1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thay đổi kiến thức ,thực hành tự chăm sóc bàn chân của người bệnh cao tuổi đái tháo đường típ 2 sau tư vấn tại bệnh viện lão khoa trung ương năm 2023

108 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGÔ THỊ THU PHƯƠNG THAY ĐỔI KIẾN THỨC, THỰC HÀNH TỰ CHĂM SÓC BÀN CHÂN CỦA NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 SAU TƯ VẤN TẠI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGÔ THỊ THU PHƯƠNG THAY ĐỔI KIẾN THỨC, THỰC HÀNH TỰ CHĂM SÓC BÀN CHÂN CỦA NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 SAU TƯ VẤN TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG NĂM 2023 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Hà Nội – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGÔ THỊ THU PHƯƠNG – C02051 THAY ĐỔI KIẾN THỨC, THỰC HÀNH TỰ CHĂM SÓC BÀN CHÂN CỦA NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 SAU TƯ VẤN TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG NĂM 2023 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1 Hướng dẫn 1: TS.BS Nguyễn Ngọc Tâm 2 Hướng dẫn 2: PGS.TS.BS Đỗ Thị Khánh Hỷ Hà Nội – 2023 Thư viện ĐH Thăng Long LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới những người đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn cũng như trong suốt quãng thời gian học tập Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, các thầy, các cô Bộ môn Điều dưỡng trường Đại học Thăng Long đã tận tình truyền đạt kiến thức và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành Luận văn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS BS Nguyễn Ngọc Tâm và PGS.TS.BS Đỗ Thị Khánh Hỷ là người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học, luôn tận tình giúp đỡ, động viện tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu, góp ý và chỉnh sửa luận văn Tôi xin cảm ơn đến Ban Giám đốc Bệnh viện Lão khoa Trung ương, Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên Phòng Điều dưỡng, khoa Khám bệnh Bệnh viện Lão khoa Trung ương đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè và đồng nghiệp đã luôn giúp đỡ, động viên, góp ý cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ, gia đình, bạn bè đã giúp đỡ và ủng hộ tôi trong quá trình học tập Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2024 Học viên Ngô Thị Thu Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi là Ngô Thị Thu Phương học viên thạc sĩ chuyên ngành Điều dưỡng tại trường Đại học Thăng Long xin cam đoan: 1 Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của cô: TS BS Nguyễn Ngọc Tâm và PGS.TS.BS Đỗ Thị Khánh Hỷ 2 Công trình này không trùng lặp với bất kỳ các nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam 3 Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu được thực hiện Nếu có điều gì sai trái tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2024 Người viết cam đoan Ngô Thị Thu Phương Thư viện ĐH Thăng Long DANH MỤC VIẾT TẮT ADA Hiệp hội Đái tháo đường Hoa American Diabetes Association Kỳ International Diabetes Federation The International working Group BCBC Biến chứng bàn chân on Diabetic foot BVĐK Bệnh viện đa khoa BVLKTW Bệnh viện Lão khoa Trung Ương CSBC Chăm sóc bàn chân CT Can thiệp ĐC Đối chứng ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GDSK Giáo dục sức khỏe IDF Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế IWGDF Nhóm chuyên trách bàn chân đái tháo đường thế giới LBC Loét bàn chân NB Người bệnh NC Nghiên cứu NCT Người cao tuổi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1 Bệnh đái tháo đường 3 1.1.1 Định nghĩa 3 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường 3 1.1.4 Dịch tễ 4 1.1.5 Biến chứng mạn tính của đái tháo đường 7 1.1.6 Điều trị 8 1.2 Biến chứng bàn chân ở người bệnh đái tháo đường 8 1.2.1 Định nghĩa 8 1.2.2 Nguyên nhân và cơ bệnh sinh gây loét bàn chân (LBC), cắt cụt chi 8 1.2.3 Các tổn thương bàn chân thường gặp ở người bệnh đái tháo đường 11 1.2.4 Phân loại tổn thương bàn chân trong bệnh đái tháo đường 12 1.2.5 Tình hình biến chứng bàn chân ở người bệnh đái tháo đường 13 1.3 Kiến thức, thực hành tự chăm sóc bàn chân của người bệnh ĐTĐ 15 1.3.1 Khái niệm và nhu cầu tự chăm sóc ở người bệnh ĐTĐ 15 1.3.2 Những nội dung của tự chăm sóc bàn chân 16 1.3.3 Đo lường kiến thức và thực hành tự chăm sóc bàn chân 18 1.3.4 Các biện pháp nâng cao kiến thức và thực hành chăm sóc bàn chân ở người bệnh ĐTĐ 18 1.3.5 Một số nghiên cứu về kiến thức, thực hành tự chăm sóc bàn chân ở người bệnh đái tháo đường 20 1.3.5.1 Một số nghiên cứu trên thế giới 20 1.3.5.2 Một số nghiên cứu ở Việt Nam 21 1.4 Một số thông tin về địa bàn nghiên cứu 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 Thư viện ĐH Thăng Long 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Thiết kế nghiên cứu 24 2.4 Cỡ mẫu 26 2.5 Phương pháp chọn mẫu 27 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.7 Các biến số nghiên cứu 29 2.8 Công cụ thu thập số liệu và tiêu chuẩn đánh giá 31 2.8.1 Công cụ thu thập số liệu: 31 2.8.2 Tiêu chuẩn đánh giá 32 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 34 2.10 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 34 2.11 Sai số và biện pháp khắc phục 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 36 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Kiến thức, thực hành tự chăm sóc bàn chân của người bệnh cao tuổi đái tháo đường típ 2 trước can thiệp 39 3.2.1 Kiến thức tự chăm sóc bàn chân 41 3.2.2 Thực hành tự chăm sóc bàn chân 44 3.3 Thay đổi kiến thức, thực hành tự chăm sóc bàn chân sau can thiệp giáo dục sức khoẻ 49 3.3.1 Thay đổi kiến thức tự chăm sóc bàn chân 49 3.3.2 Thay đổi thực hành tự chăm sóc bàn chân 52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 56 4.2 Kiến thức, thực hành tự chăm sóc bàn chân của người bệnh cao tuổi đái tháo đường típ 2 trước can thiệp 59 4.2.1 Kiến thức tự chăm sóc bàn chân 59 4.2.2 Thực hành tự chăm sóc bàn chân 63 4.3 Thay đổi kiến thức, thực hành tự chăm sóc bàn chân của người bệnh cao tuổi đái tháo đường típ 2 sau can thiệp giáo dục sức khoẻ 66 4.3.1 Thay đổi kiến thức tự chăm sóc bàn chân 66 4.3.2 Thay đổi thực hành tự chăm sóc bàn chân 69 KẾT LUẬN 73 KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thư viện ĐH Thăng Long DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3 1 Thuốc điều trị đái tháo đường đang sử dụng 39 Biểu đồ 3 2 Được nhân viên y tế tư vấn về bệnh ĐTĐ 39 Biểu đồ 3 3 Nhu cầu biết cách chăm sóc bàn chân 40 Biểu đồ 3 4 Kiến thức tổng thể về chăm sóc bàn chân 43 Biểu đồ 3 5 Thực hành tổng thể về tự chăm sóc bàn chân 48 Biểu đồ 3 6 Thay đổi kiến thức tổng thể tự chăm sóc bàn chân 52 Biểu đồ 3 7 Thay đổi tuân thủ thực hành tổng thể chăm sóc bàn chân 55 DANH MỤC BẢNG Bảng 3 1 Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu trước và sau can thiệp 36 Bảng 3 2 Thời gian mắc đái tháo đường .37 Bảng 3 3 Bệnh lý kèm theo 38 Bảng 3 4 Tình trạng đường huyết của đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3 5 Nguồn nhận thông tin chăm sóc bàn chân 40 Bảng 3 6 Kiến thức về bệnh ĐTĐ và biến chứng bàn chân 41 Bảng 3 7 Kiến thức về chăm sóc bàn chân hàng ngày 42 Bảng 3 8 Kiến thức về tăng cường tuần hoàn cho chân 43 Bảng 3 9 Thực hành kiểm tra bàn chân .44 Bảng 3 10 Thực hành vệ sinh bàn chân .45 Bảng 3 11 Thực hành bảo vệ bàn chân 46 Bảng 3 12 Thực hành tăng tuần hoàn cho bàn chân 47 Bảng 3 13 Thay đổi kiến thức về bệnh đái tháo đường và biến chứng bàn chân 49 Bảng 3 14 Thay đổi kiến thức chăm sóc bàn chân hàng ngày 50 Bảng 3 15 Thay đổi kiến thức về tăng cường tuần hoàn cho chân 51 Bảng 3 16 Thay đổi trong thực hành kiểm tra bàn chân .52 Bảng 3 17 Thay đổi trong thực hành vệ sinh bàn chân .53 Bảng 3 18 Thay đổi trong thực hành bảo vệ bàn chân 54 Bảng 3 19 Thay đổi trong thực hành tăng tuần hoàn cho bàn chân 54 Thư viện ĐH Thăng Long

Ngày đăng: 20/03/2024, 16:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w