Thực trạng trẻ mắc bệnh cúm mùa và kết quả chăm sóc trẻ bệnh tại bệnh viện đa khoa quốc tế vinmec times city (luận văn thạc sĩ chuyên ngành sức khỏe)

98 0 0
Thực trạng trẻ mắc bệnh cúm mùa và kết quả chăm sóc trẻ bệnh tại bệnh viện đa khoa quốc tế vinmec times city  (luận văn thạc sĩ chuyên ngành sức khỏe)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG HÀ THỊ THUẦN THỰC TRẠNG TRẺ MẮC BỆNH CÚM MÙA VÀ KẾT QUẢ CHĂM SÓC TRẺ BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC TIMES CITY LUẬN VĂN THẠC SĨ SỨC KHỎE HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG HÀ THỊ THUẦN THỰC TRẠNG TRẺ MẮC BỆNH CÚM MÙA VÀ KẾT QUẢ CHĂM SÓC TRẺ BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC TIMES CITY LUẬN VĂN THẠC SĨ SỨC KHỎE MÃ SỐ : 72 03 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THỊ THANH HÀ NỘI – 2022 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CDC CRP RT-PCR WHO Chữ viết đầy đủ Centers for Diseases Control and Prevention CDC (Trung tâm kiểm sốt phịng chống dịch bệnh) C-Reactive Protein Reverse Transcriptase - Polymerase Chain Reaction (Phản ứng khuếch đại chuỗi polymerase) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh cúm mùa 1.2 Cúm mùa trẻ em 15 1.3 Các nghiên cứu bệnh nhi mắc cúm mùa 17 1.4 Học thuyết điều dưỡng 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 22 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.4 Các số biến số nghiên cứu 24 2.2.5 Tiêu chuẩn, tiêu sử dụng nghiên cứu 27 2.2.6 Phương pháp, công cụ thu thập xử lý số liệu 29 2.2.7 Xử lý phân tích số liệu 29 2.2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi mắc cúm mùa 31 3.2 Kết chăm sóc trẻ bệnh số yếu tố liên quan 39 CHƯƠNG BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi mắc cúm mùa 48 4.2 Kết chăm sóc trẻ bệnh số yếu tố liên quan 60 4.3 Hạn chế nghiên cứu 64 KẾT LUẬN 65 KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các số biến số nghiên cứu 24 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá kết chăm sóc, điều trị bệnh nhi 29 Bảng 3.1 Tuổi bệnh nhi 31 Bảng 3.2 Tiền sử mắc bệnh tiêm phòng cúm mùa bệnh nhi 33 Bảng 3.3 Số ngày bị bệnh trước vào viện 33 Bảng 3.4 Mức độ sốt bệnh nhi cúm vào viện 34 Bảng 3.5 Kết xét nghiệm máu 37 Bảng 3.6 Kết xét nghiệm virus 37 Bảng 3.7 Ghi nhận triệu chứng lâm sàng thời điểm 38 Bảng 3.8 Hoạt động chăm sóc điều dưỡng bệnh nhi cúm mùa 39 Bảng 3.9 Diễn biến tình trạng sốt bệnh nhi cúm mùa 40 Bảng 3.10 Thay đổi thân nhiệt bệnh nhi có sốt 40 Bảng 3.11 Thay đổi triệu chứng hô hấp 41 Bảng 3.12 Thời gian hết triệu chứng tiêu hóa 41 Bảng 3.13 Kết chăm sóc, điều trị chung 42 Bảng 3.14 Kết chăm sóc, điều trị tuổi bệnh nhi 43 Bảng 3.15 Kết chăm sóc, điều trị với tình trạng tiêm chủng tiền sử mắc cúm trẻ……………………………………………………………… 43 Bảng 3.16 Kết chăm sóc, điều trị với tiền sử mắc cúm trẻ 44 Bảng 3.17 Kết chăm sóc, điều trị mức độ sốt 44 Bảng 3.18 Kết chăm sóc, điều trị rối loạn tiêu hóa 45 Bảng 3.19 Kết chăm sóc, điều trị tình trạng viêm 45 Bảng 3.20 Kết chăm sóc, điều trị thời gian trước vào viện 46 Bảng 3.21 Kết chăm sóc, điều trị tình trạng dinh dưỡng trẻ bệnh 46 Bảng 3.22 Kết chăm sóc, điều trị thể bệnh 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Giới tính bệnh nhi 31 Biểu đồ 3.2 Tuổi giới tính bệnh nhi 32 Biểu đồ 3.3 Tháng vào viện bệnh nhi 32 Biểu đồ 3.4 Tiền sử tiếp xúc với người mắc cúm mùa bệnh nhi 33 Biểu đồ 3.5 Tình trạng chung bệnh nhi vào viện 34 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ bệnh nhi triệu chứng hô hấp 35 Biểu đồ 3.7 Triệu chứng tiêu hóa bệnh nhi cúm 35 Biểu đồ 3.8 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhi cúm 36 Biểu đồ 3.9 Mức độ bệnh 36 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu trúc phân tử virus cúm ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, bệnh dịch virus bùng phát mạnh với diễn biến phức tạp, biểu đa dạng, gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe, tâm lý, kinh tế cho nhiều quốc gia, nhiều bệnh dịch gây thành vấn đề sức khỏe tồn cầu có vụ dịch cúm [2], [5] Bệnh cúm bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường hô hấp, ghi nhận trường hợp mắc quanh năm Bệnh có khả lây nhiễm cao, lây nhanh qua đường hô hấp thông qua giọt nhỏ nước bọt hay dịch tiết mũi họng hắt hơi, ho khạc [68] Theo trung tâm phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), từ năm 2010 trở lại đây, năm giới có khoảng - 45 triệu trường hợp mắc cúm mùa với khoảng 61.000 trường hợp tử vong biến chứng viêm phổi cúm [4] Năm 2019, số ca mắc cúm mùa tử vong cúm Việt Nam thấp so với năm 2018, cụ thể 11 tháng đầu năm 2019 ghi nhận 408.907 trường hợp mắc cúm, 10 trường hợp tử vong (giảm 10,4% số mắc giảm 02 trường hợp tử vong so với kỳ 11 tháng đầu năm 2018) Bệnh cúm bệnh phổ biến trẻ em Tỷ lệ đợt bùng phát cúm theo mùa hàng năm cao trẻ em, với trung bình 20-30% số trẻ em bị ảnh hưởng [36] Thậm chí, tỷ lệ nhiễm cúm trẻ em cao lên tới 50% thời kỳ đại dịch [67] Tại Việt Nam, 10 năm gần đây, hàng năm ghi nhận khoảng từ triệu đến 1,8 triệu trường hợp mắc hội chứng cúm, nguyên nhân chủ yếu chủng vi rút cúm A(H3N2), cúm A(H1N1) cúm B gây biến chứng nặng tử vong lứa tuổi có trẻ em Trẻ em độ tuổi học – tuổi có tỷ lệ nhiễm cúm cao, cúm theo mùa 41,8% [34] Trẻ em có hệ miễn dịch yếu, khơng có khả miễn dịch từ trước nên cúm mùa diễn biến nhẹ chuyển biến nghiêm trọng gây biến chứng [4], [5], [53] Trong số trường hợp tử vong, 99% xảy trẻ em số nước phát triển [31] Xu hướng vacxin phòng bệnh phát sớm, điều trị kịp thời để làm giảm tỷ lệ tử vong Ngoài ra, tăng cường giáo dục, nâng cao kiến thức, kỹ chăm sóc trẻ bệnh cúm biện pháp dự phịng cúm cho bà mẹ đóng vai trò quan trọng để dự phòng bệnh cách hiệu giảm tỷ lệ tử vong cho trẻ, giảm nguy lây nhiễm cho cộng đồng Chăm sóc, điều trị tốt, cách cho trẻ mắc cúm hạn chế tối đa biến chứng xảy trách nhiệm nhân viên y tế, đặc biệt điều dưỡng viên Cho đến nay, nghiên cứu cúm mùa đối tượng trẻ em Việt Nam tiến hành chưa nhiều, đặc biệt đề tài đánh giá kết chăm sóc, điều trị trẻ mắc cúm mùa, chúng tơi thực đề tài “Thực trạng trẻ mắc bệnh cúm mùa kết chăm sóc trẻ bệnh Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec Times City” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi mắc cúm mùa điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec Times City năm 2021 Phân tích kết chăm sóc trẻ bệnh số yếu tố liên quan CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Đại cương bệnh cúm mùa 1.1.1 Cúm mùa đại dịch cúm Virus cúm (Influenza virus) thuộc nhóm Orthomyxoviridae chia thành type A, B C Trong trình lưu hành virus cúm, kháng nguyên virus luôn biến đổi Những biến đổi nhỏ liên tục gọi “trôi” kháng nguyên (antigenic drift) thường gây nên vụ dịch vừa nhỏ Những biến đổi nhỏ tích lại thành biến đổi lớn, tạo nên phân type kháng nguyên gọi “thay đổi” kháng nguyên (antigenic shift) Đó tái tổ hợp chủng virus cúm động vật cúm người Và type kháng nguyên gây thành đại dịch tồn cầu [5] Cúm bệnh truyền nhiễm cấp tính lây theo đường hô hấp virus Influenza, gồm type A, B C gây Virus cúm thường gây thành dịch, với biểu sốt cao, đau đầu, đau cơ, mệt kéo dài, type A gây thành đại dịch tồn cầu Thơng thường bệnh tự khỏi, nhiên virus cúm gây tử vong cao trẻ nhỏ, người già người có yếu tố nguy tiềm tàng, chủ yếu biến chứng viêm phổi Mã số bệnh cúm phân loại quốc tế ICD-10 J10-J11: Influenza Bệnh cúm thuộc nhóm B Luật phịng, chống bệnh truyền nhiễm Việt Nam [2] Cúm mùa bệnh truyền nhiễm cấp tính với biểu hiện: sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng ho Tác nhân gây bệnh chủ yếu chủng virus cúm A(H3N2), cúm A(H1N1), cúm B cúm C Bệnh có khả lây nhiễm cao, lây nhanh qua đường hô hấp thông qua giọt nhỏ nước bọt hay dịch tiết mũi họng hắt hơi, ho khạc nhổ người mang mầm bệnh Theo Trung tâm Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), từ năm 2010 trở lại đây, năm giới có khoảng – 45 triệu trường hợp mắc cúm với khoảng 61.000 trường hợp tử vong biến chứng viêm phổi cúm Tại Việt Nam, 11 tháng đầu năm 2019 ghi nhận 408.907 trường hợp mắc cúm, 10 trường hợp tử vong (giảm 10,4% số mắc giảm 02 trường hợp tử vong so với kỳ 11 tháng năm 2018) [5] Cúm mùa dạng cúm lưu hành quanh năm, cao điểm từ tháng 12 đến tháng với nước Bắc bán cầu từ tháng đến tháng nước Nam bán cầu Nếu chưa có miễn dịch phịng cúm, số người có nguy cao bị biến chứng nghiêm trọng trẻ sơ sinh, người già, phụ nữ mang thai, người có bệnh béo phì, tiểu đường, huyết áp cao, người mắc số bệnh mãn tính… Tỷ lệ mắc bệnh cúm 5-10% người lớn 20-30% trẻ em Trong vụ dịch cúm hàng năm, 5-15% dân số bị nhiễm khuẩn đường hô hấp Bệnh nặng tử vong xảy chủ yếu nhóm người có nguy cao người già người mắc bệnh mạn tính [5] Đại dịch cúm bùng phát mức độ toàn cầu chủng cúm “mới” chưa phát gây bệnh người trước đó, người có khơng có khả miễn dịch chống lại Bản chất virus cúm “mới” gây nên đại dịch cúm khứ biến đổi tái tổ hợp virus cúm cũ người động vật qua q trình “trơi” kháng nguyên [25] Ngược khứ, 100 năm qua có đại dịch cúm ghi nhận Trận dịch xác định vào năm 1918, lây lan với tốc độ đáng kinh ngạc khắp giới, lan sang Ấn Độ, đến Australia đảo xa Thái Bình Dương Chỉ 18 tháng, phần ba dân số giới bị nhiễm bệnh [25] Đại dịch 1918-1919 virus cúm A có tên H1N1 gây Mặc dù gọi cúm Tây Ban Nha nhà khoa học phát trường hợp mắc cúm lần Mỹ chiến thứ Đầu tháng 3/1918, người lính Mỹ bị sốt báo cáo với bệnh xá Trong vòng vài giờ, 100 binh sĩ khác gặp phải tình trạng tương tự, nhiều người ngã bệnh tuần Vào tháng 4, nhiều lính Mỹ đến châu Âu mang theo virus Làn sóng đại dịch bắt đầu Chủng cúm “mới” có tốc độ lây truyền kinh hồng, kèm theo chết nhanh chưa thấy, Những người mắc bệnh bị sốt khó thở Khn mặt xanh xao thiếu oxy Xuất huyết phổi khiến người bệnh nơn mửa, chảy máu cam, dịch tích tụ màng phổi nhu mô phổi khiến cho bệnh nhân thở tử vong.Không giống nhiều chủng cúm trước 17.4 Ho : Có Khơng 17.5 Khó Thở: Có Khơng 17.6 Ăn kém/ Bỏ ăn: Có Khơng 17.7 Phát ban: Có Khơng 17.8 Co giật: Có Không 17.9 Dấu hiệu khác:………………………………………………… 18 Dịch tễ 18.1 Đi học: Có Khơng 18.2 Có người chung bị bệnh: Có Khơng 18.3 Có người gần nhà bị bệnh: Có Khơng 18.4 Có trẻ chung trường bị bệnh: Có Khơng 19 Tiêm phịng vacxin cúm vịng 12 tháng Có Khơng 20 Đã mắc cúm mùa vịng 12 tháng: 1.Có 2.Khơng Có Khơng 21 Điều trị kháng virus Tamiflu: 22 Theo dõi diễn biến bệnh: Triệu chứng Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ra viện Tri giác:( tỉnh, ngủ gà, li bì, mê) Thân nhiệt ( 0C) Hắt (có/khơng) Chảy nước mũi (có/khơng) Ho (có/khơng) Nhịp thở (nhanh/chậm) Khị khè (có/khơng) Rút lõm lồng (có/khơng) Suy hơ hấp (có/khơng) SpO2 (%) Phát ban (có/khơng) ngực Triệu chứng Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ra viện Ăn kém/ Bỏ ăn (có/khơng) Nơn trớ (có/khơng) Tiêu chảy (có/khơng) Số lượng bạch cầu Số lượng bạch cầu hạt trung tính CRP Xét nghiệm virus Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) 1.Bình thường Tình trạng dinh dưỡng Suy dinh dưỡng Thừa cân, béo phì Phụ lục TÀI LIỆU GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỀ BỆNH CÚM MÙA Cúm bệnh truyền nhiễm cấp tính lây theo đường hơ hấp virus Influenza, gồm type A, B C gây Virus cúm thường gây thành dịch, với biểu sốt cao , đau đầu , đau cơ, mệt kéo dài, type A gây thành đại dịch tồn cầu Bệnh có khả lây nhiễm cao, qua đường hô hấp thông qua giọt nhỏ nước bọt hay dịch tiết mũi họng hắt hơi, ho khạc Theo Trung tâm Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), từ năm 2010 trở lại đây, năm giới có khoảng - 45 triệu trường hợp mắc cúm với khoảng 61.000 trường hợp tử vong biến chứng viêm phổi cúm Bệnh cúm thông thường bệnh diễn biến nhẹ hồi phục vòng 2-7 ngày, trẻ em, người già sức đề kháng kém, đặc biệt người có bệnh mãn tính tim phổi, thận, bệnh chuyển hóa, thiếu máu suy giảm miễn dịch bệnh cúm diễn biến nặng hơn, dễ bị biến chứng dẫn đến tử vong không điều trị kịp thời Hiện mùa đông xuân, thời tiết lạnh ẩm, ô nhiễm môi trường, tập trung đông người tạo điều kiện thuận lợi cho virus cúm phát triển lây lan Để chủ động phòng chống cúm mùa, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế khuyến cáo người dân thực tốt nội dung sau: Đảm bảo vệ sinh cá nhân, che miệng hắt hơi; thường xuyên rửa tay với xà phòng với nước sạch; vệ sinh mũi, họng hàng ngày nước muối Giữ ấm thể, ăn uống đủ chất dinh dưỡng để nâng cao thể trạng Tiêm vacxin cúm mùa để tăng cường miễn dịch phòng chống cúm Theo khuyến cáo CDC - Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ, đối tượng nên tiêm ngừa vacxin cúm mùa hàng năm:  Trẻ em từ tháng tuổi trở lên  Phụ nữ mang thai  Người lớn 65 tuổi  Người bị mắc bệnh lý mãn tính: viêm phổi mãn tính, hen, bệnh tim mạch, suy thận, đái tháo đường, suy giảm hệ miễn dịch điều trị bệnh mắc HIV/AIDS Hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân cúm trường hợp nghi ngờ mắc bệnh không cần thiết; Sử dụng trang y tế cần thiết Người dân không tự ý mua thuốc sử dụng thuốc kháng virus (như thuốc Tamiflu) mà cần phải theo hướng dẫn có định thầy thuốc Khi có triệu chứng ho, sốt, sổ mũi, đau đầu, mệt mỏi cần đến sở y tế để khám, xử trí kịp thời Phụ lục NỘI DUNG HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ CHĂM SÓC TRẺ MẮC CÚM MÙA Nội dung hướng Các bước thực dẫn 1.Chuẩn bị dụng Khay sạch: cụ Cốc sạch: Găng tay chăm sóc: đôi Gạc bảo thạch/ gạc dơ lưỡi: miếng Tăm bơng Xà phịng Nước Thuốc theo y lệnh bác sĩ: + NaCl 0,9% 500ml: chai + NaCl 0,9% 10ml: lọ 2.Hướng dẫn bà Làm ướt tay với nước mẹ rửa tay Lấy xà phòng sát khuẩn vừa đủ vào lòng bàn tay Chà lòng bàn tay vào Chà lòng bàn tay lên mu bàn tay ngược lại Chà lịng bàn tay vào nhau, ngón tay đan xen vào Móc bàn tay vào nhau, chà mu ngón tay bàn tay ngược lại Dùng lòng bàn tay xoay ngón bàn tay ngược lại Chà đầu ngón tay ngược lại Chà cổ tay ngược lại 10 Rửa tay vòi nước chảy đến lau khô khăn giấy 3.Hướng dẫn bà Tắm cho trẻ thân nhiệt không sốt mẹ tắm cho trẻ Nội dung hướng Các bước thực dẫn Tắt quạt, điều hòa, bật máy sưởi (vào mùa đông) trước tắm cho trẻ Bật quạt, điều hòa, tắt máy sưởi sau lau khô mặc xong quần áo cho trẻ Tắm cho trẻ nước ấm, không dùng loại dược liệu nước tránh gây dị ứng cho trẻ Mặc quần áo vải mềm, rộng rãi, thấm hút mồ hôi Thay quần áo, tắm rửa cho trẻ ngày 4.Hướng dẫn bà 1.Vệ sinh miệng: mẹ chăm sóc mắt, * Với trẻ nhỏ: mũi, miệng cho Cho nước muối vào cốc trẻ Lấy gạc bảo thạch Gạc dơ lưỡi Đeo găng tay chăm sóc Quấn gạc vào ngón trỏ cho chắn Làm ướt gạc nước muối vệ sinh khoang miệng cho trẻ đến Tháo găng tay, sát khuẩn tay *Với trẻ lớn: Cho nước muối cốc lượng vừa đủ Cho trẻ súc miệng khoảng lần đến 2.Vệ sinh mắt: Đeo găng tay mới, dùng lọ muối nhỏ mắt trẻ, bên giọt nhiều Dùng gạc bảo thạch khăn lau dử mắt cho trẻ 3.Vệ sinh mũi: Dùng tăm làm ẩm nước muối, lấy rỉ mũi cho trẻ Lấy lọ muối nhỏ lại, nhỏ bên mũi giọt cho trẻ Nội dung hướng Các bước thực dẫn 5.Hướng dẫn bà - Theo dõi thân nhiệt trẻ nhiệt kế đo nách đo mẹ xử trí trẻ hậu mơn sốt - Khi trẻ sốt 38,50C cho trẻ uống thuốc hạ sốt Paracetamol liều 10-15mg/kg/lần cách 4-6 lần sốt lại, không 60mg/kg/24h Hoặc cho trẻ uống thuốc hạ sốt Ibuprofen liều 10mg/kg/lần cách giờ/lần, tối đa lần/ngày Có thể xen kẽ loại thuốc hạ sốt Paracetamol Ibuprofen trẻ không hạ sốt - Nới lỏng quần áo, cho trẻ nằm phịng thống mát, chườm ấm cho trẻ Phụ lục QUY TRÌNH CHĂM SĨC BỆNH NHÂN CÚM  Chăm sóc bệnh cúm thơng thường (bệnh cúm khơng có biến chứng) Nghỉ ngơi tuyệt đối nhà, cách ly tránh lây lan Hướng dẫn người bệnh người nhà người bệnh số biện pháp đon giản mắc cúm: đeo trang, vệ sinh tay, vệ sinh đường hô hấp, chế độ ăn uống,… Hướng dẫn người bệnh người nhà người bệnh cách theo dõi, phát sớm biến chứng, đặc biệt biến chứng bội nhiễm phổi Đen khám có sốt cao, ho, khạc đờm,…  Chăm sóc bệnh cúm bệnh viện Nhận định Hỏi bệnh Sốt cao, rét run, sốt ngày thứ mấy? Có hắt hơi, chảy nước mũi? Có đau họng, ho, đau ngực, khó thở? Đau đầu, đau mỏi người? Có tiếp xúc với người mắc cúm, với gia cầm chết? Thăm khám thể chất Dấu hiệu sinh tồn: kiểm tra nhiệt độ, mạch, huyết áp, nhịp thở,… Khi có biến loạn biểu hiện:  Nhiệt độ: thường sốt cao đột 39° – 40°C, rét run  Mạch nhanh theo tuổi có sốt cao  Huyết áp bình thường, tăng  Nhịp thở nhanh theo tuổi Hô hấp: đếm nhịp thở, quan sát kiểu thở, tím tái mơi đầu chi, có điều kiện đo SpO2 Trường hợp biến chứng suy hơ hấp có triệu chứng sau:  Thở nhanh, nghe phổi có ran nổ, ran ẩm + Trẻ < tuổi: > 60 lần/phút + Trẻ < tuổi: > 50 lần/phút + Trẻ 2-5 tuổi: > 40 lần/phút + Trẻ > tuổi: > 30 lần/phút Ho, khó thở, co kéo hơ hấp phụ Tím tái SpO2 < 92% với khí trời Tuần hồn: kiểm tra mạch, nhiệt độ, huyết áp, thời gian đổ đầy mao mạch Khi có tình trạng sốc có biểu sau: Mạch nhanh theo tuổi khó bắt Thời gian đổ đầy mao mạch chậm giây Huyết áp giai đoạn đầu tăng: + Trẻ < tuổi: HATT > 100mmHg + Trẻ từ đến tuổi: HATT > 110mmHg + Trẻ > tuổi: HATT > 115mmHg Giai đoạn suy hơ hấp nặng có sốc huyết áp hạ không đo Da niêm mạc: Các biến đổi gặp cúm: mắt đỏ, chảy nước mũi Xét nghiệm cận lâm sàng: Các xét nghiệm cần làm:  Công thức máu  X-quang phổi Huyết sàng lọc bệnh cúm A, B, c, huyết chẩn đoán xác định Các biến đổi gặp cúm:  Cơng thức máu: giảm bạch cầu, giảm bạch cầu lympho, giảm tiểu cầu trường hợp nặng thiếu máu, (bạch cầu tăng bội nhiễm)  Một số trường hợp số lượng tế bào TCD4 giảm < 200 tế bào/mm3  Sinh hóa máu: Khí máu: độ bão hịa Oxy (SpO2) giảm 90% Men gan: tăng mức độ nhẹ trung bình, tăng creatine trường hợp suy thận X-quang phổi thấy: tổn thương thâm nhiễm lan tỏa bên hai bên, tiến triển nhanh Xác định vấn đề ưu tiên chăm sóc người bệnh cúm Chăm sóc bệnh cúm có biến chứng Đảm bảo tình trạng hô hấp cho người bệnh Mục tiêu: cải thiện tình trạng hơ hấp, người bệnh hồng hào, nhịp thở bình thường theo tuổi, SpO2 > 94%, PaO2 > 60mmHg, PaCO2 > 35-45mmHg Chăm sóc  Nằm đầu cao 30- 40°, (trẻ em 15- 30°), cổ thẳng, nghiêng mặt sang bên  Thở oxy qua cannula 1-3 lít phút, thở tối đa lít phút theo y lệnh  Thở oxy qua mask lít – 12 lít phút thở cannula không hiệu sau 30 – 60 phút  Hướng dẫn người bệnh ho khạc đờm, vỗ rung tránh ứ đọng  Theo dõi nhịp thở, kiểu thở, Sp02, tình trạng tím tái mơi đầu chi, com ho,… Nấu người bệnh thở mask không hiệu chuẩn bị dụng cụ phụ giúp bác sĩ đặt nội khí quản, lắp máy thở, theo dõi thở máy  Thực thuốc theo y lệnh Chăm sóc người bệnh thở máy (phụ lục 2)  Theo dõi đáp ứng người bệnh với máy thở:  Tốt: mạch, huyết áp ổn định, bình thường, SpO2 bình thường, người bệnh hồng hào, khơng chống máy Xấu: sốc, tím tái, khó thở, chống máy Chăm sóc: hút đờm dãi qua ống nội khí quản, có biểu ứ đọng Vệ sinh miệng 2-3 lần/ngày Tư người bệnh thở máy đầu cao (nếu không sốc), nghiêng mặt sang bên tránh sặc trào ngược Vệ sinh cá nhân, xoay trở chống loét Theo dõi biến chứng thường gặp thở máy: + Ống NKQ sai vị trí, vào sâu + Tuột ống, gập ống nội khí quản + Tràn khí màng phổi Theo dõi hoạt động máy thở: + Kiểm tra máy thở: kiểm tra nhiệt độ bình làm ẩm, mức nước, đổ nước đầy khoảng 3/4, nước, dịch đọng sâu máy thở, hệ thống dây, hở ống + Kiểm tra thông số cài đặt máy Theo dõi khả cai máy thở người bệnh:  Báo bác sĩ người bệnh có dấu hiệu ổn định, tự thở tốt, hồng hào, xem xét cai máy sớm để tránh bội nhiễm phổi liên quan thở máy  Giải thích cho người bệnh yên tâm, hợp tác để cai máy tốt  Theo dõi sát người bệnh sau cai máy thở  Nhịp thở, kiểu thở, SpO2 tình trạng tím tái  Tình trạng ứ đọng Hạ sốt cho người bệnh Mục tiêu: trì thân nhiệt mức độ ổn định, tránh biến chứng co giật  Chăm sóc  Đo nhiệt độ giờ/lần  Trường hợp sốt cao 39° – 40°C cần kiểm tra lại nhiệt độ sau 1-2 giờ/lần, sau sử dụng thuốc hạ nhiệt 4-6 giờ/lần  Cho uống nhiều nước, sữa, ORS, nước hoa  Thực thuốc hạ sốt paracetamol theo y lệnh  Chườm mát lau người nước ấm sốt cao > 39°C chưa đáp ứng với Paracetamol có biến chứng co giật sốt  Mặc quần áo mỏng, vải cotton nằm nori thoáng  Xét nghiệm: bạch cầu tăng gợi ý bội nhiễm, men gan tăng nhẹ  Theo dõi  Mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở theo tùy tình trạng người bệnh, theo dõi sau sử dụng thuốc hạ nhiệt 4-6 giờ/lần  Theo dõi số xét nghiệm như: bạch cầu, số viêm CRP, procalcitonin Đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh Người bệnh thiếu dinh dưỡng mệt, chán ăn, đau họng, nơn, rối loạn tiêu hóa Mục tiêu: đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng cho người bệnh  Chăm sóc – Cho trẻ ăn chế độ ăn bình thường theo tuổi  Chế độ ăn với đầy đủ dưỡng chất cần thiết  Cho trẻ ăn thức ăn mềm, dễ tiêu hóa, tránh ăn thức ăn cứng làm tổn thương đường tiêu hóa trẻ  Đối với người bệnh nặng, hôn mê đặt ống thông dày nuôi dưỡng qua ống thông  Cân trẻ đánh giá tình trạng dinh dưỡng  Thực thuốc theo y lệnh, truyền dịch bù nước (nếu có định)  Theo dõi Theo dõi tình trạng ăn uống, tình trạng ngồi, số BMI Nguy xảy biến chứng nặng Biến chứng suy đa tạng tuần viêm não, nhiễm khuẩn bệnh viện Mục tiêu: biến chứng phát sớm xử trí kịp thời  Để người bệnh nghỉ ngơi, tránh kích thích  Theo dõi dấu hiệu bất thường báo bác sĩ để xử trí kịp thời Suy tuần hồn tổn thương tim Mục tiêu: cải thiện chức co bóp tim, cải thiện tưới máu mơ ngoại biên, mạch, huyết áp ổn định trở bình thường theo tuổi, thời gian đổ đầy mao mạch < giây, nước tiểu >1 ml/kg/giờ  Chăm sóc  Đặt người bệnh nằm tư đầu bằng, để tăng tưới máu đến quan  Phụ giúp bác sĩ đặt nội khí quản, chuẩn bị máy thở  Đặt đường truyền catheter tĩnh mạch ngoại vi, phụ giúp đặt catheter tĩnh mạch trung tâm để thực thuốc vận mạch bù dịch theo y lệnh  Lắp monitoring theo dõi người bệnh  Sử dụng bơm tiêm điện máy truyền dịch theo dõi thuốc vận mạch liên tục (tránh để ngắt quãng thuốc vận mạch)  Theo dõi  Theo dõi huyết áp liên tục qua catheter động mạch quay xâm lấn  Theo dõi áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP) 1-2 giờ/lần, phát sớm tình trạng thiếu dịch thừa dịch để có biện pháp xử trí kịp thời Biến chứng suy gan, suy thận Mục tiêu: phát sớm, xử trí kịp thời dấu hiệu bất thường, chức gan thận ổn định, lượng nước tiểu ml/kg/giờ Đảm bảo chế độ dinh dưỡng phù hợp (acid amin, albumin,…) Thực thuốc theo y lệnh: chống toan chuyển hóa, Insulin tăng đường máu, bù calci, lợi tiểu Phụ giúp bác sĩ, theo dõi lọc máu liên tục có định Lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm máu, nước tiểu (ALT, AST, Bilirubin, đường huyết, albumin, protein, khí máu,…) Cân người bệnh hàng ngày đánh giá tình trạng phù Theo dõi Tình trạng vàng da, vàng mắt Theo dõi lượng nước tiểu theo giờ, màu sắc Theo dõi pH máu Biến chứng thần kinh Mục tiêu: phát sớm, xử trí kịp thời dấu hiệu bất thường, điểm Glasgow > 15 điểm, mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở ổn định Chăm sóc Để người bệnh nghỉ ngơi, tránh kích thích, an tồn cho người bệnh tránh ngã Tư đầu cao 30° (nếu không sốc), cổ thẳng, nghiêng mặt sang bên tránh sặc trào ngược Thở hỗ trợ Oxy 1-4 lít phút, thở qua mask, thở CPAP người bệnh tự thở (theo định) Phụ giúp bác sĩ đặt nội khí quản điểm Glasgow 50mmHg Lắp máy thở theo dõi thở máy điểm Glasgow 2 15 phút – 30 phút – 60 phút/lân tùy tình trạng mồi người bệnh 1-2 đầu, sau 3-6 giờ/lần Đánh giá điểm Glasgow Nguy lây nhiễm chéo, bội nhiễm bệnh viện Mục tiêu: thực kiểm soát tốt yếu tố nguy Tình trạng co giật: cường độ, tần suất giật Sử dụng thuốc chống co giật Đại tiểu tiện người bệnh Dinh dưỡng người bệnh, chế độ ăn, số BMI Cách ly người bệnh phòng riêng, khu vực riêng Vệ sinh da, vệ sinh tay, vệ sinh miệng, họng, mũi Vệ sinh đồ dùng, dụng cụ sử dụng lại Nhân viên y tế đeo trang, vệ sinh bàn tay trước sau tiếp xúc với người bệnh Thực hành quy trình kỹ thuật chuyên môn đảm bảo vô khuẩn Hướng dẫn thân nhân chăm sóc người bệnh đeo trang, vệ sinh tay trước sau tiếp xúc với người bệnh Vệ sinh đồ chơi trẻ Khử khuẩn buồng bệnh Hướng dẫn, tư vấn cho người bệnh người nhà người bệnh  Người bệnh mắc cúm đeo trang tránh lây truyền cho người khác  Cách phát biểu bất thường khó thở tăng dần, đau tức ngực, ho nhiều, sốt cao, báo NVYT để xử trí kịp thời  Cách ho khạc, khạc nhổ đờm dãi nơi quy định  Vệ sinh mũi họng, rửa mũi họng hàng ngày, vệ sinh cá nhân  Vệ sinh bàn tay trước ăn sau vệ sinh sau sờ vào vật dụng cá nhân  Hướng dẫn người nhà người bệnh đeo trang, vệ sinh bàn tay trước sau chăm sóc người bệnh sau sờ vào vật dụng người bệnh  Hướng dẫn có biểu sốt, hắt sổ mũi đến sở y tế để khám điều trị  Hướng dẫn chuẩn bị chế độ ăn cho người bệnh

Ngày đăng: 16/08/2023, 12:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan