1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình trạng trầm cảm, lo âu, căng thẳng của các cặp vợ chồng thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm (ivf) và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa quốc tế vinmec times city năm 2021 (tóm tắt)

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH KIM OANH – C01309 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG TRẦM CẢM, LO ÂU, CĂNG THẲNG CỦA CẶP VỢ CHỒNG THỰC HIỆN THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM (IVF) TẠI BỆNH VIỆN VINMEC TIMES CITY NĂM 2021 Chuyên ngành : Điều Dưỡng Mã số : 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng HÀ NỘI – 2022 ĐẶT VẤN ĐỀ Bả n sa o lư u tr ữ Vô sinh, muộn chẩn đoán làm ảnh hưởng lớn đến cặp vợ chồng sống, bước ngoặt sống cặp vợ chồng Cặp vợ chồng khơng có khả sinh sản thường gặp chấn thương tâm lý: hình ảnh thân thường trở nên tiêu cực đặc trưng cảm xúc lo âu trạng thái trầm cảm căng thẳng Vơ sinh nguyên phát thứ phát với người vợ hay người chồng vợ chồng Vô sinh làm tăng gánh nặng kinh tế mà ảnh hưởng đến tinh thần gây trầm cảm, lo âu, căng thẳng cho người vợ người chồng Vơ sinh muộn cịn dần trẻ hóa diễn biến phức tạp, gây nhiều khó khăn, áp lực lên trình hỗ trợ điều trị Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự báo: vô sinh muộn vấn đề nguy hiểm thứ 3, đứng sau ung thư bệnh tim mạch kỷ 21 bệnh dần trở nên phổ biến nước Châu Á có Việt Nam Một thống kê từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết Việt Nam quốc gia khu vực Châu Á- Thái Bình Dương có tỷ lệ sinh thấp tỷ lệ vơ sinh lại cao Theo kết khảo sát Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương thực năm 2009 14.300 cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ từ 14 đến 49 tỉnh thành đại diện cho vùng sinh thái nước ta ước tính có khoảng triệu cặp vợ chồng mắc vô sinh muộn, 50% cặp vợ chồng độ tuổi 30 Có 7,7% tỷ lệ vô sinh cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ Hằng năm, số cặp vợ chồng điều trị hỗ trợ sinh sản tăng lên, chẩn đoán vơ sinh muộn họ phải trải qua trình điều trị dài hạn, đem lại kết chưa chắn thành công, điều có liên quan tới vấn đề tâm lý Người bệnh trải qua trình điều trị hỗ trợ sinh sản thường phải trải qua tình trạng lo âu trầm cảm Tình trạng lo âu trầm cảm có ảnh hưởng tới kết điều trị hỗ trợ sinh sản hay không vấn đề bàn luận thời gian gần Tuy nhiên, mối quan hệ rõ ràng lo âu, trầm cảm vơ sinh; tình trạng tâm lý có ảnh hưởng hay không tới kết mang thai sau điều trị hỗ trợ sinh sản chưa làm rõ Để đánh giá mối liên quan tình trạng lo âu, trầm cảm, căng thẳng cặp đôi thực IVF, thực nghiên cứu: “Đánh giá tình trạng trầm cảm, lo âu, căng thẳng cặp vợ chồng thực thụ tinh ống nghiệm (IVF) số yếu tố liên quan Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec Times City năm 2021” với hai mục tiêu: Mô tả tinh trạng trầm cảm, lo âu, căng thẳng cặp vợ chồng thực IVF Bệnh viện Vinmec Times City năm 2021 Phân tích số yếu tố liên quan đến tình trạng tâm lý cặp vợ chồng thực IVF tại Bệnh viện Vinmec Times City năm 2021 Thư viện Đại học Thăng Long CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vô sinh 1.1.1 Định nghĩa vô sinh Theo tổ chức Y tế giới (WHO) cặp vợ chồng gọi vô sinh chung sống với từ năm trở lên, quan hệ tình dục không dùng biện pháp tránh thai mà khơng có thai Theo hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản (2006), vơ sinh tình trạng vợ chồng sau năm chung sống, có quan hệ tình dục trung bình – lần/ tuần, khơng sử dụng biện pháp tránh thai mà người vợ khơng có thai (nếu người vợ > 35 tuổi, thời gian tính tháng) Khi vơ sinh có ngun nhân rõ ràng yếu tố thời gian khơng cần đặt Theo nguyên nhân, vô sinh chia thành loại: Vô sinh nguyên phát vô sinh thứ phát Vô sinh nguyên phát cặp vợ chồng chưa có thai lần Vô sinh thứ phát cặp vợ chồng có thai lần, sau khơng thể có thai lại sống với năm có dùng biện pháp tránh thai 1.1.2 Tình hình vơ sinh Theo Tổ chức Y tế giới, tỷ lệ vô sinh giới trung bình – 12 % khu vực châu Á – Thái Bình Dương nơi có tỷ lệ sinh thấp tỷ lệ vơ sinh cao Ước tính có khảng 30 triệu cặp vợ chồng vơ sinh khoảng 20% khơng rõ nguyên nhân, 40% vô sinh nữ 40% vô sinh nam Tại Anh, số vô sinh chiếm khoảng 1/7 cặp vợ chồng vô sinh nữ chiếm 50%, vô sinh nam vô sinh chưa rõ nguyên nhân 25% Tại Việt Nam, theo kết điều tra dân số năm 2009, tỷ lệ vô sinh chiếm 13% Theo Đỗ Thị Hằng Nga (2012) nghiên cứu 289 trường hợp vô sinh bệnh viện Phụ Sản Trung ương thấy 47,3% trường hợp vô sinh nữ, 7,2% trường hợp vô sinh nam, 41,2% vô sinh chưa rõ nguyên nhân Trong vơ sinh nữ 50,3% rối loạn phóng nỗn, 31,5% tổn thương vịi tử cung, 18,2% dính buồng trứng, lạc nội mạc tử cung nguyên nhân khác Nguyễn Viết Tiến (2009) nghiên cứu 14.396 cặp vợ chồng độ tuổi sinh để, tuổi từ 15 – 49 tuổi, tỉnh đại diện cho vùng sinh thái nước cho thấy tỉ lệ vơ sinh chung phạm vi tồn quốc 7,7%, vơ sinh ngun phát 3,9% vô sinh thứ phát 3,8% Tỷ lệ vô sinh cao tỉnh Khánh Hòa (13,9%) thấp tỉnh Hải Phòng (3,8%) Quảng Ninh (3,9%) 1.2 Thụ tinh ống nghiệm 1.2.1 Định nghĩa Thụ tinh ống nghiệm (IVF) kỹ thuật hỗ trợ sinh sản tinh trùng cho thụ tinh với nỗn đĩa cấy (Đĩa Petri) Phơi thu chuyển vào buồng tử cung để làm tổ đông lạnh để chuyển vào chu kỳ sau Tuy nhiên, phương pháp IVF cổ điển có hiệu cho trường hợp vô sinh nữ chất lượng tinh trùng đảm bảo cho trình thụ tinh Đối với trường hợp vơ sinh suy giảm nghiêm trọng chất lượng tinh trùng IVF cổ điển khơng khả quan Do đó, phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSI: Intra – Cytoplasmic Sperm Injection) đời – phương pháp mang lại hiệu thụ tinh cao với tỷ lệ thụ tinh thành công khoảng 60% - 85% Khác với IVF cổ điển, kỹ thuật ICSI có tinh trùng tiêm trực tiếp vào noãn tinh trùng lựa chọn tinh trùng tốt mặt hình thái khả di động Trước đây, trường hợp vô sinh nam thường không điều trị kỹ thuật IVF cổ điển bị thất bại khâu thụ tinh Phương pháp ICSI đời nhằm khắc phục tình trạng tỷ lệ thụ tinh thấp không thụ tinh thực TTTON bất thường trình thụ tinh hay chất lượng tinh trùng thấp Đây xem cách mạng điều trị vô sinh nguyên nhân nam giới 1.2.2 Chỉ định thực thụ tinh ống nghiệm: Theo thông tư 12/2012 Bộ Y Tế, TTTON thực với định sau: - Các trường hợp vơ sinh tắc vịi tử cung - Vô sinh lạc nội mạc tử cung - Vơ sinh bất thường phóng nỗn (khơng phóng nỗn, phóng nỗn, buồng trứng đa nang, người bệnh lớn tuổi) - Vô sinh tinh dịch đồ bất thường - Vô sinh không rõ nguyên nhân - Đã áp dụng bơm tinh trùng vào buồng tử cung khơng có kết 1.3 Rối loạn trầm cảm, lo âu, căng thẳng, căng thẳng Lo âu, trầm cảm hay căng thẳng vấn đề tâm lý mà tất người gặp phải Có thể xếp theo thứ tự mức độ tăng dần lo âu – căng thẳng - trầm cảm Rối loạn lo trạng thái tâm lý bị ảnh hưởng cảm xúc nhận thức hành vi Đây cảm giác sợ hãi, phiền muộn bị căng thẳng khiến tâm lý người không thoải mái Lo âu kéo dài xem tác nhân gây căng thẳng Căng thẳng theo cách đơn giản phản ứng thể người trước áp lực sống, yếu tố đe dọa đến tinh thần người Căng thẳng không xuất gặp việc tiêu cực mà cịn đến từ điều tích cực sống Hầu hết người trải qua cảm giác căng thẳng lần đời Đây coi chế bảo vệ tự nhiên phần bình thường sống, nhiên căng thẳng kéo dài gây ảnh hưởng đến sức khỏe người Trầm cảm bệnh phổ biến tinh thần, gây rối loạn sức khỏe tâm thần, người xuất cảm giác bị cô lập hay tuyệt vọng Cảm xúc gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến suy nghĩ hành động người bệnh Nó cịn khiến người bệnh hứng thú sống, ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày Trầm cảm mức độ nghiêm trọng nhất, cịn nghiêm trọng căng thẳng, khiến người bệnh tự làm tổn thương thân, chí có suy nghĩ tự tử 1.3.1 Trầm cảm Trầm cảm điển hình q trình ức chế tồn hoạt động tâm thần thể qua cảm xúc, tư hành vi biểu triệu chứng sau: Thư viện Đại học Thăng Long + Cảm xúc bị ức chế: Khí sắc trầm, buồn rầu, ủ rũ, thích thú cũ, nhìn xung quanh thấy ảm đạm + Tư bị ức chế: Suy nghĩ chậm chạp, liên tưởng khó khăn, tự cho hèn kém, bi quan tương lai, tin tưởng vào thân Trong trường hợp nặng có hoang tưởng bị tội hay tự buộc tội, ảo nghe tiếng nói tố cảo tội lỗi hay báo trước hình phạt xảy đến với mình… làm cho bệnh nhân xuất ý tưởng hành vi tự sát + Vận động bị ức chế: bệnh nhân hoạt động, nói, ăn kém, thường hay ngồi nằm lâu tư thế, trường hợp nặng bất động 1.3.2 Lo âu Lo âu thường thể với nhóm dấu hiệu: - Dấu hiệu chủ quan: Cảm giác khó chịu vùng thượng vị, bồn chồn, khó tả - Các triệu chứng tăng trương lực cơ, rối loạn thực vật mạch nhanh, vã mồ hôi - Các biến đổi hành vi: tượng né tránh hoàn cảnh hay gặp lo âu, ngại tiếp xúc chốn đông người Phân loại rối loạn lo âu: - Rối loạn lo âu ám ảnh sợ: Thường biểu hai hình thức, ý tưởng ám ảnh (tư ám ảnh) nghi thức (hành vi ám ảnh) rối loạn tiến triển dai dẳng hay gặp trầm cảm kèm theo 1.3.3 Căng thẳng Trên giới, có nhiều quan điểm định nghĩa khác căng thẳng Theo Richard Larazus, căng thẳng trạng thái hay cảm xúc mà chủ thể trải nghiệm có u cầu địi hỏi từ bên ngồi bên trong, có tính chất đe dọa, có hại, vượt nguồn lực huy động 1.4 Mối liên quan tình trạng lo âu, trầm cảm, căng thẳng với vô sinh Một lĩnh vực gây tranh cãi lĩnh vực y học sinh sản tác động tiềm tàng yếu tố tâm lý tỷ lệ mang thai Đã có hàng chục nghiên cứu điều tra mối quan hệ triệu chứng tâm lý trước chu kỳ hỗ trợ sinh sản tỷ lệ mang thai sau đó, với kết trái ngược Một số phụ nữ phiền muộn trước điều trị, tỷ lệ mang thai thấp, nhiên số nghiên cứu không điểm Phụ nữ vô sinh ghi nhận vấn đề lo âu, trầm cảm nên việc vơ sinh gây tình trạng lo âu, trầm cảm, căng thẳng Nhưng điều ngược lại liệu lo âu, trầm cảm, căng thẳng có gây tình trạng vô sinh hay không 1.4.1 Ảnh hưởng lo âu, căng thẳng trầm cảm với vô sinh nữ giới Một báo cáo cho thấy, tỷ lệ lưu hành triệu chứng tâm lý học nhóm muộn dao động từ 25% - 60%; tình trạng lo âu, trầm cảm họ cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng nhóm sinh sản bình thường Bệnh nhân tiếp tục điều trị, họ có nhiều triệu chứng trầm cảm lo âu Bệnh nhân thất bại lần điều trị có mức độ lo lắng cao đáng kể bệnh nhân hai lần thất bại bị trầm cảm nhiều so sánh với người không điều trị 5 1.4.2 Ảnh hưởng lo âu, trầm cảm, căng thẳng với nam giới Khi người đàn ông chẩn đốn vơ sinh, y tá cần chuẩn bị cho phản ứng cực đoan Mayor (1995) nói số nam giới bị vô sinh khiến họ cảm thấy bị suy yếu lĩnh vực sống Ban đầu, họ phản ứng đối phó với vấn đề theo nhiều cách khác phát triển số chế đối phó để giúp đối mặt với chẩn đốn Một số nam giới tìm cách quan hệ tình dục với phụ nữ khác, uống nhiều rượu họ trọng vào cơng việc 1.5 Một số nghiên cứu tình trạng lo âu, trầm cảm, căng thẳng nhóm bệnh nhân điều trị IVF 1.5.1 Nghiên cứu tình trạng lo âu, trầm cảm, căng thẳng giới Đã có nhiều nghiên cứu giới, thực đánh giá thang điểm lo âu, trầm cảm, căng thẳng ảnh hưởng tới kết điều trị TTTON Guopeng Li cộng cho thấy, có khác biệt có ý nghĩa thống kê yếu tố tuổi, trình độ học vấn, thời gian vơ sinh với tình trạng lo âu, trầm cảm, cẳng thẳng khả tự hồi phục (khả tự hồi phục khả trở lại trạng thái tâm lý ban đầu) (28,4 so với 30,4 30,9; p < 0,05), thời gian vô sinh ngắn (2,7 so với 3,6 4,6; p < 0,05) Tương tự vậy, nhóm gặp tình trạng trầm cảm mạn tính có trình độ học vấn thấp (p < 0,05) Nghiên cứu Maria Koumparou, đánh giá tình trạng lo âu, trầm cảm, căng thẳng người tham gia thực IVF thang điểm PSS – 14 (perceived căng thẳng scale – thang đo cảm nhận căng thẳng), DASS 21, thang điểm FPI, cho thấy có khác biệt mức độ lo âu, trầm cảm, căng thẳng người mang thai thành công sau thực IVF với phụ nữ thai (Nhóm thụ thai thành cơng so với thất bại: Điểm trầm cảm: 6,57 5,59; điểm lo âu: 5,63 4,54; điểm căng thẳng: 9,11 7,52; điểm DASS chung nhóm: 21,3 17,8) Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Elvira cộng cho thấy, đánh giá mối liên quan tình trạng căng thẳng tình trạng vơ sinh nam giới chất lượng tinh trùng, tình trạng rối loạn cương dương Nam giới vơ sinh trải qua nhiều tình trạng căng thẳng sống, nhiên, khơng có khác biệt triệu chứng căng thẳng so với nhóm nam giới sinh sản bình thường độ tuổi Các kiện căng thẳng đau khổ sống không liên quan đến việc giảm chức sinh sản nam giới Tuy nhiên, căng thẳng yếu tố làm giảm nghiêm trọng chức tinh hoàn, dẫn tới vô sinh Mặc dù vậy, mức độ thống kê nghiên cứu thấp cần nhiều nghiên cứu khác để chứng minh ảnh hưởng yếu tố tâm lý đến kết điều trị IVF 1.5.2 Nghiên cứu tình trạng lo âu, trầm cảm, căng thẳng Việt Nam Đã có nhiều thống kê, nghiên cứu tình trạng vơ sinh cặp vợ chồng muộn Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng yếu tố tới tình trạng vơ sinh Nghiên cứu Nguyễn Quốc Hùng, “Nghiên cứu tỷ lệ số yếu tố liên quan đến vô sinh cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ Huyện Ba Vì – Thành Phố Hà Nội năm 2010” Sau thực khảo sát tỷ lệ vô sinh địa bàn Ba Vì Thư viện Đại học Thăng Long phát 11,02%, tỷ lệ vơ sinh ngun phát chiếm 31,91%, tỷ lệ vô sinh thứ phát chiếm 68,02% Vô sinh vợ chiếm 39,1%; chồng chiếm 37,5%; chiếm 18,3%; chiếm 5,1% Nghiên cứu Nguyễn Trần Chung, thực tìm hiểu chất lượng tinh trùng người chồng vô sinh muộn “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người chồng cặp vợ chồng đến điều trị vô sinh Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương” Kết nghiên cứu cho thấy, số yếu tố tới chất lượng tinh trùng mặc quần lót bó chặt thường xuyên, tinh hoàn teo nhỏ, bệnh nhân bị teo tinh hoàn, … Nghiên cứu Nguyễn Viết Tiến, Nghiên cứu thực trạng vô sinh Việt Nam theo vùng sinh thái, Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2009 Nghiên cứu Lê Thị Mỹ Hạnh, thực đánh giá căng thẳng yếu tố liên quan cặp vợ chồng vô sinh Bệnh viện Hùng Vương, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020; tác giả sử dụng thang đo FPI tiếng Việt Kết cho thấy, tình trạng căng thẳng nữ giới cao nam giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp nơng dân, thời gian mong muốn có kéo dài chưa điều trị IVF thất yếu tố làm gia tăng tình trạng căng thẳng người thực IVF Nghiên cứu Vũ Thị Mỹ Hạnh, thực nghiên cứu: “Một số yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm” Trong 189 phụ nữ TTTON có 33 người bệnh có rối loạn trầm cảm Tác giả số yếu tố liên quan tới tình trạng rối loạn trầm cảm phụ nữ thực IVF tiền sử thất bại IUI, IVF, tuổi ≥ 37 tuổi, thời gian điều trị hỗ trợ sinh sản năm yếu tố nguy rối loạn trầm cảm Nguyên nhân vô sinh chồng, có yếu tố “bảo vệ” bệnh nhân điều trị IVF khỏi rối loạn trầm cảm CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Quốc tế Vinmec Times City - Thời gian thực nghiên cứu từ tháng đến tháng 10 năm 2021 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng tham gia nghiên cứu Đối tượng tham gia có đầy đủ điều kiện đây: - Người vợ người chồng chẩn đốn vơ sinh theo tiêu chuẩn tổ chức y tế sthees giới WHO năm 2010: Cặp vợ chồng chung sống với từ năm trở lên, quan hệ tình dục khơng dùng biện pháp tránh thai mà khơng có thai - Đã điều trị hỗ trợ sinh sản Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Quốc tế Vinmec Times City tối đa tháng gần - Sẵn sàng trả lời câu hỏi đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ  Bệnh nhân mang thai hộ  Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu tự ý rút lui khỏi nghiên cứu lúc  Bệnh nhân điều trị lo âu, trầm cảm, căng thẳng trước điều trị IVF 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu + Nghiên cứu mô tả cắt ngang Phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu: + Mời người tham gia vấn phiếu thu thập liệu Online + Phỏng vấn trực tiếp viện 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu kỹ thuật chọn mẫu 2.3.2.1 Chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện Lựa chọn 64 cặp vợ chồng thực IVF đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu từ 01 tháng đến 01 tháng 10 năm 2021 2.4 Công cụ kỹ thuật thu thập thông tin 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin + Bản đồng thuận tham gia nghiên cứu + Bộ câu hỏi đặc điểm chung người tham gia nghiên cứu bao gồm: Đặc điểm nhân học đặc điểm tình trạng vơ sinh người tham gia + Đánh giá tình trạng trầm cảm, lo âu thang điểm đánh giá lo âu trầm cảm bệnh viện (HADS) + Đánh giá tình trạng căng thẳng thang điểm PSS 10 (Perceived căng thẳng scale-10 Thang đo tự đánh giá căng thẳng cảm xúc) Số liệu thu thập gặp tư vấn mời người bệnh đồng thuận tham gia nghiên cứu Người tham gia cặp vợ chồng đến tư vấn trung tâm riêng vợ chồng tham gia nghiên cứu 2.4.2 Bệnh án nghiên cứu  Phần hành  Phần kết điều trị IVF  Bộ câu hỏi đánh giá tình trạng lo âu, trầm cảm, căng thẳng Thu thập thông tin cách vấn bệnh nhân theo câu hỏi Có thai lâm sàng xác định có tim thai, đo siêu âm từ tuần – 2.5 Biến số số nghiên cứu 2.5.1 Bảng biến số số nghiên cứu Biến số số nghiên cứu Mục tiêu Nhóm biến số Thơng Mục tiêu 1: Mơ tả tình tin cá trạng trầm nhân cảm, lo âu, căng thẳng Biến số Chỉ số cách tính Giới Tỷ lệ % nam nữ: Tuổi Tỷ lệ %: tỷ lệ BN nhóm tuổi tổng số BN tham gia NC Trình độ học vấn Tỷ lệ %: tỷ lệ BN theo nhóm trình độ học vấn tổng số BN tham gia NC Thư viện Đại học Thăng Long cặp vợ chồng thực IVF Bệnh viện Vinmec Times City năm 2021 Nghề nghiệp Thơng tin tình trạng bệnh Phân loại vô sinh Tỷ lệ %: tỷ lệ BN theo loại nghề nghiệp tổng số BN tham gia NC Tỉ lệ %: theo nhóm vô sinh: Vô sinh nguyên phát, vô sinh thứ phát Nguyên nhân Tỷ lệ %: tỷ lệ loại nguyên nhân bệnh lý vô sinh dẫn đến vô sinh, theo giới Nguyên nhân Các nguyên nhân gây vô sinh nữ giới vô sinh nữ - Tắc ống đẫn trứng thông hạn chế giới ống dẫn trứng - Giảm dự trữ buồng trứng - Buồng trứng đa nang - Dình vùng tiểu khung - Lạc nội mạc tử cung - Tử cung bất thường - Không rõ nguyên nhân Nguyên nhân Nguyên nhân vô sinh nam giới vô sinh + Giãn tĩnh mạch thừng tinh nam giới + Bệnh lý tinh hoàn (viêm tinh hoàn, viêm mào tinh hoàn, biến chứng quai bị, ) + Khơng có ống dẫn tinh + Khơng rõ ngun nhân Thời gian chẩn đoán bệnh Tỷ lệ %: tỷ lệ nhóm khoảng thời gian vơ sinh Các phương pháp điều trị Chia sẻ cảm xúc Tỷ lệ %: tỷ lệ nhóm phương pháp điều trị BN tổng số BN tham gia NC Chia sẻ cảm xúc với gia đình bạn bè - Khơng chia sẻ - Chia sẻ Tỷ lệ %: tỷ lệ có thai sau chu kỳ IVF / Tỷ lệ khơng có thai Kết điều trị IVF Mục tiêu 2: Phân tích số yếu tố liên quan đến tình trạng tâm lý cặp vợ chồng thực IVF tại Bệnh viện Vinmec Times City Tỷ lệ lo âu chung Tỷ lệ trầm cảm chung Tỉ lệ căng thẳng Tỉ lệ lo âu theo đặc điểm môi trường bệnh viện - Tỉ lệ BN lo âu tổng số BN tham gia nghiên cứu (%) Tỉ lệ BN trầm cảm tổng số BN tham gia nghiên cứu (%) Tỉ lệ BN căng thẳng tổng số BN tham gia nghiên cứu (%) Tỉ lệ BN bị lo âu theo đặc điểm môi trường bệnh viện (%) Phân tích yếu tố đặc điểm cá nhân liên quan đến lo âu bệnh năm 2021 nhân - Phân tích yếu tố đặc điểm vô sinh liên quan đến lo âu bệnh nhân - Phân tích yếu tố đặc điểm cá nhân liên quan đến trầm cảm bệnh nhân - Phân tích yếu tố đặc điểm vơ sinh liên quan đến trầm cảm bệnh nhân - Phân tích yếu tố đặc điểm cá nhân liên quan đến căng thẳng bệnh nhân - Phân tích yếu tố đặc điểm vơ sinh liên quan đến căng thẳng bệnh nhân - Phân tích tình trạng lo âu, trầm cảm, căng thẳng với tình trạng có thai lâm sàng - Các phép tính so sánh tỷ lệ, chấp nhận mức khác biệt p ≤ 0,05 2.6 Xử lý phân tích số liệu - Số liệu sau làm nhập vào máy tính quản lý phần mềm SPSS 16.0 - Các số liệu xử lý phân tích sử dụng phần mềm SPSS 16.0 - Trong trình xử lý, số liệu bị thiếu, vô lý, ngoại lai kiểm tra - Các thống kê mô tả thống kê suy luận thực thơng qua tính tốn giá trị trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn cho biến định lượng tỷ số, tỷ lệ cho biến định tính - Phân tích thực thơng qua test thống kê thích hợp - Mức ý nghĩa thống kê α = 0,05 áp dụng 2.7 Khống chế sai số nghiên cứu - Các biện pháp khống chế sai số áp dụng bao gồm: + Chuẩn hoá câu hỏi thơng qua tài liệu trước câu hỏi HADS câu hỏi PSS – 10 + Điều tra thử 10 người tham gia + Người vấn tập huấn cách kỹ lưỡng 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Trước tham gia nghiên cứu, tất đối tượng nghiên cứu cung cấp thông tin rõ ràng liên quan đến mục tiêu nội dung nghiên cứu Đối tượng thông báo tự nguyện định tham gia vào nghiên cứu hay không - Việc vấn phải tiến hành vào thời điểm thuận tiện cho người bệnh - Các thông tin thu thập từ đối tượng phục vụ cho mục đích nghiên cứu, hồn tồn giữ bí mật - Đối tượng quyền dừng tham gia rút khỏi nghiên cứu Thư viện Đại học Thăng Long 10 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá đặc điểm chung người bệnh vô sinh thực IVF Bảng 3.1: Đặc điểm chung người tham gia nghiên cứu Nam giới Nữ giới Chung Độ tuổi người tham gia n % n % n % < 35 tuổi 31 48,4 41 64,1 72 56,3 Độ tuổi ≥ 35 tuổi 33 51,6 23 35,9 56 43,7 Tuổi trung bình (tuổi) 36,3 ± 5,7 32,4 ± 4,6 33,9 ± 4,8 Nhận xét: - Trong nghiên cứu, tỷ lệ người tham gia đa số 35 tuổi chiếm 56,3% Độ tuổi trung bình nam giới 36,3 ± 5,7 tuổi; nữ giới 32,4 ± 4,6 tuổi 100 89 90 80 70 60 46 50 43 40 30 20 39 21 18 10 Nam giới Nữ giới Tự Chung Công việc ổn định Biểu đồ 3.1: Nghề nghiệp người tham gia nghiên cứu Nhận xét: Về nghề nghiệp: Đa số người tham gia có cơng việc ổn định chiếm 69,5% 11% 23% < năm 66% – 10 năm > 10 năm Biểu đồ 3.2: Thời gian vô sinh cặp vợ chồng NC (n = 64) Nhận xét: Đa số, thời gian vô sinh cặp vợ chồng năm chiếm 65,6% 11 09%03% 11% Chưa thực Lần 77% Lần Lần ≥ Biểu đồ 3.3: Số lần thực IVF cặp vợ chồng NC (n = 64) Nhận xét: 67,2% chưa thực IVF chiếm, có 32,8% thực IVF Vô sinh nữ giới 17.2 31.3 Vô sinh nam giới Vô sinh hai Chưa rõ nguyên nhân 28.1 23.4 Biểu đồ 3.4: Nguyên nhân vô sinh cặp vợ chồng NC (n = 64) Nhận xét: Nguyên nhân nữ chiếm 31,3%, nam chiếm 23,4%, phía chiếm 28,1%, chưa rõ nguyên nhân chiếm 17,2% Số người bệnh 18 17 14 4 Tắc/ thông Giảm dự Buồng Dính vùng Lạc nội hạn chế trữ buồng trứng đa tiểu khung mạc tử ống dẫn trứng nang cung trứng Không rõ nguyên nhân Biểu đồ 3.5: Nguyên nhân vô sinh nữ giới (n = 64) Thư viện Đại học Thăng Long 12 Nhận xét: Nguyên nhân vô sinh nữ: Tắc/thông hạn chế ống dẫn trứng: 26,6%; giảm dự trữ buồng trứng: 6,3% Không rõ nguyên nhân chiếm 28,1% Số người bệnh 33 Bình thường Giãn tĩnh mạch Bệnh lý tinh thừng tinh hồn (viêm tinh hồn, mào tinh hồn, ) Khơng có ống Khơng rõ ngun nhân dẫn tinh Biểu đồ 3.6: Nguyên nhân vô sinh nam giới (n = 64) Nhận xét: Các nguyên nhân vô sinh nam thường gặp giãn tĩnh mạch thừng tinh (12,5%); ơng dẫn tinh (12,5%); bệnh lý tinh hồn (10,9%); khơng rõ ngun nhân (12,5%) 3.2 Tình trạng lo âu, trầm cảm, cẳng thẳng người thực IVF Bảng 3.2: Đánh giá triệu chứng lo âu tháng gần nam giới Triệu chứng lo âu Cảm thấy căng thẳng bực dọc (Q1) Cảm giác lo sợ có điều tồi tệ xảy (Q2) Gặp lo nghĩ quanh quẩn đầu (Q3) Có thể ngồi thảnh thơi cảm thấy thư giãn (Q4) Có cảm giác lo lắng, bồn chồn (Q5) Cảm giác bất ổn, đứng ngồi không yên, cảm giác thiếu ổn định (Q6) Cảm giác hoảng loạn đột ngột (Q7) Không n % 4,7 Thỉnh thoảng n % 53 82,8 Thường xuyên n % 7,8 26 40,6 26 40,6 10 15,6 3,2 0 36 56,3 18 28,1 10 15,6 14,1 26 40,6 25 39,1 6,3 41 64,1 16 25,0 10,9 0 13 20,3 31 48,4 18 28,1 3,2 52 81,3 10,9 4,8 3,2 Phần lớn thời gian n % 4,7 Nhận xétĐa số nam giới tham gia gặp triệu chứng lo âu mức độ không gặp Tuy nhiên, số triệu chứng có tần suất xuất nhiều là: Gặp lo nghĩ quanh quẩn đầu (Q3); cảm giác bất ổn, đứng ngồi không yên, thiếu ổn định (Q6); ngồi thảnh thơi cảm thấy thư giãn (Q4) 13 Bảng 3.3: Đánh giá triệu chứng lo âu tháng gần nữ giới Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Phần lớn thời gian n % n % n % n % Cảm thấy căng thẳng bực dọc (Q1) 43 67,2 10 15,6 10,9 6,3 Cảm giác sợ, lo lắng, có điều tồi tệ xảy (Q2) 6,3 37 57,8 17 26,6 9,6 Gặp lo nghĩ quanh quẩn đầu (Q3) 25 39,1 30 40,8 14,1 0 Có thể ngồi thảnh thơi cảm thấy thư giãn (Q4) 12,5 19 29,7 11 17,2 26 40,6 Có cảm giác lo lắng, bồn chồn (Q5) 42 65,6 13 20,3 14,1 0 Cảm giác bất ổn, đứng ngồi không yên, cảm giác thiếu ổn định (Q6) 34 53,1 12,5 18 28,1 6,3 Cảm giác hoảng loạn đột ngột (Q7) 47 73,4 10 15,6 6,3 4,8 Triệu chứng lo âu Nhận xét: Các triệu chứng lo lắng thường xuyên gặp nữ giới bao gồm: Cảm giác sợ, lo lắng, có điều tồi tệ xảy (Q2); Cảm giác bất ổn, đứng ngồi không yên, cảm giác thiếu ổn định (Q6) Bảng 3.4: Đánh giá triệu chứng trầm cảm tháng gần nam giới Vẫn trước Khơng trước Ít nhiều Hồn tồn khơng trước n 44 % 68,8 n 13 % 20,3 n % 7,8 n % 3,2 28 43,8 27 42,2 10,8 3,2 Cảm thấy thoải mái, vui vẻ sống (Q10) Cảm giác thực công việc chậm lại (Q11) 34 53,1 16 25,0 12,5 9,6 24 37,5 17 26,6 16 25,0 10,9 Quan tâm tới vẻ ngồi mình(Q12) Cảm giác thích thú định làm điều mẻ sống (Q13) 26 30 40,6 46,9 25 21 39,0 32,8 11 17,2 12,5 3,2 7,8 Ngồi yên để thưởng thức sách/chương trình u thích (Q14) 35 54,7 24 37,5 7,8 0 Triệu chứng trầm cảm Cảm giác hài lòng với thứ sống trước kia(Q8) Cảm thấy dễ mỉm cưới thấy mặt tốt thứ (Q9) Nhận xét: Các triệu chứng trầm cảm thường gặp nam giới là: Cảm giác thực công việc chậm lại (Q11) 25% Thư viện Đại học Thăng Long 14 Bảng 3.5: Đánh giá yếu tố liên quan tới đặc điểm chung nam giới trầm cảm Đặc điểm Độ tuổi ≥ 35 tuổi < 35 tuổi Công việc ổn định Tự ĐH/ SĐH THPT Nông thôn Thành thị < năm ≥ năm Lần đầu ≥ lần Đã có Chưa có Nghề nghiệp Trình độ học vấn Nơi sống Thời gian vơ sinh Thực IVF trước Số Không trầm cảm n % 48 96,0 11 78,6 43 93,5 16 88,9 49 96,1 10 76,9 15 88,2 44 93,6 49 94,2 10 83,3 28 90,3 31 93,9 36 92,3 23 92,0 n 50 14 46 18 51 13 17 47 52 12 31 33 39 25 Trầm cảm n % 4,0 21,4 7,5 10,2 3,9 23,1 21,8 6,4 5,8 16,7 9,7 6,1 7,7 8,0 OR (95% CI) 2,5 1,6 – 8,6 1,8 0,1 – 1,7 3,3 1,7 – 9,4 0,5 0,1 – 6,7 3,3 0,2 – 3,1 0,6 0,4 – 5,7 1,04 0,1 – 9,8 p 0,03 0,5 0,02 0,5 0,2 0,6 0,9 Nhận xét: - Có khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tuổi, trình độ học vấn với trầm cảm nam giới - Tỷ lệ trầm cảm nhóm ≥ 35 tuổi cao 2,5 lần so với nhóm < 35 tuổi; (OR = 2,5, 95% CI = 1,4 – 15,4, p = 0,05) - Tỷ lệ trầm cảm nhóm THPT cao 2,5 lần so với ĐH/SĐH; (OR = 3,3, 95% CI = 1,7 – 9,4, p = 0,02) Bảng 3.6: Đánh giá yếu tố liên quan tới đặc điểm chung nam giới căng thẳng Đặc điểm Độ tuổi Nghề nghiệp Trình độ học vấn Nơi sống Thời gian vô sinh Thực IVF trước Số Nhận xét: ≥ 35 tuổi < 35 tuổi Công việc ổn định Tự ĐH/ SĐH THPT Nông thôn Thành thị < năm ≥ năm Lần đầu ≥ lần Đã có Chưa có Nhẹ n 50 14 46 18 51 13 17 47 52 12 31 33 39 25 n 26 24 24 20 24 17 16 18 11 % 52,0 21,4 52,2 27,8 47,1 38,4 52,9 42,6 46,2 41,7 54,8 48,5 46,1 44,0 Vừa/Nặng n 24 11 22 13 27 8 27 28 14 17 21 14 % 48,0 78,6 47,8 72,2 52,9 61,6 47,1 57,4 53,8 58,3 45,2 51,5 53,9 56,0 OR (95% CI) 4,0 1,8 – 10,4 2,8 0,8 – 11,7 1,4 0,4 – 6,3 1,5 0,4 – 5,4 1,2 0,3 – 5,4 1,3 0,4 – 3,9 1,1 0,3 – 3,4 p 0,04 0,08 0,6 0,5 0,8 0,6 0,9 15 - Có khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tuổi với căng thẳng nam giới - Tỷ lệ căng thẳng nhóm ≥ 35 tuổi cao 4,0 lần so với nhóm < 35 tuổi; (OR = 4,0, 95% CI = 1,8 – 10,4, p = 0,04) Bảng 3.7: Đánh giá yếu tố liên quan tới đặc điểm chung nữ giới trầm cảm Không trầm Trầm cảm OR Đặc điểm n cảm p (95% CI) n % n % Độ tuổi ≥ 35 tuổi 40 25 62,5 15 37,5 1,2 0,01 1,1 – 1,8 < 35 tuổi 24 22 91,7 8,3 Nghề Công việc ổn định 43 30 69,8 13 30,2 0,5 0,3 nghiệp Tự 21 17 80,9 19,1 0,1 – 2,1 Trình độ ĐH/ SĐH 56 42 75,0 14 25,0 1,8 0,4 học vấn THPT 62,5 37,5 0,2 – 10,6 Nơi sống Nông thôn 13 53,8 46,2 0,4 0,2 Thành thị 41 30 73,2 11 26,8 0,1 – 1,9 Thời gian < năm 52 39 75,0 13 25,0 1,5 0,6 vô sinh ≥ năm 12 66,7 33,3 0,3 – 6,8 Thực Lần đầu 31 26 83,9 16,1 3,0 0,05 IVF trước ≥ lần 33 21 63,6 12 36,4 1,7 – 12,3 Số Đã có 39 33 84,6 15,4 4,3 0,01 Chưa có 25 14 56,0 11 44,0 1,2 - 6,9 Nhận xét: - Có khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tuổi, thực IVF trước đó, có với tỷ lệ trầm cảm nữ giới - Tỷ lệ trầm cảm nhóm ≥ 35 tuổi cao 1,2 lần so với nhóm < 35 tuổi; (OR = 1,2, 95% CI = 1,1 – 1,8, p = 0,01) - Tỷ lệ trầm cảm nhóm thực IVF cao 3,0 lần so với thực lần đầu; (OR = 3,0, 95% CI = 1,7 – 12,3, p = 0,05) - Tỷ lệ trầm cảm nhóm chưa có cao 4,3 lần so với nhóm có con; (OR = 4,3; 95% CI = 1,2 – 6,9, p = 0,01) Thư viện Đại học Thăng Long 16 Bảng 8: Đánh giá yếu tố liên quan tới đặc điểm chung nữ giới căng thẳng Nhẹ Vừa/Nặng OR 26 38 Đặc điểm n p (95% CI) n % n % Độ tuổi ≥ 35 tuổi 40 15 27,5 25 62,5 0,7 0,5 < 35 tuổi 24 11 54,2 13 45,8 0,2 – 2,2 Nghề Công việc ổn định 43 16 37,2 27 62,8 0,44 0,44 nghiệp Tự 21 12 57,1 42,9 0,12 – 1,4 Trình độ ĐH/ SĐH 56 21 37,5 35 62,5 0,22 0,33 học vấn THPT 62,5 37,5 0,03 – 0,9 Nơi sống Nông thôn 13 23,1 10 76,9 0,6 0,5 Thành thị 41 13 31,7 28 68,3 0,1 – 3,1 Thời gian < năm 52 21 40,4 31 59,6 0,9 0,9 vô sinh ≥ năm 12 41,7 58,3 0,2 – 4,3 Thực ≥ lần 33 21 63,6 12 36,4 3,1 0,001 IVF trước – 6,4 Lần đầu 31 16,1 26 83,9 Số Đã có 39 21 53,8 18 46,2 4,7 0,3 Chưa có 25 20,0 20 80,0 0,3 – 5,8 Nhận xét: - Có khác biệt có ý nghĩa thống kê học vấn, thực IVF trước với căng thẳng nữ giới - Tỷ lệ căng thẳng nhóm chưa có cao 3,1 lần so với nhóm có con; (OR = 3,1; 95% CI = – 6,4, p = 0,01) Bảng 3.9: Tỷ lệ có thai lâm sàng Có thai lâm sàng Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Có thai lâm sàng 33 52,3 Khơng có thai 31 47,7 Tổng số 64 100 Nhận xét: Tỷ lệ có thai lâm sàng nghiên cứu 52,3% CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung người tham gia nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới người tham gia Trong NC chúng tôi, tỷ lệ nam giới 35 tuổi tham gia 51,6 tuổi, nữ giới 35,9% Tỷ lệ người tham gia đa số 35 tuổi chiếm 43,7% Độ tuổi trung bình nam giới 36,3 ± 5,7 tuổi; nữ giới 32,4 ± 4,6 tuổi Độ tuổi người tham gia nghiên cứu tương đương với nghiên cứu thực nhóm IVF trước Trong NC Phan Yến Anh, thực Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ tháng 6/2006 đến tháng 6/2008, độ tuổi trung bình người thực IVF 31,8 ± 4,9 17 tuổi; nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao 30 – 34 tuổi (39,7%); nhóm 25 – 29 tuổi chiếm 24% nhóm 35 – 39 tuổi chiếm 24,7% NC Nguyễn Thị Trang (2016), đa số phụ nữ thực IVF 30 tuổi (58,2%); tỷ lệ phụ nữ 30 – 34 tuổi; 35 – 39 tuổi; 40 – 44 tuổi thực IVF 23,6%; 12,7%; 5,5% NC Vũ Thị Mỹ Hạnh, đa số phụ nữ thực IVF nhóm 30 – 34 tuổi chiếm 37,6%; 25 – 29 tuổi chiếm 30,2%; 35 – 39 tuổi chiếm 21,7% [11] Tại UK, 68.000 ca IVF, năm 2016, đa số phụ nữ thực IVF 35 tuổi (42%); 58% ≥ 35 tuổi; đó: 35 – 37 tuổi chiếm 23%; 38 – 39 tuổi 40 – 42 tuổi chiếm 14% Trong NC Vũ Thị Mỹ Hạnh, độ tuổi TB người chồng 35,7 ± 6,6 tuổi; vợ 3,8 ± 5,0 tuổi Theo nghiên cứu Chen CS (2014) Đài Loan cho thấy tuổi chồng trung bình 36,8 ± 5,5 tuổi (25 – 51 tuổi) NC Cocchiaro, 162 cặp vợ chồng, độ tuổi trung bình nam giới 38,8 tuổi, nữ giới 36,4 tuổi Ngoài ra, khác biệt tuổi thể rõ độ tuổi từ 15 - 23 nữ giới chiếm đa số, nam giới độ tuổi sau 42 tuổi chiếm đa số 4.1.2 Phân loại vô sinh nguyên nhân gây vô sinh Trong NC, tỷ lệ vô sinh nguyên phát chiếm 23,4%; vô sinh thứ phát chiếm 67,4% Trong NC Đỗ Thị Dung, theo dõi 2497 phụ nữ thực IVF bệnh viện Phụ sản Trung Ương, tỷ lệ vô sinh nguyên phát chiếm đa số 52,8%; thứ phát chiếm 47,2% Trong NC Phan Yến Anh, tỷ lệ vô sinh nguyên phát 45,2%; vô sinh thứ phát 54,8% [8] NC Nguyễn Thị Ni, tỷ lệ vô sinh nguyên phát chiếm 68,4% vô sinh thứ phát chiếm 31,6% Như vậy, không người bệnh chưa có mà cặp đơi có có mong muốn có thêm con, điều cho thấy đủ có vai trị quan trọng cân gia đình Trong NC chúng tơi, 31,3% vô sinh nữ giới, 23,4% vô sinh nam giới, 28,1% vô sinh hai, 17,2% vô sinh chưa rõ nguyên nhân - Về nguyên nhân vô sinh nam giới nữ giới: Ở nữ giới, NC chúng tôi, Nguyên nhân vô sinh nữ: Tắc/thông hạn chế ống dẫn trứng: 26,6%; giảm dự trữ buồng trứng: 6,3% Không rõ nguyên nhân chiếm 28,1% Các nguyên nhân khác bao gồm: Buồng trứng đa nang chiếm 5,4%; dính vùng tiểu khung 6,3%; lạc nội mạc tử cung chiếm 6,3% Không rõ nguyên nhân chiếm 13,3% Ở nam giới, nguyên nhân vô sinh nam thường gặp giãn tĩnh mạch thừng tinh (12,5%); khơng có ơng dẫn tinh (12,5%); bệnh lý tinh hồn (10,9%); không rõ nguyên nhân (12,5%) NC Tamrakar cs (2019) cho kết 48,8% nữ giới, đó, 52,1% nguyên nhân buồng trứng; 23,9% trường hợp vô sinh nam giới, 26,6% vô sinh hỗ hợp 14,4% không rõ nguyên nhân NC Vũ Thị Mỹ Hạnh, cho thấy gần 50% vô sinh vợ; 18% vơ sinh chồng đó, nguyên nhân thường gặp phụ nữ tắc/thông hạn chế ống dẫn trứng chiếm tỷ lệ cao Nghiên cứu Nguyễn Thị Ni (2020), cho thấy tỷ lệ vô sinh vợ chiếm tỷ lệ cao 37,8% Một số NC đánh giá phụ nữ thực IVF: NC Đỗ Thị Dung, nguyên nhân gây vơ sinh thường gặp vịi (40,4%); tinh trùng bất thường (29,1%); không rõ nguyên nhân (29,1%) Theo NC Vũ Thị Mỹ Hạnh, nguyên Thư viện Đại học Thăng Long 18 nhân thường gặp gây vô sinh nữ giới Tắt/hạn chế thông buồng trứng 53,3%; giảm dự trữ buồng trứng 14,8%; buồng trứng đa nang 22,2% [11] NC Vũ Thị Mỹ Hạnh cho thấy, tỷ lệ vô sinh vợ 22,2%; chồng 18,0%; hai 10,6%; chưa rõ nguyên nhân 49,2% 4.1.5 Thời gian vô sinh: Trong NC chúng tôi, thời gian vô sinh trung bình nghiên cứu chiếm 7,1 ± 4,3 năm Trong đó, đa số vơ sinh từ – 10 năm chiếm 38,3%; > 10 năm chiếm 28,9%; < năm chiếm 32,8% Thời gian vô sinh khoảng thời gian phụ nữ trải qua nhiều chu kì trứng với mong muốn có con, điều có ý nghĩa cặp vợ chồng có ngun nhân vơ sinh khơng xác định có khả có thai tự nhiên Sau nhiều lần thất bại, tâm lý bệnh nhân khơng cịn nhiều hy vọng niềm tin, ảnh hưởng phần đến sống sinh hoạt vợ chồng niềm tin điều trị Tuy nhiên, nhiều cặp vợ chồng cần nhiều thời gian để chuẩn bị kinh tế, tâm lý để thực hỗ trợ sinh sản, nguyên nhân kéo dài điều trị vô sinh Nghiên cứu Wu cs (2014) cho thấy thời gian vơ sinh năm có tỷ lệ trầm cảm cao Nghiên cứu Phan Yến Anh, thời gian vô sinh cặp vợ chống thực IVF 5,1 ± 4,4 năm NC Đỗ Thị Dung, thời gian vơ sinh trung bình 5,4 ± 3,8 năm 4.2 Đánh giá tình trạng lo âu, trầm cảm, căng thẳng cặp vợ chồng thực IVF Nhiều nghiên cứu trước cho thấy nam giới nữ giới gia tăng tỷ lệ triệu chứng tâm lý bắt đầu thực chu kỳ IVF Do vậy, cặp vợ chồng thực IVF khơng cần gặp chun gia tâm lý người điều dưỡng cần nắm bắt trạng thái diễn biến tâm lý người tham gia Hỗ trợ tâm lý người thực IVF cách như: Nhiều lần, nhiều hình thức nhiều người tham gia 4.2.1 Đánh giá tình trạng lo âu trầm cảm người thực IVF Tỷ lệ lo âu nam giới 9,4%; nữ giới 21,9%; tỷ lệ lo âu chung: 15,6% Tỷ lệ trầm cảm nam giới 7,8%, nữ giới 26,6%, trầm cảm chung: 17,2% Có khác biệt tỷ lệ mắc lo âu trầm cảm nhóm điều trị IVF nghiên cứu Các kết chung cho thấy nữ giới gặp triệu chứng tâm lý lo âu trầm cảm nhiều so với nam giới Phụ nữ vô sinh điều trị hỗ trợ sinh sản có tỷ lệ lo âu trầm cảm tăng so với nam giới, điều giải thích cơng việc làm mẹ thiên chức người phụ nữ, họ người phải chịu tác động trực tiếp trải qua hậu tâm sinh lý sau thực thủ thuật khác Ngồi ra, phụ nữ cịn chịu nhiều tác động có ảnh hưởng tới q trình điều trị vơ sinh từ phía gia đình, giai cấp xã hội, thu nhập, chủng tộc / dân tộc tôn giáo Trong nghiên cứu lớn thực hiện, 7352 phụ nữ 274 đàn ông đánh giá phòng khám muộn Bắc California Kết ghi nhận có 56% phụ nữ 32% đàn ông có triệu chứng rõ ràng trầm cảm 76% phụ nữ 61% đàn ơng có tình trạng lo âu Phụ nữ vô sinh điều trị hỗ trợ sinh sản có tỷ lệ lo âu trầm cảm tăng so với nam giới, phần lớn họ người chịu tác động trực tiếp trải qua hậu tâm sinh lý sau thực thủ thuật khác 19 Một khía cạnh chưa khám phá điều tra điều trị vô sinh ảnh hưởng giai cấp xã hội, chủng tộc / dân tộc tôn giáo Phụ nữ tỏ thoải mái, buồn phiền bên Ngoài ra, hầu hết đánh giá buồn phiền thời điểm trước điều trị vô sinh; phụ nữ có cảm giác hi vọng, lạc quan Một số nghiên cứu trước thực hiện, khơng ghi nhận khác biệt tình trạng lo âu trầm cảm phụ nữ vô sinh phụ nữ mang thai bình thường Do vậy, cần lựa chọn công cụ tự đánh giá đánh giá buồn phiền phụ nữ muộn NC K.M Anderson cộng sự, sử dụng thang điểm HADS đánh giá tình trạng lo âu trầm cảm cặp đôi thực IVF Tác giả phụ nữ gặp nhiều triệu chứng lo âu trầm cảm so với nam giới (Phụ nữ: lo âu: 25,7%; trẩm cảm 2,7%; so với nam giới tương ứng 1,8% 2,7%) Các lo lắng phụ nữ ghi nhận bao gồm: giảm hài lịng sống, tình dục, tự trách thân mình, lịng tự tránh né mối quan hệ sống Ngoài ra, kết nghiên cứu tác giả cho thấy, lo âu, trầm cảm kéo dài, không thay đổi đánh giá sau tháng Trái ngược so với số nghiên cứu trước đó, lo âu, trầm cảm giảm dần theo thời gian Có lẽ, khác biệt chia sẻ từ phía người thực IVF với người thân, bạn bè nhân viên y tế NC H Volgsten, sử dụng thang điểm đánh giá ban đầu tình trạng rối loạn tâm thần (PRIME – MD) cặp đôi thực vô sinh, cho thấy rối loạn tâm thần phụ nữ điều trị vô sinh phổ biến nam giới nhiều; nữ giới, tỷ lệ rối loạn tâm thần chiếm 30,8%; nam giới chiếm 10,2% Trầm cảm nặng rối loạn tâm trạng phổ biến nhất, phổ biến 10,9% nữ giới 5,1% nam giới Về rối loạn lo âu, nữ 14,8% nam giới 4,9% Tác giả cho thấy, phụ nữ phải trải qua triệu chứng lo âu, trầm cảm nhiều so với nam giới Trong 127 phụ nữ gặp triệu chứng tâm lý, triệu chứng phổ biến bao gồm: Mệt mỏi (87,4%); đau đầu (65,4%); buồn nôn (55,9%); đau dày (55,6%); triệu chứng khó tiêu (48%); ngủ (44%), Maroufizadeh cs, sử dụng câu hỏi HADS đánh giá tình trạng lo âu trầm cảm nhóm người tham gia điều trị IVF (n =330); Tác giả nữ giới nhóm gặp nhiều tình trạng lo âu trầm cảm nam giới Cụ thể, tình trạng lo âu nam giới 23,8%; nữ giới 35,1% Về trầm cảm, tỷ lệ trầm cảm nam giới 9,8% nữ giới 9,6% NC Chen cộng cho thấy tỷ lệ lo âu nhóm phụ nữ thực IVF 23,2%, tình trạng trầm cảm 17,0% A Pasch cs, tỷ lệ trầm cảm nữ giới (n = 352) 24,8%; nam giới (n = 274) 10% Tỷ lệ trầm cảm giới cao so với nam giới NC Ting-Hsiu Chen, sử dụng thang điểm HADS, đánh giá tình trạng lo âu trầm cảm 112 phụ nữ thực hỗ trợ sinh sản thời chuẩn bị thực chu kỳ IVF; tỷ lệ phụ nữ có biểu tâm lý 40,2%; đó, tình trạng lo âu xảy thường xuyên chiếm tỷ lệ 23,2%; tỷ lệ trầm cảm 17% NC tác giả Vũ Thị Mỹ Hạnh, đánh giá tình trạng trầm cảm riêng nhóm phụ nữ thực hỗ trợ sinh sản (n = 189) tham gia thực IVF thang điểm Thư viện Đại học Thăng Long 20 PHQ – 9, tỷ lệ trầm cảm 14,6% Trong đó,48,5% trầm cảm nhẹ, 36,4% trầm cảm vừa có tới 15,1% xuất trầm cảm nặng (15,1%) 4.2.2 Đánh giá tình trạng căng thẳng Tỷ lệ căng thẳng mức độ vừa nặng giới tương ứng là: nam giới 18,7% 4,7%; nữ giới: 42,2 % 1,6 %, tỷ lệ chung 30,5% 3,1% Một số nghiên cứu giới ra, tỷ lệ vơ sinh cao có liên quan tới căng thẳng, báo cáo từ nước phát triển, tỷ lệ xuất tình trạng căng thẳng nhóm bệnh nhân vơ sinh số quốc gia Cameroon: 84,6%, Ấn Độ: 80%, Nigeri: 87,2% Các biểu căng thẳng đối tượng gặp phải căng thẳng tùy thuộc vào tác nhân gây căng thẳng thời gian tiếp xúc với nguyên nhân Chủ thể phản ứng q mức với hồn cảnh, dễ cáu, có cảm giác khó chịu, căng thẳng tâm lý, mệt mỏi trí tuệ không thư giãn được, xuất rối loạn giấc ngủ (khó ngủ, hay thức giấc khơng có cảm giác hồi phục sau ngủ) Một số nghiên cứu khác ra, tỷ lệ căng thẳng liên quan đến vô sinh cao Nghiên cứu Teklemicheal cộng sự, cho thấy, tỷ lệ căng thẳng liên quan đến vô sinh nói chung 92,71% (KTC 95%, 87-98%), phụ nữ gặp triệu chứng căng thẳng khía cạnh cá nhân (92,7%); căng thẳng hôn nhân (47,9%); căng thẳng xã hội (73,9%) Nghiên cứu Paul Grunberg cs, có khác biệt có ý nghĩa thống kê tình trạng căng thẳng nam giới nữ giới Tác giả đo lường căng thẳng thang điểm PSS – 4; tình trạng căng thẳng nữ giới nặng so với nam giới: 6.32 ± 2.84 5.24 ± 2.81; p < ,05 Ở nữ giới muộn, tình trạng lo âu căng thẳng xuất nhiều so với nam giới Một nghiên cứu ra, có 15% nam giới đánh giá căng thẳng vô sinh trải nghiệm căng thẳng họ sống, so với khoảng 50% phụ nữ cho thấy tình trạng căng thẳng lớn mà họ gặp phải Tự trách móc thân tránh né vấn đề sinh đẻ yếu tố dự báo tốt tình trạng căng thẳng tâm lý nam giới phụ nữ muộn 4.3 Đánh giá số yếu tố liên quan lo âu, trầm cảm, căng thẳng số yếu tố liên quan cặp vợ chồng thực IVF 4.3.1 Đánh giá số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu cặp vợ chồng thực IVF: Ở nam giới, nhóm ≥ 35 tuổi; (OR = 4,3, 95% CI = 1,1 – 15,4, p = 0,05); công việc tự cao 6,3 lần so với nhóm có cơng việc ổn định; (OR = 6,3, 95% CI = 1,7 – 23,8, p = 0,02); vô sinh ≥ năm cao 5,4 lần so với nhóm có cơng việc ổn định; (OR = 5,4, 95% CI = 1,6 – 14,5, p = 0,04) yếu tố nguy làm gia tăng tình trạng lo âu người thực hiên IVF Ở nữ giới, tỷ lệ lo âu nhóm ≥ 35 tuổi cao 4,6 lần so với nhóm < 35 tuổi; (OR = 4,6, 95% CI = 1,2 – 10,9, p = 0,01), nhóm chưa có cao 2,9 lần so với nhóm có con; (OR = 2,9, 95% CI = 1,7 – 11,5, p = 0,05) Nhiều NC trước cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng lo âu người thực IVF tương tự nghiên cứu độ tuổi cao, thời gian vô sinh kéo dài, trình độ học vấn thấp yếu tố nguy tăng tỷ lệ lo âu nam giới nữ giới 21 NC Guopeng Li cho thấy kết nghiên cứu tương đồng với NC chúng tơi Tác giả cho kết có khác biệt có ý nghĩa thống kê yếu tố tuổi, trình độ học vấn, thời gian vơ sinh với tình trạng lo âu, trầm cảm, cẳng thẳng Cụ thể hơn, nhóm gặp tình trạng lo âu mạn tính so với nhóm lo âu thầm lặng nhóm lo âu có hồi phục có độ tuổi trung bình trẻ (28,4 so với 30,4 30,9; p < 0,05), thời gian vô sinh ngắn (2,7 so với 3,6 4,6; p < 0,05) Nhóm gặp tình trạng trầm cảm mạn tính nhóm có trình độ học vấn thấp (p < 0,05) NC Maroufizadeh cs cho thấy giới tính nữ; tình trạng học vấn thấp, thực IVF thất bại gặp lo âu nhiều hơn, ngồi nhóm người tham gia thực IVF thất bại có tình trạng lo âu cao so với nhóm chưa thực IVF Cụ thể, phân tích hồi quy đa biến, tác giả cho thấy tình trạng lo âu phụ nữ cao thực IVF thất bại lần tình trạng trầm cảm cao thực IVF thất bại hai lần Sự lo âu, trầm cảm tăng cao kỳ vọng cao người phụ nữ gia đình mang thai chi phí sử dụng khơng thành cơng sau thực điều trị IVF NC Fang Wu cộng ra, yếu tố liên quan tới người bệnh bao gồm tuổi, thời gian kết hôn, thời gian vô sinh, số lần thực hỗ trợ sinh sản trước đó, giá thành điều trị số lượng phòng khám thăm khám yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê tới tình trạng lo âu người thực hỗ trợ sinh sản (p < 0,05) NC A Pasch cho thấy, tỷ lệ xuất lo âu nhóm phụ nữ thực IVF chiếm xấp xỉ 50%; khơng có khác biệt tình trạng lo âu nhóm thành công thất bại điều trị IVF (tỷ lệ lo âu nhóm thực thành cơng là: 52,3% thất bại 49,7% Tuy nhiên, tỷ lệ lo âu giảm dần nhóm thực IVF thành cơng; có xu hướng tăng nhẹ nhóm thực IVF thất bại (sau 18 tháng, tỷ lệ lo âu nhóm thực IVF thành cơng 38,7%; nhóm thất bại 54,6%, p< 0,01) Ở nam giới, tỷ lệ lo âu thấp nữ giới; xấp xỉ 32%; khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ trầm cảm nhóm thực IVF thành cơng nhóm thất bại 4.3.2 Đánh giá số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm cặp vợ chồng thực IVF: Kết NC ra, nam giới, độ tuổi độ tuổi ≥ 35 tuổi (OR = 2,5, 95% CI = 1,4 – 15,4, p = 0,05), tỷ lệ trầm cảm nhóm THPT cao 2,5 lần so với ĐH/SĐH; (OR = 3,3, 95% CI = 1,7 – 9,4, p = 0,02) Đối với nữ giới, tỷ lệ căng thẳng nhóm ≥ 35 tuổi cao 4,0 lần so với nhóm < 35 tuổi; (OR = 4,0, 95% CI = 1,8 – 10,4, p = 0,04) Một số nghiên cứu cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng trầm cảm ơn người phụ nữ thực IVF Nhóm người tham gia có độ tuổi cao thường nhóm có thời gian vơ sinh kéo dài, tỷ lệ có thai thấp so với phụ nữ 30 tuổi, tạo áp lực phải có thai sớm Ngồi ra, người tham gia có đầu lịng tìm kiếm bé thứ hai có tâm lý tốt có điều trị thành cơng nên có niềm tin vào trình điều trị hơn, điều cho thấy có trước yếu tố bảo vệ bệnh nhân khỏi rối loạn trầm cảm NC A Pasch cs, cho thấy, tỷ lệ trầm cảm nhóm phụ nữ thực IVF xấp xỉ 21% Mặc dù thời điểm ban đầu, khơng có khác biệt giưa tình trạng trầm Thư viện Đại học Thăng Long 22 cảm thực thành công IVF (tỷ lệ trầm cảm nhóm khơng thành cơng 22%; nhóm thành công; nhiên, tiếp tục theo dõi sau 10 tháng; 18 tháng; tình trạng trầm cảm gia tăng nhóm thực IVF thất bại (Tỷ lệ trầm cảm sau 10 tháng nhóm thực IVF thất bại: 34,2%; 18 tháng: 35,5%; so với nhóm thành cơng: 22,3% 20,1%) NC Vũ Thị Mỹ Hạnh, tình trạng tâm lý, trầm cảm bị tác động nhiều yếu tố độ tuổi, thời gian vô sinh, thu nhập chi phí cần chi trả; thất bại điều trị trước Các yếu tố liên quan tới tình trạng trầm cảm là: Dưới 37 tuổi (OR = 2,891; 95%CI: 1,23 – 6,7); thời gian vô sinh 36 tháng/ 36 tháng (OR = 3,47; 95% CI: 1,57 – 7,7); chi phí < 200 triệu/ ≥ 200 triệu (OR = 3,4; 95% CI: 1,5 – 7,7); thu nhập ≥ 20 triệu/ < 20 triệu (OR = 2,7 95%CI: 1,03 – 6,8); thất bại điều trị IUI (OR = 3,68; 95%CI: 1,64 – 8,27); thất bại điều trị IVF (OR = 3,57; 95% CI: 1,4 – 9,13) Các yếu tố yếu tố bảo vệ người phụ nữ thực IVF khỏi nguy trầm cảm là: nguyên nhân vô sinh chồng, có Khi phân tích hồi quy đa biến, yếu tố liên quan xác định có liên quan đến rối loạn trầm cảm tiền sử làm IUI thất bại, thu nhập gia đình < 20 triệu yếu tố nguy cơ; có yếu tố bảo vệ NC Maria Clelia Zurlo, phân tích đa biến, yếu tố liên quan tới trầm cảm nam giới trình độ học vấn, nghề nghiệp, thời gian vô sinh, lo âu mối quan hệ yếu tố dự đốn tình trạng trầm cảm nam giới Ở nữ giới, yếu tố dự đốn xuất tình trạng lo tình trạng nghề nghiệp, ngun nhân gây vơ sinh (vô sinh nam hay nữ giới), cách đối mặt với khó khăn xã hội, thái độ sống yếu tố tiên lượng tình trạng trầm cảm người phụ nữ 4.3.3 Đánh giá số yếu tố liên quan đến tình trạng căng thẳng cặp vợ chồng thực IVF: Kết NC cho thấy, Đối với nam giới, tỷ lệ căng thẳng nhóm ≥ 35 tuổi cao 4,0 lần so với nhóm < 35 tuổi; (OR = 4,0, 95% CI = 1,8 – 10,4, p = 0,04) Ở nữ giới, tỷ lệ căng thẳng nhóm chưa có cao 3,1 lần so với nhóm có con; (OR = 3,1; 95% CI = – 6,4, p = 0,01) NC Teklemicheal cộng cho thấy, yếu tố liên quan tới căng thẳng phụ nữ vơ sinh nhóm tuổi (độ tuổi ≥ 35 tuổi căng thẳng nhiều hơn), tình trạng nhân (phụ nữ sống thử có tình trạng căng thẳng cao phụ nữ kết hơn), chưa có (chưa có trẻ em căng thẳng hơn) thời gian vô sinh (thời gian vô sinh – năm gặp tình trạng căng thẳng cao so với nhóm – năm ≥ năm) Nghiên cứu Lê Thị Mỹ Hạnh, thực đánh giá căng thẳng yếu tố liên quan cặp vợ chồng vô sinh Bệnh viện Hùng Vương, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020; tác giả sử dụng thang đo FPI tiếng Việt Kết cho thấy, tình trạng căng thẳng nữ giới cao nam giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp nơng dân, thời gian mong muốn có kéo dài chưa điều trị IVF thất yếu tố làm gia tăng tình trạng căng thẳng người thực IVF Nghiên cứu Paul Grunberg cs, có khác biệt có ý nghĩa thống kê tình trạng căng thẳng nam giới nữ giới Tác giả đo lường căng thẳng 23 thang điểm PSS – 4; tình trạng căng thẳng nữ giới nặng so với nam giới tất khía cạnh sống ngun nhân vơ sinh người vợ hay chồng, có hay chưa, thời gian vô sinh, thu nhập Người phụ nữ cặp vợ chồng muộn cho thấy căng thẳng liên quan đến vô sinh đặc biệt mối quan tâm xã hội, mối quan hệ, nhu cầu làm cha mẹ mối quan tâm tình dục nam giới; phụ nữ có nhiều trải nghiệm tiêu cực vô sinh nam giới hầu hết lĩnh vực sống NC Elvira, đánh giá mối liên quan tình trạng căng thẳng tình trạng vơ sinh nam giới chất lượng tinh trùng, tình trạng rối loạn cương dương Nam giới vơ sinh trải qua nhiều tình trạng căng thẳng sống, nhiên, khơng có khác biệt triệu chứng căng thẳng so với nhóm nam giới sinh sản bình thường độ tuổi Các kiện căng thẳng đau khổ sống không liên quan đến việc giảm chức sinh sản nam giới Tuy nhiên, căng thẳng yếu tố làm giảm nghiêm trọng chức tinh hồn, dẫn tới vơ sinh Mặc dù vậy, mức độ thống kê nghiên cứu thấp cần nhiều nghiên cứu khác để chứng minh ảnh hưởng yếu tố tâm lý đến kết điều trị IVF 4.4 Đánh giá tỷ lệ có thai lâm sàng Chẩn đốn vơ sinh gánh nặng to lớn người bệnh Nỗi đau, nỗi khổ bệnh nhân muộn vấn đề lớn Bệnh nhân phải tư vấn hỗ trợ họ trải qua trình điều trị Một số nghiên cứu đánh giá căng thẳng có ảnh hưởng tới chất lượng tinh trùng Một nghiên cứu bổ sung trình bày suy giảm chất lượng tinh trùng 40 người đàn ơng q trình điều trị IVF, đặc biệt giai đoạn chuẩn bị bơm tinh trung vào buồng tử cung người vợ Mối liên hệ rõ ràng căng thẳng cảm xúc chất lượng tinh trùng 28 nam giới trình bày cách đo thơng số căng thẳng phân tích tinh trùng hai tuần lần nửa năm Tăng căng thẳng tìm thấy có liên quan bất lợi với số lượng tinh trùng phần trăm tinh trùng có hình thái bình thường nghiên cứu Tỷ lệ có thai lâm sàng nghiên cứu 52,3% Kết tương đồng với báo cáo tỷ lệ có thai lâm sàng năm 2018 2019 khoa Hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City 47% 52% Tỷ lệ có thai lâm sàng cao nhiều so với nghiên cứu khứ; tương đương so với nhiều nghiên cứu nước quốc gia phát triển NC tỷ lệ có thai lâm sàng Mỹ 2017, 42,9% Để đạt số nỗ lực khơng ngừng đội ngũ y bác sĩ Trung tâm HTSS Vinmec; ln tìm kiếm ngun nhân thụ tinh ống nghiệm thất bại nhiều lần, đánh giá cao thu hút nhiều quan tâm trung tâm, bác sĩ ngồi nước Tỷ lệ có thai NC khác biệt phụ thuộc vào năm thực hiện, quần thể nghiên cứu, nhóm đối tượng thực hiện, phương pháp thực NC Phan Yến Anh, đánh giá tỷ lệ mang thai lâm sàng 06/2006 – 06/2008 Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, tỷ lệ có thai lâm sàng 27,0% Kết NC Thái Thị Huyền cho thấy tỷ lệ có thai lâm sàng nhóm phụ nữ 40 tuổi Bệnh viện Phụ sản Trung ương 16,75% (102/609) Thư viện Đại học Thăng Long 24 NC Trần Thị Huyền, BV Phụ sản Trung Ương năm 2013, nhóm bệnh nhân vơ sinh sau 40 tuổi, tỷ lệ có thai lâm sàng đạt 16,75% NC Đỗ Thị Dung tỷ lệ có thai lâm sàng đạt 46,4% (1034/2497) NC Bùi Văn Hiếu, thực trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia 2017, theo dõi tỷ lệ có thai thực IVF 2010 – 2015, tỷ lệ có thai lâm sàng năm 2010: 29,4%; 2015: 46,4% KẾT LUẬN Sau đánh giá tình trạng lo âu, trầm cảm căng thẳng nhóm bệnh nhân IVF, chúng tơi có số kết luận sau: Về đặc điểm chung người tham gia nghiên cứu Trong nghiên cứu, tỷ lệ người tham gia đa số 35 tuổi chiếm 56,3% Độ tuổi trung bình nam giới 36,3 ± 5,7 tuổi; nữ giới 32,4 ± 4,6 tuổi Nguyên nhân nữ chiếm 31,3%, nam chiếm 23,4%, phía chiếm 28,1%, chưa rõ nguyên nhân chiếm 17,2% Đánh giá tình trạng lo âu, trầm cảm, căng thẳng - Tỷ lệ lo âu nam giới 9,4%; nữ giới 21,9%; lo âu chung 15,6% - Tỷ lệ trầm cảm nam giới: 7,8%; nữ giới: 26,6%, trầm cảm chung 17,2% - Tỷ lệ căng thẳng mức độ vừa nặng giới tương ứng là: nam giới 18,7% 4,7%; nữ giới: 42,2 % 1,6 %, tỷ lệ chung 30,5% 3,1% - Tỷ lệ có thai lâm sàng nghiên cứu 52,3% Một số yếu tố liên quan tới tình trạng lo âu, trầm cảm, căng thẳng Ở nam giới - Độ tuổi yếu tố ảnh hưởng tới lo âu, trầm cảm, căng thẳng nam giới - Nghề nghiệp, thời gian vô sinh yếu tố làm gia tăng tình trạng lo âu nam giới Trình độ học vấn yếu tố làm gia tăng tình trạng trầm cảm Ở nữ giới: - Độ tuổi yếu tố ảnh hưởng tới lo âu, căng thẳng nữ giới - Đã thực IVF nhóm chưa có yếu tố làm gia tăng tỷ lệ trầm cảm - Đã thực IVF yếu tố làm gia tăng tỷ lệ căng thẳng KHUYẾN NGHỊ Sau thực nghiên cứu chúng tơi có khuyến nghị sau: Trong q trình trị chuyện tư vấn, khách hàng, cặp đôi thực IVF, người điều dưỡng cần trị chuyện, động viên chia sẻ tình trạng lo âu, trầm cảm, căng thẳng đặc biệt nhóm phụ nữ sau 30 tuổi, chưa có chưa thực thủ thuật IVF

Ngày đăng: 16/08/2023, 12:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN