ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HOÀNG THỊ ĐÀN KẾT QUẢ SỬ DỤNG SURFACTANT ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HOÀNG THỊ ĐÀN KẾT QUẢ SỬ DỤNG SURFACTANT ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HOÀNG THỊ ĐÀN KẾT QUẢ SỬ DỤNG SURFACTANT ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60.72.01.35 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Trung Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi là: Hồng Thị Đàn, học viên cao học k19 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hiện, hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thành Trung Nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Thái Nguyên, ngày 21 tháng 10 năm 2017 NGƯỜI CAM ĐOAN Hoàng Thị Đàn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, bạn đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thành Trung người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Trung tâm Nhi khoa, Khoa chẩn đốn hình ảnh khoa phòng Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên Ban Giám đốc, Khoa nhi, Khoa chẩn đoán hình ảnh khoa phịng Bệnh viện A Thái Ngun Ts.Nguyễn Bích Hồng – Giám đốc Trung tâm Nhi khoa tập thể bác sĩ nhân viên Trung tâm Nhi khoa - Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học, Phòng quản lý khoa học quan hệ quốc tế, Bộ môn nhi, môn, thầy giáo, cô giáo trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên nơi công tác, tạo điều kiện động viên học tập, nghiên cứu Cuối xin trân trọng biết ơn gia đình, khơng ngừng động viên chỗ dựa vững mặt cho suốt trình học tập Xin trân trọng cảm ơn TÁC GIẢ Hoàng Thị Đàn iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TIẾNG ANH TẮT CPAP Continuous positive airway pressure TIẾNG VIỆT Thở áp lực dương liên tục CS Cộng ĐT Điều trị FiO2 Fraction of inspired oxygen Nồng độ oxy khí hít vào MAP Mean Airway Pressure Áp lực trung bình đường thở nCPAP PaCO2 PaO2 Nasal contionuous positive airway Thở áp lực dương liên tục qua pressure Partial pressure of CO2 in arterial blood Partial pressure of O2 in arterial blood mũi Phân áp CO2 máu động mạch Phân áp O2 máu động mạch PEEP Positive end – expiratory pressure Áp lực dương cuối thở RDS Respiratory Distress Syndrome Hội chứng suy hô hấp Suy hô hấp SHH SpO2 Saturation of hemoglobin in arterial obtained from pulse oximeter Độ bão hoà oxy hemoglobin máu động mạch đo qua mạch iv MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Các chữ viết tắt iii Mục lục iv Đặt vấn đề Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Quá trình hình thành phát triển phổi 1.2 Đặc điểm sinh lý hô hấp trẻ sơ sinh non tháng 1.3 Bệnh màng 1.3.1 Lịch sử bệnh màng 1.3.2 Nguyên nhân sinh lý bệnh 1.3.3 Giải phẫu bệnh bệnh màng 1.3.4 Triệu chứng lâm sàng 1.3.5 Triệu chứng cận lâm sàng 11 1.4.5 Biến chứng 13 1.4.4 Điều trị 14 1.4.6 Phòng bệnh 16 1.5 Surfactant 17 1.5.1 Cấu trúc tác dụng surfactant 17 1.5.2 Chỉ định 21 1.6 Tình hình nghiên cứu sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp sơ sinh 22 1.6.1 Tình hình nghiên cứu giới 22 1.6.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 26 v 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp thiết kế nghiên cứu 26 2.3.2 Mẫu nghiên cứu 26 2.4 Biến số, số nghiên cứu 27 2.4.1 Đặc điểm chung 27 2.4.2 Kết điều trị 28 2.4.3 Các chế phẩm surfactant sử dụng, liều dùng cách dùng 31 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 33 2.7 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương 3: KẾT QUẢ 34 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Mức độ suy hô hấp 37 3.3 Nhu cầu FiO2 số SpO2 41 3.4 Kết điều trị 46 3.5 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị 49 Chương 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 51 4.2 Kết chung đợt điều trị 56 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các chế phẩm surfactant cấp phép châu Âu năm 2016 22 Bảng Bảng phân loại trẻ sơ sinh non tháng nhẹ cân 27 Bảng 2 Đánh giá mức độ SHH theo số Silverman 27 Bảng Đặc điểm cân nặng đối tượng nghiên cứu 34 Bảng Đặc điểm tuổi thai đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3 Cân nặng tuổi thai trung bình nhóm điều trị 36 Bảng Đặc điểm tuổi nhập viện đối tượng nghiên cứu 36 Bảng Tiền sử sản khoa 36 Bảng Thời gian xuất suy hô hấp sau đẻ 37 Bảng Mức độ suy hô hấp vào viện 37 Bảng Phương thức thở bệnh nhân trước điều trị surfactant 39 Bảng Đặc điểm X- quang trước điều trị 40 Bảng 10 Tuổi thai mức độ suy hô hấp trước điều trị 40 Bảng 11 Cân nặng mức độ suy hô hấp trước điều trị 41 Bảng 12 Nhu cầu FiO2 thời điểm trước sau điều trị surfactant 41 Bảng 13 Nhu cầu FiO2 TB trước sau điều trị nhóm điều trị sớm 43 Bảng 14 Nhu cầu FiO2 TB trước sau điều trị nhóm điều trị muộn 43 Bảng 15 Thay đổi SpO2 trung bình nhóm điều trị sớm 44 Bảng 16 Thay đổi SpO2 trung bình nhóm điều trị muộn 45 Bảng 17 Kết chung sau 07 ngày điều trị 46 Bảng 18 Thời gian nằm viện trung bình 46 Bảng 19 Thời gian thở máy, thở CPAP trung bình sau điều trị 46 Bảng 20 số MAP trung bình nhóm thở máy sau điều trị 47 Bảng 21 Thay đổi nhịp tim nhịp thở trung bình trước sau điều trị 47 Bảng 22 Tổn thương bệnh màng X- quang sau điều trị 48 Bảng 23 Liên quan tuổi thai kết điều trị 49 vii Bảng 24 Liên quan cân nặng kết điều trị 49 Bảng 25 Liên quan số Silverman nhập viện với kết điều trị 50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ Phân bố tuổi thai 35 Biểu đồ 3 Chỉ số Silverman thời điểm 39 Biểu đồ Nhu cầu FiO2 TB hai nhóm điều trị sớm muộn 44 Biểu đồ Sự thay đổi SpO2 FiO2 thời điểm 45 Biểu đồ Sự thay đổi nhịp tim nhịp thở trước sau điều trị 48 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Các giai đoạn phát triển phổi Hình Hình ảnh vi thể phổi trẻ SHH Hình Sinh lý bệnh bệnh màng Hình Hình ảnh X quang qua giai đoạn SHH 11 Hình Quá trình tổng hợp và tiết surfactant phế nang 17 Hình Thành phần surfactant phổi 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hô hấp (Respiratory Distress Syndrome - RDS) trẻ sơ sinh cấp cứu thường gặp đặc biệt trẻ sơ sinh non tháng Nhìn chung, tuổi thai thấp nguy suy hơ hấp cao, với tuổi thai non 30 tuần tuổi tỷ lệ suy hơ hấp chiếm tới 60% [5] Có nhiều nguyên nhân gây suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng thường phức tạp, nguyên nhân hay gặp bệnh màng nguyên nhân thiếu chất hoạt diện (surfactant) phổi [1] Nghiên cứu Patry C Mỹ (2015), cho thấy tỷ lệ bệnh màng chiếm 6,4/1000 trẻ sinh sống [28] Ở nước có thu nhập thấp trung bình, báo cáo tỷ lệ tử vong trẻ đẻ non bệnh màng chiếm tỷ lệ cao 57 - 89% [45] Tại México, theo nghiên cứu Perez Molina (2006) tỷ lệ bệnh màng 6,8/1000 trẻ sinh sống [21] Trước đây, hạn chế y học việc điều trị suy hơ hấp nên tỷ lệ tử vong bệnh cịn cao Trong thập kỷ gần nhờ tiến y học áp dụng việc phòng điều trị bệnh màng làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc mức độ nặng bệnh Điều trị surfactant thay có vai trị định việc xử trí hội chứng suy hơ hấp bệnh màng trong, điều trị giải đặc hiệu thiếu hụt surfactant trẻ đẻ non thay đổi sinh bệnh học hậu hội chứng suy hô hấp[23], [24], [39] Tại Việt Nam, bệnh màng trong nguyên nhân hàng đầu gây SHH trẻ sơ sinh, theo tác giả Lê Nguyễn Nhật Trung (2015) bệnh màng chiếm 80% trẻ sinh non 26 – 34 tuần [17] Từ năm 1996, Bệnh viện Từ Dũ bắt đầu sử dụng surfactant để điều trị suy hô hấp cho trẻ sơ sinh, từ đến sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp sơ sinh dần đưa vào áp dụng Một số nghiên cứu hiệu sử dụng surfactant điều trị bệnh bệnh viện Việt Nam Bệnh viện Phụ sản Trung Ương, Bệnh viện Nhi Trung Ương, Bệnh viện Nhi Đồng 1, Bệnh viện Nhi Đồng Nai cho kết khả quan[10], [13], [15], [16] Tại Thái Nguyên, theo nghiên cứu Nguyễn Thị Xuân Hương (2011) nguyên nhân tử vong sơ sinh phổi non bệnh màng chiếm tỷ lệ cao (40,28%) [7] Từ 2015, Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên Bệnh viện A Thái Nguyên áp dụng điều trị surfactant để điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh Để đánh giá kết sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng tiến hành đề tài nghiên cứu: “Kết sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng Thái Nguyên” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm sơ sinh non tháng suy hô hấp có định điều trị surfactant Thái Nguyên năm 2016 - 2017 Đánh giá kết sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng 3 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Quá trình hình thành phát triển phổi Về mặt bào thai học, phổi hình thành phát triển qua giai đoạn chính: - Giai đoạn bào thai (trước tuần thai) phổi chưa hình thành, dạng mầm phổi - Giai đoạn giả tuyến (pseudoglandular period) từ tuần thứ đến 17 tuổi thai Trong tuần đầu bào thai, nhú phổi hình thành từ cung mang, phát triển thành đường dẫn khí từ liên bào trụ tạo nên thành dày lòng hẹp - Giai đoạn tạo ống thở (canalicular period) từ tuần 17 đến tuần 24 Tiếp theo giai đoạn giả tuyến, liên bào nhánh đường dẫn khí bắt đầu rộng dần làm lòng ống rộng Hệ vi tuần hồn cạnh liên bào đường thở bắt đầu có tăng sinh Các tiểu phế quản thở hình thành Đây giai đoạn hình thành đường thở thật - Giai đoạn tạo túi khí (terminal sac period) từ tuần 24 đến sinh đủ tháng Hệ vi tuần hoàn áp sát dần vào lớp liên bào hơ hấp tồn phổi Đồng thời có biệt hóa thành tế bào I II bắt đầu sản xuất surfactant Các tiểu phế quản tận biệt hóa thành tiểu phế quản thở, túi khí nhỏ xuất thành chùm, tiếp tục phát triển thêm túi nhỏ cách phân chia túi khí nhỏ thành túi nhỏ bắt đầu thực chức trao đổi khí Khác với phế nang phổi trưởng thành có đám rối mạch, túi khí nhỏ có hai hệ mao mạch[1], [39] Như vậy, phế quản dẫn hình thành hồn chỉnh từ tuần thứ 16, tiểu phế quản túi thở hoàn thiện vào thời điểm thai đủ tháng Cho tới nay, người ta cho tuyệt đại đa số phế nang tiếp tục hình thành phát triển sau sinh Các phế nang lúc đầu sinh từ túi khí nhỏ sau hình thành cách tạo vách từ phế nang ban đầu Trẻ sơ sinh phổi có từ 17 đến 170 triệu (trung bình 42 triệu) phế nang, số lượng tăng dần đến tuổi có 300 triệu phế nang Số lượng phế nang tăng nhanh vài năm đầu sau sinh ngừng hẳn khoảng từ 18 tháng đến tuổi [1] http://www.embryology.ch/anglais/rrespiratory/phasen07.html Hình 1 Các giai đoạn phát triển phổi Cấu trúc biểu mơ phế nang đóng vai trị quan trọng hơ hấp phế nang Biểu mơ phế nang có loại tế bào: - Tế bào type I: chiếm 8% tế bào phế nang lại phủ lên 93 95% bề mặt phế nang, chúng có tác dụng quan trọng q trình khuếch tán khí từ phế nang vào mao mạch - Tế bào type II: chiếm 16% tế bào phế nang chiếm 7% diện tích phế nang Chúng có tác dụng sản xuất chất surfactant - chất lót lịng phế nang tạo sức căng bể mặt phế nang, giúp cho phổi giãn nở ổn định bị giảm thơng khí phế nang khơng bị xẹp thở [20], [30] 1.2 Đặc điểm sinh lý hô hấp trẻ sơ sinh non tháng Tất trẻ đẻ non nhiều có biểu thiếu sót trưởng thành hệ thống thể hệ hơ hấp có vai trị quan trọng biểu sau sinh Trẻ đẻ non thường khóc chậm sau đẻ, thở khơng đều, kiểu Cheyne - Stock, thời gian ngừng thở dài (7- 10 giây), rối loạn nhịp thở tới - tuần sau đẻ lâu tuỳ tuổi thai Những rối loạn trung tâm hô hấp chưa hoàn chỉnh nên sau cắt rốn gây thiếu oxy máu tăng CO2 làm ức chế trình hơ hấp Phổi giai đoạn túi q trình phát triển từ 24 tuần tuổi thai giai đoạn phế nang vào khoảng đầu tuần 32 thai kỳ Khác với trẻ đủ tháng, phổi trẻ non tháng bị giới hạn chức nhiều phương diện Ở phổi trẻ non tháng tổ chức liên kết phát triển, tổ chức đàn hồi làm phế nang khó giãn nở, khoảng cách khuếch tán khí xa cách biệt với mao mạch nên trao đổi khí khó khăn Tuần hồn phổi chưa phát triển, thành mạch dày lịng mạch hẹp gây nên tình trạng tưới máu phổi khơng đầy đủ, phổi chứa chất dịch nước ối thời kỳ bào thai Những chất dịch tiêu chậm, mao mạch lại tăng tính thấm nên dễ xung huyết xuất huyết Thể tích khí phổi trẻ non tháng thấp (20 - 40 ml/kg), so với trẻ đủ tháng (50 ml/kg) người lớn (80 ml/kg) Lồng ngực trẻ đẻ non hẹp, xương sườn mềm dễ biến dạng, liên sườn chưa phát triển giãn nở làm hạn chế di động lồng ngực Trẻ với hội chứng SHH có dự trữ lipid surfactant thấp, 10 mg/kg, so với dự trữ trẻ đủ tháng vào khoảng 100 mg/kg Trẻ sinh non bị bệnh màng có surfactant thân surfactant lại “chưa trưởng thành” thành phần chức Tất yếu tố làm cản trở hô hấp trẻ đẻ non, làm cho thể tích khí lưu thơng thấp (trẻ 1500 gram 15 ml/l lần, 1/2 trẻ đủ tháng), phổi dễ bị xẹp vùng xung huyết, xuất huyết suy hô hấp Cũng phổi chưa trưởng thành nên dễ chấn thương áp lực, thể tích thở máy hay tổn thương trình viêm [1], [3], [20], [30] 1.3 Bệnh màng 1.3.1 Lịch sử bệnh màng Bệnh mô tả năm 1903 nhà vật lý học người Đức Hochheim Năm 1947 Gruenwand nhà bệnh lý học người Mỹ, dựa nhận xét thể tích phổi quan sát hình ảnh giải phẫu bệnh tổ chức phổi bệnh nhân tử vong bệnh màng đưa nhận xét xẹp phổi vấn đề quan trọng bệnh màng trong, ông công nhận việc bổ xung hoạt chất bề mặt làm giảm tình trạng suy hơ hấp Năm 1959 Avery Mead, tìm nguyên nhân bệnh màng thiếu surfactan (chất làm giảm sức căng bề mặt) Năm 1967 Gluck đưa cách đánh giá trưởng thành Surfactant phổi dựa vào tỉ lệ Leccithine/Sphingomyeline dịch ối 1971 dựa vào cách đánh giá Surfactant Gluck người ta đưa chẩn đoán sớm bệnh màng đứa trẻ sinh non thông qua nước ối 1971 Gregory sử dụng áp lực dương liên tục đường thở (CPAP) để điều trị bệnh màng Tiến sĩ Gregory báo cáo việc sử dụng CPAP tỷ lệ tử vong RDS giảm từ 80% xuống 20% 1972 Liggins Howie đưa cách sử dụng corticoid trước sinh cho bà mẹ đe dọa đẻ non để dự phòng bệnh màng Tuy nhiên, vào năm 1993 điều trị steroid cho RDS trở nên phổ biến cho trẻ sơ sinh bệnh màng [62] 1980 Fujiwara sử dụng Surfactant ngoại sinh để điều trị bệnh màng người [41] Năm 2007, Hiệp hội Y khoa Chu sinh Châu Âu đưa khuyến cáo cho phác đồ thống sau xem xét kỹ chứng cập nhật qua năm 2010, 2013 năm 2016 [24], [39] Tại Việt Nam có nhiều báo cáo cho thấy sử dụng surfactant điều trị sơ sinh non tháng suy hơ hấp góp phần đáng kể làm giảm tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh sơ sinh non tháng [9], [10], [13], [14] 1.3.2 Nguyên nhân sinh lý bệnh Nguyên nhân bệnh màng thiếu hụt Surfactant phổi Chất có chất phospholipide protein phế bào type II tiết Quá trình tổng hợp surfactant bị tổn thương bị chậm lại dẫn đến SHH Tình trạng bệnh nặng lên nhanh vài ngày Tổng hợp surfactant trình động phụ thuộc vào nhiều yếu tố pH, nhiệt độ, tính thấm cịn stress, lạnh, giảm thể tích tuần hồn, thiếu oxy máu toan máu Các yếu tố không thuận lợi khác thở oxy với nồng độ cao, chấn thương áp lực thể tích thơng khí nhân tạo làm giải phóng cytokine chemokine tiền viêm phá huỷ biểu mơ phế nang làm giảm tổng hợp rối loạn chức surfactant Hoạt hoá bổ thể hệ thống tiếp xúc (yếu tố Hageman, XII) giải phóng chất gây mẫn bradykinin làm tăng tính thấm tế bào nội mô dẫn đến phù phổi Hiện tượng protein fibrin vào lịng phế nang làm thiếu surfactant thúc đẩy trình bất hoạt surfactant [5] 8 Thiếu surfactant giảm độ giãn nở phổi dẫn đến giảm thơng khí phế nang cân thơng khí/tưới máu (V/Q) Thiếu oxy máu nặng giảm tưới máu hệ thống dẫn đến giảm phân phối oxy, tăng acid lactic thứ phát gây rối loạn chuyển hố yếm khí Thiếu oxy toan máu gây giảm tưới máu phổi thứ phát dẫn đến co mạch phổi làm cho thiếu oxy trầm trọng thêm Thiếu oxy nặng dẫn đến có luồng thơng phải – trái, lúc đầu mở ống động mạch sau mở lỗ bầu dục cuối shunt phổi [3], [8], [32] Vì vai trị thiếu surfactant giảm tưới máu phổi SHH nói chung thay đổi tùy bệnh nhân nên việc điều trị phối hợp surfactant với thơng khí nhân tạo phải tuỳ thuộc vào bệnh nhân cụ thể (hình 1.3) 1.3.3 Giải phẫu bệnh bệnh màng Nghiên cứu phổi trẻ sơ sinh tử vong suy hô hấp cấp cho thấy có đặc điểm chung phổi mầu hồng đỏ đồng nhất, chắc, khí nhìn đại thể giống tổ chức gan Trên vi thể chủ yếu hình ảnh xẹp phổi có phế nang giãn nở (Hình 1.1) Hình Hình ảnh vi thể phổi trẻ suy hơ hấp (có xẹp phổi lan tỏa màng trong ống phế nang bị dãn rộng) Trong tiểu phế quản ống phế nang có lớp màng nhuộm màu eosinophil chứa chất dạng fibrin có nguồn gốc từ máu mảnh vỡ tế bào biểu mô bị tổn thương Do tính chất đặc trưng màng nên người ta gọi “bệnh màng trong” [12], [19] Thiếu hụt Surfactant Cấu trúc phổi chưa trưởng thành Xẹp phổi Mất cân V/Q CẤP Giảm thông Thiếu oxygen máu + Tăng carbonic Toan hô hấp + Toan chuyển hóa Co thắt mạch phổi Thở oxygen nồng độ cao + MÃN Chấn thương áp lực Dòng tế Thiếu hụt chất bào viêm chống oxy hóa Tổn thương nội mơ Giải phóng Phản ứng gốc tự biểu mơ cytokin Tiết dịch dạng protein Suy hô hấp Tổn thương phổi Bệnh phổi sơ sinh mãn tính Hình Sinh lý bệnh bệnh màng Ở giai đoạn hồi phục, hình ảnh đặc trưng tái tạo tế bào phế nang, bao gồm tế bào type II có tác dụng làm tăng hoạt tính surfactant 1.3.4 Triệu chứng lâm sàng Bệnh thường gặp trẻ đẻ non nhiều trẻ đủ tháng 10 - Bệnh gặp hai giới trẻ nam nhiều trẻ nữ, hay gặp trẻ da trắng - Bệnh thường xuất sau đẻ vài vài ngày với biểu SHH mức độ khác nhau: thở nhanh > 60 lần/phút, co kéo hô hấp, cánh mũi phập phồng - Trường hợp suy hơ hấp nặng trẻ thường có rối loạn nhịp thở, thở chậm < 30lần/phút ngừng thở trẻ non tháng giảm hoạt động hoành - Dấu hiệu thở rên chủ yếu thời kỳ thở ra, nghe tai ống nghe Đây dấu hiệu sớm phổ biến bệnh màng - Nghe phổi: nghe rõ tiếng rì rào phế nang bên có giảm tiếng rì rào phế nang bên kèm theo trung thất bị đẩy bên đối diện giảm tiếng rì rào phế nang bên cần nghi ngờ có tràn khí phải chụp X quang phổi [3], [32] - Nghe tim thấy tiếng thổi liên tục ống động mạch thường gặp suy hô hấp trẻ sơ sinh shunt trái - phải sức kháng mạch phổi tụt xuống thấp huyết áp - Gõ phổi thường khơng có giá trị chẩn đoán trẻ đẻ non - Triệu chứng tím tái ngày tăng kèm theo rối loạn tim mạch - Tiến triển nặng dần lên vịng 24 giờ, khơng điều trị kịp thời trẻ vật vã, ngạt thở, thở chậm dần, ngưng thở > 20 giây < 20 giây kèm nhịp tim giảm < 100 lần/phút, trụy tim mạch tử vong Những ngày sau bệnh tiến triển tốt lên, triệu chứng suy hô hấp giảm dần sau thời gian trung bình tuần, màng thực bào đến phá huỷ, tế bào phế nang phục hồi, trưởng thành dần sản xuất surfactant, cải thiện dần dung tích dự trữ phổi [1], [2], [3], [5] ... Trung Ương Thái Nguyên Bệnh viện A Thái Nguyên áp dụng điều trị surfactant để điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh Để đánh giá kết sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng tiến... nghiên cứu: ? ?Kết sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng Thái Nguyên? ?? với mục tiêu: Mô tả đặc điểm sơ sinh non tháng suy hơ hấp có định điều trị surfactant Thái Nguyên năm 2016...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HOÀNG THỊ ĐÀN KẾT QUẢ SỬ DỤNG SURFACTANT ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60.72.01.35 LUẬN VĂN