1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả chăm sóc, điều trị người bệnh chấn thương hàm mặt và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện trung ương quân đội 108

15 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 306,23 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG CHU THỊ THU PHƯƠNG Mã học viên: C01617 KẾT QUẢ CHĂM SÓC, ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỆNH CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆN

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

CHU THỊ THU PHƯƠNG

Mã học viên: C01617

KẾT QUẢ CHĂM SÓC, ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỆNH

CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

HÀ NỘI - 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

CHU THỊ THU PHƯƠNG

KẾT QUẢ CHĂM SÓC, ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỆNH

CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108

CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG

MÃ SỐ: 8720301

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ THỊ THU HÀ

HÀ NỘI - 2022

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, bộ môn Điều dưỡng trường Đại Học Thăng Long Với tình cảm chân thành cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy, Cô giáo Bộ môn Điều dưỡng Đặc biệt là PGS.TS Lê Thị Thu Hà đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cũng như góp ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn tới Trung tâm Phẫu thuật sọ mặt và tạo hình - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã giúp tôi hoàn thành số liệu trong thời gian làm luận văn và khoa Răng – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, nơi tôi công tác Xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình thân yêu đã luôn bên tôi, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 04 tháng 01 năm 2022

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Chu Thị Thu Phương

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là Chu Thị Thu Phương- Học viên lớp cao học chuyên nghành Điều dưỡng- Trường Đại học Thăng Long Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Kết quả chăm sóc, điều trị người bệnh chấn thương hàm mặt và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108” do chính bản thân tôi thực hiện, tất cả

số liệu trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố trong bất kì công trình khoa học nào khác cho tới thời điểm này Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm./

Hà Nội, ngày 4 tháng 01 năm 2022

Người viết cam đoan

Chu Thị Thu Phương

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 6

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1: TỔNG QUAN 3

1.1 Một số đặc điểm về giải phẫu và sinh lý vùng hàm mặt 3

1.1.1 Một số xương chính vùng hàm mặt 3

1.1.2 Một số đặc điểm về giải phẫu và sinh lý có liên quan đến chấn thương vùng hàm mặt 4

1.2 Chấn thương hàm mặt 5

1.2.1 Nguyên nhân 5

1.2.2 Phân loại chấn thương hàm mặt 6

1.2.3 Triệu chứng lâm sàng 9

1.2.4 Triệu chứng cận lâm sàng 11

1.2.5 Xử trí chấn thương hàm mặt 12

1.3 Một số Học thuyết được áp dụng trong chăm sóc 16

1.3.1 Học thuyết Florence Nightingale 16

1.3.2 Học thuyết hệ Quy trình điều dưỡng 16

1.3.3 Học thuyết Roper, Logan & Tierney 17

1.3.4 Học thuyết Dorothea Orem 17

1.4 Chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên 17

1.4.1 Khái niệm về chăm sóc điều dưỡng 17

1.4.2 Vai trò của điều dưỡng trong điều trị và chăm sóc chấn thương hàm mặt 17

1.4.3 Quy trình chăm sóc người bệnh chấn thương hàm mặt 18

1.5 Các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam 22

1.5.1 Các nghiên cứu trên thế giới 22

1.5.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam 23

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

2.1 Đối tượng nghiên cứu 25

Trang 7

2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25

2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25

2.1.3 Địa diểm và thời gian nghiên cứu 25

2.2 Phương pháp nghiên cứu 25

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25

2.2.2 Cỡ mẫu 25

2.3 Nội dung nghiên cứu 26

2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 26

2.3.2 Các biến số nghiên cứu 26

2.3.3 Mô tả các khái niệm, định nghĩa, tiêu chuẩn, ký thuật về các biến số nghiên cứu 26

2.4 Phân loại kết quả chăm sóc 35

2.5 Biến số liên quan đến kết quả chăm sóc sau phẫu thuật chấn thương hàm mặt 35

2.6 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 36

2.7 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 36

2.8 Sai số và biện pháp khống chế sai số 37

2.9 Sơ đồ của quá trình nghiên cứu 38

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39

3.1 Đặc điểm chung của người bệnh chấn thương hàm mặt 39

3.1.1 Tuổi và giới tính 39

3.1.2 Nghề nghiệp và trình độ học vấn 40

3.1.3 Phân bố theo vùng định cư 40

3.1.4 Chế độ điều trị 41

3.1.5 Nguyên nhân chấn thương 41

3.1.6 Thời gian vào viện sau chấn thương 41

3.1.7 Các bệnh lý người bệnh mắc kèm theo 42

3.1.8 Phương pháp điều trị 42

Trang 8

3.1.9 Thời gian nằm viện 43

3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của chấn thương hàm mặt 43

3.2.1 Đặc điểm lâm sàng của người bệnh chấn thương hàm mặt khi vào viện 43

3.2.2 Đặc điểm lâm sàng của người bệnh chấn thương hàm mặt sau phẫu thuật 44

3.2.3 Kết quả cận lâm sàng trước mổ 48

3.3 Hoạt động chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật hàm mặt 51

3.3.1 Hoạt động chăm sóc cho người bệnh sau phẫu thuật 51

3.3.2 Hoạt động tư vấn cho người bệnh sau phẫu thuật 53

3.3.3 Phân loại kết quả chăm sóc 53

3.3.4 Tỷ lệ về sự hài lòng của người bệnh về hoạt động chăm sóc, tư vấn sau phẫu thuật 54

3.4 Một số yếu tố liên quan đến kết quả CSNB sau phẫu thuật hàm mặt 55 3.4.1 Một số yếu tố liên quan giữa một số đặc điểm chung với KQCS 55 3.4.2 Một số yếu tố liên quan giữa hoạt động chăm sóc với kết quả chăm sóc 58

Chương 4: BÀN LUẬN 61

4.1 Một số đặc điểm chung của người bệnh chấn thương hàm mặt 61

4.1.1 Tuổi và giới tính 61

4.1.2 Nghề nghiệp và trình độ học vấn 62

4.1.3 Phân bố theo vùng định cư 63

4.1.4 Chế độ điều trị 63

4.1.5 Nguyên nhân chấn thương 63

4.1.6 Thời gian vào viện sau chấn thương 64

4.1.7 Các bệnh lý kèm theo 65

4.1.8 Phương pháp điều trị 65

4.1.9 Thời gian nằm viện 66

Trang 9

4.2 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của chấn thương hàm mặt 67

4.2.1 Một số đặc điểm lâm sàng khi vào viện 67

4.2.2 Một số đặc điểm cận lâm sàng 68

4.3 Kết quả hoạt động chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật hàm mặt 70

4.3.1 Hoạt động theo dõi và chăm sóc 70

4.3.2 Chăm sóc người bệnh chấn thương sau phẫu thuật 75

4.3.3 Kết quả hoạt động tư vấn cho người bệnh 77

4.3.4 Phân loại kết quả chăm sóc 78

4.4 Một số yếu tố liên quan đến phân loại kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật chấn thương hàm mặt 78

4.4.1 Một số yếu tố liên quan giữa một số đặc điểm chung với kết quả chăm sóc của người bệnh sau phẫu thuật CTHM 78

4.4.2.Một số yếu tố liên quan giữa chăm sóc, tư vấn với kết quả chăm sóc 80

KẾT LUẬN 83

KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 10

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Phân bố độ tuổi 39

Bảng 3.2 Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 40

Bảng 3.3 Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu 40

Bảng 3.4 Phân bố vùng định cư 40

Bảng 3.5 Phân bố theo chế độ điều trị 41

Bảng 3.6 Nguyên nhân chấn thương 41

Bảng 3.7 Thời gian vào viện sau chấn thương 41

Bảng 3.8 Bệnh lý người bệnh có mắc kèm theo 42

Bảng 3.9 Phương pháp điều trị 42

Bảng 3.10 Thời gian nằm viện 43

Bảng 3.11 Triệu chứng lâm sàng khi vào viện 43

Bảng 3.12 Các chỉ số sinh tồn của người bệnh sau phẫu thuật 44

Bảng 3.13 Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS 45

Bảng 3.14 Tình trạng vết mổ sau phẫu thuật 46

Bảng 3.15 Các biến chứng của NB chấn thương hàm mặt sau mổ 46

Bảng 3.16 Màu sắc dịch qua dẫn lưu 47

Bảng 3.17 Số lượng dịch qua dẫn lưu 47

Bảng 3.18 Tình trạng ống dẫn lưu 47

Bảng 3.19 Thời gian ngủ của người bệnh sau mổ 48

Bảng 3.20 Số đường gãy trên XQ quy ước 49

Bảng 3.21 Kết quả xét nghiệm công thức máu 49

Bảng 3.22 Kết quả xét nghiệm sinh hóa máu 50

Bảng 3.23 Hoạt động chăm sóc toàn thân 51

Bảng 3.24 Hoạt động chăm sóc tại chỗ 52

Bảng 3.25 Hoạt động tư vấn cho người bệnh sau phẫu thuật 53 Bảng 3.26 Tỷ lệ về sự hài lòng của người bệnh về hoạt động chăm sóc, tư

Trang 11

vấn sau phẫu thuật 54 Bảng 3.27 Mối liên quan giữa giới tính với kết quả chăm sóc 55 Bảng 3.28 Mối liên quan giữa trình độ học vấn của NB với kết quả chăm

sóc 55 Bảng 3.29 Mối liên quan giữa NB có mắc bệnh nền kèm với kết quả chăm

sóc 55 Bảng 3.30 Mối liên quan giữa thời gian vào viện với kết quả chăm sóc 56 Bảng 3.31 Mối liên quan giữa số đường gãy xương với kết quả chăm sóc 56 Bảng 3.32 Mối liên quan giữa phương pháp phẫu thuật với kết quả chăm

sóc 56 Bảng 3.33 Mối liên quan giữa biến chứng với kết quả chăm sóc 57 Bảng 3.34 Mối liên giữa một số đặc điểm lâm sàng với kết quả chăm sóc 57 Bảng 3.35 Mối liên quan giữa chăm sóc tâm lý với kết quả chăm sóc 58 Bảng 3.36 Mối liên quan giữa chăm sóc răng miệng với kết quả chăm sóc 58 Bảng 3.37 Mối liên quan giữa thời gian rút dẫn lưu với kết quả chăm sóc 59 Bảng 3.38 Một số yếu tố liên quan giữa tư vấn cho NB và kết quả chăm sóc 59

Trang 12

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính 39 Biểu đồ 3.2 Vị trí xương gãy 48 Biểu đồ 3.3 Kết quả chăm sóc 53

Trang 13

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Hình sọ thẳng 3

Hình 1.2 Xương gò má 4

Hình 1.3 Phân loại gãy xương hàm trên theo Lefort 7

Hình 1.4 Các vị trí gãy xương hàm dưới 8

Hình 1.5 Phim CT 12

Hình 1.6 Các phương pháp cố định hàm mặt 15

Trang 14

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Chấn thương hàm mặt là chấn thương làm tổn thương các cơ quan vùng hàm mặt, tùy theo mức độ mà có các tổn thương ở phần mềm, xương, khớp… gây ra biến dạng, hạn chế các chức năng của vùng hàm mặt; khi chấn thương hàm mặt nặng, phức tạp hoặc phối hợp với các chấn thương khác như sọ não, tủy sống, vùng

cổ … thì có thể nguy hiểm tới tính mạng bệnh nhân

Chấn thương hàm mặt là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp, nguyên nhân chủ yếu là do tai nạn giao thông, ngoài ra có thể gặp trong tai nạn lao động, sinh hoạt hoặc thể thao,

Trên thế giới và tại Việt Nam, các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ chấn thương hàm mặt có xu hướng ngày càng gia tăng; theo thống kê của Tanaka [62] về gãy xương hàm mặt trong 11 năm cho thấy: trong 4 năm đầu, mỗi năm trung bình có 35,5 người; trong 4 năm giữa, trung bình mỗi năm có 57,2 người và 3 năm cuối cùng, trung bình mỗi năm có 66,8 người bị gãy xương hàm mặt Theo nghiên cứu của Trần Quốc Khánh [3] vào năm 2013 cho thấy tỷ lệ người bệnh bị gãy xương hàm do TNGT là 73,3%, tai nạn lao động và sinh hoạt đều chiếm 10%, còn lại là các tai nạn khác

Chấn thương hàm mặt cần được chẩn đoán đúng và điều trị, chăm sóc sớm

để giúp cho người bệnh thoát khỏi tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, phục hồi được các chức năng và thẩm mĩ của bệnh nhân ở mức tối đa Điều trị gãy xương trong chấn thương hàm mặt phải đạt hai yêu cầu là phục hồi hình thể giải phẫu của các xương và chức năng các cơ quan vùng hàm mặt [46]

Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, đã có nhiều nghiên cứu về chẩn đoán và điều trị chấn thương hàm mặt Các kết quả cho thấy những bước tiến lớn trong chẩn đoán và điều trị chấn thương hàm mặt, tỷ lệ người bệnh được điều trị khỏi bệnh và phục hồi thẩm mỹ rất cao Để có được các kết quả khả quan trong điều trị chấn thương hàm mặt thì công tác điều dưỡng đóng góp một phần quan trọng ở tất cả các khâu của quá trình điều trị, chăm sóc toàn diện từ theo dõi, chuẩn bị trước

mổ đến chăm sóc, theo dõi các tai biến, biến chứng, tập vận động phục hồi chức năng sớm sau phẫu thuật, tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh

Trang 15

2

Tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 chưa có đề tài nghiên cứu về vấn đề

này Do vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Kết quả chăm sóc, điều trị người bệnh chấn thương hàm mặt và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108” với hai mục tiêu:

1 Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của người bệnh chấn thương hàm mặt tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

2 Phân tích kết quả chăm sóc, điều trị và một số yếu tố liên quan

Ngày đăng: 06/05/2022, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w