1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) thiết kế và sử dụng các công cụ đánh giá thƣờng xuyên theo định hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học sinh học 10

58 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN Đề tài: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 MÔN: SINH HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT SÀO NAM *** SÁNG KIẾN Đề tài: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 MÔN: SINH HỌC Giáo viên thực : Nguyễn Thị Hải Trần Thị Thu Hồi Tổ mơn : Tự nhiên Số ĐT : 0357133707 - 0942625268 Năm học : 2022 – 2023 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài III Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu IV Phƣơng pháp nghiên cứu V Những đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1.Các quan điểm đại kiểm tra đánh giá theo hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh 1.2 Các yêu cầu cần đạt chƣơng trình mơn sinh học 2018 – Lớp 10 1.2.1 Đánh giá phẩm chất 1.2.2 Đánh giá lực 1.3 Đánh giá thƣờng xuyên 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Mục đích đánh giá thƣờng xuyên 1.3.3 Nội dung đánh giá thƣờng xuyên 1.3.4 Thời điểm đánh giá thƣờng xuyên 1.3.5 Đối tƣợng tham gia đánh giá thƣờng xuyên 1.3.6 Phƣơng pháp, công cụ đánh giá thƣờng xuyên 1.3.7 Các yêu cầu, nguyên tắc đánh giá thƣờng xuyên 1.3.8 Vận dụng phối hợp phƣơng pháp, công cụ đánh giá thƣờng xuyên môn Sinh học Thực trạng sử dụng phƣơng pháp công cụ đánh giá môn sinh học trƣờng THPT 2.2.1 Thực trạng nhận thức 2.2.2 Thực trạng hành vi CHƢƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN, THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Ở MỘT SỐ BÀI TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 11 A Một số công cụ đánh giá thƣờng xuyên, theo định hƣớng đánh giá phẩm chất, lực học sinh môn sinh học 10 11 I Sản phẩm học sinh 12 II Bảng kiểm 12 III Thang đánh giá 13 IV Phiếu tiêu chí (Rubrics) 15 B Thiết kế sử dụng số công cụ đánh giá để đánh giá thƣờng xuyên theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh số dạy học sinh học 10 17 Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ VÀ TẾ BÀO NHÂN THỰC 18 Bài 13: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ NGUYÊN PHÂN 21 Bài 17 VI SINH VẬT VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 VI SINH VẬT 25 Bài 19: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG 32 CHƢƠNG III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 36 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 36 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 36 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 36 3.4 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 36 3.4.1 Tiến hành dạy học 36 3.4.2 Tiến hành kiểm tra 37 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 37 3.5.1 Dựa vào đánh giá kết học sinh 37 3.5.2 Dựa vào nhận xét GV dạy thực nghiệm 39 PHỤ LỤC KHẢO SÁT GIÁO VIÊN 41 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHẦN PHỤ LỤC 47 PHẦN I MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Quan điểm đại kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS trọng đến đánh giá trình để phát kịp thời tiến HS tiến học sinh, từ điều chỉnh tự điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học Quan điểm thể rõ chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018, coi hoạt động đánh giá nhƣ hoạt động học tập đánh giá hoạt động học tập HS Ngồi ra, đánh giá kết học tập đƣợc thực thời điểm cuối trình giáo dục để xác nhận HS đạt đƣợc so với chuẩn đầu Đánh giá học tập (assessment as learning) nhìn nhận đánh giá với tư cách trình học tập Ngƣời học cần nhận thức đƣợc nhiệm vụ đánh giá công việc học tập họ Việc đánh giá đƣợc diễn thƣờng xuyên, liên tục trình học tập ngƣời học Đánh giá kết nhƣ việc học tập trung vào bồi dƣỡng khả tự đánh giá ngƣời học dƣới hƣớng dẫn, kết hợp với đánh giá GV với hai hình thức đánh giá tự đánh giá đánh giá đồng đẳng Qua đó, ngƣời học học đƣợc cách đánh giá, tự phản hồi với thân xem kết học tập đến đâu, tốt hay chƣa, tốt nhƣ Đánh giá học tập (assessment for learning) diễn thƣờng xuyên trình dạy học (đánh giá trình) nhằm phát tiến ngƣời học, từ hỗ trợ, điều chỉnh trình dạy học Việc đánh giá nhằm cung cấp thông tin để GV ngƣời học cải thiện chất lƣợng dạy học Ngƣời học tự đánh giá đánh giá lẫn dƣới hƣớng dẫn giáo viên, qua họ tự đánh giá đƣợc khả học tập để điều chỉnh hoạt động học tập đƣợc tốt Đánh giá kết học tập (assessment of learning) có mục tiêu chủ yếu đánh giá tổng kết, xếp loại, lên lớp chứng nhận kết Đánh giá diễn sau ngƣời học học xong giai đoạn học tập nhằm xác định xem mục tiêu dạy học có đƣợc thực khơng đạt đƣợc mức GV trung tâm trình đánh giá ngƣời học không đƣợc tham gia vào khâu trình đánh giá Hiện nay, để đảm bảo chất lƣợng hiệu đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực đòi hỏi phải vận dụng triết lí đánh giá nêu Bởi lực ngƣời học đƣợc hình thành, rèn luyện phát triển suốt trình dạy học môn học Do để xác định mức độ lực ngƣời học thực qua kiểm tra kết thúc mơn học có tính thời điểm mà phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên q trình Việc đánh giá cần đƣợc tích hợp chặt chẽ với việc dạy học, coi đánh giá nhƣ cơng cụ học tập nhằm hình thành phát triển lực cho ngƣời học Đáp ứng mục tiêu lựa chọn đề tài: ‘Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá thường xuyên theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy học sinh học 10” II Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 1.Mục đích Để học sinh có lực tự đánh giá, đánh giá lẫn để tự điều chỉnh hoạt động học Giáo viên đánh giá học sinh khách quan, xác 2.Nhiệm vụ - Nghiên cứu nội dung liên quan đề tài nhƣ hoạt động dạy học , phƣơng pháp dạy học tích cực, tổ chức hoạt động dạy học - Nghiên cứu hình thức, phƣơng pháp thiết kế công cụ đánh giá thƣờng xuyên để học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn giáo viên đánh giá học sinh trình học tâp - Thực nghiệm sƣ phạm đánh giá tính phù hợp, hiệu đề xuất III Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 1.Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học số chủ đề Sinh học lớp 10 Đối tƣợng nghiên cứu Hƣớng dẫn học sinh sử dụng công cụ đánh giá để tự đánh giá đánh giá lẫn qua trình học tập Giả thuyết khoa học Học sinh biết cách sử dụng công cụ đánh giá giáo viên thiết kế để tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, qua phát triển lực tự học, tự chủ, giao tiếp hợp tác, phát triển phẩm chất trung thực trách nhiệm, qua kết đánh giá để tự điều chỉnh hoạt động học để đạt hiệu học tập tốt IV Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Các tài liệu lý luận dạy học , phƣơng pháp đánh giá liên quan đến đề tài Phối hợp phƣơng pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp,… tài liệu, nghiên cứu thu thập đƣợc Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Phỏng vấn HS, đồng nghiệp tính hiệu cơng cụ đánh giá thiết kế Quan sát trình học tập, thực hành HS Thực nghiệm sƣ phạm, đánh giá hiệu sản phẩm, đề xuất V Những đóng góp đề tài Hƣớng dẫn học sinh sử dụng công cụ đánh giá để tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, nhƣ giúp giáo viên đánh giá học sinh khách quan, xác, hiệu Học sinh hình thành phát triển lực trách nhiệm, trung thực tự đánh giá đánh giá lẫn trình học PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1.Các quan điểm đại kiểm tra đánh giá theo hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh Ngày nay, việc đánh giá học sinh không đƣợc thực thời điểm cuối trình giáo dục để xác nhận HS đạt đƣợc so với chuẩn đầu mà trọng đến đánh giá trình để phát kịp thời tiến HS tiến học sinh, từ điều chỉnh tự điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học Quan điểm thể rõ chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018, coi hoạt động đánh giá nhƣ hoạt động học tập đánh giá hoạt động học tập HS - Đánh giá học tập thông qua Hs tự đánh giá đánh giá đồng đẳng - Đánh giá học tập thơng qua việc giáo viên đánh giá học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy, Hs tự đánh giá đánh giá lẫn vào kết đánh giá giáo viên để điều chỉnh hoạt động học - Đánh giá kết học học tập Gv thực có mục tiêu chủ yếu đánh giá tổng kết, xếp loại, lên lớp chứng nhận kết Bảng so sánh đánh giá kết học tập, đánh giá học tập đánh giá học tập Tiêu chí so sánh Mục tiêu đánh giá Đánh giá kết học tập Xác nhận kết học tập ngƣời học xếp loại Căn đánh giá So sánh HS với Trọng tâm đánh Kết học tập giá Thời điểm đánh Thƣờng thực giá cuối q trình học tập Vai trị GV Chủ đạo Vai trò HS Đối tƣợng đánh giá Ngƣời sử dụng GV kết đánh giá Đánh giá học tập Đánh giá học tập Cung cấp thông tin để Gv điều chỉnh cách dạy, Hs điều chỉnh cách học để cải thiện thành tích học tập So sánh với chuẩn đánh giá bên Quá trình học tập Sử dụng kết đánh giá để cải thiện việc học ngƣời học Trong suốt trình học tập Trƣớc, sau trình học tập Chủ đạo giám sát Giám sát Hƣớng dẫn Chủ đạo GV, HS HS So sánh với chuẩn đánh giá bên ngồi Q trình học tập Hiện nay, để đảm bảo chất lƣợng hiệu đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực địi hỏi phải vận dụng triết lí đánh giá Bởi lực ngƣời học đƣợc hình thành, rèn luyện phát triển suốt q trình dạy học mơn học Do để xác định mức độ lực ngƣời học thực qua kiểm tra kết thúc mơn học có tính thời điểm mà phải đƣợc tiến hành thƣờng xun q trình Việc đánh giá cần đƣợc tích hợp chặt chẽ với việc dạy học, coi đánh giá nhƣ công cụ học tập nhằm hình thành phát triển lực cho ngƣời học 1.2 Các u cầu cần đạt chƣơng trình mơn sinh học 2018 - Lớp 10 1.2.1 Đánh giá phẩm chất Qua chƣơng trình sinh học 10, Học sinh đƣợc hình thành phát triển phẩm chất - Yêu nƣớc: Tích cực, chủ động vận động ngƣời khác tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên - Nhân : Quan tâm đến mối quan hệ hài hoà với ngƣời khác - Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, thuận lợi, khó khăn học tập để xây dựng kế hoạch học tập Tích cực tìm tịi sáng tạo học tập; có ý chí vƣợt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập - Trung thực : Tự giác tham gia vận động ngƣời khác tham gia phát hiện, đấu tranh với hành vi thiếu trung thực học tập sống -Trách nhiệm: Chủ động, tích cực tham gia vận động ngƣời khác tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển bền vững 1.2.2 Đánh giá lực 1.2.2.1 Yêu cầu cần đạt lực chung Năng lực tự chủ tự học: Ln chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập sống Xác định đƣợc nhiệm vụ học tập; đánh giá điều chỉnh đƣợc kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng thân; tìm kiếm, đánh giá lựa chọn đƣợc nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác Tự nhận điều chỉnh đƣợc sai sót, hạn chế thân trình học tập; biết tự điều chỉnh cách học Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chủ động giao tiếp; tự tin biết kiểm sốt cảm xúc, thái độ nói trƣớc nhiều ngƣời Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề thân ngƣời khác đề xuất Phân tích đƣợc cơng việc cần thực để hoàn thành nhiệm vụ nhóm; sẵn sàng nhận cơng việc khó khăn nhóm Căn vào mục đích hoạt động nhóm, đánh giá đƣợc mức độ đạt mục đích cá nhân, nhóm nhóm khác; rút kinh nghiệm cho thân góp ý đƣợc cho ngƣời nhóm Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phân tích đƣợc tình học tập, sống; phát nêu đƣợc tình có vấn đề học tập, sống 1.2.2.2 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Môn Sinh học hình thành phát triển học sinh lực sinh học, bao gồm thành phần lực: nhận thức sinh học; tìm hiểu giới sống; vận dụng kiến thức, kĩ học Năng lực nhận thức sinh học đƣợc biểu hiện: - Nhận biết, kể tên, phát biểu, nêu đƣợc đối tƣợng, khái niệm, quy luật, trình sống - Phân loại đƣợc đối tƣợng, tƣợng sống theo tiêu chí khác - Phân tích đƣợc đặc điểm đối tƣợng, vật, trình theo logic định - Giải thích đƣợc mối quan hệ vật tƣợng (nguyên nhân – kết quả, cấu tạo – chức năng, ) Năng lực tìm hiểu giới sống đƣợc biểu hiện: Thực đƣợc quy trình tìm hiểu giới sống Cụ thể nhƣ sau: - Đề xuất vấn đề liên quan đến giới sống - Đƣa phán đoán xây dựng giả thuyết: phân tích đƣợc vấn đề để nêu đƣợc phán đoán; xây dựng phát biểu đƣợc giả thuyết nghiên cứu - Lập kế hoạch thực - Thực kế hoạch - Viết, trình bày báo cáo thảo luận: sử dụng đƣợc ngơn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt trình kết nghiên cứu; viết đƣợc báo cáo nghiên cứu; hợp tác đƣợc với đối tác thái độ lắng nghe tích cực tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá ngƣời khác đƣa để tiếp thu tích cực giải trình, phản biện, bảo vệ kết nghiên cứu cách thuyết phục Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học đƣợc biểu hiện: - Vận dụng đƣợc kiến thức, kĩ học để giải thích, đánh giá tƣợng thƣờng gặp tự nhiên đời sống; có thái độ hành vi ứng xử thích hợp Cụ thể nhƣ sau: - Có hành vi, thái độ thích hợp: đề xuất, thực đƣợc số giải pháp để bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng; bảo vệ thiên nhiên, môi trƣờng 1.3 Đánh giá thƣờng xuyên 1.3.1 Khái niệm Đánh giá thƣờng xuyên (ĐGTX) hay gọi đánh giá trình hoạt động đánh giá diễn tiến trình thực hoạt động giảng dạy môn học, cung cấp thông tin phản hồi cho GV HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động giảng dạy, học tập 1.3.2 Mục đích đánh giá thường xuyên - Thu thập minh chứng liên quan đến kết học tập HS trình học để cung cấp phản hồi cho HS GV để điều chỉnh hoạt động dạy học ĐGTX đƣa khuyến nghị để HS làm tốt chƣa làm đƣợc, từ nâng cao kết học tập thời điểm - Chẩn đoán đo kiến thức kĩ HS nhằm dự báo tiên đoán học chƣơng trình học cần đƣợc xây dựng cho phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lí HS - Ngồi việc kịp thời động viên, khuyến khích HS thực tốt nhiệm vụ học tập, ĐGTX tập trung vào việc phát hiện, tìm thiếu sót, lỗi, nhân tố ảnh hƣởng xấu đến kết học tập, rèn luyện HS để có giải pháp hỗ trợ điều chỉnh kịp thời, giúp cải thiện, nâng cao chất lƣợng dạy học, giáo dục 1.3.3 Nội dung đánh giá thường xuyên − Sự tích cực, chủ động HS trình tham gia hoạt động học tập, rèn luyện đƣợc giao GV thƣờng xuyên theo dõi thông báo tiến HS hƣớng đến việc đạt đƣợc mục tiêu học tập/giáo dục; − Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm HS thực hoạt động học tập cá nhân − Thực nhiệm vụ hợp tác nhóm 1.3.4 Thời điểm đánh giá thường xuyên Thời điểm đánh giá thƣờng xuyên đƣợc thực linh hoạt q trình dạy học giáo dục, khơng bị giới hạn số lần đánh giá 1.3.5 Đối tượng tham gia đánh giá thường xuyên Đối tƣợng tham gia đánh giá thƣờng xuyên đa dạng, gồm: GV đánh giá, HS tự đánh giá, HS đánh giá đồng 1.3.6 Phương pháp, công cụ đánh giá thường xuyên Phƣơng pháp công cụ đánh giá đƣợc sử dụng đa dạng phụ thuộc vào mục tiêu đánh giá: Phương pháp kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên: Kiểm tra viết, quan sát, hỏiđáp, đánh giá qua sản phẩm học tập Công cụ dùng để đánh giá thường xuyên: Câu hỏi, tập, sản phẩm học tập, thang đo, bảng kiểm Công cụ 2: Phiếu đánh giá sản phẩm học tập (Poster, báo cáo, video, ppt ) Hình thức sản phẩm Lớp Thƣờng không đầy đủ nội Một số nhóm trình Cịn có sản đối dung nhƣ yêu cầu có bày chƣa đạt yêu cầu, kĩ phẩm chƣa đạt chất chứng nội dung chƣa xác trình bày chƣa lƣu lƣợng cách trình lốt, rõ ràng bày: q dài dịng, trình bày khơng đẹp Lớp Thƣờng đầy đủ nội dung Đa số nhóm trình Đa số sản phẩm thực theo tiêu chí đánh giá, bày thuyết trình rõ đạt u cầu hình nghiệm tính xác cao ràng, mạch lạc, tự tin thức: Ngắn gọn, súc Khơng có nhóm khơng tích, trình bày đẹp đạt u cầu Nội dung Cách thuyết trình Cơng cụ 3: Đánh giá thực hành (đánh giá hoạt động đánh giá sản phẩm) đƣợc sử dụng để đánh giá đồng đẳng nhóm, giáo viên đánh giá nhóm STT Tiêu chí Điểm tối Mức đa (100%) Mức điểm Mức (75%) Mức (50%) Mức Mức (25%) ( 0%) Lập đƣợc kế hoạch – phân công nhiệm vụ nhóm Lập kế hoạch hợp lí – phân cơng nhiệm vụ rõ ràng vừa sức Có kế họach – phân công nhiệm vụ cho thành viên Kế hoạch chƣa rõ ràng có phân cơng nhiệm vụ Chƣa có kế hoạch có phân cơng nhiệm vụ chƣa rõ ràng cụ thể Chuẩn bị Chuẩn bị tốt (đầy đủ, sáng tạo) Chuẩn bị đạt u cầu Có chuẩn bị nhƣng cịn thiếu vài nguyên liệu Có chuẩn bị nhƣng thiếu nhiều An toàn, vệ sinh Kết sản phẩm An toàn, (1đ) Rất tốt An toàn, chƣa (0.5đ) Tốt Chƣa an tồn, khơng (0đ) Đạt Khá 40 Khơng có kế hoạch chƣa có phân cơng đến thành viên Khơng chuẩn bị Chƣa đạt Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Các nhóm Đa số đạt mức 1- nhóm đạt mức chủ yếu, 4,5 số đạt mức 4,5 Đa số nhóm đạt mức 3,4, có nhóm đạt mức 1,2 Đa số đạt mức 4,5, số nhóm đạt mức Đa số nhóm đạt mức 3,4 Đa số nhóm đạt mức Đa số sản phẩm mức 2-4, có sản phẩm mức Đa số sản phẩm nhóm đạt mức khá, Tốt, có nhóm đạt mức tốt Từ kết đánh giá, nhận thấy kết lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng tiêu chí nhƣ tính chủ động, tự giác học sinh học tập, kĩ giao tiếp, hợp tác hoạt động nhóm, hiệu đạt đƣợc sản phẩm học tập, lực kiểm tra đánh giá kì, cuối kì mà cịn thể rõ trình học tập em Mặc dù đề tài thực năm học với chƣơng trình mới, Hs lớp 10 cịn bỡ ngỡ bƣớc vào môi trƣờng học tập nhƣng GV dạy thực nghiệm ủng hộ muốn tiếp tục thực hoạt động vận dụng cơng cụ đánh giá thƣờng xun vào q trình dạy học Các GV nhận thấy hƣớng phù hợp với yêu cầu đổi phƣơng pháp đánh giá nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh, để hoạt động đánh giá thực thúc đẩy chất lƣợng học tập Hs ngày tốt Các em chăm chỉ, trách nhiệm, sáng tạo thông minh PHỤ LỤC KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 1.Mục đích khảo sát: Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất đề tài để biết đƣợc hƣớng đề xuất giải pháp có đắn hay khơng - Gv thiết kế hƣớng dẫn học sinh sử dụng công cụ đánh giá thƣờng xuyên để tự đánh giá - Gv thiết kế hƣớng dẫn học sinh sử dụng công cụ đánh giá để đánh giá đồng đẳng - Giáo viên thiết kế sử dụng công cụ đánh giá thƣờng xuyên để đánh giá trình học tập học sinh Nội dung phƣơng pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát: Nội dung khảo sát tập trung vào vấn đề sau: 1/ Tính cấp thiết Giải pháp thiết kế sử dụng cơng cụ vào đánh giá thƣờng xun có thực cấp thiết cho vấn đề nghiên cứu khơng? 2/ Tính khả thi Giải pháp thiết kế sử dụng công cụ vào đánh giá thƣờng xuyên có khả thi vấn đề nghiên cứu không? 2.2 Phƣơng pháp khảo sát thang đánh giá Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tƣơng ứng với điểm số từ đến 4): Khơng cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết Khơng khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi Tính điểm trung bình theo phần mềm Excel 41 Đối tƣợng khảo sát : Tổng hợp đối tƣợng khảo sát Đối tƣợng GV THPT TT Số lƣợng GV giảng dạy thành phố/ thị xã 2 GV giảng dạy vùng đồng 22 GV giảng dạy vùng miền núi thấp GV giảng dạy vùng miền núi cao Tổng 27 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất TT Các thông số Các giải pháp Mức ̅ Sản phẩm học sinhh 3,33 14 11 Thang đo 3,22 15 Bảng kiểm 3,19 16 Rubrics 3,19 16 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các thông số Các giải pháp Mức ̅ Sản phẩm học tập 3,33 16 10 Thang đo 3,29 17 Bảng kiểm 3,22 15 Rubrics 3,26 16 Nhận xét: Hơn 80% giáo viên đƣợc khảo sát vùng miền ngồi tỉnh Nghệ An trực tiếp dạy chƣơng trình GDPT 2018 cho giải pháp đề tài nêu cấp thiết khả thi 42 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Những nhiệm vụ hoàn thành Sau thời gian nghiên cứu hoàn thành đề tài “Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá thƣờng xuyên theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy học sinh học 10” thực nhiệm vụ sau: - Đã nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài : Các quan điểm đại kiểm tra đánh giá theo hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh Lí luận đánh giá thƣờng xuyên theo định hƣớng đánh giá phẩm chất lực Yêu cầu cần đạt môn sinh học 10 Các công cụ đánh giá thiết kế: - Phiếu đánh giá tiêu chí để đánh giá kĩ làm việc nhóm HS (HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng nhóm) - Phiếu đánh giá tiêu chí để đánh giá sản phẩm học sinh mơ hình (nhóm tự đánh giá, nhóm đánh giá lẫn nhau, Gv đánh giá nhóm) - Phiếu đánh giá tiêu chí để đánh giá hoạt động nhóm hành thành sản phẩm học sinh (sản phẩm học sinh nội dung học đƣợc nhóm thiết kế giấy A0 phần phần mềm powerpoint, thiết kế video, poster…) - Bảng kiểm đánh giá sản phẩm học tập kết lực nhận thức sinh học - Bảng kiểm thang đo giáo viên đánh hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân - Phiếu đánh giá tiêu chí để đánh giá thực hành (đánh giá q trình): Tích hợp đánh giá hoạt động nhóm đánh giá kết thực hành Các công cụ đáng giá thƣờng xuyên đƣợc tiến hành thực nghiệm đánh giá số chủ đề chƣơng trình sinh học 10 trƣờng THPT Sào Nam, cụ thể lớp 10C1 Trần Thị Thu Hồi phụ trách, hƣớng dẫn, lớp 10 C5 cô Nguyễn Thị Hải phụ trách, hƣớng dẫn Tính hiệu đề tài Việc áp dụng công cụ đánh giá vào trình đánh giá thƣờng xuyên vào trình dạy học rõ ràng có tác dụng tích cực nhà trƣờng, giáo viên học sinh 2.1 Đối với nhà trƣờng - Tác dụng tốt hoạt động chuyên môn nhà trƣờng: Đảm bảo việc đổi kiểm tra đánh giá, nâng cao chất lƣợng giảng dạy - Thúc đẩy đƣợc phát triển chƣơng trình nhà trƣờng 2.2 Đối với giáo viên Việc thiết kế áp dụng công cụ đánh giá vào đánh giá thƣờng xuyên giúp giáo viên: 43 - Đánh giá học sinh xác, khách quan có tiêu chí đánh giá cụ thể, khơng cịn đánh giá chung chung, mang tính chủ quan giáo viên - Có đƣợc thơng tin phản hồi đáng tin cậy kết học tập học sinh, đặc biệt đo đƣợc mức độ đạt đƣợc học sinh tiêu chí đánh giá, biết đƣợc học sinh đạt hay chƣa, đạt mức độ nào, yếu lĩnh vực để giáo viên điều chỉnh đƣợc hoạt động dạy nhằm giúp học sinh có kết học tập tốt - Giáo viên không đánh giá kết đạt đƣợc Hs cuối chủ đề, chƣơng trình mà đánh giá suốt trình dạy học đánh giá đƣợc tiến ngƣời học cách khách quan, xác - Qua q trình thiết kế sử dụng cơng cụ, địi hỏi Giáo viên phải nắm vững yêu cầu cần đạt chƣơng trình, tăng cƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy học đánh giá tích cực, tăng cƣờng đọc tìm tịi kiến thức…Nhờ đó, trình độ chun mơn giáo viên đƣợc nâng cao 2.3 Đối với học sinh - Qua hoạt động tự đánh giá đánh giá đồng đẳng, Hs phát huy đƣợc tính chủ động hoạt động học, Hs không đối tƣợng đƣợc đánh giá, mà chủ thể hoạt động đánh giá, học sinh có cảm giác đƣợc ghi nhận, thƣờng hài lòng với kết đƣợc đánh giá từ Gv bạn bè ( sau đối chiếu với kết tự đánh giá) - Thông qua công cụ đánh giá, Hs tự đánh giá đƣợc xác kết học tập thân so với mục tiêu, yêu cầu chƣơng trình học, đánh giá đƣợc điểm làm đƣợc, chƣa làm đƣợc thân để từ chủ động điều chỉnh cách học để không ngừng cải thiện chất lƣợng học tập - Thông qua công cụ đánh giá, Hs biết đƣợc tiêu chí mức độ yêu cầu cần đạt, từ định hƣớng cho học sinh cách học, cách làm để đạt kết học tập/ sản phẩm học tập tốt - Qua hoạt động đánh giá đồng đẳng, Hs đƣợc đánh giá ngƣời khác đƣợc ngƣời khác đánh giá mình, qua lực giao tiếp, kĩ trình bày, nêu ý kiến đƣợc phát triển, phẩm chất trung thực, trách nhiệm đƣợc phát huy rõ nét Đặc biệt qua hoạt động đánh giá, nhận xét góp ý, học sinh biết lắng nghe, biết đồng cảm, từ phát triển đƣợc phẩm chất nhân Khả áp dụng mở rộng đề tài Qua trình nghiên cứu tài liệu, thiết kế sử dụng công cụ kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên, nhận thấy: - Các công cụ nhƣ câu hỏi, tập thƣờng đƣợc sử dụng phƣơng pháp Hỏi đáp, viết vào thời điểm nhƣ hình thành kiến thức hay luyện tập vận dụng, để phát huy hiệu cao đánh giá phẩm chất, lực câu hỏi, tập thƣờng đƣợc sử dụng phối hợp với bảng kiểm, thang đo rubrics Mỗi câu hỏi, tập thƣờng phù hợp với chủ đề định chƣơng trình - Các cơng cụ nhƣ Sản phẩm học tập thƣờng đƣợc sử dụng phƣơng 44 pháp quan sát phƣơng pháp đánh giá qua sản phẩm học tập, sử dụng để hình thành kiến thức nhƣ phiếu học tập, poster, video… đƣợc đánh giá phần vận dụng kiến thức nhƣ thực hành, thí nghiệm, tập dự án Chúng ta nên kết hợp sản phẩm học tập với bảng kiểm, thang đo rubrics để phát huy cao hiệu đánh giá - Các công cụ nhƣ bảng kiểm, thang đo, rubrics thƣờng đƣợc dùng linh hoạt nhiều phƣơng pháp, hình thức , thời điểm đánh giá Có thể sử dụng kết hợp với câu hỏi, tập, sản phẩm học tập để phát huy cao hiệu cơng cụ - Ngồi công cụ đánh giá lực nhận thức sinh học thƣờng phù hợp với chủ đề cụ thể cần đánh giá, cơng cụ đánh giá lực phẩm chất chung nhƣ lực làm việc nhóm, lực thực hành, lực hợp tác, đƣợc đánh giá qua phiếu đánh giá cá nhân, nhóm có phạm vi ứng dụng rộng rãi, công cụ thiết kế áp dụng nhiều học, chủ đề khác nhau, không sử dụng chƣơng trình sinh 10 mà sử dụng cho hoạt động học tập tƣơng tự 11, 12 môn học khác II KIẾN NGHỊ Sau trình nghiên cứu thực đề tài chúng tơi xin phép có số ý kiến nhƣ sau: - Mơn Sinh học mơn vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, thuận lợi việc tổ chức hoạt động dạy học tích cực Học sinh qua hoạt động học tập rút tri thức khoa học Vì việc sử dụng cơng cụ đánh giá phù hợp giúp Hs đánh giá đƣợc hoạt động học cách khách quan, xác để kịp thời điều chỉnh hoạt động học nhằm đạt hiệu học tập tốt - Để học sinh yêu thích, đam mê mơn Sinh học giáo viên bên cạnh đổi phƣơng pháp dạy học phải tăng cƣờng đổi phƣơng pháp kiểm tra đánh giá, để việc đánh giá không đánh giá kết mà đánh giá cịn học tập học tập, từ Hs cảm thấy đƣợc đánh giá lực phẩm chất thân để từ điều chỉnh đƣợc hoạt động học để đạt đƣợc yêu cầu mà chƣơng trình đề - Chúng tơi mong muốn công cụ đánh giá thƣờng xuyên công cụ đánh giá phẩm chất lực chung đƣợc áp dụng rộng rãi chủ đề khác chƣơng trình sinh học THPT nhƣ môn học khác để đánh giá đƣợc rộng tính hiệu đề tài Mặc dù cố gắng nghiên cứu hoàn thành đề tài, nhiên kinh nghiệm trình độ thân cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong đƣợc góp ý, phê bình q thầy cô, đồng nghiệp cấp để đề tài đƣợc hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cám ơn! Nam Đàn ngày 20 tháng năm 2023 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Sỹ Tuấn – Đinh Quang Báo - Lê Thị Phƣơng Hoa – Ngô Văn Hƣng – Trần Thị Thúy – Đoàn Văn Thƣợc Sách giáo khoa sinh học 10 – Cánh diều – NXB đại học sƣ phạm -2021 Mai Sỹ Tuấn – Đinh Quang Báo – Phan Thị Thanh Hội – Ngô Văn Hƣng – Sách giáo viên sinh học 10 – Cánh diều – NXB đại học sƣ phạm -2021 Tống Xuân Tám – Lại Thị Phƣơng Ánh – Trần Hoàng Đƣơng – Phạm Đình Văn – Sách giáo khoa sinh học 10 – Chân trời sáng tạo – NXB giáo dục Việt Nam Tống Xuân Tám – Lại Thị Phƣơng Ánh – Trần Hồng Đƣơng – Phạm Đình Văn – Sách giáo viên sinh học 10 – Chân trời sáng tạo – NXB giáo dục Việt Nam Phạm Văn Lập – Bùi Thị Việt Hà – Đinh Đoàn Long – Nguyễn Thị Quyên – Nguyễn Lai Thành – Sách giáo khoa sinh học 10 – Kết nối tri thực – NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Văn Lập – Bùi Thị Việt Hà – Đinh Đoàn Long – Nguyễn Thị Quyên – Nguyễn Lai Thành – Sách giáo viên sinh học 10 – Kết nối tri thực – NXB Giáo dục Việt Nam http://taphuan.csdl.edu.vn Các tài liệu tập huấn Bộ GD- ĐT sở GD-ĐT Nghệ An https://blogtailieu.com/phieu-danh-gia-theo-tieu-chi-rubric/ 46 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát thực trang sử dụng phƣơng pháp công cụ đánh giá thƣờng xuyên trƣờng THPT Câu 1: Theo thầy cô, việc đánh giá thừơng xun nhằm mục đích gì? (có thể chọn nhiều đáp án) a Giúp hs điều chỉnh hoạt động học b Giúp gv điều chỉnh hoạt động dạy c Để đánh giá, xếp loại học sinh Câu 2: Các thầy cô thƣờng thực việc đánh giá thƣờng xuyên vào thời điểm nào? (có thể chọn nhiều đáp án) a b c d Đầu tiết học ( kiểm tra cũ) Sau thực hoạt động học tập Cuối bài, chƣơng ( kiểm tra 15 phút) Theo kế hoạch kiểm tra đánh giá Câu 3: Thầy cô sử dụng phƣơng pháp đánh giá mức độ : Phƣơng pháp đánh giá qua Chƣa Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên Kiểm tra viết Hỏi- đáp Quan sát Hồ sơ học tập Sản phẩm học tập Câu 4: Thầy cô sử dụng Công cụ đánh giá mức độ: Công cụ đánh giá Câu hỏi Bài tập Sản phẩm học sinh Bảng kiểm Thang đánh giá Phiếu đánh giá theo tiêu chí ( Rubrics) Chƣa Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xun Câu 5: Thầy/cơ thƣờng sử dụng hình thức đánh giá vào đánh giá thƣờng xuyên (có thể chọn nhiều đáp án) a Giáo viên đánh giá học sinh b Học sinh đánh giá lẫn c Học sinh tự đánh giá Câu 6: Thầy/ cô đánh giá nhƣ cấp thiết việc thiết kế sử dụng công cụ đánh giá vào đánh giá thƣờng xuyên: Thầy/ cô đánh giá nhƣ cấp thiết việc thiết kế sử dụng công cụ đánh giá vào đánh giá thƣờng xuyên: Công cụ đánh giá Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Câu hỏi Bài tập Sản phẩm học sinh Bảng kiểm Thang đánh giá Phiếu đánh giá theo tiêu chí ( Rubrics) Câu 7: Thầy/ đánh giá nhƣ tính khả thi việc thiết kế sử dụng công cụ đánh giá vào đánh giá thƣờng xuyên: Công cụ đánh giá Câu hỏi Bài tập Sản phẩm học sinh Bảng kiểm Thang đánh giá Phiếu đánh giá theo tiêu chí ( Rubrics) Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Phụ lục Phiếu khảo sát mức độ hài lòng học sinh với tiết học Em cho biết mức độ hài lòng em tiết học dụng công cụ đánh giá (chọn đáp án nhất) a Hài lòng b Tƣơng đối hài lòng c Chƣa hài lịng Một số hình ảnh hoạt động kiểm tra đánh giá - Thực hành Đánh giá mơ hình:: nhóm tự đánh giá đánh giá đồng đẳng nhóm Đánh giá sản phẩm hoạt động nhóm thiết kế nội dung powerpoin, giấy A0 Học sinh tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng nhóm, đánh giá thực hành lớp 10C1 Học sinh tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng nhóm, đánh giá thực hành lớp 10C5 Học sinh thực thực hành lên men dƣa chua lớp 10C5 Kết hoạt động nhóm - Thực hành lên men vi sinh vật - Lớp 10C1

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w