Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
889,79 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC BÀI 21 “CÔNG NGHỆ TRỒNG CÂY KHÔNG DÙNG ĐẤT” CÔNG NGHỆ 10 BỘ CÁNH DIỀU Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Công nghệ THANH HOÁ NĂM 2023 MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG .2 A Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài .2 Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Chu trình STEM 1.2 Thiết kế dạy STEM Cơ sở thực tiễn đề tài B Thiết kế chủ đề GD STEM dạy học 21 “Trồng không dùng đất”, Công nghệ 10 - Cánh diều Nguyên tắc thiết kế chủ đề GD STEM Tiêu chí xây dựng chủ đề/ học STEM .4 Quy trình thiết kế chủ đề GD STEM .5 Kế hoạch dạy STEM C Thực nghiệm phạm 10 Mục đích thực nghiệm 10 Nội dung thực nghiệm 10 Phương pháp thực nghiệm .10 Kết xử lí kết thực nghiệm 10 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 11 Kết luận 11 Kiến nghị .11 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 Các kí hiệu viết tắt GV HS THPT SGK TN NXB GD STEM KN CN HĐTN Đọc Giáo viên Học sinh Trung học phổ thông Sách giáo khoa Thực nghiệm Nhà xuất Giáo dục STEM Kĩ Công nghệ Hoạt động trải nghiệm PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài STEM viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kĩ thuật), Mathematics (Tốn học) Theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, GD STEM mơ hình giáo dục dựa cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng kiến thức khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học vào giải số vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể Khi chủ đề tích hợp liên môn không liên quan tới khoa học, công nghệ, kĩ thuật tốn, mà cịn quan tâm lồng ghép nghệ thuật nhân văn (Art), có GD STEAM Nhằm đa dạng hóa hình thức tổ chức GD STEM trường phổ thông, Công văn số 3089/BGDĐT-GDTrH, ngày 14/8/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai thực GD STEM giáo dục trung học, GD STEM mở rộng Theo đó, GD STEM phương thức giáo dục nhằm trang bị cho học sinh kiến thức khoa học gắn liền với ứng dụng chúng thực tiễn Khi triển khai dạy STEM, học sinh hợp tác với nhau, chủ động tự lực thực nhiệm vụ học; làm quen với hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học, kĩ thuật Các hoạt động nêu góp phần tích cực vào hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Đó lực chung cốt lõi (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo); lực đặc thù lực toán học, lực khoa học, lực công nghệ lực tin học Công nghệ mơn khoa học tích hợp nhiều lĩnh vực khoa học gắn với nhiều hoạt động thực tiễn, thuận lợi cho việc dạy học STEM phù hợp với định hướng đổi giáo dục Việt Nam theo hướng phát triển lực người học nhằm đáp ứng đòi hỏi xã hội đại Trong tương lai, dân số ngày gia tăng, đời sống nâng cao, đất đai trở nên khan hiếm, kỹ thuật thủy canh thay phương pháp trồng trọt truyền thống Vì khơng mang lại lợi nhuận khơng lồ cho ngành nơng nghiệp, kỹ thuật cịn giúp giữ gìn mơi trường sạch, mục tiêu coi trọng hàng đầu để góp phần cao chất lượng sống người Vì lí mà lựa chọn đề tài “Thiết kế chủ đề dạy học STEM dạy học 21 Công nghệ trồng không dùng đất, môn Công nghệ 10 Bộ Cánh diều.” Mục đích phạm vi nghiên cứu - Mục đích: Vận dụng quy trình thiết kế GD STEM để thiết kế chủ đề dạy học STEM dạy học 21 “Công nghệ trồng không dùng đất”, Công nghệ 10 - Cánh diều nhằm nâng cao hiệu dạy học - Phạm vi nội dung: Thiết kế chủ đề dạy học STEM dạy học 21 “Công nghệ trồng không dùng đất”, Công nghệ 10 - Cánh diều - Phạm vi thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm trường THPT Chu Văn An Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê tốn học Những đóng góp đề tài Vận dụng quy trình thiết kế giáo dục STEM để thiết kế chủ đề dạy học STEM dạy học 21.“Công nghệ trồng không dùng đất”, Công nghệ 10 - Cánh diều PHẦN II NỘI DUNG A Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Cơ sở lí luận đề tài Theo tiếp cận liên môn, GD STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức môn học lĩnh vực STEM để giải vấn đề thực tiễn Do vậy, GD STEM định hướng hoạt động trải nghiệm, định hướng tìm tịi khám phá, định hướng thực hành sản phẩm Với đặc trưng vậy, chu trình STEM, phương pháp khoa học (Scientific Method) quy trình thiết kế kĩ thuật (Engineering Design Process) xác định sở để thiết kế tổ chức hoạt động GD STEM Phương pháp khoa học hướng tới khám phá tri thức, thiết kế kĩ thuật hướng tới vận dụng tri thức khoa học để giải vấn đề thực tiễn, chu trình STEM thể liên hệ, kết nối lĩnh vực STEM 1.1 Chu trình STEM Khoa học tự nhiên, kĩ thuật cơng nghệ có mối liên hệ mật thiết với sử dụng tốn làm cơng cụ quan trọng Mối liên hệ thể thông qua chu trình STEM Trong chu trình STEM, khoa học coi lĩnh vực sáng tạo tri thức giới tự nhiên sở công cụ tốn cơng nghệ có Kĩ thuật sử dụng tốn dựa vào tri thức khoa học, cơng nghệ có để giải vấn đề thực tiễn Kết kĩ thuật tạo công nghệ Xem xét mối quan hệ khoa học cơng nghệ khẳng định khoa học sở để phát triển công nghệ, ngược lại, phát triển cơng nghệ có tác động tích cực tới phát triển khoa học Mối liên hệ mật thiết lĩnh vực STEM thể chu trình sở triển khai giáo dục STEM phổ thơng theo phương thức tích hợp liên mơn, mơ hình chủ đạo triển khai áp dụng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.2 Thiết kế dạy STEM Thiết kế dạy STEM thực dựa việc phân tích mạch nội dung, yêu cầu cần đạt chương trình, bối cảnh vấn đề cần giải thực tiễn thuộc lĩnh vực khác đời sống Trong ý tới lĩnh vực biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững, lượng tái tạo, sức khỏe, sản xuất thông minh Cơ sở thực tiễn đề tài Những năm gần đây, trường THPT Chu Văn An với 40 lớp thuộc khối học với khoảng 1800 HS Một thực tế đáng buồn trường THPT nay, mơn học khơng thi tốt nghiệp nói chung, mơn Cơng nghệ nói riêng rơi vào tình trạng sa sút Phần lớn HS có tâm lí ngại học mơn này, chí khơng thích, có học bắt buộc hiệu chưa cao Tại lại có thực tế đó? Vì em cho mơn học liên quan đến việc thi tốt nghiệp xét tuyển vào đại học có hội lựa chọn ngành nghề Và phủ nhận nguyên nhân tình trạng phận GV chưa thực tâm huyết, chưa chịu khó tìm tịi, học hỏi, chưa có đổi phương pháp, khơng có tìm kiếm, bổ sung tư liệu dạy học Sử dụng phiếu điều tra đo độ hứng thú với môn học 173 HS lớp 10A7, 10A8, 10A9, 10A10 sau kết thúc học kì I năm học 2022 – 2023 với mức độ: Khơng hứng thú, bình thường, hứng thú hứng thú Sau thu thập số liệu xử lý tơi có bảng sau: Lớp 10A7 10A8 10A9 10A10 Sĩ số 41 46 44 42 Không hứng thú SL % 10 24,39 11 23,91 15 34,09 12 28,57 Bình thường SL 13 15 12 13 % 31,7 32,61 27,27 30,95 Hứng thú SL 10 10 % 24,39 21,74 18,18 21,43 Rất hứng thú SL % 19,52 10 21,74 20,46 19,05 Như vậy, số lượng HS thấy hứng thú với môn học chưa cao (72/173 khoảng 41,61%), đa số xem việc học môn nghĩa vụ thay niềm u thích, hứng khởi thật Để em có niềm đam mê, hứng thú học tốt môn học thách thức thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy nói chung cá nhân tơi nói riêng Vì vậy, yêu cầu đặt dạy, tiết học, phần học GV cần tìm giải pháp tạo hứng thú cho học sinh, để học sinh khơng học đối phó, học vẹt mà đam mê u thích thực B Thiết kế chủ đề GD STEM dạy học 21 “Trồng không dùng đất”, Công nghệ 10 - Cánh diều Nguyên tắc thiết kế chủ đề GD STEM Thiết kế hoạt động dạy học thông qua chủ đề giáo dục STEM phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Đảm bảo mục tiêu dạy học: HS vừa tự chiếm lĩnh tri thức, phát triển NL, rèn luyện KN thông qua HĐTN gắn liền với kiến thức thực tiễn - Đảm bảo tính khoa học: đàm bảo tính logic mặt kiến thức, tính phù hợp trình độ, trọng theo định hướng phát triển NL tư khoa học; giúp HS chiếm lĩnh hệ thống tri thức phổ thông, bản, đại lĩnh vực khoa học; từ HS tiếp xúc, hình thành phát triển số phương pháp nghiên cứu khoa học - Đảm bảo tính sư phạm: phải thể tính thống vai trị chủ thể tích cực, tự giác học tập HS với vai trò tổ chức, hướng dẫn GV Trong giai đoạn học tập dựa vào trải nghiệm GV phải xác định nhiệm vụ mình, tổ chức quản lí HS để thực tốt mục tiêu, kế hoạch đề - Đảm bảo tính thực tiễn: phải gắn liền với thực tiễn sống HS học thực tiễn thực tiễn; tạo hội cho HS tiếp xúc trực tiếp với môi trường thực tiễn, tự thao tác, thực hành, qua HS có điều kiện thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, học tập lẫn nhau, phát kiến thức, hình thành biểu tượng, hình thành khái niệm xác nhất, từ có thái độ hành vi đắn với mơi trường xung quanh - Đảm bảo tính đa dạng, phong phú: Cần tạo nhiều loại hoạt động phù hợp với môi trường tổ chức đảm bảo cho HS trải nghiệm, phải kích thích tự học, khả tìm tịi, khám phá khơi gợi niềm yêu thích HĐ HS - Đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội: tảng góp phần thành cơng cho các chủ đề giáo dục STEM, qua lực lượng bên cạnh nhà trường có nhìn thiết thực hoạt động giáo dục Tiêu chí xây dựng chủ đề/ học STEM Xây dựng chủ đề STEM cần đảm bảo tiêu chí sau: - Tiêu chí 1: Chủ đề học STEM tập trung vào vấn đề thực tiễn - Tiêu chí 2: Cấu trúc học STEM kết hợp tiến trình khoa học quy trình thiết kế kĩ thuật - Tiêu chí 3: Phương pháp dạy học học STEM đưa học sinh vào hoạt động tìm tịi khám phá, định hướng hành động, trải nghiệm tạo sản phẩm - Tiêu chí 4: Hình thức tổ chức học STEM lôi học sinh vào hoạt động nhóm kiến tạo - Tiêu chí 5: Nội dung học STEM áp dụng chủ yếu từ nội dung khoa học toán mà học sinh học - Tiêu chí 6: Tiến trình học STEM tính đến có nhiều đáp án coi thất bại phần cần thiết học tập Quy trình thiết kế chủ đề GD STEM Thiết kế kĩ thuật trình phát nhu cầu, vấn đề cần giải quyết, cần đổi thực tiễn; đề xuất giải pháp kĩ thuật, công nghệ đáp ứng nhu cầu, giải vấn đề đặt ra; thực hố giải pháp kĩ thuật, cơng nghệ; thử nghiệm đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu, vấn đề đặt Quá trình thực sở xem xét đầy đủ khía cạnh tài nguyên, môi trường, kinh tế nhân văn Kế hoạch dạy STEM TRỒNG CÂY THỦY CANH TỪ CHAI NƯỚC NGỌT TÁI CHẾ Môn học: Công nghệ trồng trọt 10 Thời gian thực hiện: tiết 4.1 Mục tiêu 4.1.1 Kiến thức Sau học HS hình thành kiến thức sau: - Khái niệm, ưu điểm nhược điểm trồng không dùng đất - Cơ sở khoa học phương pháp trồng không dùng đất - Thực việc trồng phương pháp không dùng đất từ vật liệu đơn giản nhà 4.1.2 Năng lực - Trình bày vấn đề trồng trọt cơng nghệ cao; Giải thích sở khoa học phương pháp trồng không dùng đất - Vận dụng kiến thức nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp kiến thức Sinh học, Hóa học để trồng thủy canh không dùng đất 4.1.3 Phẩm chất - Cẩn thận, tỉ mỉ trình thực quy trình trồng thủy canh - Trung thực việc ghi chép kết thực hiện, đóng góp hoạt động sản phẩm nhóm - Trách nhiệm, giữ vệ sinh việc thực nhiệm vụ giao trình chế tạo, thử nghiệm đánh giá hoạt động sản phẩm 4.2 Thiết bị dạy học học liệu 4.2.1 Giáo viên - Máy chiếu - Phiếu đánh giá 4.2.2 Học sinh - Chai nước ngọt, dao nhỏ, kéo, dây buộc, bút lông, giấy a4, ghim bấm,… - Các loại trồng thuỷ canh: hoa, cảnh nhỏ, … 4.3 Tiến trình thực 4.3.1 Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu - Xác định rõ nhiệm vụ xây dựng mơ hình trồng thuỷ canh từ vật liệu đơn giản b Tổ chức thực - Giáo viên giới thiệu ý nghĩa vai trị trồng trọt cơng nghệ cao Kĩ thuật thủy canh không dùng đất giúp giữ gìn mơi trường sạch, mục tiêu coi trọng hàng đầu để góp phần xây dựng nông nghiệp đại, phát triển xanh bền vững - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu ưu nhược điểm công nghệ trồng không dùng đất - Học sinh trả lời cách khai thác từ sách giáo khoa nguồn Internet - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh tìm hiểu thực thiết kế chế tạo mơ hình trồng thủy canh với tiêu chí cho - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ thiết kế chế tạo mơ hình trồng thủy canh với tiêu chí sản phẩm là: + Khơng sử dụng đất canh tác + Phù hợp với khơng gian nhỏ, chi phí thấp, đảm bảo an toàn sử dụng c Sản phẩm - Bản ghi chép phương pháp trồng không dùng đất, ưu nhược điểm phương pháp - Bản ghi chép tiếp nhận nhiệm vụ thiết kế thực quy trình với tiêu chí 4.3.2 Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp a Mục tiêu - Tìm hiểu tự học kiến thức; thiết kế quy trình chế tạo mơ hình trồng thuỷ canh đơn giản nhà b Tổ chức thực - GV giao nhiệm vụ học tập cho HS làm việc theo nhóm để tìm hiểu vấn đề: + Thế trồng không dùng đất? + Cơ sở khoa học trồng không dùng đất? + Ưu, nhược điểm phương pháp trồng không dùng đất? + Cách pha dung dịch dinh dưỡng? - GV yêu cầu HS đọc SGK tài liệu liên quan để trình bày vào quy trình chế tạo mơ hình trồng thuỷ canh đơn giản - HS nghiên cứu SGK (bài 21 SGK CN10 hành) thông tin liên quan để thực hiện; tìm hiểu, thảo luận để trả lời vấn đề GV giao; tìm hiểu xây dựng quy trình thực hiện, ghi quy trình vào c Sản phẩm - Bản ghi chép quy trình chế tạo mơ hình trồng thuỷ canh - Bản ghi chép thao tác, nguyên vật liệu, điều kiện thực hiện, sở khoa học phương pháp trồng không dùng đất để giải thích bước quy trình thực 4.3.3 Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp a Mục tiêu - Lựa chọn quy trình chế tạo từ thiết kế ý tưởng thành viên nhóm - Trình bày, bảo vệ giải pháp thiết kế phương án thực hiện, giải thích sở khoa học nguyên lý quy trình chế tạo - Điều chỉnh, hồn thiện quy trình sở góp ý, phản biện GV thành viên lớp b Tổ chức thực - GV yêu cầu HS tìm ưu nhược điểm kĩ thuật thủy canh so với phương pháp canh tác khác; tìm hiểu kĩ thuật thủy canh số mơ hình thủy canh - HS tìm hiểu tài liệu GV cung cấp Internet - GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS tìm hiểu cách thiết kế chế tạo hệ thống trồng thủy canh; Ghi vào quy trình thiết kế giải thích thiết kế - HS ghi vào quy trình lời giải thích cách thức thiết kế chế tạo - GV giao nhóm HS thảo luận để chọn thiết kế ghi chép đầy đủ nguyên vật liệu cần sử dụng, với số lượng cụ thể lời giải thích Nhóm bổ sung thêm thơng tin cần thiết GV nhận xét, góp ý, hướng dẫn cho HS để lựa chọn bổ sung vào thiết kế khả thi GV đưa câu hỏi gợi ý: Mơ hình hoạt động dựa ngun lí nào? Bố trí thành phần để đảm bảo cung cấp dinh dưỡng đủ cho cây? - Nhóm HS lựa chọn thiết kế khả thi nhóm bổ sung, trả lời, làm rõ câu hỏi gợi ý GV c Sản phẩm - Bản ghi giấy quy trình chế tạo mơ hình sau thảo luận bao gồm: Hình vẽ chi tiết bước, vật liệu dự kiến, điều kiện cần thiết giải thích sở khoa học - Vật liệu trồng: Chai nước tái sử dụng - Lựa chọn trồng: tóc tiên rũ, lưỡi hổ, hoa mười giờ, … - Dung dịch dinh dưỡng: + Được pha chế từ loại phân bón khác nước + Có chứa đầy đủ nguyên tố thiết yếu cho trồng 4.3.4 Hoạt động 4: Chế tạo, thử nghiệm đánh giá a Mục tiêu - Chế tạo mơ hình trồng thuỷ canh dựa quy trình hồn thiện phê duyệt GV - Thử nghiệm đánh giá mơ hình đáp ứng u cầu đặt ban đầu, giải thích điều chỉnh sai sót, tồn b Tổ chức thực - Nhóm HS phân cơng thành viên nhóm thực chế tạo mơ hình trồng thủy canh theo quy trình thiết kế; Thử nghiệm chất lượng sản phẩm; Ghi chép kết thử nghiệm điều chỉnh có; Giải thích lý - GV đưa câu hỏi gợi ý: Sau thời gian canh tác, hệ thống có xuất rêu bám, nấm mốc khơng? Hướng xử lý? Hệ thống giá đỡ, dinh dưỡng, nước bố trí hợp lý chưa? Hệ thống trồng loại rau gì? - HS hồn thiện sản phẩm theo nhóm c Sản phẩm - Bản ghi chép điều chỉnh thiết kế - Sản phẩm hồn thiện theo quy trình 4.3.5 Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận điều chỉnh a Mục tiêu - Giới thiệu sản phẩm nhóm - Đặt câu hỏi, phản biện, tranh luận sản phẩm nhóm nhóm khác - Đề xuất phương án cải tiến quy trình thực nhận góp ý b Tổ chức thực - GV thông báo cách thức, thời gian yêu cầu trình bày sản phẩm Mỗi nhóm có phút để: + Trình bày sản phẩm thử nghiệm hoạt động trước lớp + Giải thích quy trình chế tạo + Nêu khó khăn thất bại có - HS trình bày kết quả, nêu rõ lời giải thích điều chỉnh q trình chế tạo so với thiết kế, trả lời câu hỏi nhận xét nhóm - GV đề nghị nhóm bình chọn sản phẩm hệ thống trồng thủy canh hoạt động ổn định nhất… nêu hướng cải tiến sản phẩm nhóm GV đánh giá, tổng kết, nhận xét trình thực nhiệm vụ kết sản phẩm nhóm, nhận xét chủ đề: chốt lại kiến thức cần nhớ hệ thống trồng thủy canh (cấu tạo, nguyên lí hoạt động), cách thức chế tạo hệ thống - HS ghi chép vào vấn đề cần lưu ý để cải tiến chất lượng sản phẩm nhóm c Sản phẩm Sơ đồ ngun lí mơ hình trồng thủy canh chai nước tái chế, có ghi cụ thể Ví dụ: Các thành phần mơ hình trồng thủy canh từ chai nước tái chế + Chai nước (Coca, Pepsi, ) 1,5l: nhóm 2-3 chai + Cây trồng thuỷ canh: Cây tóc tiên rũ, lưỡi hổ, nha đam, hoa mười giờ, + Bút lông, dao, kéo, dây, ghim bấm + Phân bón tổng hợp - Quy trình thủy canh: Bước 1: Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng + Pha dung dịch dinh dưỡng theo hướng dẫn, cần ý pha nồng độ, trình tự Bước 2: Chọn trồng: Chọn phù hợp với mô hình thiết kế Bước 3: Chăm sóc + Sau trồng vào chai tái chế cần ý chế độ nước, dinh dưỡng, đảm bảo cho sinh trưởng, phát triển tốt - Mơ hình trồng thủy canh từ chai nước tái chế nhóm hồn thiện - Bản ghi chép q trình thực chế tạo mơ hình trồng thủy canh điều chỉnh so với quy trình thiết kế ban đầu Mơ hình trồng thuỷ canh từ chai nước tái chế HS lớp 10A7 trường THPT Chu Văn An 4.3.6 Phụ lục Phiếu đánh giá số Bảng tiêu chí đánh giá thiết kế sản phẩm Tiêu chí Bản vẽ thiết kế kiểu dáng rõ ràng, sáng tạo, khả thi Trình bày ngắn gọn, súc tích sở thiết kế hệ thống Giải thích rõ nguyên lí hoạt động hệ thống Trình bày rõ ràng, logic, sinh động Bảo vệ phương án thiết kế Tổng điểm Điểm tối đa Điểm đạt 30 10 20 20 20 100 Phiếu đánh giá số Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm mơ hình trồng thuỷ canh từ chai nước tái chế Tiêu chí Hình thức (20 điểm) Vận hành (20 điểm) Phạm vi ứng dụng tính khả thi mơ hình (30 điểm) Tính sáng tạo (30 điểm) Tốt Cấu trúc mơ hình hợp lý, đảm bảo kích thước, thẩm mĩ (20 điểm) Mơ hình vận hành tốt (20 điểm) Đạt Chưa đạt Điểm đạt Cấu trúc mô Cấu trúc mơ hình tương đối hình chưa hợp hợp lý (10 điểm) lý (5 điểm) Mơ hình hoạt Mơ hình động khơng vận nhiên thỉnh hành thoảng có gặp vận hành vấn đề (10 điểm) kém.(5 điểm) Khả ứng Ứng dụng Chưa ứng dụng rộng rãi, không sử dụng dễ sử dụng (30 dụng rộng rãi thực tế, điểm) cịn khó cần cải tiến sử dụng (20 điểm) (10 điểm) Sản phẩm sáng Sản phẩm thể Sản phẩm tạo, có tư khn mẫu, vận dụng thực tế sáng tạo chưa linh hoạt cao, ứng dụng chưa linh hoạt (10 điểm) linh hoạt (30 (20 điểm) điểm) C Thực nghiệm phạm Mục đích thực nghiệm - Mục đích thực nghiệm kiểm tra tính hiệu quả, khả thi đề tài Nội dung thực nghiệm - Đề tài triển khai thực từ năm học 2022-2023 - Kế hoạch dạy thiết kế theo quy trình mà đề tài đề ra, có sử dụng các kiểm tra để đánh giá mặt kiến thức phiếu hỏi để điều tra, tìm hiểu tính hứng thú HS học tập thông qua HĐTN theo chủ đề giáo dục STEM Phương pháp thực nghiệm - Tôi tiến hành dạy lớp: 10A7 trường THPT Chu Văn An - Đây lớp có đa số HS nữ, có tinh thần hiếu học, ngoan ngỗn Kết xử lí kết thực nghiệm - HS có tiến rõ rệt mặt kiến thức, kĩ năng, tích cực hoạt động, phát huy tốt tính sáng tạo; tỷ lệ HS giỏi tăng lên cách rõ rệt; đặc biệt khơi dậy em niềm đam mê nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, quan trọng HS nâng lên giá trị tạo sản phẩm có ích phục vụ sống 10 - Đồng thời để tìm hiểu hứng thú HS học tập việc GV tổ chức HĐTN theo chủ đề GD STEM tơi tiến hành sử dụng phiếu hỏi để thu thập thông tin 173 HS Kết thu sau: Khơng hứng Rất hứng Bình thường Hứng thú Sĩ thú thú Lớp số SL % SL % SL % SL % 10A7 41 17,07 11 26,83 13 31,71 10 24,39 10A8 46 19,56 12 26,08 13 28,28 12 26,08 10A9 44 18,18 11 25 13 29,55 12 27,27 10A10 42 16,66 10 23,81 14 33,34 11 26,19 - Số lượng HS thấy hứng thú với môn học 98/173 (khoảng 56,65%), tín hiệu đáng mừng Vì vậy, triển khai GD STEM góp phần nâng cao hứng thú, hình thành phát triển lực phẩm chất cho HS - Mặt khác, bước ban đầu HS tạo sản phẩm từ mơ hình thiết kế để phục vụ cho gia đình, lớp học, tăng tính khả thi giá trị thực tiễn đề tài PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, thực nhiệm vụ đề tài, nhận thấy đề tài đạt số kết sau: - Góp phần hệ thống hóa kiến thức GD STEM: khái niệm STEM, GD STEM, mối liên hệ tương tác lĩnh vực GD STEM, tiến trình khoa học GD STEM, quy trình GD STEM, nguyên tắc tiêu chí thiết kế chủ đề GD STEM phân tích vai trò HĐ STEM việc phát triển NL cho HS dạy học - Lựa chọn vận dụng quy trình thiết chủ đề GD STEM phù hơp để thiết kế chủ đề GD STEM dạy học “ Công nghệ trồng không dùng đất” bắt nguồn từ kiến thức thực tiễn đảm bảo yêu cầu GD STEM; đặc biệt với chủ đề “Thiết kế mơ hình trồng thuỷ canh từ chai nước tái chế” HS tiến hành vận dụng hệ thống vào thực tiễn bước đầu cho sản phẩm đáp ứng mục tiêu dạy học - Thực nghiệm sư phạm bước đầu thu kết khả thi, khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn Kiến nghị Qua thời gian nghiên cứu, chúng tơi có số khuyến nghị sau: - Tiếp tục thiết kế chủ đề GD STEM phần khác, chương khác chương trình Cơng nghệ THPT nhằm phát triển NL cho HS, từ triển khai thực nghiệm dạng HĐ STEM xây dựng vào dạy học - Đối với GV trực tiếp giảng dạy môn công nghệ: Trước hết phải tạo hứng thú dạy học cho thân truyền thơng điệp đến người học Phải khơng ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết công nghệ thông tin, biết khai thác thông tin mạng Internet, có kĩ sử dụng thành thạo trang thiết bị dạy học đại Đặc biệt phải biết phát huy tính trang thiết bị đại việc thiết kế 11 dạy Đồng thời qua dạy nuôi dưỡng nâng cao ý thức, tinh thần cho HS công tác bảo vệ môi trường - Đối với nhà trường: Cần quan tâm sở vật chất trang thiết bị, máy tính có nối mạng, phịng học đa năng, khuyến khích động viên giáo viên áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào dạy học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 22 tháng năm 2023 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Đỗ Thị Hằng 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa công nghệ trồng trọt 10 – Bộ Cánh diều, NXB ĐH Huế [2] Giáo dục STEM, tài liệu tập huấn Bộ GDĐT năm 2019 [3] Hướng dẫn thực dạy STEM hoạt động trải nghiệm STEM 10 [4] Mạng Internet… 13 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỨNG THÚ MƠN HỌC Mơn: Công nghệ 10 trồng trọt Họ tên: Lớp: Em đưa cảm nghĩ nhận xét em theo tiêu chí Với trống, đánh dấu vào ô muốn chọn để trống khơng chọn: I Về tình hình chung tiết học □ Rất trầm □ Trầm □ Bình thường □ Sôi II Thái độ học tập chung HS: Nhìn chung thái độ học tập HS tiết học là: □ Lười học □ Bình thường □ Hăng say, tích cực III Nguyên nhân: Do GV môn: - □ PPDH không phù hợp - □ Chưa tâm huyết, quan tâm tới HS - □ Không thường xuyên kiểm tra, rèn luyện HS Do thân: - □ Cịn lười khơng muốn học - □ Thích học chưa có phương pháp học hiệu - □ Chưa xác định mục đích học tập rõ ràng, học khơng biết để làm - □ Khơng muốn học mơn ngồi khối ơn 3.Ngun nhân khác: IV Đánh giá chung hứng thú thân với môn học: □ Không hứng thú □ Bình thường □ Hứng thú □ Rất hứng thú V.Kiến nghị: 14 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỨNG THÚ MÔN HỌC SAU KHI SỬ DỤNG PP GD STEM Môn: Công nghệ 10 trồng trọt Nội dung GD STEM: Trồng thuỷ canh từ chai nước tái chế Họ tên: Lớp: Em đưa cảm nghĩ nhận xét em theo tiêu chí sau học tiết học có sử dụng phương pháp giáo dục STEM Với ô trống, đánh dấu vào ô muốn chọn để trống khơng chọn: I Về tình hình chung tiết học □ Rất trầm □ Trầm □ Bình thường □ Sơi II Thái độ học tập chung HS: Nhìn chung thái độ học tập HS tiết học là: □ Lười học □ Bình thường □ Hăng say, tích cực III.Ngun nhân: Do GV môn: - □ PPDH không phù hợp - □ Chưa tâm huyết, quan tâm tới HS - □ Không thường xuyên kiểm tra, rèn luyện HS Do thân: - □ Cịn lười khơng muốn học - □ Thích học chưa có phương pháp học hiệu - □ Chưa xác định mục đích học tập rõ ràng, học khơng biết để làm - □ Khơng muốn học mơn ngồi khối ơn Nguyên nhân khác: IV Đánh giá chung hứng thú thân với mơn học: □ Khơng hứng thú □ Bình thường □ Hứng thú □ Rất hứng thú V Theo em, việc sử dụng phương pháp GD STEM vào môn công nghệ nào? □ Không hiệu □ Bình thường □ Hiệu □ Rất hiệu VI.Kiến nghị: 15 16