1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) thiết kế xây dựng kế hoạch giảng dạy, khởi động bằng thí nghiệm biểu diễn để phát triển năng lực hoá học cho học sinh theo chương trình giáo dục phổ thông 2018

34 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

TÊN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY, KHỞI ĐỘNG BẰNG THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HOÁ HỌC CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Lĩnh vực : Hoá Học SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔNG HIẾU TRƯỜNG THPT ĐÔNG HIẾU -  -  - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY, KHỞI ĐỘNG BẰNG THÍ NGHIỆM BIỂU KẾ DIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THIẾT KẾ - XÂY DỰNG HOẠCH GIẢNG DẠY, KHỞI THÍ HỐ HỌC CHO HỌC SINH BIỂUDIỄNĐỂ PHÁT TRIỂN N HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Lĩnh vực : Hố Học Lĩnh vực : Hoá Học Người thực : 1) Đoàn Thị Hoa Hồ Xuân Hướng Người thực : 1) 2) Đoàn Thị Hoa 2) Hồ Xuân Hướng Số điện thoại: 0973792330 điện thoại: 0949133678 SốSố điện thoại: 0973792330 Số điện thoại: 0949133678 Năm học 2022 - 2023 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Vấn đề lực hóa học 1.2 Thí nghiệm hóa học 1.3 Hoạt động khởi động 10 Cơ sở thực tiễn 11 Giải pháp thực 14 Kết ứng dụng 26 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đọc CT Công thức CTCT Công thức cấu tạo CTPT Cơng thức phân tử PTN Phịng thí nghiệm TN Thí nghiệm ĐC Đối chứng NCKH Nghiên cứu khoa học NXB Nhà xuất HS Học sinh 10 GV Giáo viên 11 PTHH Phương trình hóa học 12 SGK Sách giáo khoa 13 STT Số thứ tự 14 THPT Trung học phổ thông 15 TNSP Thực nghiệm sư phạm 16 PPDH Phương pháp dạy học STT I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 chương trình định hướng giáo dục đào tạo cho cấp học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 theo thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT "ban hành chương trình giáo dục phổ thơng" Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đời với mục đích thay kế thừa chương trình giáo dục hành 2006 áp dụng cho cấp học phổ thông Việt Nam, đồng thời "bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực; đại; hài hịa đức, trí, thể, mỹ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hóa dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu đó" Đây lần lịch sử giáo dục Việt Nam, chương trình giáo dục phổ thơng hồn chỉnh ban hành trước tiến hành biên soạn sách giáo khoa Là chương trình giáo dục xây dựng theo hướng mở, lấy người học làm trung tâm, chương trình giáo dục phổ thơng cho phép địa phương chủ động việc triển khai kế hoạch giáo dục theo định hướng giáo dục địa bàn mình, tạo điều kiện nhà biên soạn sách người dạy phát huy tính chủ động PGS.TS Đặng Thị Oanh- tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mơn Hố học cho biết: Mơn Hố học mơn khoa học có kết hợp lí thuyết thực nghiệm Việc đổi phương pháp dạy học Hóa học theo hướng tiếp cận lực trọng tâm chương trình Chương trình GD mơn Hóa học đặc biệt trọng định hướng phát triển lực thông qua thiết kế hoạt động dạy học cho nội dung, chủ đề học tập Trong trình đổi sách giáo khoa, với thay đổi phương tiện dạy học đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực vấn đề quan trọng đặt lên hàng đầu Cũng môn khoa học khác, để dạy học tích cực mơn Hoá học phải dựa quan điểm lấy học sinh làm trung tâm cho trình dạy học Muốn giáo viên phải vận dụng tốt phương pháp dạy học tích cực Vì mơn Hố học mơn khoa học thực nghiệm nên việc sử dụng thí nghiệm Hố học để dạy học tích cực phương pháp đặc thù môn Đối với mơn Hố học, thí nghiệm giữ vai trị đặc biệt quan trọng nhận thức, phát triển, giáo dục phận khơng thể tách rời q trình dạy- học Người ta coi thí nghiệm sở việc học Hoá học để rèn kĩ thực hành Thơng qua thí nghiệm tạo hứng thú cho học sinh, từ học sinh nắm kiến thức vững sâu sắc Thí nghiệm hố học cịn có tác dụng giúp phát triển tư học sinh, học sinh tiếp cận với giới quan vật biện chứng đồng thời củng cố niềm tin khoa học, giúp hình thành kỹ học tập như: Thận trọng, ngăn nắp, trật tự, gọn gàng…Đặc biệt với việc thay đổi nội dung chương trình, SGK phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh thí nghiệm coi trọng, thí nghiệm tiến hành thực phương pháp nghiên cứu (học sinh nghiên cứu thí nghiệm giáo viên biểu diễn nhóm học sinh tự nghiên cứu thí nghiệm để rút kiến thức cần lĩnh hội) Vì vậy, để làm tốt điều người giáo viên cần có kinh nghiệm biết sử dụng thí nghiệm cho phù hợp với nội dung kiến thức mục tiêu học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Bên cạnh đó, giáo viên tiến hành thực thí nghiệm biểu diễn phải đảm bảo thí nghiệm thành cơng mức cao Sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực có mức độ khác Tuỳ theo mức độ mà thí nghiệm học sinh tự thực giáo viên biểu diễn thí nghiệm để học sinh quan sát, mô tả tượng, giải thích viết phương trình hố học Từ đó, học sinh rút nhận xét tính chất hoá học, qui tắc, định luật Tuy nhiên, để mang lại cho học sinh tiết học vậy, giáo viên lại phải nỗ lực nhiều việc chuẩn bị soạn so với phương pháp truyền thống Hiện hỗ trợ công nghệ thông tin nên khơng giáo viên lạm dụng thí nghiệm ảo, thí nghiệm có sẵn máy nên việc phát huy tính chủ động sáng tạo học tập học sinh có phần hạn chế Trước thực tế đó, với mong muốn góp phần vào thành cơng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cụ thể chương trình Hố học lớp 10, Tôi lựa chọn đề tài: “Thiết kế - xây dựng kế hoạch giảng dạy, khởi động thí nghiệm biểu diễn để phát triển lực hoá học cho học sinh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thơng 2018, SGK Hố học lớp 10 hành bậc THPT, nhằm tìm cách áp dụng TN SGK vào thực tiễn dạy học cách phù hợp Tuyển chọn, sau thiết kế - xây dựng kế hoạch giảng dạy, khởi động thí nghiệm biểu diễn để phát triển lực hoá học cho HS, tạo hứng thú học tập cho HS học Hóa học Hình thành cho HS số lực hoá học, đặc biệt lực tìm hiểu tự nhiên góc độ hố học, rèn luyện khả tư sáng tạo, lực thực hành, giúp HS có thêm kiến thức tượng hóa học xảy Nghiên cứu ảnh hưởng việc thay đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực hố học cho HS Kích thích, phát huy tối đa nội lực HS Phát huy tính động tự giác, lịng say mê học hỏi môn Biết vận dụng kiến thức thành kinh nghiệm thân, biết vận dụng kiến thức môn vào đời sống thực tế Nhiệm vụ nghiên cứu Đã góp phần tổng quan sở lý luận có liên quan đến đề tài vấn đề: hoạt động khởi động, lực hoá học, TN biểu diễn, quy trình thiết kế, xây dựng kế hoạch giảng dạy đưa TN biểu diễn vào tiết học cho có hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh với môn, nhằm phát triển lực hoá học cho học sinh Đề xuất quy trình xây dựng - thiết kế hệ thống thí nghiệm biểu diễn chương Phản ứng Oxi hoá – khử (Trang 70 SGK Hoá học 10) Tiến hành thực nghiệm sư phạm Thực giảng dạy học sử dụng TN biểu diễn Kiểm tra thí điểm, điều tra, đánh giá rút học sư phạm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tài liệu, SGK nội dung Chương Phản ứng Oxi hoá – Khử ( trang 70 SGK Hoá học 10 sách Kết nối tri thức với sống) Hệ thống lý luận hoạt động khởi động, lực hoá học, TN biểu diễn hóa học Quy trình thiết kế, xây dựng kế hoạch giảng dạy đưa thí nghiệm biểu diễn vào Hố học 10 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 Giáo án chương : Phản ứng oxi hoá- khử Phần : Hoạt động khởi động 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu, thử nghiệm đề xuất phương pháp dạy học khởi động thí nghiệm biểu diễn, nhằm phát triển lực hoá học HS dạy, nghiên cứu học Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp phương pháp sau: 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa văn bản, tài liệu phát triển đánh giá hoạt động khởi động,hứng thú học tập, lực hoá học, TN biểu diễn, quy trình thiết kế, xây dựng kế hoạch giảng dạy 5.2 Các phương pháp điều tra khảo sát Khảo sát thực tiễn dạy - học hóa học GV HS trường THPT Đông Hiếu việc sử dụng TN biểu diễn 5.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) đưa TN biểu diễn vào hoạt động khởi động để gây hứng thú học tập cho HS trường THPT 5.4 Phương pháp xử lí số liệu Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu thực nghiệm thu thập trình điều tra, TNSP để rút kết luận II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Vấn đề lực hố học Ngồi lực chung, lực chun biệt mơn hố mơ tả bảng sau: Bảng mô tả lực chun biệt mơn hóa học Năng lực chun biệt Mô tả lực Các mức độ thể Nghe hiểu nội dung thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học biểu tượng hóa học (Kí hiệu, hình vẽ, mơ hình cấu trúc phân tử chất, liên kết hóa học) Viết biểu diễn cơng thức Năng lực sử dụng biểu hóa học hợp chất vô hữu tượng hóa học cơ,các dạng cơng thức, đồng đẳng, Năng lực sử Năng lực sử dụng thuật đồng phân dụng ngơn ngữ ngữ hóa học Hiểu rút quy tắc đọc hóa học Năng lực sử dụng danh tên đọc tên theo danh pháp khác hợp chất pháp hóa học hữu Trình bày thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học hiểu ý nghĩa chúng Vận dụng ngơn ngữ hóa học tình Hiểu thực nội quy, Năng lực tiến hành quy tắc an toàn PTN TN, sử dụng TN an toàn Nhận dạng, lựa chọn dụng cụ Năng lực Năng lực quan sát, mơ hóa chất để làm TN thực hành tả, giải thích hóa học bao tượng TN rút kết Hiểu tác dụng cấu tạo dụng cụ hóa chất cần thiết để gồm: luận làm TN Năng lực xử lý thông Lựa chọn dụng cụ hóa chất tin liên quan đến TN chuẩn bị cho TN Lắp dụng cụ cho TN, hiểu tác dụng phận, biết phân tích sai cách lắp Tiến hành độc lập số TN hóa học đơn giản Tiến hành nhờ hỗ trợ GV số TN hóa học phức tạp Biết cách quan sát, nhận biết tượng TN Mơ tả xác tượng TN Giải thích cách khoa học tượng thí nghiệm xảy ra, viết PTHH rút kết luận cần thiết Vận dụng thành thạo phương Tính tốn theo khối pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, lượng chất tham gia bảo tồn điện tích, bảo tồn electron tạo thành sau phản ứng việc tính tốn giải tốn hóa học Năng lực tính tốn Xác định mối tương quan Tính tốn theo mol chất hóa học tham gia vào phản ứng chất tham gia tạo với thuật toán để giải với thành sau phản ứng dạng tốn hóa học đơn giản Tìm mối quan Sử dụng thành thạo PP đại số hệ thiết lập mối toán học mối liên hệ với quan hệ kiến thức kiến thức hóa học để giải tốn hóa học với phép hóa học tốn học Sử dụng hiệu thuật tốn để biện luận tính tốn dạng tốn hóa học áp dụng tình thực tiễn Phân tích tình Phân tích tình học học tập mơn hóa tập, sống học; Phát nêu Trong sống tự nhiên có nhiều – khử, oxi khơng tượng mà ngun nhân phản khí đóng vai trị chất oxi hố ứng oxi hóa – khử gây Hơm chúng HS quan sát lắng nghe câu hỏi ta tìm hiểu phản ứng oxi hóa – khử vai trị sống Tiếp theo, giáo viên yêu cầu học sinh viết 2C4H10 +13O2 →8CO2 + 10H2O phương trình phản ứng, cân Giới thiệu khái niệm số oxi hoá, cách xác định số oxi hoá mà học tiết hôm Phát triển lực hố học a) Nhận thức hóa học: Học sinh đạt yêu cầu sau: Bước đầu hình thành phản ứng oxi hố khử, biết O2 chất oxihoá Nêu khái niệm để xác định số oxi hoá nguyên tử nguyên tố đơn hợp chất b) Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học thực thơng qua hoạt động thảo luận, quan sát, tìm tịi,… để tìm hiểu phản ứng oxi hóa – khử c) Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn: oxi hoá - khử thực tiễn Tiết 2: Sự oxi hóa, khử, chất oxi hóa, chất khử; dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hóa –khử Nêu khái niệm: Chất khử, chất oxi hố, q trình khử, q trình oxi hóa phản ứng oxi hoá - khử Xác định số oxi hóa ngun tố phương trình phản ứng Rèn lực hợp tác lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân Có thể sử dụng nhiều phản ứng oxi hoá khử để minh hoạ cho tiết học Ví dụ : Đưa mẫu than gỗ nóng đỏ vào bình đựng khí O2 Ví dụ : Phản ứng đốt cháy methane Ví dụ : Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4… Tuy nhiên, để phát triển kiến thức dựa kiến thức học, nên đưa phản ứng oxi hố- khử có liên quan đến H2 O2 16 Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Biểu diễn thí nghiệm : Đốt cháy dây magnesium(Mg) a Mục tiêu Kích thích hứng thú, tạo tư sẵn sàng học tập tiếp cận nội dung học Huy động kiến thức học HS, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức Tìm hiểu kiến thức thơng qua việc làm thí nghiệm b Chuẩn bị mẫu kim loại Mg dạng sợi mảnh dài khoảng 10cm, kẹp gỗ bật lửa gas , chén sứ (để đựng sản phẩn phản ứng cháy) Kính bảo vệ chống tia UV c Tổ chức hoạt động học Hoạt động GV HS GV: Biểu diễn thí nghiệm: Phản ứng cháy Mg Dùng bật lửa đốt đầu dây Mg GV: Quan sát tượng, dự đoán phản ứng xẩy HS: Dây Mg cháy, ánh sáng trắng đẹp Tiếp theo, giáo viên giới thiệu phương trình phản ứng, số oxi hố chất phản ứng Phương pháp Phương pháp nghiên cứu: GV đặt tình có vấn đề cho HS: Phản ứng cháy Mg phản ứng oxi hoá- khử Trong q trình này, oxi khơng khí đóng vai trị chất oxi hố HS quan sát lắng nghe câu hỏi Mg + O2 → MgO Giới thiệu khái niệm số oxi hoá, cách xác định số oxi hố mà học tiết hơm Phát triển lực hoá học a) Nhận thức hóa học: Học sinh đọc tên số chất Bước đầu hình thành phản ứng oxi hố khử Nêu khái niệm để xác định số oxi hoá nguyên tử nguyên tố đơn hợp chất 17 b) Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học thực thơng qua hoạt động thảo luận, quan sát, tìm tịi,… HS biết Magnesium thực tiễn dùng sản xuất pháo hoa c) Vận dụng kiến thức, kĩ năng: thông qua kiến thức, kĩ hóa học học để hiểu ý nghĩa phản ứng oxi hoá - khử thực tiễn Tiết 3: Cách lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử Đây phần học biểu diễn nhiều thí nghiệm, nhiên, việc lựa chọn thí nghiệm vừa an tồn, hình ảnh rõ ràng, lại dẫn dắt lượng kiến thức lập phương trình phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng electron khó khăn Ví dụ : Phản ứng đốt cháy dây Mg Ví dụ : Phản ứng đốt cháy P Ví dụ : Cho kim loại + dung dịch muối… Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Biểu diễn thí nghiệm : Iron tác dụng dung dịch copper(II)sulfate a Mục tiêu Kích thích hứng thú, tạo tư sẵn sàng học tập tiếp cận nội dung học Tìm hiểu kiến thức thơng qua việc làm thí nghiệm b Chuẩn bị: TN cho tổ Đinh sắt sạch, dd CuSO4 ống nghiệm, cặp gỗ c Tổ chức hoạt động học Hoạt động GV HS GV: Hướng dẫn tổ biểu diễn thí nghiệm: Cho đinh sắt vào dd CuSO4 em quan sát màu đinh, màu dd CuSO4 Để sau 3, phút, gạn ống nghiệm, lấy đinh sắt cho HS quan sát màu đinh Quan sát tượng, dự đoán phản ứng xẩy Phương pháp Phương pháp nghiên cứu: Giáo viên thông báo cho học sinh biết: Phản ứng cho đinh sắt vào dd CuSO4 phản ứng oxi hoákhử HS quan sát lắng nghe câu hỏi Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu 18 HS: Đinh sắt chuyển từ màu trắng xám sang màu đỏ đồng GV: yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng, cân Giới thiệu học: cách lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử mà học tiết hôm Phát triển lực hố học a) Nhận thức hóa học: Học sinh đạt yêu cầu sau: Bước đầu hình thành cách lập phương trình phản ứng oxi hố khử b) Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học thực thơng qua hoạt động thảo luận, quan sát, tìm tịi,… để tìm hiểu phản ứng oxi hóa – khử c) Vận dụng kiến thức, kĩ năng: thông qua kiến thức, kĩ hóa học học để Thực tập nhận biết - Rèn lực hợp tác lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân Tiết 4: Phản ứng oxi hoá- khử thực tiễn Đây phần học có nhiều phản ứng thực tế, nhiên, phản ứng biểu diễn thí nghiệm lại khơng nhiều, việc lựa chọn thí nghiệm vừa an tồn, hình ảnh rõ ràng, lại dẫn dắt lượng kiến thức phản ứng oxi hoá- khử thực tiễn khó khăn Tơi đề xuất số thí nghiệm sau: Ví dụ : Phản ứng đốt cháy khí gas Ví dụ : quan sát tượng rỉ sắt tự nhiên… Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Biểu diễn thí nghiệm : Đốt cháy carbon a Mục tiêu Kích thích hứng thú, tạo tư sẵn sàng học tập tiếp cận nội dung học Huy động kiến thức học HS, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức Tìm hiểu kiến thức thơng qua việc làm thí nghiệm b Chuẩn bị mẫu than ( carbon), cặp sắt, bật lửa 19 bình tam giác (bỏ lớp cát mỏng bên dưới) chứa sẵn khí O2 c Tổ chức hoạt động học Hoạt động GV HS GV: Biểu diễn thí nghiệm: cặp mẫu than đầu que gắp, đốt cho mẫu than cháy, sau bỏ nhanh mẫu than vào bình tam giác GV: em quan sát khả cháy mẩu than khơng khí, bình O2 ngun chất Quan sát tượng, dự đoán phản ứng xẩy HS: Carbon cháy sáng bình đựng khí O2 GV: yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng, cân Phương pháp Phương pháp minh hoạ: Giáo viên thông báo cho học sinh biết: Phản ứng đốt cháy carbon loại phản ứng oxi hoákhử gặp nhiều thực tiễn HS quan sát lắng nghe câu hỏi C + O2 → CO2 Giới thiệu học: thực tiễn, phản ứng oxi hoá- khử phổ biến, người ta chia theo nhóm điển hình, số phản ứng cháy Phát triển lực hoá học a) Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: tên đơn hợp chất carbon b) Năng lực thực hành hóa học bao gồm Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an tồn; Năng lực quan sát, mơ tả , giải thích tượng TN rút kết luận Năng lực xử lý thông tin liên quan đến TN c) Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống Năng lực giải bải toán hoá học: tập nhận biết liên quan đến O C Năng lực phát nội dung kiến thức hóa học ứng dụng vấn để lĩnh vực khác Tiết 5,6: Ôn tập chương Đây phần học khai thác phản ứng phần II LUYỆN TẬP (SGK Trang 78.79) Tôi đề xuất số thí nghiệm sau: Ví dụ 1: Phản ứng cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng(Câu SGK Trang 78) Ví dụ 2: Phản ứng cho Na vào H2O(Câu SGK Trang 78) 20 Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Biểu diễn thí nghiệm : phản ứng sodium với nước a Mục tiêu Kích thích hứng thú, tạo tư sẵn sàng học tập tiếp cận nội dung học Huy động kiến thức học HS, củng cố lượng kiến thức học chương Củng cố kiến thức thơng qua việc làm thí nghiệm b Chuẩn bị mẫu Na ( sodium), đũa gắp thuỷ tinh , mẫu quỳ tím cốc thuỷ tinh có sẵn H2O tinh khiết c Tổ chức hoạt động học Hoạt động GV HS GV: Biểu diễn thí nghiệm: Dùng mẫu quỳ tím nhúng vào H2O Gắp mẫu Na, thả nhẹ vào cốc nước GV: em quan sát tượng Phương pháp Phương pháp nghiên cứu: HS : Nhúng quỳ tím vào H2O khơng có tượng HS: Có khói trắng Na chạy vịng trịn xốy trơn ốc đến phản ứng kết thúc GV : Cho HS cầm cốc nước, Nhúng mẫu quỳ tím vào cốc sau thả Na GV: Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng, cân Quan sát tượng, dự đoán phản ứng xẩy HS: thấy cốc nước nóng lên HS: Quỳ tím chuyển sang màu xanh GV: Kết luận rằng: phản ứng xẩy mãnh liệt, toả nhiệt mạnh, tạo dung dịch bazơ mạnh HS: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Giới thiệu học: hôm học luyện tập, củng cố phần phản ứng oxi hoákhử học Phát triển lực hoá học a) Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: tên đơn hợp chất 21 b) Năng lực thực hành hóa học bao gồm Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an tồn; Năng lực quan sát, mơ tả , giải thích tượng TN rút kết luận Năng lực xử lý thông tin liên quan đến TN c) Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống Năng lực phát nội dung kiến thức hóa học ứng dụng vấn để lĩnh vực khác d)Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học Xử lí tốn nhận biết, tính chất dung dịch bazơ Bên cạnh đó, để tăng chất lượng q trình dạy –học, tơi ứng dụng CNTT hệ thống internet vận dụng vào dạy học Mục đích sử dụng : CNTT sử dụng phương tiện hỗ trợ trình dạy học , đặc biệt mà phần lớn học sinh sử điện thoại thơng minh kết nối mạng : facebook, zalo… GV tạo lớp học trực tuyến (bằng zalo, messenger), GV cập nhật phần kiến thức nội dung học đầu tiết học Chú trọng vào việc đưa video thí nghiệm giảng có hình ảnh âm rõ ràng, dễ theo dõi, tương thích tốt với điện thoại giúp HS tự học số nội dung lúc, nơi Đối với chương : Phản ứng oxi hố- khử này, tơi sử dụng video sau cho HS xem trực tiếp tiết học điện thoại thông minh - Thí nghiệm phản ứng đốt cháy methane - Video trình rỉ sắt tự nhiên - Video trình sản xuất gang thép - Dây chuyền sản xuất nitric acid từ ammonia 3.2 Tính cấp thiết tính khả đề tài 3.2.1 Đối tượng khảo sát Chúng tiến hành khảo sát với 21 GV dạy mơn Hố học trường địa bàn Thị xã Thái Hồ: THPT Thái Hịa, THPT Tây Hiếu, THPT Cờ Đỏ, THPT 1/5 THPT Đông Hiếu 3.2.2 Mục đích khảo sát Việc tổ chức khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài: “Thiết kế xây dựng kế hoạch giảng dạy, khởi động thí nghiệm biểu diễn để phát triển lực hố học cho học sinh” nhằm mục đích sau: 22 Thứ nhất, kiểm tra tính đắn đề tài, kiểm tra lại tính hiệu biện pháp tổ chức hoạt động dạy học cho HS Trường THPT Đông Hiếu Thứ hai, kiểm tra chất lượng HS việc phát triển lực 3.2.3 Nội dung phương pháp khảo sát Nội dung phương pháp khảo sát thể bảng hỏi, thiết kế Goole fomr, cụ thể sau: Nội dung Thang đánh giá Khơng cấp thiết Tính cấp thiết Ít cấp thiết Thiết kế - xây dựng kế hoạch giảng dạy, khởi động thí nghiệm biểu diễn để phát triển lực hoá học cho HS Mức Cấp thiết Rất cấp thiết Không khả thi Tính khả thi Ít khả thi khả thi Rất khả thi 3.2.4 Kết khảo sát Thông qua hoạt động dạy học, thấy giải pháp đưa hoàn toàn phù hợp với nội dung dạy lực HS Đây vấn đề cấp thiết giai đoạn đề tài có tính khả áp dụng thực tế 23 Từ số liệu thu bảng rút nhận xét : Giải pháp mà đưa áp dụng vào đề tài có tính khả thi, tính cấp thiết, gắn liền với thực tiễn dạy học Đặc biệt, TN gắn liền với đặc thù môn, HS hứng thú học tập, phù hợp với chương trình GDPT 2018, phù hợp với cơng văn số 1784/SGD&ĐT-GDTrH ngày 30/92019 Sở GD & ĐT hướng dẫn thực giáo dục nhà trường gắn với thực tiễn Bên cạnh đó, chúng tơi khảo sát từ phía HS để đánh giá hứng thú học tập HS tham gia tiết học có TN biểu diễn Phiếu điều tra HS hoạt động khởi động TN biểu diễn thu sau: 24 Một số hình ảnh minh họa HĐ dạy học TN biểu diễn 25 Kết ứng dụng 4.1 Kết Sau tiến hành đánh giá cách khách quan, trung thực, công thu kết định lượng sau: Điểm Giỏi 9-10 Khá 7-8 TB 5-6 Yếu, 0-4 SL: HS HS 24 HS HS Lớp Đối chứng Thực nghiệm 10C10 Tỉ lệ((%) Tỉ lệ(%) Tỉ lệ(%) Tỉ lệ (%) Tổng số 43 HS 9.3 16.3 55.8 18.6 10C9 SL: 12 HS SL: 20 HS SL: HS SL: HS Tổng số 42 HS Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) Tỉ lệ(%) Tỉ lệ (%) 28.6 47.6 16.6 7.2% 26 Biểu đồ tần suất đồ thị đường lũy tích biểu diễn kết điểm kiểm tra lớp TN ĐC Trong trình trả kiểm tra đánh giá cuối chương, HS trao đổi, thảo luận, trình bày thảo luận, em thể khả vận dụng, hiểu biết nên em tỏ hăng hái việc phát biểu tranh luận Đồng thời HS đồng thuận hài lòng với kết mà đạt Phân tích kết : Kết cho thấy có khác biệt rõ rệt kết học tập lớp TN ĐC sau áp dụng dạy chương theo thiết kế- xây dựng kế hoạch giảng dạy, khởi động thí nghiệm biểu diễn để phát triển lực hố học cho HS, cụ thể sau: Điểm trung bình lớp TN lớn lớp ĐC đồ thị đường lũy tích điểm kiểm tra lớp TN bên phải phía đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp ĐC, chứng tỏ chất lượng học tập lớp TN tốt lớp ĐC Bảng điểm kết điểm kiểm tra cho thấy lớp TN có tỉ lệ điểm Khá, Giỏi cao nhiều so với lớp ĐC, điểm yếu- Giá trị quy mô ảnh hưởng kiểm tra ES khoảng 0,5-0,79 chứng tỏ ảnh hưởng tác động mức TB Kết phân tích, so sánh, đánh giá số liệu thực nghiệm khơng phát triển lực hố học HS mà nâng cao kết học tập HS Mặc dù thời gian TNSP không dài đối tượng TNSP hạn chế phương pháp, nội dung, quy trình TNSP đa số GV HS đánh giá cao dạy học chương 4: Phản ứng oxi hoá- khử Lớp 10 trường THPT Qua phân tích kết quả, chúng tơi nhận thấy: 27 Ở lớp ĐC, không áp dụng Thiết kế- xây dựng kế hoạch giảng dạy, khởi động TN biểu diễn để phát triển lực hoá học cho học sinh, số lượng HS có hứng thú với tiết học chưa nhiều (chưa đến 50%), chưa biết cách tiếp cận nội dung tiết học thực kế hoạch dạy học, chưa tự đánh giá điều chỉnh trình học tập thân Ở lớp thực nghiệm, dạy học theo Thiết kế- xây dựng kế hoạch giảng dạy, khởi động thí nghiệm biểu diễn để phát triển lực hoá học cho học sinh, HS dần tiếp cận làm quen với phương pháp học tập mới, hình thành phát triển lực hoá học, thể qua việc biết tiến hành TN hố học, dự đốn phương trình phản ứng, giải thích số tượng đời sống, tự nhiên, trình sản xuất Phần lớn HS hứng thứ hứng thú với tiết học 4.2 Ứng dụng Áp dụng thí nghiệm: “Thiết kế- xây dựng kế hoạch giảng dạy, khởi động thí nghiệm biểu diễn để phát triển lực hoá học cho học sinh” Từ đề xuất “Thiết kế- xây dựng kế hoạch giảng dạy, khởi động thí nghiệm biểu diễn để phát triển lực hố học cho học sinh”, áp dụng thiết kế với hoạt động khác (hoạt động tìm hiểu nội dung, hoạt động củng cố vận dụng…), với học, chủ đề dạy học khác mơn hóa học 28 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở tổng quan vấn đề lí luận thực tiễn Hoạt động khởi động, hứng thú học tập, thí nghiệmbiểu diễn, lực hố học HS phổ thông nhận thấy: Hoạt động khởi động gần có tính định đến hứng thú học tập tiết học Và hứng thú học tập hình thành nên thói quen tìm tịi khám phá môn Vấn đề phát triển lực hố học cho HS dạy học mơn hóa học trường THPT cần thiết, phù hợp với yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục mà Nghị 29 xác định Chính việc GV sử dụng PPDH để phát triển lực hố học cơng cụ đánh giá cịn hạn chế Nên đa số HS chưa nhận thức đầy đủ xác việc cần phát triển lực hố học có tính chiến lược học tập mơn Các trường THPT, tổ Tự nhiên, nhóm chun mơn hố học cần quan tâm, trọng, đầu tư vào việc sử dụng thí nghiệm dạy mơn hố học đặc thù mơn Kiến nghị Để tiến hành hoạt động dạy học, khởi động thí nghiệm biểu diễn để phát triển lực hoá học cho học sinh theo cách thiết kế dạy trên, tơi có số kiến nghị sau: Sĩ số HS lớp học không đông, tổ nhóm 9HS để đảm bảo việc HS quan sát, tiến hành làm việc nhóm Tổ chức dạy PTH hoá học Nhà trường cần bổ sung hoá chất, dụng cụ thực hành hàng năm, để đảm bảo thành cơng thí nghiệm Cần hỗ trợ lớn từ cán quản lý thiết bị, PTN trình chuẩn bị dụng cụ, hố chất thí nghiệm Nhà trường cần có mạng internet phòng học 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Hoá học 10, Kết nối tri thức,NXB Giáo dục Việt Nam Chương trình giáo dục phổ thông 2018 kèm theo thông tư 32 Cao Cự Giác (2009), Thiết kế sử dụng tập thực nghiệm dạy học hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Như Ý(chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (2008), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TPHCM 30

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w