1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) tổ chức trò chơi trong hoạt động khởi động tạo hứng thú cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực trong tiết học địa lí lớp 6 trường THCS quảng đại

14 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 404,34 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Thực theo yêu cầu Nghị hội nghị BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ khoá VIII: “Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học nhằm phục vụ cho công CNH, HĐH Đất nước” nghị kỳ họp thứ VIII, Quốc hội khố X đổi chương trình giáo dục phổ thơng, dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, lấy học sinh làm trung tâm, thơng qua giúp người học tự lực khám phá điều chưa rõ, tiếp cận với tri thức tâm hứng khởi, tự tin, làm chủ Mặt khác xu Đất nước ta mở cửa giao lưu với dân tộc văn hoá khác giới, đất nước ta phấn đấu tâm vươn lên thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu Muốn đạt điều đó, trước hết phải quan tâm đến hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Điều có nghĩa hệ trẻ phải có tri thức, động sáng tạo có kỷ sống học tập tốt Muốn thế, việc trước hết em phải chăm học, học thật giỏi, ln có ý thức rèn luyện tu dưỡng đạo đức phẩm chất thân em Trước tình hình trường THCS Quảng Đại năm học 2021 – 2022 với mục tiêu chung đặt là: Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục cách toàn diện, bền vững, tăng tỉ lệ học sinh giỏi, giảm tỉ lệ học sinh lưu ban nâng cao chất lượng dạy học, BGH nhà trường toàn thể cán giáo viên phối kết hợp với đoàn thể thực nghiêm túc có kết tương đối khả quan Đối với môn Địa lý, mơn học nhà trường, góp phần thúc đầy hoàn thiện nguồn lực người Dạy học địa lý, người giáo viên không cung cấp cho học sinh kiến thức khái niệm địa lý, tự nhiên, kinh tế xã hội Việt Nam nói riêng mà cịn tồn giới, cung cấp cho em kiến thức phong phú tự nhiên kinh tế xã hội, sống, người, mà thông qua giảng, việc tổ chức hoạt động khởi động, người giáo viên giúp cho học sinh rèn luyện kỹ giao tiếp chủ động, hứng thú tiếp thu kiến thức buổi học cách tốt Song học sinh có hứng thú học mơn địa lý Hiện tình trạng học sinh ngại học địa, trở nên phổ biến Vì em cho học mơn địa lý khó, mơn không thi vượt cấp nên học, em ln có nhiều biểu tiêu cực phát biểu, hăng say xây dựng lớp Vì thân người giáo viên phải tìm tịi phương pháp thích hợp nhằm tạo hứng thú u thích mơn học cho học sinh Vậy làm để học sinh có hứng thú học Địa lý Làm để phát huy chủ động sáng tạo học sinh dạy học Địa Lý Thực vấn đề không đơn giản, địi hỏi người giáo viên phải đầu tư thời gian cơng sức tìm tịi, sáng tạo lên lớp Xuất phát từ thực tế lựa chọn đề tài “Tổ chức trò chơi hoạt động khởi động tạo hứng thú cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực tiết học địa lí lớp trường THCS Quảng Đại” 1.2 Mục đích đề tài Để đạt chất lượng tiết học mơn địa lý Thì sáng kiến kinh nghiệm tơi với mục đích tạo hứng thú cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực tiết học địa lý lớp từ giúp cho em hăng say việc học tập môn địa lý 1.3 Đối tượng nghiên cứu Vì thời gian khả có hạn, tơi tập trung nghiên cứu tổ chức hoạt động khởi động thông qua hoạt động khởi động tạo hứng thú cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực tiết học địa lý lớp trường THCS Quảng Đại.từ làm sở cho việc giảng dạy môn địa lý đạt kết tốt 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin phản hồi từ kênh thông tin học sinh học lớp Ngồi tơi cịn sử dụng số phương pháp khác, phương pháp thống kê, xử lý số liệu vv 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: Góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo viên học sinh Thành phố Sầm Sơn nói chung, Trường THCS Quảng Đại nói riêng, cụ thể: Các giáo viên trường học hỏi kinh nghiệm, tích lũy tìm tịi, sáng tạo q trình giảng dạy, bổ sung kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa có tính chất quy mơ nhỏ học hay hoạt động lớn toàn trường cho học sinh giúp cho em thấy yêu môn học 3 Giúp học sinh phá bỏ mặc cảm với môn Địa lý khô khan, mạnh dạn giao tiếp, ứng xử, tạo khơng khí sơi học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Môn điạ lý mơn học quan trọng góp phần thúc đẩy nguồn nhân lực (không mặt kiến thức mà mặt nhân cách lối sống) nhằm thực phục vụ cho nghiệp đổi đất nước thiên niên kỷ Với đặc thù riêng mơn học có tính khơng gian, trừu tượng, nên việc giảng dạy mơn phải có liên hệ thực tế đối chiếu với thực tiễn để rút học sâu sắc sống ngày Do giảng dạy địa lý nói cơng việc khó, với nội dung giảng loại đồ, biểu đồ, tranh ảnh trở thành kênh hình khơng thể thiếu môn địa lý Cho nên người giáo viên khả tổ chức, dẩn dắt, hướng học sinh vào tiết học linh hoạt, vận dụng phương pháp lên lớp hợp lý chắn tiết học trở nên tẻ nhạt hiệu giáo dục khơng cao Chính thế, giảng dạy lớp việc tổ chức hoạt động khởi động tạo hứng thú cho học sinh tiết học thật vấn đề quan trọng 2.2 Thực trạng Việc dạy học học sinh trường THCS quan tâm đầu tư, tổ chuyên môn nhiều nhà trường triển khai thảo luận phương pháp dạy học cách tổ chức thiết kế giáo án, dự tiết dạy chưa khắc phục tâm lý ngại học học sinh Thậm chí nhiều giáo viên khơng thích dạy mơn địa lý khơ khan trừu tượng, giảng chưa thu hút học sinh, chưa ý đến đối tượng cụ thể, chưa có phương pháp tối ưu kích thích tính tích cực chủ động học sinh Về phía học sinh em có tâm lý ngại học mơn địa lý mà tâm đến môn học tốn, văn …nên em thường học đối phó trước lên lớp Lười suy nghĩ, học vẹt, mà khơng có khả vận dụng kiến thức vào thực tiển Đặc biệt em lại thích chơi học, thiếu tự tin, thiếu tư trước câu hỏi, vấn đề mà giáo viên đặt Bên cạnh đó, tâm lý phận học sinh phụ huynh bị ảnh hưởng xu phát triển kinh tế đại, hướng học mơn ngoại ngữ, tin học,văn học tốn, lý, hóa, sinh để có lợi cho việc thi cử sau mà không trọng đến môn địa Tại trường THCS Quảng Đại Trong năm học trước, em tâm vào học môn BGH đội ngũ giáo viên quan tâm, khơng khắc phục tình trạng Khi giáo viên nhắc nhở học cũ, chuẩn bị nhà em lại đưa lý bận học môn văn toán, tiếng anh, đau đầu hay lý khác mà em tự nghĩ Chính em khơng có tư học môn địa lý Qua khảo sát đầu năm lớp 6A thu kết sau: Tống Rất hứng thú số HS Số Tỉ lệ lượng % 35 14.3 Mức độ hứng thú học sinh Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % 17.1 14 40.0 10 28.6 Đứng trước thực trạng ấy, Năm học 2021 – 2022, áp dụng kinh nghiệm vào trình dạy học đạt kết tương đối tốt, góp phần nâng cao chất lượng ý thức học sinh 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH - Giáo viên chiếu hình ảnh chứa tình Biện pháp 1: Khởi động cách sử dụng đóng vai, trị chơi, hình ảnh, … Bước 1: Hoạt động khởi động tình đóng vai: Ví dụ 1: Địa lí - Bài 4: Kí hiệu bảng giải đồ Tìm đường đồ Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Tình huống: + Trong chuyến chơi xa, ba người bạn An, Mai, Hải vừa vừa trò chuyện, An dừng lại lấy điện thoại thơng minh túi + Bình Mai đoạn không thấy An theo vội quay lại tìm + Thấy An xem điện thoại, Bình liền hỏi, bạn làm + An! tớ xem đồ điện thoại để tìm đường nhà + Mai! sao, tớ nghĩ tìm đường đồ? Rồi Mai lấy từ túi tờ giấy, Mai nói tớ có mang theo đồ + Bình, thời buổi đại thật, khơng biết cịn cách không Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Giao cho học sinh dựa vào kịch bản, tập đóng vai nhà ? Các bạn tình trao đổi vấn đề gì? Có cách để giải vấn đề đó? HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước Báo cáo, thảo luận - GV: Hướng dẫn học sinh trình bày (nếu em cịn gặp khó khăn) - HS: + Trả lời câu hỏi giáo viên + Học sinh lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước Nhận xét định hướng vào Bản đồ có vai trị quan trọng học tập đời sống Vậy đồ có kí hiệu gì? Làm để tìm đường đồ Nội dung học hôm giúp em có kĩ đọc sử dụng đồ Ngồi thực 16: Nhiệt độ khơng khí Mây mưa, cho học sinh đóng vai mic dẫn chương trình; Ví dụ 2: Địa lí - Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục Trái đất hệ Tổ chức trò chơi: “Vòng quay may mắn” 6 Luật chơi, học sinh lựa chọn câu hỏi 1,2,3,4 câu hỏi xuất người chọn câu hỏi có 30 giây suy nghĩ sau trả lời, không trả lời trả lời sai quyền chuyển cho người khác Trả lời quyền quay, quay vào nhận q trị giá tương ứng, vào khơng quà Mỗi người phép quay lần Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1.Trái Đất hành tinh thứ hệ Mặt trời? A Thứ B Thứ Trái Đất có dạng hình gì? A Hình trịn B Hình cầu Ai người vòng quanh giới? A Ma-gien-lăng B Cô-lôm-bô Trong hát “Trái đất chúng mình” Trái đất đứng yên hay Trái đất quay? A Trái đất đứng yên B Trái đất quay Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: Tiếp nhận thực nhiệm vụ quay vòng quay may mắn trả lời câu hỏi GV: Hướng dẫn, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Chỉ định ngẫu nhiên Hs tham gia HS Báo cáo, học sinh khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV: Đánh giá kết học sinh, giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài: Biện pháp 3: Hoạt động khởi động tranh ảnh Ví dụ 3: Địa lí - Bài 8: Chuyển động Trái đất quanh Mặt trời Hệ Cách thức thực hiện: GV Khi nhắc mùa năm, - Bước 1: GV chiếu ảnh - Bước 2: Cho học sinh xếp ảnh phù hợp cho mùa - Bước 3: Lựa chọn (mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông) lên dán bảng - Bước 4: Giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài: Cảnh vật thiên nhiên Trái đất thay đổi theo mùa Vì lại sinh mùa Trái đất? Ở hai nửa cầu mùa nào? Tổng kết đánh giá Tính ưu việt, sáng tạo biện pháp so với biện pháp cũ So sánh biện pháp cũ biện pháp Biện pháp cũ Biện pháp - Chủ yếu diễn đạt - Khởi động tình đóng vai - Thuyết trình - Khởi động trị chơi - Tình đơn điệu - Khởi động sử dụng trò chơi Ưu, nhược điểm biện pháp mới: - Ưu điểm: + Rất nhiều học sinh có hứng thú hoạt động khởi động sôi tiết dạy từ nhiều tiết dạy có chất lượng chun mơn cao khác với trước chưa áp dụng sáng kiến, học sinh trầm, học sinh ý kiến phát biểu, chất lượng tiết dạy thấp + Học sinh tích cực tiếp nhận phản hồi thông tin từ giáo viên nhiều + Học sinh háo hức với tiết dạy, dạy đặc biệt với học sinh phát biểu mạnh dạn + Học sinh thích khám phá giớ xung quanh nhiều hơn, hỏi giáo viên nhiều Với ưu điểm tơi thấy giải pháp cá nhân thực bước đầu thấy thực mang lại hiệu cần áp dụng nhiều - Thuận lợi: + Được Ban giám hiệu trí, ủng hộ thầy giáo tổ chun mơn giúp đỡ, trao đổi, rút kinh nghiệm tận tình + Bản thân thấy hiệu bước đầu nên có tâm thích tìm tịi, sáng tạo, dành nhiều thời gian đầu tư soạn giảng, suy tầm, học hỏi nhiều phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, đặc biệt với hoạt động khởi động để tạo hứng thứ cho tiết dạy + Học sinh đa phần ngoan, tích cực, số lượng học sinh có hứng thú với tiết học mơn Địa tăng Điều cho thấy tính hiệu giải pháp tạo hứng thú cho học sinh thông qua học động khởi động + Số lượng học sinh có hứng thú học môn Địa lý ngày tăng, chất lượng dạy thường xuyên cải thiện 9 + Nhiều thầy cô đồng hành, học hỏi kinh nghiệm, Ban giám hiệu đánh giá cao tính khả thi giải pháp - Khó khăn: + Nhà trường cịn thiếu thiết bị dạy học, đặc biệt máy chiếu chưa gắn trực tiếp lớp, mạng Internet phủ chưa rộng, tốc độ truyền tải thơng tin cịn chậm + Giáo viên chưa có nhiều thời gian học hỏi, sáng tạo, linh hoạt với nhiều đối tượng học sinh khác nhau, khối lớp khác + Mức độ nhận thức học sinh chênh lệch, học sinh chưa biết tiếng, hiểu tiếng phổ thông không nhỏ, số học sinh nhút nhát, ảnh hưởng nhiều đến ý tưởng thực hoạt động khởi động để tạo hứng thú cho tiết dạy - Hạn chế: Những học sinh có lực học yếu, chưa thơng thạo tiếng phổ thơng cịn tiếp thu chậm, chưa lôi vào hoạt động khởi động Trang thiết bị nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu cho hoạt động khởi động 2.4 HIỆU QUẢ THỰC HIỆN Trong trình áp dụng biện pháp " Tổ chức trò chơi hoạt động khởi động tạo hứng thú cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực tiết dạy địa lí lớp 6" Ban giám hiệu, tổ chuyên môn dự giờ, tổ chức kiểm tra, đánh giá có kết sau: Bảng thống kê hết qủa khảo sát học sinh trước áp dụng biện pháp Lớp 6B lớp đối chứng: Mức độ hứng thú học sinh Tống số HS 35 Rất hứng thú Số lượng Tỉ lệ % 14.3 Hứng thú Số lượng Tỉ lệ % 17.1 Bình thường Số lượng 12 Tỉ lệ % 34.3 Khơng hứng thú Số Tỉ lệ lượng % 12 34.3 Lớp 6A lớp áp dụng giải pháp - Trước áp dụng giải pháp: Mức độ hứng thú học sinh Không hứng thú-Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 35 14.3 17.1 14 40.0 10 28.6 - Bảng thống kê kết qủa khảo sát học sinh sau áp dụng biện pháp: Tống số HS Rất hứng thú Hứng thú Bình thường 10 Mức độ hứng thú học sinh Tống số HS 35 Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số lượng % lượng % lượng % lượng Tỉ lệ % 17 48.6 14 40.0 11.4 0.0 Sau áp dụng biện pháp, tơi so sánh, nhận xét mức độ hứng học sinh sau: - Rất hứng thú: Trước áp dụng chiếm 14,3%, sau áp dụng biện pháp chiếm 48,6%, tăng 34,3% - Hứng thú: Trước áp dụng chiếm 17,1%, sau áp dụng biện pháp chiếm 31,4%, tăng 14,3% - Bình thường: Trước áp dụng chiếm 40,0%, sau áp dụng biện pháp chiếm 11,4%, giảm 28,6 % - Không hứng thú: Trước áp dụng chiếm 28,6%, sau áp dụng giải pháp chiếm 8,6%, giảm 20% Như nhìn vào bảng khảo sát tính tích cực, hứng thú học tập học sinh trước sau áp dụng biện pháp cho thấy hiệu mà biện pháp áp dụng cao KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận: - Về mặt lí luận: Đây biên pháp khởi động tạo hứng thú cho học sinh với hoạt động khởi động xác phù hợp với trình độ nhận thức chung em lớp 6A lớp7, 8, mà áp dụng vào giảng dạy cho em để thu kết định Trên sở vận dụng bước tiết trình tổ chức hoạt động khởi động vận dụng kỹ thuật, phương pháp dạy học tích cực nhằm pháp huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nhằm tạo hứng thú cho học sinh học mơn Địa lí - Về mặt thực tiễn: Mỗi phương pháp cố gắng nêu lên ví dụ cụ thể, bước thực chi tiết, học sinh dễ hiểu, giáo viên khác dễ thực Trong suốt thời gian áp dụng giải pháp cố gắng thông qua thực tế giảng dạy lớp để thực giải pháp Trước tiên cần giúp học sinh có trạng thái tâm lí thoải mái, cở mở, mạnh dạn phát biểu suy nghĩ, sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ, tích cực suy nghĩ, trao đổi với bạn nhóm, cặp Sau bước nâng dần kĩ phán đốn, xử lí tình huống, kỹ tham gia trò chơi, kỹ quan sát tranh ảnh, Trong trình luyện tập em 11 khắc phục hạn chế gặp phải Học sinh bắt đầu cảm nhận niềm vui, hứng khởi bước vào học kiến thức Mặt khác, người giáo viên phải có lực chun mơn, nghiệp vụ sư phạm vững vàng trình dạy học, đặc biệt phải có đầu tư mức q trình nghiên cứu, sưu tầm, chuẩn bị tư liệu, soạn giảng, định hướng cho nội dung dạy, rút kinh nghiệm thiết thực cho hoạt động khởi động hiệu tiết dạy Từ đánh giá thấy việc vận dụng biện pháp có nhiều triển vọng Đề tài áp dụng với học sinh lớp 6A sau tổ chuyên môn, Ban giám hiệu kiểm tra kết học tập học sinh công nhận biện pháp áp dụng có hiệu cần áp dụng năm học Biện pháp có khả áp dụng học sinh học địa lí khối khối lớp 7, 8, trường toàn thành phố, trường thuộc vùng khó khăn tỉnh Tuy biện pháp tơi giới hạn việc tạo tình huống, trị chơi, tranh ảnh điển hình giới thiệu vào mới,…Trong thời gian tới tiếp tục áp dụng cách khởi động khác như, sử dụng câu cao dao, tục ngữ, video,… khối lớp 7, 8, để tiết học trở nên sôi nổi, hào hứng, thích thú học sinh 3.2 Đề xuất, kiến nghị: - Ngành giáo dục cần cung cấp thêm tài liệu tham khảo đồ dùng dạy học đầy đủ, kịp thời để tạo điều kiện cho giáo viên giảng dạy tốt Với sáng kiến kinh nghiệm hay, theo nên phổ biến giáo viên học tập vận dụng Có tay nghề vốn kiến thức giáo viên dần nâng lên - Ban giám hiệu nhà trường tiếp tục quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ thời gian người chuẩn bị đồ dùng thiết bị dạy học chúng tơi có thời gian khâu tìm tịi, nghiên cứu soạn giảng - Giáo viên cần phải thường xuyên nghiên cứu, học hỏi tham gia lớp bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ để có phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Tăng cường hoạt động học sinh học biện pháp hợp lí để làm cho học sinh trở thành chủ thể hoạt động - Học sinh cần phải có hứng thú say mê, chủ động, ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận, sáng tạo - Đối với phụ huynh, cần quan tâm tới em, đầu tư nhiều thời gian cho tham gia học tập Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với nhà trường, giáo viên để nắm bắt kịp thời tình hình học tập em Quảng Đại, ngày 12 tháng 04 năm 2022 12 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO Nguyễn Thị Hoa Nguyễn Sỹ Hùng 13 MỤC LỤC Nội dung trang STT 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Thực trạng 1.3 Một số biện pháp tổ chức trò chơi hoạt động khởi động tạo hứng thú cho học sinh 10 1.4 Hiệu thực 11 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 12 3.2 Đề xuất, kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 2 2 3 10 11 14 Các phương pháp đổi dạy học môn địa lý lớp giáo dục Tài liệu chuẩn kiến thức kỹ giáo dục Tài liệu chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên THCS Sách thiết kế giảng dạy môn địa lý SGK,SGV số tài liệu có liên quan đến câu hỏi kiểm tra đánh của giáo dục ... cứu tổ chức hoạt động khởi động thông qua hoạt động khởi động tạo hứng thú cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực tiết học địa lý lớp trường THCS Quảng Đại. từ làm sở cho việc giảng dạy môn địa. .. lên lớp Xuất phát từ thực tế tơi lựa chọn đề tài ? ?Tổ chức trị chơi hoạt động khởi động tạo hứng thú cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực tiết học địa lí lớp trường THCS Quảng Đại? ?? 1.2 Mục... dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, đặc biệt với hoạt động khởi động để tạo hứng thứ cho tiết dạy + Học sinh đa phần ngoan, tích cực, số lượng học sinh có hứng thú với tiết học

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w