1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đa dạng hóa hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn GDCD 10

29 26 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA 16 TRIỆU SƠN TRƯỜNG THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐA DẠNG HÓA HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG KIẾN THỨC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 Người thực hiện: Mai Thị Ngọc Hà Chức vụ: Phó tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc môn: Giáo dục công dân TRIỆU SƠN, THÁNG NĂM 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xác định chất hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức dạy học GDCD 10 .8 2.3.2 Định hướng tổ chức đổi hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức học dạy học GDCD 10 2.3.3 Thiết kế minh họa số hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức dạy học GDCD 10 2.3.3.1.Luyện tập, vận dụng kiến thức thiết kế sơ đồ tư hệ thống câu hỏi trả lời nhanh 10 2.3.3.2 Luyện tập, vận dụng kiến thức câu chuyện đạo đức 11 2.3.3.3 Luyện tập, vận dụng kiến thức tổ chức trò chơi 15 2.3.3.4 Luyện tập, vận dụng kiến thức tình trải nghiệm thực tế học sinh .16 2.4 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 17 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục .17 2.4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .19 3.1 Kết luận 19 3.1.1 Bài học kinh nghiệm .19 3.1.2 Khả ứng dụng phát triển sáng kiến kinh nghiệm .19 3.2 Kiến nghị 19 3.2.1 Đối với đồng nghiệp 19 3.2.2 Đối với cấp lãnh đạo 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII rõ đường đổi giáo dục đào tạo phải “đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học”.[1] Trước yêu cầu đổi nay, đa số giáo viên có tinh thần tự đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh; nhiên phần lớn thầy cô giáo hướng đến việc đổi hoạt động khởi động hình thành kiến thức chủ yếu, chưa quan tâm mức tới hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức vai trò hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức hoạt động dạy học Cụ thể, thường giáo viên thực hoạt động cách nhanh chóng, đại khái thơng qua vài câu hỏi trắc nghiệm nhanh thông qua tổng kết chủ quan thân nội dung học, chưa ý nhiều đến việc tạo điều kiện để học sinh thấy giá trị học hội vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, hoạt động hàng ngày học sinh Đối với mơn GDCD nói chung bậc THPT, nội dung học thuộc chương trình GDCD 10 nói riêng với đặc thù kiến thức nội dung Triết học chuẩn mực đạo đức việc giúp học sinh hiểu rõ ý nghĩa nội dung học vận dụng kiến thức học thực tiễn sống có vai trò đặc biệt quan trọng việc định hướng phát triển nhân cách, thái độ sống, học tập lao động học sinh tương lai Tuy nhiên, thực tế hoạt động học sinh đóng vai trị thụ động lắng nghe, cảm xúc, hứng thú dừng lại “lây lan” từ giáo viên sang học sinh khơi dậy, hình thành từ hoạt động thân em Đối với việc học môn Giáo dục công dân 10, đặc biệt với giảng với phần nội dung liên quan đến kiến thức Triết học coi khó hiểu, khơ khan; Phần nội dung liên quan đến chuẩn mực đạo đức thường bị em coi lý thuyết, nhàm chán học từ hồi cấp ( THCS) phần lớn học sinh học đối phó, chiếu lệ, khơng tập trung nên hiệu giáo dục môn chưa thực đạt theo yêu cầu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên: xu hướng phát triển thời đại khoa học, nhu cầu xã hội, yêu cầu nghề nghiệp, định hướng gia đình Song nguyên nhân chủ yếu phương pháp giáo viên chưa tạo hứng thú niềm say mê học tập học sinh, hình thức luyện tập, vận dụng cịn đơn điệu, nhàm chán, rời rạc cứng nhắc nặng kiến thức sách nên chưa làm cho học sinh thấy được, hiểu ý nghĩa học môn GDCD với phát triển, bồi dưỡng giá trị sống tích cực cho thân thơng qua hoạt động sống hàng ngày Nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu dạy theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học với định hướng “lấy học sinh làm trung tâm”, năm gần công tác bồi dưỡng đạo chuyên môn trường THPT Triệu Sơn thống từ Ban giám hiệu đến tổ, nhóm chun mơn cá nhân Là giáo viên dạy Giáo dục công dân, đặc biệt dạy chương trình mơn Giáo dục cơng dân 10 chương trình học môn bậc học em học sinh xác định rằng:“Muốn khơi dậy niềm đam mê, bồi đắp tình yêu lâu bền học sinh môn học cần phải trọng đổi khơng hoạt động khởi động; hình thành kiến thức mà hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức học” làm cho học sinh nhận thức rõ học từ sách có giá trị lớn hồn thiện giá trị thân em hoạt động hàng ngày, làm cho em thấy học thật hay thú vị Xuất phát từ lí nêu qua nhiều năm giảng dạy, tơi chọn đề tài: “Đa dạng hóa hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức học nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học môn Giáo dục công dân 10” làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu - Khảo sát, đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức tiết học Giáo dục công dân - Đề xuất giải pháp đổi tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức học tiết dạy Giáo dục công dân 10 nhằm nâng cao hiệu dạy học theo hướng tích cực hình thành lực cho học sinh - Nâng cao kết học tập môn Giáo dục công dân 10” - Rèn luyện, nâng cao kĩ sống cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung chương trình Giáo dục cơng dân 10 việc học tập học sinh học - Học sinh khối 10 trường THPT Triệu Sơn - Giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân – trường THPT Triệu Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu phép biện chứng vật: Lôgic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh (phân tích đối tượng học sinh, tổng hợp kết đạt được, phân tích tổng hợp tài liệu qua tham khảo sách, báo ) - Phương pháp đàm thoại, vấn (lấy ý kiến học sinh, phụ huynh, giáo viên ) - Phương pháp thực nghiệm (thông qua thực tế dạy học lớp) NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Giải thích số khái niệm - “Luyện tập”: “rèn luyện cho thành thạo”.[2] - “ Vận dụng” đem tri thức, lí luận áp dụng vào thực tiễn - “Tính tích cực học sinh”: Có thể tích cực học tập, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hay hoạt động vui chơi Với đề tài này, xin đề cập tới khái niệm tích cực học sinh nhận thức học tập: “Tính tích cực nhận thức biểu nỗ lực chủ thể tương tác với đối tượng trình học tập, nghiên cứu; thể nỗ lực hoạt động trí tuệ, huy động mức cao chức tâm lí (như hứng thú, ý, ý chí ) nhằm đạt mục đích đặt với mức độ cao.”[3] 2.1.2 Các văn đạo, hướng dẫn Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực.”[4] Đáp ứng yêu cầu đó, Bộ Giáo dục đào tạo có Cơng văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, 08/10/2014 cụ thể hóa yêu cầu đổi phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh: “Hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh.”[5] Ngoài ra, yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học cịn cụ thể hóa văn đạo thực nhiệm vụ năm học năm Bộ Giáo dục đào tạo; hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Sở Giáo dục đào tạo; kế hoạch năm học nhà trường giáo viên 2.1.3 Vai trò hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức dạy học Giáo dục công dân 10 Hoạt động luyện tập, vận dụng hay hoạt động củng cố kiến thức (theo cách gọi cũ) NM.LACOPLEP khẳng định: “ khâu khơng thể thiếu q trình giảng dạy Nó thể tính tồn vẹn giảng Thơng qua việc củng cố, ơn luyện mà giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh” Có thể khẳng định hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức giữ vai trị quan trọng q trình dạy học vì: Đối với học sinh: Giúp học sinh nhớ tốt kiến thức học; giúp học sinh rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức; rèn luyện cách diễn đạt, trả lời, tái hiện; hệ thống hóa lại kiến thức học Đối với giáo viên: Giúp giáo viên đánh giá chất lượng dạy; mức độ lĩnh hội kiến thức học sinh, từ có biện pháp bổ sung, sửa chữa kịp thời phương pháp lên lớp Bài giảng dù hay, hấp dẫn đến đâu không làm tốt hoạt động luyện tập, vận dụng coi chưa hồn thiện, đặc biệt mơn GDCD nói chung theo nguyên lý giáo dục “ học phải đôi với hành, lý luận phải gắn liền với thực tiễn” Có khơng thầy, giáo chưa thấy hết tác dụng việc tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức học hoạt động khởi động hình thành kiến thức chiếm gần hết thời lượng tiết học nên thường hay làm cách chiếu lệ Thực tế dạy học chứng minh thông qua hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức giúp học sinh nhớ tốt, nhanh kiến thức học Việc nhắc lại kiến thức luyện tập giúp ích nhiều cho ghi nhớ Như thấy luyện tập, vận dụng là: - Giai đoạn chốt lại tri thức, kĩ quan trọng truyền thụ - Giai đoạn hình thành, rèn luyện phát triển khả tư duy, sáng tạo cho học sinh - Là quan trọng để đánh giá hiệu giáo dục tiết học Tuy nhiên để đạt hiệu giáo dục mong muốn cần phải tạo tâm tốt cho học sinh hoạt động luyện tập vận dụng Nói đến “tâm thế” nói đến khái niệm “chú ý” Chú ý tập trung ý thức vào đối tượng, vật, đó, để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu Một mục đích Giáo dục công dân gây rung động thẩm mỹ, giáo dục nhân cách cho học sinh Nhưng việc tiếp thu kiến thức Giáo dục công dân khơng thể mang tính ép buộc Nó thực hiệu bắt nguồn từ tự nguyện hay có cảm giác thích thú Hoạt động luyện tập; vận dụng dù khâu nhỏ xong nên khâu nhỏ mà bỏ qua sai lầm lớn cơng tác giảng dạy người làm công tác giáo dục Hơn xét từ góc độ tâm lý lứa tuổi khả tiếp thu kiến thức học sinh giai đoạn thấy nhu cầu tìm hiểu, phát triển tư kiến thức, kỹ năng, cảm xúc thẩm mỹ lớn Nhưng em có tư tưởng muốn tự khám phá, thích độc lập suy nghĩ, khơng thích bị áp đặt nên hoạt động luyện tập; vận dụng cần phải đổi mới, đa dạng hơn, hấp dẫn để tạo hứng thú học tập cho học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Luyện tập, vận dụng hoạt động quan trọng tiết học Tuy nhiên, giáo viên không quan tâm đến hoạt động dạy học Đa phần giáo viên thường luyện tập, vận dụng cách gọi học sinh đứng dậy trả lời vài câu hỏi trắc nghiệm nhanh phần ý nghĩa vận dụng kiến thức học vào thực tiễn thường giáo viên thực phương pháp thuyết trình sau giao tập nhà cho học sinh chí có giáo viên cịn bỏ qua hoạt động Việc giáo viên không quan tâm, đầu tư nghiên cứu để đổi hoạt động luyện tập, vận dụng số nguyên nhân sau: - Do thời gian tiết dạy ngắn (chỉ 45 phút cho tiết học) kiến thức học lại nhiều Đa số giáo viên trọng việc giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho học sinh hoạt động khởi động, tìm hiểu kiến thức chủ yếu thời gian nên thời gian cho hoạt động - Nhiều giáo viên xem hoạt động không cần thiết tốn thời gian cho học sinh lĩnh hội kiến thức trình dạy học, thường dùng thời gian hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức cho việc tổ chức hoạt động khởi động tìm hiểu kiến thức - Hoạt động luyện tập, vận dụng hoạt động diễn vào thời điểm cuối tiết học nên học sinh thường lơ là, không ý đến học tập hoạt động không lôi Đây nguyên nhân giáo viên không tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng tổ chức cách Vì phải trì tạo hứng thú, lơi học sinh phút cuối tiết học điều quan trọng Để minh chứng cụ thể thực trạng trên, tiến hành số khảo sát giáo viên học sinh việc thiết kế thực hoạt động luyện tập vận dụng Bảng 1: Khảo sát việc thiết kế thực hoạt động luyện tâp; vận dụng kiến thức học giáo viên môn Giáo dục công dân T T Nội dung khảo sát Thực luyện tập; vận dụng - Có - Khơng Cơ sở tiến hành luyện tâp; vận dụng - Xuất phát từ nội dung học - Từ nội dung liên quan đến nội dung - Từ nguồn khác Mục tiêu luyện tập; vận dụng - Kiểm kê kiến thức học sinh - Tạo hứng thú cho học sinh - Tạo “tình có vấn đề” để luyện tập, vận dụng Hình thức luyện tập; vận dụng thường dùng - Tổ chức thành hoạt động - Dẫn dắt - Khác Người thực luyện tập; vận dụng - Giáo viên - Học sinh - Giáo viên học sinh Số GV khảo sát 3 1 Tỉ lệ (%) 3 100 66,7 33,3 100 66,7 33,3 100 100 100 33,3 33,3 100 33,3 66,7 7 Mức độ thu hút học sinh luyện tập; vận dụng - Mức độ cao - Mức độ trung bình -Mức độ thấp Hiệu luyện tập; vận dụng - Hiệu cao - Hiệu trung bình - Hiệu thấp 100 66,7 33,3 100 33,3 66,7 Bảng 2: Khảo sát việc tham gia hoạt động luyện tập; vận dụng học sinh tiết học Giáo dục công dân 10 T T Nội dung khảo sát Em có quan tâm đến hoạt động luyện tập; vận dụng tiết học không? - Mức độ cao - Mức độ trung bình - Mức độ thấp Hoạt động luyện tâp; vận dụng học có giúp em định hướng hoạt động thực tiễn sống hàng ngày em không? - Định hướng tốt - Chưa rõ ràng - Khơng định hướng Em có chủ động tìm hiểu kiến thức để giải vấn đề đặt hoạt động luyện tập; vận dụng khơng? - Có - Khơng Nếu hoạt động luyện tập; vận dụng tạo cho em tị mị, em có muốn tìm hiểu học để giải đáp vấn đề khơng? - Có - Khơng Số HS khảo sát 280 Tỉ lệ (%) 100 57 80 143 280 20,1 28,6 51,3 100 97 183 280 34,7 65,3 100 130 150 280 46,4 53,6 100 226 54 80,7 19,3 *Phân tích số liệu khảo sát: Ưu điểm: Đa số giáo viên mơn q trình thiết kế hoạt động dạy học có phần củng cố học (là phần của hoạt động luyện tâp, vận dụng) để kết thúc nội dung học Đa số học sinh có nhu cầu có hoạt động luyện tập; vận dụng sinh động, hấp dẫn để kích thích tư em, chủ động chiếm lĩnh kiến thức mới, vận dụng kiến thức học vào thực tế cách ý nghĩa Hạn chế: Đối với giáo viên: Việc luyện tập, vận dụng kiến thức học sơ qua vài câu kết có liên quan, mang tính tóm tắt nội dung học Hoạt động luyện tâp; vận dụng cịn mang tính hình thức, chưa tạo liên kết thực nội dung học với tác dụng giáo dục học Do đó, giáo viên kết luận thực chất truyền thụ chiều, áp đặt, học sinh thụ động lắng nghe có học sinh cịn khó hiểu, thắc mắc sau học xong học phải học vấn đề hay kiến thức có tác dụng việc tập luyện ? Đối với học sinh: Việc vận dụng kiến thức học vào thực tế chưa thực đạt hiệu giáo dục mong muốn; chưa có hứng thú với học; chưa có động lực để tự tìm hiểu, tự học tập tích cực *Nguyên nhân: Nguyên nhân khách quan: Dạy học phát huy tính tích cực học sinh phương pháp nói đến nhiều vài năm trở lại Tuy nhiên, tiết học thực đổi để giáo viên tham khảo học hỏi cịn hạn chế Chương trình kiểm tra, thi mơn học cịn phân bố số điểm tương đối nhiều cho việc ghi nhớ Do đó, giáo viên dạy cịn áp lực nhiều việc cung cấp đủ kiến thức cho học sinh Nguyên nhân chủ quan: Đối với giáo viên: Một số giáo viên môn chưa chủ động việc học hỏi, tiếp thu phương pháp kĩ dạy học tích cực để vận dụng trình dạy học Tâm lí giáo viên cịn nặng truyền thụ kiến thức học mới, sợ dành nhiều thời gian cho hoạt động luyện tập; vận dụng bị “cháy giáo án” Việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên số tình chưa tốt nên ngại việc thiết kế giáo án theo hướng phát huy tính tích cực học sinh hoạt động luyện tập, vận dụng Đối với học sinh: Nhiều học sinh có tâm lí học lệch, thiên môn khoa học tự nhiên nên môn khoa học xã hội, đặc biệt môn Giáo dục công dân cịn chưa có đầu tư, chưa quan tâm đến việc chuẩn bị bài, dẫn đến tiết học thụ động Áp lực học nhiều môn khác buổi học nên khả tập trung tư tích cực sáng tạo dành cho mơn Giáo dục cơng dân cịn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xác định chất hoạt động luyện tập; vận dụng dạy học Giáo dục công dân 10 * Bản chất hoạt động luyện tập là: - Giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhận dạng, thể hoạt động ngôn ngữ - Áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình huống/ vấn đề học tập * Bản chất hoạt động vận dụng là: - Giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống/ vấn đề tương tự học tập sống hàng ngày - Đây hoạt động mang tính nghiên cứu, sáng tạo, cần giúp học sinh gần gũi với gia đình, địa phương, tranh thủ hướng dẫn gia đình, địa phương để hồn thành nhiệm vụ học tập - Trước vấn đề, học sinh có nhiều cách giải khác Hoạt động luyện tập; vận dụng có mục tiêu huy động vốn tri thức, kĩ tảng học sinh Bởi dạy học trình kiến tạo Nếu ví tri thức, kĩ học sinh tiếp nhận “ngơi nhà”, “nền móng” xuất phát từ tri thức, kĩ vốn có người học Vì vậy, luyện tập, vận dụng kiến thức học hiệu phải tạo hội cho em tự làm sống lại kiến thức có Quá trình bắt đầu nhu cầu cần hiểu biết giải mâu thuẫn điều biết điều muốn biết Muốn vậy, hoạt động luyện tập; vận dụng cần tạo mâu thuẫn nhận thức cho học sinh 2.3.2 Định hướng tổ chức đổi hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức học dạy học Giáo dục công dân 10 Một là: Tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng gắn với mục tiêu hình thành lực, phẩm chất cho học sinh Khái niệm lực hiểu theo nhiều nghĩa khác Năng lực hiểu thành thạo, khả thực công việc cá nhân GS TS Đinh Quang Báo khái quát lại: “ Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp hiệu tình đa dạng sống” Tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng gắn với mục tiêu hình thành lực cho học sinh tức qua hoạt động luyện tập, vận dụng giáo viên không củng cố kiến thức cho học sinh mà thông qua cịn hình thành lực hợp tác giao tiếp, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự chủ ; Hình thành phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực Hai là: Tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng gắn liền với mục tiêu định hướng tích cực Một học tốt học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Dạy học theo hướng tích cực phải tăng cường tính chủ động, sáng tạo, rèn luyện kỹ tự học, tạo điều kiện cho người dạy thực vai trị tổ chức, dẫn dắt hoạt động học tập người học Dạy học theo hướng tích cực mơn GDCD 10 thể việc tổ chức cho học sinh hoạt động để tự phát hiện, tự chiếm lĩnh hình thành kĩ năng, kĩ xảo cần thiết 10 khơng thể học lồi kiến bé nhỏ kia, biến trở ngại, khó khăn ngày hơm thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn” ( Theo Hạt giống tâm hồn 5- Ý nghĩa sống , NXB Tổng hợp TP HCM) Hỏi: Bài học rút cho thân em qua câu chuyện gì? Từ thấy rõ vai trị kiến thức em học bài? - Học sinh theo dõi, suy nghĩ - Giáo viên mời 2-3 học sinh trả lời Lớp nhận xét bổ sung( có) Giáo viên định hướng: Bài học, đứng trước thử thách, ta lại khơng nhìn thái độ tích cực Tại thay sợ hãi lẩn trốn, ta khơng biến thành học kinh nghiệm, thách thức, hội để ta trưởng thành? Nhìn khía cạnh khác, ta thấy thử thách khó khăn đời, thân lạc quan vượt qua, thấy chúng điều bình thường, để ta vượt qua được, trái tim khối óc tự nhiên trở nên mạnh mẽ lĩnh Để đường tương lai, ngày mai, ngày hôm sau… ta vượt qua tương tự, cịn nhanh chóng hơn, dễ dàng hơn, dễ dàng tiến tới thành công Thử thách, gia vị đời, câu chuyện dạy cho ta học sống lớn Hãy học cho cách nhìn khác khó khăn, tập nhìn đơi mắt lạc quan tích cực Rèn luyện cho thái độ sống lĩnh vững vàng Để vượt qua khó khăn dũng cảm Phê phán người thụ động, thiếu ý chí, hèn nhát trước khó khăn, hay đo lỗi cho hồn cảnh… Hãy kiến câu chuyện, dù gánh vai thử thách đến nhường nào, kiên cường, kiên trì, bền bỉ sáng tạo giải vấn đề khó khăn sống Giữ trang bị cho giới quan tích cực, phương pháp luận tiến hành trang cần thiết giúp thân người chạm đích thành cơng sống Ví dụ 3: Thiết kế hoạt động luyện tập, vận dụng Bài 16: Tự hoàn thiện thân * Mục tiêu: - Giúp học sinh biết tự khái quát lại kiến thức như: tự nhận thức thân; kế hoạch tự hoàn thiện thân - Rèn luyện lực tự đánh giá, tự nhận thức điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trung thực * Cách tiến hành: - Giáo viên sử dụng câu chuyện “ Chiếc bình nứt” kĩ thuật đặt câu hỏi - Giáo viên dẫn chuyện: Trong đời, có khơng lần tự chất vấn thân thấy khơng tốt đẹp hay may mắn người khác Đã có lúc bạn thấy tự ti, xấu hổ điều Khơng khuyết điểm hồn tồn khơng tệ bạn nghĩ Chuyện bình nứt ( phụ lục nguồn Yotube) giúp bạn hiểu rõ điều Hỏi: Giá trị câu chuyện đem lại cho tự hoàn thiện thân đươc thể thông qua câu chuyện trên? Em viết viết 15 tự hồn thiện thân cho dựa thông điệp từ câu chuyện trên? - Học sinh theo dõi, suy nghĩ - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời cá nhân sau viết viết giao nhà, tiết học sau thu lại để giáo viên có sở đánh giá hiệu giáo dục tiết dạy - Giáo viên định hướng: Chiếc bình nứt câu chuyện tự nhận thức khiếm khuyết thân, điều mà ln tự dằn vặt Nó cảm thấy xấu hổ khơng mang nhiều nước cho người gùi nước Nhưng bạn thấy đấy, bình nứt nguồn sống cho hoa tươi đẹp Đã bao lần bạn mặc cảm khiếm khuyết thân bạn học không giỏi, hát không hay, bạn không xinh đẹp …Và điều khiến cho bạn buồn, tự ti Những khuyết điểm giống vết nứt, ngày hằn sâu khiến bạn không khỏi mặc cảm Chúng ta vậy, có vết nứt biết chấp nhận tận dụng nó, thứ trở nên có ích Cịn bình lành tưởng chừng hồn hảo hóa "khuyết" chỗ khơng thể làm cho luống hoa ven đường mọc lên Điều khẳng định khơng có hồn hảo Và cần phải bổ sung cho để tạo giá trị tốt đẹp Câu chuyện "Chiếc bình nứt" khép lại mang đến cho thật nhiều suy tư Đối diện với khiếm khuyết mình, người cần học cách chấp nhận, đồng thời hướng đến điều tốt đẹp thân Ai có khuyết điểm đằng sau khuyết điểm ấy, người ln có giá trị riêng Hãy biết cách tận dụng biến thành lợi để thành cơng sống 2.3.3.3 Luyện tập, vận dụng tổ chức trò chơi Trò chơi giúp cho hoạt động dạy học trở nên sôi nổi, hút, giúp học sinh rèn luyện mạnh dạn, tự tin, khả phản xạ nhanh, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết tương tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên Trước chơi, cần chuẩn bị đồ dùng, phương tiện cần thiết, tạo hiệu ứng, hệ thống câu hỏi liên quan đến mới, dự kiến tình xảy cách xử lí tình huống, kết đạt qua trị chơi Ví dụ 1: Thiết kế hoạt động luyện tập; vận dụng học xong Bài 15 “Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại”(GDCD 10) * Mục tiêu: 16 - Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua hoạt động thường ngày - Hình thành lực tự đánh giá, tự điều chỉnh hành vi Phẩm chất trách nhiệm * Cách tiến hành: Giáo viên tổ chức cho học sinh “ Trò chơi âm nhạc” sau: Giáo viên chia lớp thành đội chơi, đưa hát đội chọn hát Hãy hát từ cịn thiếu hát “Điều tùy thuộc hành động bạn” – Nhạc lời: Vũ Kim Dung : Đất nước Việt Nam xanh ngát có (1)… điều tùy thuộc…(2)…chỉ thuộc vào bạn mà thơi; Bài hát “Trái đất chúng mình”; Bài hát “ Đội em làm kế hoạch nhỏ” Sau đáp án hát, lớp hát vang hát Hoặc tổ chức trị chơi “Giải số bí mật” để giải chữ tìm từ hàng dọc, để phổ biến Điều Luật bảo vệ môi trường 2005 Hãy hồn thành chữ hàng ngang sau để tìm từ hàng dọc liên quan đến quy định luật Bảo vệ môi trường 2005 (câu hỏi phụ lục ) Sau giải mã từ hàng dọc giáo chiếu vi deo “ Thay đổi thói quen để bảo vệ môi trường” – VTC 14 để học sinh tham khảo cách làm phù hợp Ví dụ 2: Thiết kế hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức Bài “Cách thức vận động, phát triển vật tượng” * Mục tiêu: - Kích thích học sinh nhớ khái quát lại kiến thức học “ lượng”, “ chất”; mối quan hệ biến đổi lượng, chất - Vận dụng kiến thức học vào hoạt động sống hàng ngày cụ thể chế biến thực phẩm phục vụ bữa ăn gia đình * Cách tiến hành - Giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi “Ai nhanh hơn” sau giáo viên cung cấp thông tin sử dụng phụ gia sản xuất chế biến thực phẩm (Phụ lục 6) Hỏi: 17 Có phải lúc muối Natri nitrit thực phẩm biến thành hợp chất Nitrosamie gây ung thư hay khơng? Nó bị biến thành chất gây ung thư cho người nào? Xác định giới hạn “ độ”, “ điểm nút” mối quan hệ lượng - chất trường hợp trên? Từ rút kết luận cho sản xuất chế biến thực phẩm? Học sinh trình bày kết thảo luận Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận: Như lúc chất phụ gia sản xuất chế biến thực phẩm theo quy định bị biến thành chất gây ung thư, bị biến thành hợp chất gây ung thư sử dụng liều lượng quy định, chế biến nhiệt độ cao, bảo quản không cách thời gian nhiệt độ bảo quản Nhận thức mối quan hệ biến đổi lượng biến đổi chất sản xuất chế biến thực phẩm nhằm đảm bảo An toàn vệ sinh thực phẩm Như vậy, kiến thức học “ lượng, chất” diễn xung quanh sống hàng ngày Cần có nhận thức, hiểu biết rõ để phát triển cách khoa học, khỏe mạnh 2.3.3.4 Luyện tập; vận dụng tình trải nghiệm thực tế học sinh Tạo tình nghĩa giúp em tưởng tượng tình cụ thể gần với nội dung học để em trải nghiệm dựa kiến thức học cung cấp Xây dựng tình học tập Giáo dục cơng dân địi hỏi giáo viên phải tìm tình thú vị, khơi dậy ham thích học tập, tính chủ động, sáng tạo người học Ví dụ: Thiết kế hoạt động luyện tập, vận dụng Bài 7- “ Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức” * Mục tiêu: - Học sinh thể tính sáng tạo thân sau vận dụng hiểu biết kiến thức học vào để giải tình cụ thể sống - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường việc làm thiết thực - Hình thành lực tự điều chỉnh hành vi * Cách thực hiện: Giáo viên chia lớp thành nhóm: đưa số loại chai, lọ nhựa qua sử dụng Em đưa ý tưởng để làm cho chúng tiếp tục trở nên có ích Các nhóm nêu ý tưởng sản phẩm hữu ích, thiết thực thời gian quy định Giáo viên nhận xét chiếu số vi deo hướng dẫn cách tái chế loại rác thải như: Video “Sáng tạo với vỏ chai nhựa”; “Mẹo làm đồ vật từ vỏ chai nhựa”; “ Quà tặng độc, lạ từ phế liệu”…(Nguồn Youtube) Từ khuyến 18 khích học sinh sử dụng đồ phế liệu để làm đồ dùng học tập quyên góp cho số trường mẫu giáo địa bàn…Đây cách thức vừa tạo hứng thú cho học sinh học tập đồng thời biết vận dụng kiến thức học vào sống cách thiết thực, sinh động Đồng thời phát huy khả sáng tạo học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục Để đánh giá cụ thể, xác hiệu đề tài, phối hợp với tổ chuyên môn tiến hành lấy phiếu điều tra hiệu thực tế học sinh thực biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt động khởi động theo hướng phát huy tính tích cực em Bảng 3: Khảo sát hiệu việc tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức dạy học môn GDCD 10 T T Nội dung khảo sát Số HS khảo sát Em có hào hứng với hoạt động luyện tập, vận dụng 160 tiết học không? - Rất hào hứng 105 - Hào hứng 55 - Không Hoạt động luyện tập, vận dụng có giúp em tổng 160 hợp lại kiến thức học không? - Định hướng tốt 132 - Chưa rõ ràng 28 - Không định hướng Em có chủ động tìm hiểu kiến thức để giải 160 vấn đề đặt hoạt động luyện tập, vận dụng khơng? - Có 128 - Không 32 Nếu luyện tập; vận dụng tạo cho em tò mò, em 160 Tỉ lệ (%) 100 65,6 34,4 100 82,5 17,5 100 80 20 100 19 có muốn tìm hiểu học để giải đáp vấn đề khơng? - Có - Khơng 151 94,4 5,6 Như vậy: Hoạt động luyện tập, vận dụng tổ chức thành hoạt động, đa dạng hình thức, thu hút ý tham gia học sinh Thông qua việc em tham gia trực tiếp vào hoạt động, học tập tích cực kích thích sáng tạo tình “có vấn đề”, mạnh dạn chia sẻ, tăng cường tính chủ động , tư sáng tạo qua học, tăng tính tương tác thầy trò, thể làm chủ kiến thức Đây điều quan trọng mà giáo dục hướng đến 2.4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường Bản thân tơi hồn tồn n tâm sử dụng phương pháp tự tin truyền cảm hứng, giá trị kiến thức môn đến người học Sự thành công học thúc tơi tìm tịi tư liệu, phương pháp/kĩ thuật dạy học tất tiết học, khâu, phần học Điều làm vui mừng đồng nghiệp dạy môn Giáo dục công dân chí mơn khoa học xã hội khác nghiên cứu phương pháp dạy học tơi để áp dụng vào dạy Đặc biệt, trường THPT Triệu Sơn 3, lãnh đạo nhà trường ủng hộ việc đổi phương pháp góp phần quan trọng vào q trình thay đổi thái độ học sinh môn, làm cho tỉ lệ hạnh kiểm tốt ngày tăng, tỉ lệ hạnh kiểm trung bình, yếu ngày giảm, kĩ sống học sinh ngày nâng cao Nhất năm gần chất lượng thi THPT môn Giáo dục công dân nhà trường ln cao so với mức trung bình chung toàn tỉnh nước KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.1.1 Bài học kinh nghiệm Từ việc thiết kế thực đa dạng hóa hoạt động luyện tập, vận dụng dạy học chương trình Giáo dục công dân 10, thân rút số học kinh nghiệm sau: Một là, giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo việc tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức học Tránh tình trạng hoạt động đơn điệu, nhàm chán, cứng nhắc Hai là, giáo viên cần coi hoạt động hoạt động học tập, có mục đích, thời gian hoạt động sản phẩm hoạt động Bốn là, q trình đổi phương pháp dạy học cần có hỗ trợ nhiều phương tiện trực quan Do đó, giáo viên cần bồi dưỡng khả sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng thiết bị dạy học để tiết học có hiệu tốt 3.1.2 Khả ứng dụng phát triển sáng kiến kinh nghiệm Những quan điểm giải pháp trình bày sáng kiến thân đúc rút kinh nghiệm từ năm học qua giáo viên khác tổ 20 môn áp dụng dạy học Giáo dục công dân 10, nhận thấy kết khả quan: Lớp học sôi nổi, học sinh hứng thú; phát huy lực nghệ thuật sư phạm giáo viên Đặc biệt, đề tài số đồng nghiệp dạy môn khoa học xã hội nghiên cứu ứng dụng 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với đồng nghiệp Giáo viên cần có nguồn cung cấp tư liệu phong phú: sách báo, phương tiện thông tin đại chúng… Mỗi giáo viên phải thường xun xây dựng cho thói quen đọc nghe Phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết công nghệ thông tin, biết khai thác thơng tin mạng Internet, có kĩ sử dụng thành thạo trang thiết bị dạy học đại Đặc biệt phải biết phát huy tính trang thiết bị đại việc thiết kế dạy Với kết đề tài này, mong bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ đặc biệt giáo viên mơn học xã hội ứng dụng đề tài vào việc dạy học môn nhiều khác để tạo hứng thú nâng cao kết học tập cho học sinh 3.2.2 Đối với cấp lãnh đạo Cần quan tâm sở vật chất như: Trang thiết bị máy tính có nối mạng, máy chiếu phòng học đa năng, khuyến khích động viên giáo viên áp dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học Kiện tồn đội ngũ giáo viên Định kỳ tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, phương pháp giảng dạy xây dựng hệ thống tài liệu tham khảo cho giáo viên Tôi mong muốn nhà trường cấp quản lí giáo dục quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để sử dụng phương pháp giảng dạy lớp khác, khối khác năm học để rút kết luận xác hơn, góp phần toàn trường, toàn ngành toàn xã hội nâng cao chất lượng giáo dục Đề tài đúc kết từ trải nghiệm thân, khơng thể tránh khỏi hạn chế bất cập Tôi mong nhận đóng góp quý báu đồng nghiệp, Hội đồng khoa học nhà trường, đặc biệt thơng tin phản hồi từ phía học sinh để đề tài hồn thiện Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, bạn bè đồng nghiệp học sinh năm qua nhiệt tình quan tâm, hưởng ứng giúp đỡ thực đề tài 21 Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN mình, không chép nội dung người khác Người viết TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển Tiếng Việt – NXB Từ điển Bách Khoa – Năm 2010 Phát huy tính tích cực nhận thức người học – G.S TSKH Thái Duy Tiên Viện Khoa học giáo dục Nghị số 29-NQ/TW - Hội nghị Trung ương khóa XI – Ban chấp hành Trung ương Đảng – 04/11/2013 Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH – Bộ Giáo dục đào tạo, 08/10/2014 22 V.I Lê Nin toàn tập – Tập 29: Bút ký triết học – NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006 Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ môn Giáo dục công dân lớp 10 – Đinh Văn Đức (Tổng Chủ biên) - NXB Đại học sư phạm – Năm 2010 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Giáo dục công dân THPT – Nguyễn Hữu Khải (Chủ biên) - NXB Giáo dục Việt Nam – Năm 2009 SGK Giáo dục công dân 10 – Mai Văn Bính (Tổng Chủ biên) – NXB Giáo dục – Năm 2016 SGV Giáo dục công dân 10 – Mai Văn Bính (Tổng Chủ biên) – NXB Giáo dục – Năm 2016 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Thị Ngọc Hà Chức vụ: Phó tổ trưởng chuyên môn Đơn vị công tác: Trường THPT Triệu Sơn 23 TT Tên đề tài SKKN Thiết kế giáo án điện tử dạy học môn GDCD Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG cấp Tỉnh môn GDCD Trường THPT Triệu Sơn “Sử dụng hình ảnh câu chuyện đạo đức kết hợp với số kỹ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh học phần Công dân với đạo đức- GDCD10” Ứng dụng trò chơi truyền hình kết hợp với sử dụng kiến thức liên mơn, phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm tạo hứng thú học tập, tăng cường hiệu công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh qua dạy học số môn GDCD 10,12 trường THPT” Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc cho học sinh thơng qua việc tìm hiểu Di tích lịch sử, văn hóa Quốc gia địa phương dạy học tiết Ngoại khóa mơn Giáo dục cơng dân trường THPT Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Sở C 2006-2007 Sở C 2010-2011 Sở A 2013-2014 Sở B 2015-2016 Sở C 2018-2019 24 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Câu hỏi luyện tập, vận dụng Bài 7- Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức Câu Người dân phát nước sông địa phương đổi màu, có mùi thối bất thường cho thấy dấu hiệu nguồn nước bị nhiễm thể giai đoạn trình nhận thức? Đáp án: Cảm tính 25 Câu Các nhà khoa học bên liên quan đến để lấy mẫu nước, phân tích, nghiên cứu khẳng định mùi thối bốc lên khí Hiđro sunfua (H2S) nguồn nước bị ô nhiễm nhiễm kim loại nặng chì, nhơm, thủy ngân,…có nhiều loại vi khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh từ nguồn nước thải, rác thải sinh hoạt, hoạt động công nghiệp Dư lượng thuốc trừ sâu sản xuất nông nghiệp Thể kết giai đoạn nhận thức nào? Đáp án: Lý tính Câu Qua quan sát cho thấy nơng thơn việc sử dụng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật trồng trọt cách tùy tiện, không theo hướng dẫn sử dụng diễn phổ biến, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn đất, nước, khơng khí nhiều bệnh hiểm nghèo ung thư, bệnh hô hấp, da…ở nhiều làng quê nơng thơn Điều chứng tỏ thực tiễn có vai trị nhận thức? Đáp án: Là sở nhận thức Câu Việc sử dụng nguồn lượng hóa thạch cho phương tiện giao thông xe máy, ô tô, máy bay, thải lượng khí thải lớn gây nhiễm môi trường thúc đẩy người nghiên cứu để tìm nguồn lượng thay thân thiện với mơi trường Điều chứng tỏ thực tiễn có vai trị nhận thức? Đáp án: Là động lực nhận thức Câu 5.Trong thời gian vừa qua hàng loạt bãi biễn đẹp Việt Nam bị ô nhiễm trầm trọng, nhiều khu dân cư nông thôn thành thị ngập rác hành động xả rác bừa bãi, thiếu ý thức người dân khơng người bạn trẻ Trước thực trạng trên, Chính phủ ban hành chế tài xử phạt hành vi quy định Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau đây: a) Không thực quy định quét dọn rác, khai thông cống rãnh xung quanh nhà ở, quan, doanh nghiệp, doanh trại gây vệ sinh chung; b) Đổ nước để nước chảy khu tập thể, lòng đường, vỉa hè, nhà ga, bến xe, phương tiện giao thông nơi công cộng nơi khác làm vệ sinh chung; c) Tiểu tiện, đại tiện đường phố, lối chung khu công cộng khu dân cư;… Nhằm hạn chế việc xả thải bừa bãi, bảo vệ mơi trường Điều chứng tỏ thực tiễn có vai trị nhận thức? Đáp án: Là mục đích nhận thức Câu Giáo viên chiếu Video quy trình phân loại rác thải nhà máy STADLER Đồng Hới- Quảng Trị ( Nguồn Youtube) Để biết công nghệ phù hợp hiệu hay dựa vào thực tiễn q trình hoạt động thời gian định Chúng tỏ thực tiễn cịn có vai trị gì? Đáp án: Là tiêu chuẩn chân lý 26 Phụ lục 2: Chuyện “Trái tim hồn hảo” “Có chàng niên đứng thị trấn tuyên bố có trái tim đẹp chẳng có tì vết hay rạn nứt Đám đơng đồng ý trái tim đẹp mà họ thấy Bỗng cụ già xuất nói:" Trái tim anh không đẹp trái tim tôi!" Chàng trai đám đơng ngắm nhìn trái tim cụ Nó đập mạnh mẻ đầy vết sẹo Có phần tim bị lấy mảnh tim khác đắp vào khơng vừa khít nên tạo bề mặt sần sùi, lởm chởm; có đường rãnh khuyết vào mà khơng có mảnh tim trám thay Chàng trai cười nói :" Chắc cụ nói đùa ! Trái tim tơi hồn hảo, cịn trái tim cụ mảnh chắp vá đầy sẹo vết cắt " Mỗi vết cắt tim tượng trưng cho nguời mà yêu, không gái mà cịn cha mẹ, anh chị, bạn bè Tơi xé mẩu tim trao cho họ, thường họ trao lại mẩu tim họ để đắp vào nơi vừa xé Thế mẩu tim chẳng hoàn toàn giống nhau, mẩu tim cha mẹ trao cho lớn mẩu tim trao lại họ, ngược lại với mẩu tim Không nên chúng tạo vết sần sùi mà tơi ln u mến chúng nhắc nhở đến tình u mà tơi chia sẻ Thỉnh thoảng tơi trao mẩu tim khơng nhận lại gì, chúng tạo nên vết khuyết Tình yêu đôi lúc không cần đền đáp qua lại Dù vết khuyết thật đau đớn tơi ln hy vọng ngày họ trao lại cho mẩu tim họ, lấp đầy khoảng trống mà chờ đợi Chàng trai đứng yên với giọt nước mắt lăn má Anh bước tới, xé mẩu từ trái tim hoàn hảo trao cho cụ già Cụ già xé mẩu từ trái tim đầy vết tích cụ trao cho chàng trai Chúng vừa khơng hồn tồn khớp nhau, tạo nên đường lởm chởm trái tim chàng trai Trái tim anh khơng cịn hồn hảo lại đẹp hết tình yêu cụ già chảy tim anh ” ( Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ GDCD 10, trang 176-177) Phụ lục 3: Chuyện “ Mượn nồi bình ngọc- Câu chuyện đạo đức Hồ Chí Minh” “Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, chục vạn qn Tưởng kéo vào tìm cách khiêu khích để lấy cớ tiêu diệt cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh triệu tập vị lãnh đạo cấp cao để xử lý vấn đề “hệ trọng” Người nói: 27 Tướng T.V quân đội Trung Hoa có gửi cho công văn, nội dung thu sau: “ Kính thưa cụ Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, yêu cầu cụ cho mượn nồi nấu cơm” Không cần phải nói, đề hình dung khơng khí tức giận bao trùm họp Có ý kiến địi đánh Với phong thái bình tĩnh, ung dung Người nói: “ Nền độc lập ta vừa giành giống bình ngọc Nay có kiến bị miệng bình, ta dùng gậy đập kiến chưa kiến chết mà bình ngọc vỡ Nếu ta lấy que bắc cầu cho chúng xuống kiến hết, có khơng? Cịn việc đem bàn, họ mượn nồi nấu cơm ta cho họ mượn, việc phải nóng vậy.” Kể chuyện đạo đức Bác Hồ- NXB Giáo dục 2019 Phụ lục 4: Chuyện “ Chiếc bình nứt” “Một người gùi nước Ấn Độ có bình gốm lớn, cột vào đầu đòn gánh để gánh nhà Một bình cịn tốt khơng bị rị rỉ chỗ Cái cịn lại có vết nứt nên sau qng đường dài nhà, nước bên cịn lại có nửa Suốt năm trời sử dụng bình gùi nước đó, lượng nước mà mang nhà khơng cịn ngun vẹn Và lẽ dĩ nhiên, bình tốt hãnh diện hoàn hảo mình, bình nứt vơ xấu hổ có cảm giác thất bại Một ngày nọ, bên dịng suối, bình nứt thưa chuyện với người gùi nước: "Tôi xấu hổ thân muốn nói lời xin lỗi ơng Suốt năm qua, vết nứt tơi mà nước bị rị rỉ đường nhà, ông làm việc chăm kết mang lại cho ông không hồn tồn ơng mong đợi" Người gùi nước nói với bình nứt: "Khi đường nhà, ta muốn ý đến hoa tươi đẹp mọc bên vệ đường" Quả thật, bình nứt nhìn thấy bơng hoa tươi đẹp ánh nắng mặt trời ấm áp đường nhà điều khuyến khích đơi chút Nhưng đến cuối đường mịn, cảm thấy tệ nước chảy nhiều, lần lại xin lỗi người gùi nước Người gùi nước liền nói: "Ngươi có thấy bơng hoa nở bên vệ đường, phía bên không? Thật ra, ta biết vết nứt ngươi, ta gieo số hạt hoa vệ đường phía bên ngươi, ngày ta gùi nước nhà, ta tưới chúng nước từ chỗ rò rỉ năm qua, 28 ta hái bơng hoa tươi tắn nhà Khơng có vết nứt ngươi, ta khơng có bơng hoa để làm đẹp cho ngơi nhà mình" Htps://www Songhaysongdep.com Phụ lục Hàng ngang số Cấm phá hoại, khai thác…rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Hàng ngang số Cấm thải chất thải chưa xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường, chất độc, chất phóng xạ chất nguy hại khác …, nguồn nước Hàng ngang số Cấm Thải khói, bụi, khí có chất mùi độc hại vào …….; phát tán xạ, phóng xạ, chất ion hố vượt q tiêu chuẩn mơi trường cho phép Hàng ngang số Cấm nhập khẩu, cảnh …… hình thức Hàng ngang số Cấm nhập khẩu, cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; … danh mục cho phép Hàng ngang số Cấm sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho người, sinh vật hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố …… vượt tiêu chuẩn cho phép Hàng ngang số Cấm khai thác, …… nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện, công cụ, phương pháp huỷ diệt, không thời vụ sản lượng theo quy định pháp luật Hàng ngang số Cấm xâm hại cơng trình, ……, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường Hàng ngang số Cấm nhập máy móc, thiết bị, phương tiện không đạt …… môi trường Hàng ngang số 10 Cấm …… hành vi huỷ hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu xấu môi trường Hàng ngang số 11 Cấm khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng loài thực vật, động vật hoang dã …… thuộc danh mục cấm quan nhà nước có thẩm quyền quy định Sau chiếu vi deo “ Thay đổi thói quen để bảo vệ mơi trường) Phụ lục Tháng 10/2015, chuyên gia Cơ quan quốc tế nghiên cứu ung thư 29 ... đổi hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức học dạy học GDCD 10 2.3.3 Thiết kế minh họa số hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức dạy học GDCD 10 2.3.3.1 .Luyện tập, vận dụng. .. hội kiến thức q trình dạy học, thường dùng thời gian hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức cho việc tổ chức hoạt động khởi động tìm hiểu kiến thức - Hoạt động luyện tập, vận dụng hoạt động diễn... chức hoạt động luyện tập, vận dụng gắn liền với mục tiêu định hướng tích cực Một học tốt học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Dạy học theo hướng tích cực phải tăng cường tính chủ động,

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w