(SKKN 2022) đa dạng hóa hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức bài học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn tin học 10 THPT

33 4 0
(SKKN 2022) đa dạng hóa hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức bài học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn tin học 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA 16 THỌ XUÂN TRƯỜNG THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐA DẠNG HÓA HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG KIẾN THỨC BÀI HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC 10_THPT Người thực hiện: Trịnh Thị Hiền Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Tin học THANH HÓA NĂM 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII rõ đường đổi giáo dục đào tạo phải “đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học”.[1] Trước yêu cầu đổi nay, đa số giáo viên có tinh thần tự đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh; nhiên phần lớn thầy cô giáo hướng đến việc đổi hoạt động khởi động hình thành kiến thức chủ yếu, chưa quan tâm mức tới hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức vai trò hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức hoạt động dạy học Cụ thể, thường giáo viên thực hoạt động cách nhanh chóng, đại khái thơng qua vài câu hỏi trắc nghiệm nhanh thông qua tổng kết chủ quan thân nội dung học, chưa ý nhiều đến việc tạo điều kiện để học sinh thấy giá trị học hội vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, hoạt động hàng ngày học sinh Đối với mơn Tin học nói chung bậc THPT, nội dung học thuộc chương trình Tin học 10 nói riêng với đặc thù kiến thức nội dung liên quan đến khái niệm ban đầu tin học, hệ điều hành, soạn thảo văn mạng máy tính có ứng dụng trực tiếp tới sống em tương lai Tuy nhiên, thực tế hoạt động học sinh đóng vai trị thụ động lắng nghe, cảm xúc, hứng thú dừng lại “lây lan” từ giáo viên sang học sinh khơi dậy, hình thành từ hoạt động thân em Đối với việc học môn Tin học 10, đặc biệt với giảng với phần nội dung liên quan đến kiến thức Khái niệm Tin học, hệ điều hành coi khó hiểu, khơ khan Phần nội dung liên quan đến mạng máy tính thường bị em coi lý thuyết, nhàm chán phần lớn học sinh học đối phó, chiếu lệ, khơng tập trung nên hiệu giáo dục môn chưa thực đạt theo yêu cầu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên: Do xu hướng phát triển thời đại khoa học, nhu cầu xã hội, yêu cầu nghề nghiệp, định hướng gia đình Song nguyên nhân chủ yếu phương pháp giáo viên chưa tạo hứng thú niềm say mê học tập học sinh, hình thức luyện tập, vận dụng cịn đơn điệu, nhàm chán, rời rạc cứng nhắc nặng kiến thức sách nên chưa làm cho học sinh thấy được, hiểu ý nghĩa học môn Tin học với phát triển thời đại công nghệ 4.0 Nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu dạy theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học với định hướng “lấy học sinh làm trung tâm”, năm gần công tác bồi dưỡng đạo chuyên môn trường THPT Thọ Xuân thống từ Ban giám hiệu đến tổ, nhóm chun mơn cá nhân Là giáo viên dạy Tin học, đặc biệt dạy chương trình mơn Tin học 10 chương trình học môn bậc học em - - - - học sinh xác định rằng:“Muốn khơi dậy niềm đam mê, bồi đắp tình yêu lâu bền học sinh môn học cần phải trọng đổi không hoạt động khởi động; hình thành kiến thức mà hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức học” làm cho học sinh nhận thức rõ học từ sách có giá trị lớn hoàn thiện giá trị thân em hoạt động hàng ngày, làm cho em thấy học thật hay thú vị Xuất phát từ lí nêu qua nhiều năm giảng dạy, chọn đề tài: “Đa dạng hóa hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức học nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học mơn Tin học 10_THPT” làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Khảo sát, đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức tiết học Tin học Đề xuất giải pháp đổi tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức học tiết dạy Tin học 10 nhằm nâng cao hiệu dạy học theo hướng tích cực hình thành lực cho học sinh Nâng cao kết học tập môn Tin học” Rèn luyện, nâng cao kĩ sống cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nội dung chương trình Tin học 10 việc học tập học sinh học Học sinh khối 10 trường THPT Thọ Xuân Giáo viên giảng dạy môn Tin học – Trường THPT Thọ Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu phép biện chứng vật: Lơgic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh (phân tích đối tượng học sinh, tổng hợp kết đạt được, phân tích tổng hợp tài liệu qua tham khảo sách, báo ) Phương pháp đàm thoại, vấn (lấy ý kiến học sinh, phụ huynh, giáo viên ) Phương pháp thực nghiệm (thông qua thực tế dạy học lớp) NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Giải thích số khái niệm “Luyện tập”: “rèn luyện cho thành thạo”.[2] “Vận dụng” đem tri thức, lí luận áp dụng vào thực tiễn “Tính tích cực học sinh”: Có thể tích cực học tập, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hay hoạt động vui chơi Với đề tài này, xin đề cập tới khái niệm tích cực học sinh nhận thức học tập: “Tính tích cực nhận thức biểu nỗ lực chủ thể tương tác với đối tượng trình học tập, nghiên cứu; thể nỗ lực hoạt động trí tuệ, huy động mức cao chức tâm lí (như hứng thú, ý, ý chí ) nhằm đạt mục đích đặt với mức độ cao.”[3] 2.1.2 Các văn đạo, hướng dẫn Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực.”[4] Đáp ứng yêu cầu đó, Bộ Giáo dục đào tạo có Cơng văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, 08/10/2014 cụ thể hóa u cầu đổi phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh: “Hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh.”[5] Ngoài ra, yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học cụ thể hóa văn đạo thực nhiệm vụ năm học năm Bộ Giáo dục đào tạo; hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Sở Giáo dục đào tạo; kế hoạch năm học nhà trường giáo viên 2.1.3 Vai trò hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức dạy học Tin học 10 Hoạt động luyện tập, vận dụng hay hoạt động củng cố kiến thức (theo cách gọi cũ) NM.LACOPLEP khẳng định: “Là khâu khơng thể thiếu q trình giảng dạy Nó thể tính tồn vẹn giảng Thơng qua việc củng cố, ơn luyện mà giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh” Có thể khẳng định hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức giữ vai trị quan trọng q trình dạy học vì: Đối với học sinh: Giúp học sinh nhớ tốt kiến thức học; giúp học sinh rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức; rèn luyện cách diễn đạt, trả lời, tái hiện; hệ thống hóa lại kiến thức học Đối với giáo viên: Giúp giáo viên đánh giá chất lượng dạy; mức độ lĩnh hội kiến thức học sinh, từ có biện pháp bổ sung, sửa chữa kịp thời phương pháp lên lớp Bài giảng dù hay, hấp dẫn đến đâu không làm tốt hoạt động luyện tập, vận dụng coi chưa hồn thiện, đặc biệt mơn Tin học nói riêng theo nguyên lý giáo dục “ học phải đôi với hành, lý luận phải gắn liền với thực tiễn” Có khơng thầy, giáo chưa thấy hết tác dụng việc tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức học hoạt động khởi động hình thành kiến thức chiếm gần hết thời lượng tiết học nên thường hay làm cách chiếu lệ Thực tế dạy học chứng minh thông qua hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức giúp học sinh nhớ tốt, nhanh kiến thức học Việc nhắc lại kiến thức luyện tập giúp ích nhiều cho ghi nhớ Như thấy luyện tập, vận dụng là: - Giai đoạn chốt lại tri thức, kĩ quan trọng truyền thụ - Giai đoạn hình thành, rèn luyện phát triển khả tư duy, sáng tạo cho học sinh - - - - Là quan trọng để đánh giá hiệu giáo dục tiết học Tuy nhiên để đạt hiệu giáo dục mong muốn cần phải tạo tâm tốt cho học sinh hoạt động luyện tập vận dụng Nói đến “tâm thế” nói đến khái niệm “chú ý” Chú ý tập trung ý thức vào đối tượng, vật, đó, để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu Một mục đích Tin học áp dụng kiến thức học vào thực tiễn thực hành sống cho học sinh Nhưng việc tiếp thu kiến thức Tin học mang tính ép buộc Nó thực hiệu bắt nguồn từ tự nguyện hay có cảm giác thích thú Hoạt động luyện tập; vận dụng dù khâu nhỏ khâu nhỏ mà bỏ qua sai lầm lớn công tác giảng dạy người làm công tác giáo dục Hơn xét từ góc độ tâm lý lứa tuổi khả tiếp thu kiến thức học sinh giai đoạn thấy nhu cầu tìm hiểu, phát triển tư kiến thức, kỹ lớn Nhưng em có tư tưởng muốn tự khám phá, thích độc lập suy nghĩ, khơng thích bị áp đặt nên hoạt động luyện tập; vận dụng cần phải đổi mới, đa dạng hơn, hấp dẫn để tạo hứng thú học tập cho học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Luyện tập, vận dụng hoạt động quan trọng tiết học Tuy nhiên, giáo viên không quan tâm đến hoạt động dạy học Đa phần giáo viên thường luyện tập, vận dụng cách gọi học sinh đứng dậy trả lời vài câu hỏi trắc nghiệm nhanh phần ý nghĩa vận dụng kiến thức học vào thực tiễn thường giáo viên thực phương pháp thuyết trình sau giao tập nhà cho học sinh chí có giáo viên cịn bỏ qua ln hoạt động Việc giáo viên khơng quan tâm, đầu tư nghiên cứu để đổi hoạt động luyện tập, vận dụng số nguyên nhân sau: Do thời gian tiết dạy ngắn (chỉ 45 phút cho tiết học) kiến thức học lại nhiều Đa số giáo viên trọng việc giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho học sinh hoạt động khởi động, tìm hiểu kiến thức chủ yếu thời gian nên khơng có thời gian cho hoạt động Nhiều giáo viên xem hoạt động không cần thiết tốn thời gian cho học sinh lĩnh hội kiến thức q trình dạy học, thường dùng thời gian hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức cho việc tổ chức hoạt động khởi động tìm hiểu kiến thức Hoạt động luyện tập, vận dụng hoạt động diễn vào thời điểm cuối tiết học nên học sinh thường lơ là, không ý đến học tập hoạt động không lôi Đây nguyên nhân giáo viên không tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng tổ chức cách Vì phải trì tạo hứng thú, lôi học sinh phút cuối tiết học điều quan trọng • Nguyên nhân:  Nguyên nhân khách quan: - - - Dạy học phát huy tính tích cực học sinh phương pháp nói đến nhiều vài năm trở lại Tuy nhiên, tiết học thực đổi để giáo viên tham khảo học hỏi cịn hạn chế Chương trình kiểm tra, thi mơn học phân bố số điểm tương đối nhiều cho việc ghi nhớ Do đó, giáo viên dạy áp lực nhiều việc cung cấp đủ kiến thức cho học sinh  Nguyên nhân chủ quan: Đối với giáo viên: Một số giáo viên môn chưa chủ động việc học hỏi, tiếp thu phương pháp kĩ dạy học tích cực để vận dụng q trình dạy học Tâm lí giáo viên cịn nặng truyền thụ kiến thức học mới, sợ dành nhiều thời gian cho hoạt động luyện tập; vận dụng bị “cháy giáo án” Việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên số tình chưa tốt nên cịn ngại việc thiết kế giáo án theo hướng phát huy tính tích cực học sinh hoạt động luyện tập, vận dụng Đối với học sinh: - Nhiều học sinh có tâm lí học lệch, thiên mơn khối mà em thi tốt nghiệp đại học, đặc biệt mơn Tin học mơn phụ cịn nên chưa có đầu tư, chưa quan tâm đến việc chuẩn bị bài, dẫn đến tiết học thụ động - Áp lực học nhiều môn khác buổi học nên khả tập trung tư tích cực sáng tạo dành cho mơn Tin học cịn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Luyện tập, vận dụng kiến thức thiết kế sơ đồ tư hệ thống câu hỏi trả lời nhanh 2.3.1.1 Luyện tập, vận dụng kiến thức thiết kế sơ đồ tư Đây phương pháp dễ vận dụng việc tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức học nhiều thầy, cô giáo vận dụng nhằm để tổng hợp lại, nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ học hoạt động luyện tập Ví dụ 1: Thiết kế hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức để tổng hợp kiến thức cho 8: Những ứng dụng Tin học • Mục tiêu: - Giúp học sinh biết ứng dụng tin học - Học sinh ý thức tin học có ảnh hưởng lớn đến sống nên cần phải ý thức coi trọng mơn học, có thái độ học tập nghiêm túc • Cách tiến hành: Có thể tiến hành cách khác học sinh tự thiết kế sơ đồ điền khuyết sơ đồ giáo viên thiết kế gợi ý…Trên sơ đồ kèm theo hình ảnh trực quan để học sinh dễ nắm bắt kiến thức Giáo viên chia lớp thành đội chơi để tìm hình ảnh tương ứng giáo viên cung cấp để dán vào sơ đồ tư đươc hình thành sẵn Đội có sản phẩm nhanh nhất, xác nhất, đẹp đội thắng Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ tư vừa hồn thành xong q trình hoạt động nhóm rút lợi ích tin học Sản phẩm sơ đồ tư nhóm sau hồn thành Các nhóm thảo luận hồn thành sơ đồ tư những ứng dụng tin học Các nhóm trình bày sản phẩm sau hồn thành so Sơ đồ tư 8_Những ứng dụng tin học 10 nhóm từ 10-15 học sinh có học lực ngang tham gia trị chơi để tổng kết bài, em lại quan sát, nhận xét để tránh tượng số em có khả chậm khơng có hội ghi điểm Sau lật mở ô số lật mở ô từ khóa GV cung cấp thông tin qua video tình hình nghiện game giới trẻ giáo dục học sinh việc lựa chọn game để giải trí tránh hệ lụy nghiện game gây Hàng ngang số 1: Ứng dụng phần mềm máy tính để chơi trị chơi, xem phim, nghe nhac, học nhạc, học vẽ, … thuộc ứng dụng tin học? Hàng ngang số 2: Bộ phận thể ví cửa sổ tâm hồn? Hàng ngang số 3: Sản phẩm thu sau thực bước giải tốn máy tính? Hàng ngang số 4: Những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học gọi gì? Hàng ngang số 5: Tác phẩm tiếng nhà văn Kim dung xoay quanh mối quan hệ phức tạp nhiều nhân vật đến từ nhiều nước khác nhau: Kiều Phong, Đoàn Dự, Hư Trúc, A Chu, A Tử, Mộc Uyển Thanh, Chung Linh… Hàng ngang số 6: Con người giai đoạn từ 14 đến 18 tuổi gọi lứa tuổi gì? Hàng ngang số 7: Tình trạng cặp vợ chồng khơng có thai sau năm chung sống, giao hợp bình thường, không sử dụng biện pháp tránh thai (WHO 1999) gọi gì? Hàng ngang số 8: Sự lặp lại liên tục hành vi bất chấp hậu xấu rối loạn thần kinh để dẫn đến hành vi gọi gì? Giáo viên cơng bố luật chơi Với hình thức tổng kết này: Bằng việc vận dụng kiến thức học, học sinh hứng thú tích cực tham gia, khơng khí học tập sơi hẳn Ví dụ 5: Luyện tập, vận dụng kiến thức học xong nội dung 7: “Phần mềm máy tính” tơi ứng dụng trị chơi “Rung chng vàng” để tổng kết đồng thời giáo dục cho học sinh việc sử dụng phần mềm giải trí cách Ví dụ không nên để việc nghiện game online, xem phim bạo lực kéo theo hậu không mong muốn (Hs chuẩn bị bảng cá nhân, phấn trước) (phụ lục 3) Ngồi trị chơi ứng dụng cịn có nhiều trị chơi khác ứng dụng như: 19 - - 2.4 Để làm rõ nội dung phần 1- 21 – Mạng thông tin tồn cầu Internet Bên cạnh lợi ích từ việc sử dụng mạng Internet, giáo viên phải đề cập tới mặt trái từ việc sử dụng Internet, giới trẻ ngày chưa thực ý thức việc sử dụng mạng toàn cầu này, dẫn đến nhiêu hành động, việc làm sai lệch với đạo đức người, cộm bạo lực học đường, để làm rõ vấn đề giáo viên cho học sinh thử sức với trò chơi: “nhà hùng biện tài ba” trò chơi “SV 96” yêu cầu học sinh hùng biện vấn đề bạo lực học đường Để luyện tập, vận dụng kiến thức sau học xong nội dung - “Giới thiệu máy tính” Giáo viên ứng dụng trị chơi “Ai nhanh chương trình “Ai thơng minh học sinh lớp 5” Giáo viên chia lớp thành đội chơi “Đội người lớn” “Đội trẻ em”, Giáo viên yêu cầu đội chơi thời gian phút cử đại diện đội học sinh liệt kê thiết bị thuộc cấu tạo máy tính qua video “Các phận máy tính” (nguồn youtobe) để điền vào bảng phụ? Đội liệt kê xác, nhiều hơn, nhanh đội chiến thắng - Ứng dụng chương trình “Trị chơi âm nhạc” để luyện tập, vận dụng kiến thức sau học xong nội dung 22 – Những dịch vụ Internet Để giáo dục học sinh việc sử dụng dịch vụ internet cách đắn Giáo viên chia lớp thành đội chơi, đưa hát đội chọn hát Hãy hát từ cịn thiếu hát “Ơng bà anh – Lê Thiện Hiếu” + Anh em yêu thời xe máy ô tô + Anh em yêu thời ………… Hoặc hát từ thiếu hát + “Điều tùy thuộc hành động bạn” Nhạc lời: Vũ Kim Dung: Đất nước Việt Nam xanh ngát có (1)… điều tùy thuộc…(2)…chỉ thuộc vào bạn mà Sau đáp án hát, lớp hát vang hát Thơng qua hát nhằm giáo dục ý thức cho học sinh Khi so sánh sống ông bà với sống Để thấy lạm dụng công nghệ tới mức Và mong học sinh nên có hành động đẹp lời hát “Điều tùy thuộc hành động bạn” Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 20 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục: Để đánh giá cụ thể, xác hiệu đề tài, phối hợp với tổ chuyên môn tiến hành lấy phiếu điều tra hiệu thực tế học sinh thực biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt động khởi động theo hướng phát huy tính tích cực em Bảng 1: Khảo sát hiệu việc tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức dạy học môn Tin học 10 T T Nội dung khảo sát Số HS khảo sát 250 Tỉ lệ (%) Em có hào hứng với hoạt động luyện tập, vận 100 dụng tiết học không? - Rất hào hứng 150 60 - Hào hứng 100 40 - Không 0 Hoạt động luyện tập, vận dụng có giúp em 250 100 tổng hợp lại kiến thức học không? - Định hướng tốt 200 80 - Chưa rõ ràng 50 20 - Khơng định hướng 0 Em có chủ động tìm hiểu kiến thức để giải 250 100 vấn đề đặt hoạt động luyện tập, vận dụng khơng? - Có 210 84 - Khơng 40 16 Nếu luyện tập; vận dụng tạo cho em tị mị, 250 100 em có muốn tìm hiểu học để giải đáp vấn đề khơng? - Có 230 92 - Không 20 Như vậy: Hoạt động luyện tập, vận dụng tổ chức thành hoạt động, đa dạng hình thức, thu hút ý tham gia học sinh Thông qua việc em tham gia trực tiếp vào hoạt động, học tập tích cực kích thích sáng tạo tình “có vấn đề”, mạnh dạn chia sẻ, tăng cường tính chủ động, tư sáng tạo qua học, tăng tính tương tác thầy trò, thể làm chủ kiến thức Đây điều quan trọng mà giáo dục hướng đến 2.4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường Bản thân tơi hồn tồn n tâm sử dụng phương pháp tự tin truyền cảm hứng, giá trị kiến thức môn đến người học Sự thành công học thơi thúc tơi tìm tịi tư liệu, phương pháp/kĩ thuật dạy học tất tiết học, khâu, phần học 21 Với việc ứng dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm góp phần tích cực phong trào đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Là sở để tháo gỡ khó khăn, lúng túng việc dạy học cho đạt hiệu cao mơn Tin học nói riêng môn học khác cho đồng nghiệp Đặc biệt, trường THPT Thọ Xuân 5, lãnh đạo nhà trường ủng hộ việc đổi phương pháp góp phần quan trọng vào q trình thay đổi thái độ học sinh môn, làm cho tỉ lệ học sinh u thích mơn học tăng lên, kĩ sống học sinh ngày nâng cao Nhất năm gần nhóm ngành CNTT lựa chọn em học sinh giỏi, học sinh có chất lượng tồn quốc khơng điểm thi đầu vào nhóm ngành CNTT ln dẫn đầu tồn quốc KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Với biện pháp mà tơi vận dụng dạy Trường THPT Thọ Xuân thấy mang lại hiệu rõ rệt: Thông qua giáo dục kiến thức, kỹ vấn đề cấp thiết sống, liên quan đến nội dung học đa số học sinh hiểu nắm bài, biết vận dụng điều học vào thực tế sống Điều quan trọng học sinh có hứng thú học môn Tin học, em học tập hăng say tích cực hơn, nhiều em phát huy tối đa tính sáng tạo nhạy bén tư duy, tự tìm tịi kiến thức, có say mê học tập nghiên cứu, tự thân em thấy môn học thực bổ ích, giúp em tự tin hoạt động sống thường ngày Từ việc thiết kế thực đa dạng hóa hoạt động luyện tập, vận dụng dạy học chương trình Tin học 10, thân rút số học kinh nghiệm sau: Một là, giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo việc tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức học Tránh tình trạng hoạt động đơn điệu, nhàm chán, cứng nhắc Hai là, giáo viên cần coi hoạt động hoạt động học tập, có mục đích, thời gian hoạt động sản phẩm hoạt động Ba là, trình đổi phương pháp dạy học cần có hỗ trợ nhiều phương tiện trực quan Do đó, giáo viên cần bồi dưỡng khả sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng thiết bị dạy học để tiết học có hiệu tốt Những quan điểm giải pháp trình bày sáng kiến thân đúc rút kinh nghiệm từ năm học qua giáo viên khác tổ môn áp dụng dạy học Tin học 10, nhận thấy kết khả quan: Lớp học sôi nổi, học sinh hứng thú; phát huy lực nghệ thuật sư phạm giáo viên Đặc biệt, đề tài số đồng nghiệp dạy môn khoa học xã hội nghiên cứu ứng dụng 3.2 Kiến nghị • Đối với đồng nghiệp 22 Giáo viên cần có nguồn cung cấp tư liệu phong phú: sách báo, phương tiện thông tin đại chúng… Mỗi giáo viên phải thường xuyên xây dựng cho thói quen đọc nghe Phải khơng ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết công nghệ thông tin, biết khai thác thông tin mạng Internet, có kĩ sử dụng thành thạo trang thiết bị dạy học đại Đặc biệt phải biết phát huy tính trang thiết bị đại việc thiết kế dạy Với kết đề tài này, mong bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ đặc biệt giáo viên mơn học xã hội ứng dụng đề tài vào việc dạy học môn nhiều khác để tạo hứng thú nâng cao kết học tập cho học sinh • Đối với cấp lãnh đạo nhà trường Cần quan tâm sở vật chất như: Trang thiết bị máy tính có nối mạng, máy chiếu phịng học đa năng, khuyến khích động viên giáo viên áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học Kiện toàn đội ngũ giáo viên Định kỳ tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, phương pháp giảng dạy xây dựng hệ thống tài liệu tham khảo cho giáo viên - Tôi mong muốn nhà trường cấp quản lí giáo dục quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để sử dụng phương pháp giảng dạy lớp khác, khối khác năm học để rút kết luận xác hơn, góp phần tồn trường, toàn ngành toàn xã hội nâng cao chất lượng giáo dục • Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa: Thứ nhất: Cần cung cấp thêm tài liệu cho giáo viên để triển khai sở có hiệu Thứ hai: Tổ chức thêm đợt tập huấn chuyên môn phương pháp giảng dạy để giáo viên tồn tỉnh trao đổi kinh nghiệm học hỏi nhiều Đề tài đúc kết từ trải nghiệm thân, khơng thể tránh khỏi hạn chế bất cập Tôi mong nhận đóng góp quý báu đồng nghiệp, Hội đồng khoa học nhà trường, đặc biệt thông tin phản hồi từ phía học sinh để đề tài hồn thiện Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, bạn bè đồng nghiệp học sinh năm qua nhiệt tình quan tâm, hưởng ứng giúp đỡ tơi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! 23 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 01 tháng 06 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Trịnh Thị Hiền 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển Tiếng Việt – NXB Từ điển Bách Khoa – Năm 2010 Phát huy tính tích cực nhận thức người học – G.S TSKH Thái Duy Tiên Viện Khoa học giáo dục Nghị số 29-NQ/TW - Hội nghị Trung ương khóa XI – Ban chấp hành Trung ương Đảng – 04/11/2013 Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH – Bộ Giáo dục đào tạo, 08/10/2014 V.I Lê Nin toàn tập – Tập 29: Bút ký triết học – NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006 Mai Ngọc Hà, GV Trường THPT Triệu Sơn – Triệu Sơn – Thanh Hóa “Đa dạng hóa hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức học nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học môn Giáo dục công dân 10” SKKN năm học 2020 - 2021 Lê Nguyên Long (1998), Thử tìm PPDH hiệu quả, NXB Giáo Dục Trần Thị Lan Hương, GV Trường THPT Đoàn Kết - Đồng Nai “Tổ chức trò chơi dạy học Địa Lý trường THPT” SKKN năm học: 2014 – 2015 http://giaoan.violet.vn 10 http://youtobe 11 Sách giáo khoa, sách giáo viên Tin học 10 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Thị Hiền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Thọ xuân T T Tên đề tài SKKN Kinh nghiệm khai thác sử dụng phần mềm exe để xây dựng giảng tin học lớp 12 (chương II) theo chuẩn e-learning Ứng dụng trò chơi truyền hình nhằm tạo hứng thú học tập, tăng cường hiệu công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục số vấn đề cấp thiết sống cho học sinh qua dạy học số Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, hoặc C) Năm học đánh giá xếp loại Sở GD &ĐT Thanh Hóa C 2012 – 2013 B 2018 – 2019 Sở GD &ĐT Thanh Hóa môn tin học 10 trường THPT PHỤ LỤC Phụ lục 1: • Mục tiêu: - Trên tinh thần bám sát mục tiêu học, mong muốn thông qua tiết học sinh nắm thao tác làm việc với trình duyệt web sử dụng trình duyệt web thành thạo, biết đăng ký tài khoản cá nhân trang web - Có điều kiện thực tiễn để biết nguy hiểm bom mìn, vật nổ chiến tranh để lại • Cách tiến hành: - Dạy trực tiếp lớp, thơng qua chiếu, máy tính kết nối mạng internet giáo viên giới thiệu thao tác để học sinh khắc sâu kiến thức sử dụng trình duyệt web, cách truy cập địa chỉ, cách đăng ký tài khoản…, sau gọi đến học sinh lên bảng thực thao tác Các học sinh khác ý quan sát đưa nhận xét Sau tiết học em nhà sử dụng máy tính điện thoại để tham gia thi Hình thức, cách thức tham gia thi: Thi trực tuyến Trang Thông tin điện tử Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam địa http://vnmac.gov.vn/ Thí sinh tham gia dự thi xem Video clip sau trả lời câu hỏi trắc nghiệm máy vi tính thiết bị điện tử khác có kết nối internet (máy tính bảng, điện thoại thơng minh) theo phần mềm đề câu hỏi thiết kế sẵn Mỗi đề thi gồm 01 Video clip 05 câu hỏi trắc nghiệm Thời gian làm 15 phút  Thông qua thi dẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức phịng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ chiến tranh để lại Việt Nam đến đông đảo tầng lớp nhân dân nước Phụ lục 2: Giáo án tạo ảnh bìa facebook theo mẫu tự tạo ảnh bìa facebook với chủ đề tự với phần mềm Canva THÔNG TIN CHỦ ĐỀ BÀI HỌC Vị trí chủ đề/bài học chương trình Cấp lớp Lớp 10 Chủ đề ứng dụng tin học Nội dung Phần mềm thiết kế đồ họa Yêu cầu đạt Tạo số sản phẩm đơn giản, hữu ích thực tế thiết kế logo, tạo banner, topic quảng cáo, băng-rơn, áp phích, poster thiệt chúc mừng… Thời gian thực tiết (căn chương trình tin học) Mục tiêu chủ đề/bài học Phẩm chất lực Yêu cầu cần đạt Năng lực tin học Sử dụng quản lý phương tiện công nghệ thông tin truyền thông - Sử dụng số chức phần mềm thiết kế đồ họa - Tạo số sản phẩm đơn giản, hữu ích thực tế thiết kế logo, tạo banner, topic quảng cáo, băng-rôn, áp phích, poster thiệt chúc mừng… HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MINH HỌA Thông tin hoạt động Bối cảnh tổ chức - Thời điểm: Đây hoạt động tiến hành sau học sinh làm quen với chức phần mềm Canva - Thời lượng: 25 phút - Phương pháp: Dạy học thực hành - Chuẩn bị Gv: Máy tính cá nhân, máy chiếu, tập mẫu, tập thực hành Mục tiêu hoạt động Tạo ảnh bìa facebook theo mẫu tự tạo ảnh bìa facebook với chủ đề tự phần mềm Canva Nội dung Bài tập mẫu Loại sản phẩm: ảnh bìa facebook Chủ đề: Giáng sinh Thành phần: - Khung chính: Rộng 820mm, cao 320mm - Lưới: gồm ô nằm hàng 14 cột - Ảnh: gồm ảnh tĩnh, ảnh động chủ đề noen - Tiêu đề: Mery Christmas and Happy new year - Bài tập thực hành: Học sinh tạo ảnh bìa với chủ đề u thích cá nhân Sản phẩm dự kiến Kết thực hành máy tính học sinh Định hướng đánh giá Giáo viên quan sát học sinh thao tác máy theo bước hướng dẫn Các bước tiến hành Nội dung Tạo ảnh bìa facebook Hđ Gv Hđ HS Bước 1: Mở đầu Gv: Giới thiệu khung bìa facebook, u cầu hs phân tích cấu tạo ảnh mẫu Hs thảo luận trả lời Gv chốt đáp án, chỉnh sửa bổ sung Hs ý lắng nghe ghi chép Bước 2: Làm mẫu Gv thực việc tìm kiếm thay trực tiếp máy tính giải thích bước Bước 3: Hs làm lại Hs ý lắng nghe ghi chép Gv:quan sát hỗ trọ học sinh Mời học sinh lên thao tác trước lớp Các học sinh lại thực máy ngồi Gv: kiểm tra sửa lỗi Hs rút kinh nghiệm Bước 4: Hs luyện tập độc lập Gv tập tự thực hành cho học sinh Hs tự thực hành Yêu cầu học sinh tạo ảnh bìa facebook với chủ đê ưa thích cá nhân Bước 5: Rút kinh nghiệm tiết học Phụ lục 3: Vận dụng kiến thức học, ứng dụng trị chơi “Rung chng vàng” để tổng kết đồng thời giáo dục cho học sinh việc sử dụng phần mềm giải trí cách Mục tiêu: - Học sinh phân loại loại phần mềm máy tính - Biết số loại phần mềm thuộc loại phần mềm gì? • Cách tiến hành: Giáo viên công bố luật chơi mời học sinh tham gia giám sát kết Sau giáo viên công bố nội dung câu hỏi, có câu trả lời nhanh ghi điểm, câu hỏi: Quan sát hình ảnh sau cho biết phần mềm thuộc phần mềm ứng dụng? Trong phần mềm ứng dụng, đâu phần mềm tiện ích? Theo em phần mềm game có tốt khơng? Em làm bạn em đam mê điện tử bỏ bê việc học hành? Slide mơ trị chơi • ... thấy học thật hay thú vị Xuất phát từ lí nêu qua nhiều năm giảng dạy, tơi chọn đề tài: ? ?Đa dạng hóa hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức học nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học môn Tin. .. tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức học tiết dạy Tin học 10 nhằm nâng cao hiệu dạy học theo hướng tích cực hình thành lực cho học sinh Nâng cao kết học tập môn Tin học? ?? Rèn luyện, ... hội kiến thức trình dạy học, thường dùng thời gian hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức cho việc tổ chức hoạt động khởi động tìm hiểu kiến thức Hoạt động luyện tập, vận dụng hoạt động diễn

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:19

Hình ảnh liên quan

 Bằng hình thức này sẽ giúp học sinh thao tác tham gia cuộc thi dễ dàng hơn, thu hút được nhiều học sinh tham gia cuộc thi hơn. - (SKKN 2022) đa dạng hóa hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức bài học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn tin học 10 THPT

ng.

hình thức này sẽ giúp học sinh thao tác tham gia cuộc thi dễ dàng hơn, thu hút được nhiều học sinh tham gia cuộc thi hơn Xem tại trang 14 của tài liệu.
“Những ứng dụng của Tin học” bằng việc tổ chức trò chơi “đuổi hình bắt chữ” - (SKKN 2022) đa dạng hóa hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức bài học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn tin học 10 THPT

h.

ững ứng dụng của Tin học” bằng việc tổ chức trò chơi “đuổi hình bắt chữ” Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1: Khảo sát hiệu quả của việc tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức trong dạy học môn Tin học 10  - (SKKN 2022) đa dạng hóa hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức bài học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn tin học 10 THPT

Bảng 1.

Khảo sát hiệu quả của việc tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức trong dạy học môn Tin học 10 Xem tại trang 21 của tài liệu.
2. Ứng dụng các trò chơi truyền hình nhằm tạo hứng thú học tập, tăng cường   hiệu   quả   công   tác   tuyên truyền phổ biến, giáo dục một số vấn đề cấp thiết trong cuộc sống cho học sinh qua dạy học một số - (SKKN 2022) đa dạng hóa hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức bài học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn tin học 10 THPT

2..

Ứng dụng các trò chơi truyền hình nhằm tạo hứng thú học tập, tăng cường hiệu quả công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục một số vấn đề cấp thiết trong cuộc sống cho học sinh qua dạy học một số Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình thức, cách thức tham gia thi: Thi trực tuyến trên Trang Thông tin điện   tử   Trung   tâm   Hành   động   bom   mìn   quốc   gia   Việt   Nam   tại   địa   chỉ http://vnmac.gov.vn/ - (SKKN 2022) đa dạng hóa hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức bài học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn tin học 10 THPT

Hình th.

ức, cách thức tham gia thi: Thi trực tuyến trên Trang Thông tin điện tử Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam tại địa chỉ http://vnmac.gov.vn/ Xem tại trang 28 của tài liệu.
1. Quan sát những hình ảnh sau cho biết những phần mềm nào thuộc phần mềm ứng dụng? - (SKKN 2022) đa dạng hóa hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức bài học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn tin học 10 THPT

1..

Quan sát những hình ảnh sau cho biết những phần mềm nào thuộc phần mềm ứng dụng? Xem tại trang 32 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan