(SKKN 2022) đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học địa lý tự nhiên việt nam

24 6 0
(SKKN 2022) đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học địa lý tự nhiên việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐA DẠNG HÓA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM ĐỊA LÍ 12 -THPT Người thực hiện: Lê Thị Hiên Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc mơn: Địa Lí THANH HỐ, NĂM 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Giải thích số khái niệm, thuật ngữ 2.1.2 Các văn đạo, hướng dẫn 2.1.3 Vai trò tạo “tâm thế” dạy học Địa Lí 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xác định mục tiêu, vai trò hoạt động khởi động dạy học “Địa Lí Tự nhiên Việt Nam - Địa Lí 12” 2.3.2 Kĩ thuật xây dựng hoạt động khởi động dạy học “Địa lí Tự nhiên Việt Nam- Địa Lí 12” 2.3.3 Vận dụng cụ thể vào học “Địa Lí Tự nhiên Việt Nam Địa Lí 12” 2.3.3.1 Khởi động tranh ảnh, video 2.3.3.2 Khởi động tổ chức trò chơi 10 2.3.3.3 Khởi động âm nhạc 13 2.3.3.4 Khởi động thơ, ca dao, tục ngữ 14 2.3.3.5 Khởi động câu hỏi tạo tình huống, tạo kết nối 16 học thực tế 2.4 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục, với thân, 18 đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục 18 2.4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường 19 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 20 3.1 Kết luận 20 3.1.1 Bài học kinh nghiệm 20 3.1.2 Khả ứng dụng phát triển sáng kiến kinh nghiệm 20 3.2 Kiến nghị 20 3.2.1 Đối với đồng nghiệp 20 3.2.2 Đối với cấp lãnh đạo 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN 22 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII rõ đường đổi giáo dục đào tạo phải “đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học”.[1] Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 hội nghị BCHTW khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, nghị nêu rõ: “nhằm đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Chuyển từ mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực, từ phương pháp truyền thụ chiều sang phương pháp tích cực” [2] Tiếp tục đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học học sinh, đa dạng hóa hình thức học tập Luật giáo dục nêu rõ:“phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[3] Một thực tế cho thấy: Học sinh, nhu cầu việc làm xã hội, yêu cầu nghề nghiệp thân, định hướng gia đình việc học Địa lí học sinh khơng cịn ý quan tâm, phần lớn em học đối phó, máy móc, qua loa nên hiệu giáo dục môn chưa cao Nhưng nguyên nhân chủ yếu giáo viên chưa tạo hứng thú niềm say mê học tập học sinh, hình thức dạy học không đa dạng, nhàm chán Đối với giáo viên,đa số giáo viên có tinh thần tự đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, chủ yếu quan tâm đến đổi hoạt động hình thành kiến thức, chưa quan tâm nhiều đến hoạt động khởi động vai trò khởi động việc định hướng tiết dạy Lời dẫn vào học giáo viên dùng câu từ mượt mà, có cánh nhằm tạo tâm hứng khởi, tự tin cho học sinh Tuy nhiên, học sinh đóng vai trị thụ động lắng nghe giáo viên thuyết trình Với mục đích tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu dạy theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học, định hướng “lấy học sinh làm trung tâm”, năm gần công tác đạo chuyên môn Trường THPT Triệu Sơn trọng, thống từ BGH đến tổ, nhóm chun mơn cá nhângiáo viên Bản thân tổ trưởng chuyên môn, giáo viên dạy Địa lí tơi ln xác định “muốn khơi dậy niềm đam mê, bồi đắp tình yêu học sinh môn học cần phải trọng đổi khơng hoạt động hình thành kiến thức mà hoạt động khởi động”.Vì dạy-học hoạt động phức tạp có tác động đa chiều, chất lượng hiệu hoạt động dạy học phụ thuộc vào chủ thể nhận thức-người học Việc tiếp nhận hình thành kiến thức kĩ lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan người học lực nhận thức, động học tập, nổ lực thân Tuy nhiên yếu tố khách quan đóng vai trị quan trọng việc tác động để tạo tâm lý sẵn sàng thực nhiệm vụ hứng thú học tập học sinh trình chủ yếu phụ thuộc vào tác động tạo tâm thế, hứng khởi từ giáo viên đứng lớp Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu, tơi nhận thấy hiệu tiết dạy phụ thuộc phần vào hoạt động khởi động, ảnh hưởng lớn đến tồn tiến trình tiết dạy, ảnh hưởng đến việc chủ động tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập học sinh Xuất phát từ lí nêu qua kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm thân, chọn đề tài: “ Một số giải pháp phát huy tính tích cực học sinh qua hoạt động khởi động dạy học “Địa Lí Tự nhiên Việt Nam - Địa lí 12” làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu - Khảo sát, đánh giá thực trạng việc tổ chức HĐ khởi động tiết học Địa lí nói chung phần “Địa lí Tự nhiên Việt Nam - Địa lí 12” nói riêng - Đề xuất giải pháp đổi tổ chức hoạt động khởi động tiết dạy “Địa lí Tự nhiên Việt Nam - Địa lí 12” nhằm nâng cao hiệu dạy học theo hướng tích cực hình thành lực cho học sinh - Nâng cao kết học tập “Địa lí Tự nhiên Việt Nam - Địa lí 12” - Nâng cao ý thức, trách nhiệm, rèn luyện kĩ sống cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung “Địa lí Tự nhiên Việt Nam- Địa lí 12” việc học tập học sinh học - Học sinh khối 12 Trường THPT Triệu Sơn - Giáo viên giảng dạy mơn Địa lí - Trường THPT Triệu Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh (phân tích đối tượng học sinh, tổng hợp kết đạt được, phân tích tổng hợp tài liệu sách, báo ) - Phương pháp đàm thoại, vấn (lấy ý kiến HS, giáo viên) - Phương pháp thực nghiệm (thông qua thực tế dạy học lớp) NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Giải thích số khái niệm, thuật ngữ - “Khởi động” “thực động tác nhẹ trước bắt đầu” [4] Trong dạy học “Khởi động” khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp niềm đam mê lâu dài với môn học Và người thầy trước hết phải người “thắp lửa” đam mê - “Tính tích cực học sinh”: Có thể tích cực học tập, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hay hoạt động vui chơi Với đề tài này, xin đề cập tới khái niệm tích cực học sinh nhận thức học tập: “Tính tích cực nhận thức biểu nỗ lực chủ thể tương tác với đối tượng trình học tập, nghiên cứu, thể nỗ lực hoạt động trí tuệ, huy động mức cao chức tâm lí (hứng thú, ý, ý chí ) nhằm đạt mục đích đặt với mức độ cao” [5] - “Hứng thú” thái độ đặc biệt cá nhân tượng Trong dạy học hứng thú học sinh với học, môn học 2.1.2 Các văn đạo, hướng dẫn Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực”.[2] Đáp ứng yêu cầu trên, Giáo dục đào tạo có Cơng văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, 08/10/2014 cụ thể hóa yêu cầu đổi phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh: “Hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh”[6] Ngoài ra, yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học cụ thể hóa văn đạo thực nhiệm vụ năm học năm Giáo dục đào tạo; hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học sở Giáo dục đào tạo; kế hoạch năm học nhà trường giáo viên 2.1.3 Mục đích, vai trị tạo “tâm thế” dạy học Địa Lí “Tâm thế” nghĩa tâm trạng tư thể trước việc gì, thái độ trước việc Trong từ điển tiếng việt “tâm thế” ý sự“chú ý” Chú ý tập trung ý thức vào đối tượng, vật đó, để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện tinh thần - tâm lí cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu Một mục đích Địa lí gây cảm hứng, cho HS Nhưng việc tiếp thu kiến thức Địa lí, đặc biệt kiến tự nhiên, chất khơ khan khơng thể ép buộc HS học thuộc kiến thức Nó thực hiệu bắt nguồn từ tự nguyện hay tạo thích thú, hứng khởi Hoạt động khởi động dù khâu nhỏ, không nằm trọng tâm kiến thức cần đạt có tác dụng tạo tâm hưng phấn cho HS vào đầu học Điều có nghĩa sẽ ảnh hưởng lớn đến tồn dạy Vậy nên khâu nhỏ mà bỏ qua sai lầm lớn Xét từ góc độ tâm lý khả tiếp thu kiến thức học sinh lớp 12 thấy nhu cầu tìm hiểu, phát triển tư kiến thức, kĩ năng, cảm xúc thẩm mỹ lớn Nhưng em có tư tưởng muốn tự khám phá, thích độc lập suy nghĩ, khơng thích bị áp đặt 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng đề tài Việc xây dựng tiết dạy hiệu khơng có ý nghĩa quan trọng nhà quản lí giáo dục mà đặc biệt ý nghĩa giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp Vậy làm để giáo viên có tiết dạy hiệu quả, thành cơng? Để trả lời câu hỏi trên: Ngồi yếu tố lực giảng dạy, giáo viên cần phải có lịng u nghề, say mê, nhiệt huyết hết phương pháp phù hợp với đối tượng mà trực tiếp giảng dạy Giáo viên có kiến thức sâu rộng mơn, kiến thức liên môn, nắm vững sử dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học, biết phân phối thời gian hợp lí biết quan tâm đến học sinh mình, giáo viên cần phải học, tiếp tục học để tích lũy kiến thức, kĩ Khơng hời hợt, chủ quan, phải biết sử dụng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học, phải bám vào nội dung SGK song khơng q câu nệ phụ thuộc vào sách mà phải tìm tịi chuẩn bị thêm kiến thức, ví dụ minh họa làm phong phú thêm cho giảng, kích thích đam mê, hứng khởi trí tị mị khám phá kiến thức HS Để tiết dạy có hiệu kích thích tị mị, thu hút ý, tìm hiểu học sinh phải xuất phát từ đầu tiết học Hoạt động khởi động phải hấp dẫn mang tính thử thách người học Tuy nhiên, thực tế giảng dạy cá nhân (ở năm học trước) hầu hết giáo viên có giáo viên Địa lí thiết kế thực kế hoạch dạy học thường giới thiệu qua chút để dẫn vào bài, chí khơng tổ chức hoạt động khởi động lo lắng thời gian không đủ; sợ hoạt động gây ồn ảnh hưởng lớp học khác Vậy nên học sinh đóng vai trị thụ động, lười tư duy, khơng hứng thú, khơng quan tâm nhiều đến hành trình tự khám phá tri thức Để minh chứng cụ thể thực trạng trên, tiến hành số khảo sát giáo viên học sinh việc thiết kế thực hoạt động khởi động Bảng 1: Khảo sát việc thiết kế thực hoạt động khởi động giáo viên mơn Địa Lí TT Nội dung khảo sát GV Tỉ lệ khảo sát (%) Thực khởi động 100 - Có 100 - Không 0 Cơ sở tiến hành khởi động 100 - Xuất phát từ nội dung học 0 - Từ nội dung liên quan đến nội dung 33,3 - Từ nội dung liên quan đến tên - Từ nguồn khác Mục tiêu khởi động - Kiểm kê kiến thức học sinh - Tạo hứng thú cho học sinh - Tạo “tình có vấn đề” để vào Hình thức khởi động thường dùng - Tổ chức thành hoạt động - Dẫn dắt - Khác Người thực khởi động - Giáo viên - Học sinh - Giáo viên học sinh Mức độ thu hút học sinh khởi động - Mức độ cao - Mức độ trung bình -Mức độ thấp Hiệu khởi động - Hiệu cao - Hiệu trung bình - Hiệu thấp Bảng 2: Khảo sát việc tham gia hoạt động khởi động học sinh tiết học Địa lí 12 TT Nội dung khảo sát HS khảo sát Em có học chuẩn bị trước đến lớp 200 không? - Thường xuyên 14 - Thỉnh thoảng 166 - Không 20 Em có quan tâm đến khởi động tiết học khơng? 200 - Mức độ cao 60 - Mức độ trung bình 100 - Mức độ thấp 40 Khởi động có giúp em định hướng kiến thức 200 cần tìm hiểu khơng? - Định hướng tốt 75 - Chưa rõ ràng 125 - Không định hướng Em có chủ động tìm hiểu kiến thức để giải 200 vấn đề đặt khởi động không? 33,3 33,3 100 33,3 66,7 100 66,7 33,3 100 100 0 100 66,7 33,3 100 33,3 66,7 Tỉ lệ (%) 100 7,0 83,0 9,7 100 30,0 50,0 20,0 100 37,5 62,5 100 - Có 99 49,5 - Khơng 101 50,5 Nếu khởi động tạo cho em tị mị, em có muốn 200 100 tìm hiểu học để giải đáp vấn đề khơng? - Có 156 78,0 - Khơng 44 22,0 *Phân tích số liệu khảo sát: Ưu điểm: Đa số giáo viên mơn q trình thiết kế hoạt động dạy học có phần định hướng/dẫn nhập (thực chất hình thức khởi động) để dẫn dắt học sinh vào nội dung học Đa số học sinh có nhu cầu có hoạt động khởi động sinh động, hấp dẫn để kích thích tư em, chủ động khám phá kiến thức Hạn chế: Đối với giáo viên: Việc định hướng vào học sơ qua vài câu dẫn có liên quan, mang tính chất giới thiệu học Hoạt động khởi động cịn mang tính hình thức, chưa tạo liên kết thực với học, chưa xuất phát từ học Do đó, giáo viên dẫn dắt thực chất truyền thụ chiều, học sinh thụ động lắng nghe không trực tiếp khởi động Đối với học sinh: Việc chuẩn bị trước nhà cịn hạn chế; chưa có hứng thú với học; chưa có động lực để tự tìm hiểu, tự học tập tích cực *Ngun nhân: - Nguyên nhân khách quan: Dạy học phát huy tính tích cực học sinh phương pháp nói đến nhiều vài năm trở lại Tuy nhiên, tiết học thực đổi để giáo viên tham khảo học hỏi cịn hạn chế Chương trình kiểm tra, thi mơn học cịn phân bố số điểm tương đối nhiều cho việc ghi nhớ Do đó, giáo viên dạy áp lực nhiều việc cung cấp đủ kiến thức cho học sinh - Nguyên nhân chủ quan: + Đối với giáo viên: Một số GV môn chưa chủ động việc học hỏi, tiếp thu phương pháp kĩ dạy học tích cực để vận dụng q trình dạy học; Tâm lí giáo viên nặng truyền thụ kiến thức học mới, sợ dành nhiều thời gian cho hoạt động khởi động bị “cháy giáo án”; Việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên số tình chưa tốt nên cịn ngại việc thiết kế giáo án theo hướng phát huy tính tích cực học sinh hoạt động khởi động + Đối với học sinh: Nhiều HS có tâm lí học lệch, thiên môn khoa học tự nhiên nên môn khoa học xã hội, đặc biệt môn Địa lí cịn chưa có đầu tư, chưa quan tâm đến việc chuẩn bị bài, dẫn đến tiết học cịn thụ động Áp lực học nhiều mơn khác buổi học nên khả tập trung tư tích cực sáng tạo dành cho mơn Địa lí cịn 7 Tâm lí sợ khơng có nội dung để nhà học nên nhiều học sinh học chưa thực tích cực chủ động dành thời gian tìm hiểu, khai thác kiến thức mà nặng việc ghi chép nội dung học 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xác định mục tiêu, vai trò quan trọng hoạt động khởi động dạy học “Địa Lí Tự nhiên Việt Nam - Địa lí 12” - Giúp học sinh tập trung ý khoảnh khắc, làm quen với thuật ngữ, từ khóa, tạo hứng thú lơi từ đầu học - Giúp giáo viên sử dụng thời gian cách hiệu Biết cách rõ ràng mục đích hoạt độn khởi động làm cách có chủ đích Vì hoạt động khởi động lại lôi cuốn tham gia học sinh? - Giúp thầy cô hiểu liên kết hoạt động khởi động với hoạt động học với học hôm trước - Cho phép giáo viên giới thiệu học cách nhẹ nhàng hấp dẫn - Cách thức tổ chức hoạt động khởi động cho hiệu quả, thời lượng dành cho hoạt động khởi động đủ? - Làm để hoạt động khởi động lơi tất học sinh tham gia đưa phản hồi tốt Hoạt động khởi động có mục tiêu tạo mâu thuẫn nhận thức cho người học Học tập trình khám phá, trình bắt đầu nhu cầu cần hiểu biết giải mâu thuẫn điều biết điều muốn biết Một khởi động học thành công cần khơi gợi học sinh mong muốn tìm hiểu, khám phá hoạt động học, chí sau học Muốn vậy, hoạt động khởi động cần tạo mâu thuẫn nhận thức cho học sinh 2.3.2 Kĩ thuật xây dựng hoạt động khởi động dạy học “Địa Lí Tự nhiên Việt Nam - Địa Lí 12” Hoạt động khởi động (tạo tình xuất phát) cần thiết dạy học nhằm phát triển lực tư duy, nêu giải vấn đề cho học sinh Để tổ chức hiệu hoạt động này, giáo viên nên tránh: Một là: Cho học sinh hoạt động trò chơi, múa hát không ăn nhập với học, lựa chọn tình khơng đắt giá dẫn đến em trả lời cách dễ dàng với câu hỏi đặt vấn đề đơn giản Hai là: Thời gian cho hoạt động q chưa xem hoạt động học tập, chưa cho em suy nghĩ, bày tỏ ý kiến Ba là: Xây dựng tình cố định cho tất lớp khối Tiết học khởi động theo kiểu “đến hẹn lại lên” với bước Cố gắng giảng giải, chốt kiến thức hoạt động Giáo viên cần nêu vấn đề tìm hiểu học khởi động gắn liền với hoạt động tiếp nối hình thành kiến thức có tài liệu, SGK; Coi hoạt động hoạt động học tập, có mục đích, thời gian sản phẩm; Chuyển giao nhiệm vụ phải rõ ràng, cụ thể phù hợp với đối tượng HS, lựa chọn tình huống, câu hỏi đắt giá để giúp HS động não; Chú ý sử dụng câu hỏi mức độ: Tại sao? Như nào? Bố trí thời gian thích hợp cho em học tập, bày tỏ quan điểm sản phẩm hoạt động 2.3.3 Vận dụng cụ thể vào học “Địa Lí Tự nhiên Việt Nam Địa Lí 12” 2.3.3.1 Khởi động tranh ảnh, video Sử dụng hình ảnh, video sẽ tạo ấn tượng sâu sắc, mạnh mẽ, khơi dậy niềm đam mê, tự tin hứng thú học tập học sinh; giúp học sinh nắm vững kiến thức Ví dụ 1: Thiết kế hoạt động khởi động Bài 14 Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(5 phút) - Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức trạng số loại tài nguyên nước ta Rèn luyện kĩ liên hệ thực tiến để giải vấn đề Tìm nội dung HS chưa biết, để từ bổ sung khắc sâu kiến thức học choHS - Phương pháp/kĩ thuật: Nêu vấn đề/tranh ảnh, video - Cách tiến hành: Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên sử dụng số hình ảnh liên quan đến tài nguyên rừng kết hợp video: “Rừng kêu cứu/VTV1 Tin tức VTV24”trên Youtube.com GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức thực tế, tranh ảnh, video đưa nhận xét việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên nước ta + Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ (thời gian phút) + Bước 3: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung + Bước 4: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào Ví dụ 2:Thiết kế hoạt động khởi động Bài 15: “Vấn đề bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai (5 phút) -Mục tiêu: + Kích thích học sinh tìm hiểu xem em có hiểu biết vấn đề cấp thiết nhân loại Tạo hứng thú cho học sinh vào + Hình thành lực lực tự đánh giá, lực tư phê phán - Phương pháp/kĩ thuật: Nêu vấn đề/sử dụng tranh ảnh, video - Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên cho HS xem video “Tiếng kêu cứu trái Đất” Youtube.com [10] kết hợp hình ảnh, kĩ thuật sơ đồ tư Bằng sơ đồ tư duy, em làm rõ: Chủ đề hình ảnh gì? Hãy điền hiểu biết em vấn đề đây? 10 + Bước 2: Học sinh theo dõi, suy nghĩ, làm việc cá nhân + Bước 3:Gv gọi 2-3 học sinh trả lời lớp nhận xét, bổ sung (nếu có) + Bước 4:Gv định hướng: ngày nay, phát triển vũ bão cách mạng KH&CN mang lại cho người sống no đủ hơn, tốt đẹp hơn, đồng thời đặt cho nhân loại khó khăn, thách thức mới, nhiễm mơi trường Hơm em sẽ tìm hiểu vấn đề qua Bài 15:“Vấn đề bảo vệ môi trường…thiên tai” 2.3.3.2 Khởi động tổ chức trò chơi Trò chơi giúp cho hoạt động dạy học trở nên sôi nổi, hút, giúp HS rèn luyện tự tin, khả phản xạ nhanh, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết tương tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên Ví dụ 1: Thiết kế hoạt động khởi động Bài 2: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ - Mục tiêu: + Kích thích HSnhớ lại kiến thức Địa lí tự nhiên Việt Nam học sách sống Tạo hứng thú cho HS vào + Rèn luyện lực tự nhận thức, lực hợp tác - Phương pháp/kĩ thuật: Nêu vấn đề/trò chơi - Cách tiến hành: Bước 1: GV tổ chức “Trò chơi”cùngkĩ thuật động não 11 + Bước 2: Gv chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm phát tập phiếu trắng yêu cầu ghi lại đặc điểm bật mà em thấy câu hỏi? + Bước 3: Gv gọi đại diện HS nhóm lên dán phiếu vào bảng nhóm (nhóm - bảng 1, nhóm - bảng 2) + Bước 4: HS nhận xét, góp ý Gv tổng kết khen thưởng, khích lệ Gv định hướng: Vị trí địa lí có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng định đến diện mạo tự nhiên lãnh thổ chừng mực định, ảnh hưởng đến khả phát triển kinh tế - xã hội Bài học hôm sẽ nghiên cứu đặc điểm vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 12 Ví dụ 2:Thiết kế hoạt động khởi động Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi - Mục tiêu: Học sinh gợi nhớ lại kiến thức học đặc điểm địa hình nước ta Phân biệt đặc điểm khác khu vực đồi núi Xác định nội dung HS chưa biết, kích thích tính tị mị khám phá - Phương pháp/kĩ thuật: Nêu vấn đề/trò chơi - Cách tiến hành: Bước 1:GV tổ chức chò trơi “Ai nhanh hơn” GV cho HS xem số hình ảnh đánh số kí hiệu sau: 13 Gv yêu cầu HS xếp hình ảnh phù hợp với thông tin bảng sau: Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Hình ảnh số: …………………… Hình ảnh số: …………………… + Bước 2: HS thực nhiệm vụ thời gian phút + Bước 3: Gv gọi HS lên bảng đánh số vào cột quy định, HS khác nhận xét, bổ sung + Bước 4: Gv đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào bài: Thiên nhiên nước ta có số đặc điểm chung đất nước có nhiều đồi núi, … thiên nhiên phân hóa đa dạng Bài học hôm sẽ nghiên cứu đặc điểm đất nước nhiều đồi núi… 2.3.3.3 Khởi động âm nhạc Đây hình thức khởi động nhẹ nhàng HS Việc đưa học sinh đến với giai điệu âm nhạc thiết tha, trữ tình sẽ cách thú vị để em thăng cảm xúc, tạo rung động thẩm mỹ, tạo hứng khởi học Ví dụ 1: Thiết kế hoạt động khởi động Bài 11 Thiên nhiên phân hóa đa dạng Tiết 1: Thiên nhiên phân hóa Bắc - Nam (5 phút) - Mục tiêu: + Kích thích HS tìm hiểu xem em biết đa dạng thiên nhiên nước ta theo chiều Bắc Nam Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu + Rèn luyện lực nhận thức, lực tìm kiếm xử lí thơng tin + Thái độ: học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động Vận dụng hiểu biết tự nhiên nước ta vào đời sống thực tiễn có thái độ ứng xử phù hợp với tự nhiên Tự hào yêu thiên nhiên quê hương đất nước + Năng lực: tư tổng hợp theo lãnh thổ, tranh ảnh, đồ, bảng biểu - Phương pháp/kỹ thuật: Nêu vấn đề/sử dụng âm nhạc - Cách tiến hành: Bước 1: Gv cho HS nghe đoạn hát “Gửi nắng cho em phổ nhạc Phạm Tuyên, thể Trọng Tấncùng kĩ thuật động não “Anh chưa thấy mùa đông Nắng đỏ Mận Hồng Đào cuối vụ Trời Sài Gòn xanh cao quyến rũ Thật diệu kỳ mùa đông phương nam Muốn gửi em chút nắng vàng Thương rét thợ cày thợ cấy Nên muốn chia nắng ngồi Có tình thương tha thiết này…” (Bùi Văn Dung) Gv hỏi: Những lời ca khúc hình ảnh, bảng biểu minh họa gợi cho em suy nghĩ đặc điểm thiên nhiên nước ta theo chiều Bắc Nam? + Bước 2: HS thực nhiệm vụ + Bước 3: Gv gọi đến học sinh trả lời, HS khác bổ sung (nếu có) + Bước 4: Gv định hướng dẫn dắt vào nội dung bài: thiên nhiên phân hóa đa dạng Tiết thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc - Nam 14 Ví dụ 2: Thiết kế hoạt động khởi động Tiết 2: Thiên nhiên phân hóa Đông - Tây theo độ cao (thời gian: 05 phút) - Mục tiêu: + Kích thích học sinh tìm hiểu xem em biết đa dạng thiên nhiên nước ta theo chiều Đông - Tây Tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu + Rèn luyện lực nhận thức, tìm kiếm xử lí thơng tin + Thái độ: học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động, cởi mở Nhận thức vận dụng hiểu biết tự nhiên nước ta để vận dụng vào đời sống thực tiễn có thái độ ứng xử phù hợp với tự nhiên Tự hào yêu thiên nhiên quê hương đất nước… + Năng lực: tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng tranh ảnh, đồ, … - Phương pháp/kĩ thuật sử dụng: Đặt vấn đề/động não - Cách tiến hành: + Bước 1: Gv cho HS nghe đoạntrong hát “Sợi nhớ sợi thương” nhạc Phan Huỳnh Điểu, thể NSND Thu Hiền kĩ thuật động não “Trường Sơn Ðông, Trường Sơn Tây Bên nắng đốt, bên mưa quây Em dang tay, em xòe tay Chẳng thể mà xua tan mây Mà chẳng thể mà che anh ……………………………………… Nghiêng sườn Đông mà che mưa anh Nghiêng sườn Tây xõa bóng mát ” (Thúy Bắc) Gv: Bài hát đầy xúc cảm, tạo cho người nghe cảm giác bồi hồi khó tả Lời thơ nồng nàn vẽ nên tình yêu đầy lãng mạn, sáng đến thần kì, huyền thoại qua hát giúp ta hiểu đặc điểm thiên nhiên nước ta theo chiều Đông-Tây? + Bước 2: HS thực nhiệm vụ + Bước 3: Gv gọi đến HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung + Bước 4: Gv chốt kiến thức định hướng dẫn dắt vào nội dung học Bài 11 Tiết 2: Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây 2.3.3.4 Khởi động thơ, ca dao, tục ngữ Ví dụ 1: Thiết kế hoạt động khởi động Bài 2: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ - Mục tiêu: + Kiến thức: Trình bày vị trí địa lí, giới hạn phạm vi lãnh thổ Việt Nam: điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây phần đất liền; phạm vi vùng đất, vùng biển, vùng trời diện tích lãnh thổ.Phân tích ảnh hưởng vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tự nhiên, kinh tế - xã hội quốc phịng + Kĩ năng: Biết xác định vị trí địa lí, hệ tọa độ địa lí Việt Nam Bản đồ khu vực Đông Nam Á 15 + Thái độ: Trau dồi, bồi dưỡng lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Định hướng lực: giao tiếp, tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng đồ; tranh ảnh - Phương pháp/kỹ thuật: Nêu vấn đề/kĩ thuật động não - Cách tiến hành: + Bước 1: Chuyển giao nhiệm: Hãy đọc câu thơ sau nhà thơ Tố Hữu “ Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang Cà Mau mũi đất mỡ màng phù sa” Gv câu thơ nói đến điểm cực đất nước em cho cho biết vĩ độ điểm cực đó? Xác định đồ hệ tọa độ địa lí, đơn vị hành điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây nước ta đất liền biển? + Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS đọc SGK, suy nghĩ, trao đổi + Bước 3: Gv cho HS báo cáo kết quả: HS lên bảng đồ xác định phận lãnh thổ nước ta HS khác thảo luận, nhận xét + Bước 4: GV nhận xét, đánh giá hoạt động, dẫn dắt vào mới… Ví dụ 2: Thiết kế hoạt động khởi động Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi - Mục tiêu: + Kiến thức: HS gợi nhớ lại kiến thức học đặc điểm địa hình nước ta Phân biệt đặc điểm khác khu vực đồi núi Xác địnhnhững nội dung HS chưa biết, kích thích tính tị mị khám phá + Kĩ năng: Sử dụng hình ảnh thơ ca để trình bày đặc điểm bật địa hình + Thái độ: Học tập nghiêm túc, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm + Định hướng lực: Giải vấn đề, tự học, sử dụng CNTT - Phương pháp/kĩ thuật: Nêu vấn đề/sử dụng thơ - Cách tiến hành: + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv yêu cầu HS dựa vào đoạn thơ sau thơ “Tây Tiến” “ Dốc lên khúc khửu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà pha luông mưa xa khơi” (Quang Dũng) Câu thơ nói đặc điểm địa hình nước ta nào? Ý nhà thơ muốn lột tả Đặc điểm Thiên nhiên vùng núi nước ta? + Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ (2 phút) + Bước 3: Gv gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung + Bước 4: Gv đánh giá, dẫn dắt HS vào học mới: đoạn thơ nói đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc, nơi có địa hình cao nước ta vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ vận động Tân kiến tạo, vận động tạo núi An pơ-Himalaya Để muốn biết rõ khu vực địa hình núi nước ta Chúng ta vào Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi 16 Ví dụ 3: Thiết kế hoạt động khởi động Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi - Mục tiêu: gợi nhớ đặc điểm chung địa hình khu vực đồng - Phương pháp/kĩ thuật: Nêu vấn đề/ca dao - Cách tiến hành: Bước 1: Gv giao nhiệm vụ Đọc câu ca dao sau: (1) “Đồng Tháp mười cị bay thẳng ánh Nước Tháo Mười lóng lánh cá tơm” (2) “Đường sợ Hải Vân Đường thủy sợ sóng thần Hang Dơi”[10] Câu ca dao (1) nói đồng nước ta? Và thể đạc điểm đồng đó? Câu ca dao (2) lại nhắc đến đèo Hải Vân Hang Dơi? Em hiểu biết hai địa danh nước ta? + Bước 2: HS thực nhiệm vụ thời gian phút + Bước 3: Gv gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung + Bước 4: Gv đánh giá kết HS, dẫn dắt HS vào GV chốt: Câu ca dao (1) nói Đồng sơng Cửu Long: đồng có địa hình phẳng, với cánh đồng “thẳng cánh cò bay” Đồng Tháp Mười vùng trũng ngập nước phần thượng châu thổ, nguồn thủy sản nước phong phú giàu có Câu ca dao (2) Đèo Hải Vân thuộc dãy núi Bạch Mã, địa hình cao, phức tạp Giao thơng qua đèo gặp nhiều khó khăn Câu ca dao nói lên hạn chế địa hình miền núi đến ngành giao thơng vận tải nước ta Ngày để phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội đất nước tiến KHKT nước ta thiết kế xây dựng hầm đường Hải Vân đưa vào hoạt động Để biết rõ đặc điểm khu vực địa hình đồng nước ta nào, có đặc điểm bật sẽ vào Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi 2.3.3.5 Khởi động tạo tình huống, kết nối học thực tế Ví dụ 1: Thiết kế hoạt động khởi động Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Mục tiêu: + Kiến thức: Tạo tình có vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi để HS gợi nhớ lại đặc điểm khí hậu học nhớ lại đặc điểm vị trí địa lí nước ta Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa tự nhiên nước ta qua yếu tố khí hậu mà thành phần tự nhiên khác + Kĩ năng: vận dụng kiến thức từ thơ, ca dao, tục ngữ để trình bày đặc điểm bật khí hậu; nhận xét mối quan hệ khí hậu với địa hình + Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu nước, trung thực, trách nhiệm + Định hướng lực giải vấn đề, sử dụng công nghệ thông tin - Phương pháp/kĩ thuật: Nêu vấn đề/kĩ thuật tạo tình huống, kết nối học thực tế 17 - Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Gv cho số câu thơ, câu ca dao, tục ngữ nói thời tiết khí hậu nước ta (1) “Mùa đơng mưa dầm gió bấc Mùa hè mưa to gió lớn” (Tục ngữ) (2) “ Tháng Riêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân” (Tục ngữ) (3) “ Nổi niềm chi Huế Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên” (Tố Hữu) (4) “Bữa mưa xuân lất phất bay Hoa xoan lớp lớp rụng rơi đầy” (Mưa Xuân- Nguyễn Bính) Gv hỏi: Bằng kiến thức thực tế thơng qua (6) ví dụ trên, em giải thích khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta có ảnh hưởng đến địa hình, sinh vật, sơng ngịi, đất? + Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS đọc câu thơ, cao dao, tục ngữ kết hợp kiến thức thực tế học từ cấp dưới, suy nghĩ, trao đổi với bạn bên cạnh, ghi kết giấy nháp + Bước 3: Gv gọi HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung + Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, dẫn dắt vào mới: (1) Gió Bấc gió mùa Đơng bắc, Hoạt động từ tháng 11 đến tháng năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động khối không khí lạnh phương Bắc, di chuyển hướng Đơng bắc nên thường gọi gió mùa Đơng bắc Gió tạo nên mùa đông lạnh Miền Bắc vào sau mùa đông, gây tượng thời tiết lạnh ẩm có mưa phùn Như mùa đơng mưa dầm gió Bấc với đặc điểm khí hậu miền Bắc khơng với đặc điểm khí hậu miền Nam (2) Tháng Giêng, tháng Hai âm lịch tương ứng với tháng Hai, tháng Ba dương lịch Thời gian miền Bắc ấm áp hơn, kết hợp với tượng mưa phùn, độ ẩm khơng khí cao, nên thuận lợi cho trồng đâm chồi nẩy lộc Rét nàng Bân cách gọi dân gian đợt rét cuối mùa đông thường kèm theo mưa phùn, xảy vào tháng âm lịch (tháng dương) miền Bắc nước ta (3) Dãi hội tụ nhiệt đới gây mưa vào tháng IX cho Trung Bộ, lượng mưa lớn thể qua hai câu thơ “ Nổi lòng… trắng trời Thừa Thiên” (4) Câu thơ “ Bữa ấy… rơi đầy” Nguyễn Bính nhắc đến kiểu thời tiết miền Bắc (ven biển, đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Vào cuối đông , đầu xuân trung tâm áp Xibia dịch phía biển nên gió mùa Đơng bắc qua biển mang nhiều ẩm, tạo nên kiểu thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ven biển, ĐB Bắc Bộ Trung Bộ Đây thời kì nở rộ Hoa Xoan miền Bắc Qua câu thơ, câu ca dao, tục ngữ giúp hiểu đặc điểm thiên nhiên nước ta, để hiểu sâu đặc điểm vào Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 18 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục Để đánh giá cụ thể, xác hiệu đề tài, phối hợp với tổ chuyên môn tiến hành lấy phiếu điều tra hiệu thực tế học sinh thực biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt động khởi động theo hướng phát huy tính tích cực em Bảng 3: Khảo sát giáo viên dự tiết dạy tác giả đề tài (8 giáo viên môn tổ chuyên môn Địa - Anh dự Số tiết dự giờ: 05 với lớp 12B1, 12B2, 12B3, 12B6, 12B7) T Nội dung khảo sát Kết Tỉ lệ T khảo sát (%) Thực khởi động - Có x 100 - Không Cơ sở tiến hành khởi động - Xuất phát từ nội dung học x 100 - Từ nội dung liên quan đến nội dung - Từ nội dung liên quan đến tên - Từ nguồn khác Mục tiêu khởi động - Kiểm kê kiến thức học sinh x 100 - Tạo hứng thú cho học sinh x 100 - Tạo “tình có vấn đề” để vào x 100 Hình thức khởi động thường dùng - Tổ chức thành hoạt động x 100 - Dẫn dắt - Khác Người thực khởi động - Giáo viên - Học sinh x 60 - Giáo viên học sinh x 40 Mức độ thu hút học sinh khởi động - Mức độ cao x 80 - Mức độ trung bình x 20 -Mức độ thấp Hiệu khởi động - Hiệu cao x 80 - Hiệu trung bình x 10 - Hiệu thấp 19 Bảng 4: Kết khảo sát học sinh (200 học sinh thuộc lớp khảo sát: 12B1, 12B2, 12B3, 12B6, 12B7.Các lớp tác giả đề tài dạy thử nghiệm) T Nội dung khảo sát HS Tỉ lệ T khảo sát (%) Em có học chuẩn bị trước không? 200 100 - Thường xuyên 155 77,5 - Thỉnh thoảng 35 17,5 - Khơng 10 5,0 Em có quan tâm đến khởi động tiết học không? 200 100 - Mức độ cao 165 82,5 - Mức độ trung bình 35 17,5 - Mức độ thấp 0 Khởi động có giúp em định hướng kiến thức 200 100 cần tìm hiểu khơng? - Định hướng tốt 175 87,5 - Chưa rõ ràng 25 12,5 - Không định hướng 0 Em có chủ động tìm hiểu kiến thức để giải 200 100 vấn đề đặt khởi động khơng? - Có 168 84,0 - Không 32 16,0 Nếu khởi động tạo cho em tị mị, em có muốn 200 100 tìm hiểu học để giải đáp vấn đề khơng? - Có 181 90,5 - Không 19 9,5 Như vậy, khởi động tổ chức thành hoạt động, đa dạng hình thức, thu hút ý tham gia HS Thông qua việc em tham gia trực tiếp vào hoạt động, học tập tích cực kích thích sáng tạo tình “có vấn đề” giúp học sinh ý vào học 2.4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường Bản thân tơi hồn tồn n tâm sử dụng phương pháp tự tin vào dạy Sự thành công học thơi thúc tơi tìm tịi tư liệu, phương pháp/kĩ thuật dạy học Đặc biệt, Trường THPT Triệu Sơn 5, BGH nhà trường ln ủng hộ, khuyến khích GV đổi phương pháp dạy học góp phần quan trọng vào trình thay đổi thái độ HSđối với môn học, năm gần chất lượng thi THPT mơn Địa lí nhà trường ln cao so với mức trung bình chung toàn tỉnh nước Đội tuyển HS giỏi mơn Địa lí ln có nhiều HS tham gia đạt nhiều giải cao 20 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.1.1 Bài học kinh nghiệm Từ việc thiết kế đa dạng hoạt động khởi động dạy “Địa Lí Tự nhiên Việt Nam - Địa Lí 12”, thân rút số học kinh nghiệm sau: Một là, giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo việc tổ chức hoạt động khởi động học Tránh tình trạng hoạt động đơn điệu, nhàm chán, cứng nhắc Hai là, giáo viên cần nêu vấn đề tìm hiểu học khởi động gắn liền với hoạt động tiếp nối hình thành kiến thức học; coi hoạt động hoạt động học tập, có mục đích, có thời gian sản phẩm hoạt động Ba là, trình đổi phương pháp dạy học cần có hỗ trợ nhiều thiết bị đại Do đó, GV cần bồi dưỡng khả sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng thiết bị dạy học đại để tiết học có hiệu tốt 3.1.2 Khả ứng dụng phát triển sáng kiến kinh nghiệm Những quan điểm giải pháp trình bày sáng kiến thân đúc rút kinh nghiệm từ năm học qua giáo viên khác tổ mơn áp dụng dạy “Địa Lí Tự nhiên Việt Nam - Địa Lí 12”, tơi nhận thấy kết khả quan: Lớp học sôi nổi, học sinh tích cực, chủ động; GVphát huy lực thân Đặc biệt, đề tài số đồng nghiệp nghiên cứu ứng dụng trình dạy học 3.2 Kiến nghị 3.2.1.Đối với đồng nghiệp GV cần có nguồn tư liệu phong phú, phải khơng ngừng tự học, tự bồi dưỡng, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác triệt để thông tin mạng Internet, sử dụng thành thạo phát huy tính thiết bị đại việc thiết kế dạy, mong đồng nghiệp chia sẻ ứng dụng đề tài vào việc dạy học nhiều môn học, nhiều học để nâng cao hiệu dạy, nâng cao tính tích cực, chủ động, tạo hứng thú, say mê học tập cho học sinh 3.2.2 Đối với cấp lãnh đạo Cần quan tâm sở vật chất: máy tính, máy chiếu, ti vitại phịng học, khuyễn khích GV viên áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học Đề tài đúc kết từ kinh nghiệm giảng dạy thân nên khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế Rất mong nhận đóng góp quý bạn đồng nghiệp em học sinhđể đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Hiên 21 [1] TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII [2] Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 hội nghị BCHTW khóa XI [3] Luật giáo dục [4] Nghị định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố - Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII - 24/12/1996 [5] Từ điển Tiếng Việt - NXB Từ điển Bách Khoa [6] Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH –Bộ GD&ĐT, 08/10/2014 [7] Dạy học theo ch̉n kiến thức, kỹ mơn Địa Lí 12- Lê Thông NXB Đại học sư pạm [8] SGK Địai í 12 (Tổng Chủ biên) - NXB Giáo dục [9] SGV Địai í 12 (Tổng Chủ biên) - NXB Giáo dục [10] Mạng Internet [11] Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ mơn Địa Lí THPT 22 DANH MỤC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Tên đề tài Năm Xếp Số, ngày, tháng, loại năm định Vai trò GVCN việc nâng cao 2010 C QĐ 904/QĐchất lượng hai mặt giáo dục cho HS SGD&ĐT ngày 15/12/2010 Vận dụng dạy học theo định hướng phát 2017 C QĐ số 1112/QĐtriển lực học sinh vào bài: Vai trò, đặc SGD&ĐT ngày điểm nhân tố ảnh hưởng tới phát 5/11/2017 triển phân bố ngành GTVT XD chủ đề Sinh hoạt tổ chuyên môn theo 2018 C QĐ số 1455/QĐNCBH sinh hoạt chun mơn nhóm SGD&ĐT ngày Địa lí Trường THPT Triệu Sơn 26/11/2018 ... nhiên Việt Nam - Địa Lí 12” 2.3.2 Kĩ thuật xây dựng hoạt động khởi động dạy học ? ?Địa lí Tự nhiên Việt Nam- Địa Lí 12” 2.3.3 Vận dụng cụ thể vào học ? ?Địa Lí Tự nhiên Việt Nam Địa Lí 12” 2.3.3.1 Khởi. .. phần ? ?Địa lí Tự nhiên Việt Nam - Địa lí 12” nói riêng - Đề xuất giải pháp đổi tổ chức hoạt động khởi động tiết dạy ? ?Địa lí Tự nhiên Việt Nam - Địa lí 12” nhằm nâng cao hiệu dạy học theo hướng tích. .. gợi học sinh mong muốn tìm hiểu, khám phá hoạt động học, chí sau học Muốn vậy, hoạt động khởi động cần tạo mâu thuẫn nhận thức cho học sinh 2.3.2 Kĩ thuật xây dựng hoạt động khởi động dạy học “Địa

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:18

Hình ảnh liên quan

4 Hình thức khởi động thường dùng 3 100 - (SKKN 2022) đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học địa lý tự nhiên việt nam

4.

Hình thức khởi động thường dùng 3 100 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Sử dụng hình ảnh, video sẽ tạo được ấn tượng sâu sắc, mạnh mẽ, khơi dậy niềm đam mê, sự tự tin và hứng thú trong học tập của học sinh; giúp học sinh nắm vững kiến thức - (SKKN 2022) đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học địa lý tự nhiên việt nam

d.

ụng hình ảnh, video sẽ tạo được ấn tượng sâu sắc, mạnh mẽ, khơi dậy niềm đam mê, sự tự tin và hứng thú trong học tập của học sinh; giúp học sinh nắm vững kiến thức Xem tại trang 10 của tài liệu.
1. Chủ đề chính của những hình ảnh trên là gì? - (SKKN 2022) đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học địa lý tự nhiên việt nam

1..

Chủ đề chính của những hình ảnh trên là gì? Xem tại trang 11 của tài liệu.
+ Hình thành năng lực năng lực tự đánh giá, năng lực tư duy phê phán. - Phương pháp/kĩ thuật: Nêu vấn đề/sử dụng tranh ảnh, video - (SKKN 2022) đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học địa lý tự nhiên việt nam

Hình th.

ành năng lực năng lực tự đánh giá, năng lực tư duy phê phán. - Phương pháp/kĩ thuật: Nêu vấn đề/sử dụng tranh ảnh, video Xem tại trang 11 của tài liệu.
+ Bước 3:Gv gọi đại diện HS các nhóm lần lượt lên dán phiếu vào bảng - (SKKN 2022) đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học địa lý tự nhiên việt nam

c.

3:Gv gọi đại diện HS các nhóm lần lượt lên dán phiếu vào bảng Xem tại trang 13 của tài liệu.
HS xem một số hình ảnh được đánh số kí hiệu sau: - (SKKN 2022) đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học địa lý tự nhiên việt nam

xem.

một số hình ảnh được đánh số kí hiệu sau: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3: Khảo sát giáo viên dự giờ tiết dạy của tác giả đề tài (8 giáo - (SKKN 2022) đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học địa lý tự nhiên việt nam

Bảng 3.

Khảo sát giáo viên dự giờ tiết dạy của tác giả đề tài (8 giáo Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả khảo sát học sinh (200 học sinh thuộc 5 lớp được khảo sát: - (SKKN 2022) đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học địa lý tự nhiên việt nam

Bảng 4.

Kết quả khảo sát học sinh (200 học sinh thuộc 5 lớp được khảo sát: Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan