1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) đa dạng hóa hoạt động luyện tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn GDCD 12

24 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 908,72 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA 16 TRIỆU SƠN TRƯỜNG THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐA DẠNG HĨA HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 Người thực hiện: Nguyễn Thị Toan Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc môn: Giáo dục cơng dân MỞ ĐẦU THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Luyện tập hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 2.3.2 Luyện tập sử dụng tình huống, câu chuyện pháp luật .9 2.3.3.Luyện tập thiết kế sơ đồ tư 12 2.3.4 Luyện tập tổ chức trò chơi .14 2.3.5 Luyện tập "dính giấy note” “trọng tâm vào chìa khóa” .15 2.4 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 17 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục .17 2.4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.1.1 Bài học kinh nghiệm 19 3.1.2 Khả ứng dụng phát triển sáng kiến kinh nghiệm .19 3.2 Kiến nghị 19 3.2.1 Đối với đồng nghiệp 19 3.2.2 Đối với cấp lãnh đạo 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN 21 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Sau gần năm thực Nghị 29-NQ/TW (04/11/2013) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, giáo dục nước ta đạt nhiều thành quan trọng song cịn hạn chế, khó khăn cần khắc phục Vì vậy, Đại hội Đảng lần thứ XIII (2021) rõ: “Tiếp tục đổi đồng mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức, phương pháp giáo dục đào tạo theo hướng đại, hội nhập quốc tế, phát triển người toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học cơng nghệ, thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, “Chú trọng giáo dục phẩm chất, lực sáng tạo giá trị cốt lõi ”[1] Nhằm đáp ứng yêu cầu trên, bên cạnh nỗ lực cấp quản lý ngành giáo dục vai trị giáo viên yếu tố then chốt Giáo viên không người truyền thụ tri thức mà người truyền cảm hứng, giúp học sinh phát huy tính sáng tạo, khả tương tác để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Vậy nên giáo viên cần chủ động tự thay đổi mình, làm cơng việc mình, bắt đầu đổi từ lên lớp, từ trang giáo án Mỗi thầy cô cần linh hoạt lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học cách thức kiểm tra, đánh giá phù hợp để kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh William A.Warrd nói: “Người thầy trung bình biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng.” Chính vậy, đa số giáo viên có tinh thần tự đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh; nhiên phần lớn thầy cô giáo hướng đến việc đổi hoạt động khởi động hình thành kiến thức chủ yếu, chưa quan tâm mức tới hoạt động luyện tập vai trò hoạt động luyện tập dạy học Cụ thể, giáo viên thường thực hoạt động cách nhanh chóng, đại khái thơng qua vài câu hỏi trắc nghiệm nhanh thông qua tổng kết chủ quan thân, chưa ý nhiều đến việc tạo điều kiện để học sinh thấy giá trị học hội vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống em Đối với mơn Giáo dục cơng dân nói chung, học Giáo dục cơng dân 12 nói riêng với đặc thù kiến thức nội dung chất, vai trò pháp luật, quyền nghĩa vụ công dân, việc giúp học sinh hiểu rõ ý nghĩa học vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống có vai trị đặc biệt quan trọng việc định hướng phát triển nhân cách, thái độ sống, học tập lao động học sinh tương lai Tuy nhiên, thực tế hoạt động học sinh đóng vai trị thụ động lắng nghe, cảm xúc, hứng thú dừng lại “lây lan” từ giáo viên sang học sinh khơng phải khơi dậy, hình thành từ hoạt động thân em Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên: xu hướng phát triển thời đại khoa học, nhu cầu xã hội, yêu cầu nghề nghiệp, định hướng gia đình Song nguyên nhân chủ yếu phương pháp giáo viên chưa tạo hứng thú niềm say mê học tập học sinh, hình thức luyện tập cịn đơn điệu, nhàm chán, rời rạc cứng nhắc nên chưa làm cho học sinh thấy được, hiểu ý nghĩa học với phát triển, bồi dưỡng giá trị sống tích cực cho thân Là giáo viên dạy Giáo dục công dân, đặc biệt dạy chương trình mơn Giáo dục cơng dân 12, tơi ln xác định rằng:“Muốn khơi dậy niềm đam mê, bồi đắp tình u lâu bền học sinh mơn học cần phải trọng đổi không hoạt động khởi động; hình thành kiến thức mà hoạt động luyện tập học” Xuất phát từ lí qua nhiều năm giảng dạy, tơi chọn đề tài: “Đa dạng hóa hoạt động luyện tập nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học môn Giáo dục công dân 12” làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu - Khảo sát, đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động luyện tập tiết học Giáo dục cơng dân nói chung Giáo dục cơng dân 12 nói riêng - Đề xuất giải pháp đổi tổ chức hoạt động luyện tập học tiết dạy Giáo dục công dân 12 - Nâng cao kết học tập môn Giáo dục công dân 12 - Rèn luyện, nâng cao kĩ sống cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung chương trình Giáo dục cơng dân 12 việc học tập học sinh học - Học sinh khối 12 trường THPT Triệu Sơn - Giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân – trường THPT Triệu Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu phép biện chứng vật: Lơgic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh - Phương pháp đàm thoại, vấn - Phương pháp thực nghiệm 1.5 Điểm sáng kiến kinh nghiệm - Thực yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy, đa dạng hóa hình thức dạy học đổi kiểm tra, đánh giá mơn Giáo dục cơng dân - Hình thành phát triển cho người học phẩm chất, lực cốt lõi đặc thù mà chương trình phổ thơng hướng tới, bao gồm: + Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm + Năng lực cốt lõi: Năng lực tự học tự chủ, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực đặc thù: Năng lực phát triển thân, lực điều chỉnh hành vi, lực tư phê phán NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Giải thích số khái niệm - “Luyện tập”: “rèn luyện cho thành thạo”.[2] - “Tính tích cực học sinh”: Có thể tích cực học tập, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hay hoạt động vui chơi Với đề tài này, xin đề cập tới khái niệm tích cực học sinh nhận thức học tập: “Tính tích cực nhận thức biểu nỗ lực chủ thể tương tác với đối tượng trình học tập, nghiên cứu; thể nỗ lực hoạt động trí tuệ, huy động mức cao chức tâm lí (như hứng thú, ý, ý chí ) nhằm đạt mục đích đặt với mức độ cao.”[3] 2.1.2 Các văn đạo, hướng dẫn Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực.”[4] Đáp ứng yêu cầu đó, Bộ Giáo dục đào tạo có Cơng văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, 08/10/2014 cụ thể hóa yêu cầu đổi phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh: “Hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh.”[5] Đại hội Đảng lần thứ XIII (2021) rõ: “Tiếp tục đổi đồng mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức, phương pháp giáo dục đào tạo theo hướng đại, hội nhập quốc tế, phát triển người toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học cơng nghệ, thích ứng với cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư”[1] Ngồi ra, u cầu việc đổi phương pháp dạy học cụ thể hóa văn đạo thực nhiệm vụ năm học năm Bộ Giáo dục đào tạo; hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Sở Giáo dục đào tạo; kế hoạch năm học nhà trường giáo viên 2.1.3 Vai trò hoạt động luyện tập dạy học Giáo dục công dân 12 Hoạt động luyện tập hay hoạt động củng cố kiến thức (theo cách gọi cũ) NM.LACOPLEP khẳng định: “là khâu thiếu q trình giảng dạy Nó thể tính tồn vẹn giảng Thơng qua việc củng cố, ơn luyện mà giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh” Bài giảng dù hay, hấp dẫn đến đâu không làm tốt hoạt động luyện tập coi chưa hồn thiện Như vậy, luyện tập giai đoạn chốt lại tri thức, kĩ quan trọng truyền thụ; quan trọng để đánh giá hiệu giáo dục tiết học Có thể khẳng định hoạt động luyện tập giữ vai trò quan trọng trình dạy học Cụ thể: Đối với học sinh: Giúp học sinh nhớ tốt kiến thức học; giúp học sinh rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức; rèn luyện cách diễn đạt, trả lời, tái hiện; hệ thống hóa lại kiến thức học Đối với giáo viên: Giúp giáo viên đánh giá chất lượng dạy; mức độ lĩnh hội kiến thức học sinh, từ có biện pháp bổ sung, sửa chữa kịp thời phương pháp lên lớp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Để làm rõ thực trạng việc thiết kế thực hoạt động luyện tập học Giáo dục công dân 12, tiến hành số khảo sát sau: Bảng 1: Khảo sát việc thiết kế thực hoạt động luyện tập giáo viên dạy học Giáo dục công dân 12 TT Nội dung khảo sát Thực luyện tập - Có - Không Mục tiêu luyện tập - Kiểm kê kiến thức học sinh - Củng cố, hoàn thiện kiến thức, biến kiến thức thành kĩ Hình thức luyện tập - Tổ chức thành hoạt động - Thuyết trình - Khác Người thực luyện tập - Giáo viên - Học sinh - Giáo viên học sinh Mức độ thu hút học sinh luyện tập - Mức độ cao - Mức độ trung bình -Mức độ thấp Hiệu luyện tập - Hiệu cao - Hiệu trung bình - Hiệu thấp Số giáo viên khảo sát 3 Tỉ lệ (%) 3 0 3 100 66,7 33,3 100 100 0 100 66,7 33,3 100 33,3 66,7 100 100 100 66,7 33,3 Bảng 2: Khảo sát hiệu việc tổ chức hoạt động luyện tập dạy học Giáo dục công dân 12 TT Nội dung khảo sát Em có hào hứng với hoạt động luyện tập Số học sinh khảo sát 280 Tỉ lệ (%) 100 tiết học không? - Rất hào hứng - Hào hứng - Khơng Hoạt động luyện tập có giúp em tổng hợp lại kiến thức học không? - Định hướng tốt - Chưa rõ ràng - Không định hướng Em có chủ động, tích cực tìm hiểu kiến thức để giải vấn đề đặt hoạt động luyện tập khơng? - Có - Khơng 57 80 143 280 20,1 28,6 51,3 100 97 183 280 34,7 65,3 100 130 150 46,4 53,6 *Phân tích số liệu khảo sát: Ưu điểm: Đa số giáo viên mơn q trình thiết kế hoạt động dạy học có phần củng cố kiến thức (thực chất hình thức luyện tập) để khái quát, tổng kết nội dung học Đa số học sinh có nhu cầu có hoạt động luyện tập sinh động, hấp dẫn để kích thích tư em, chủ động vận dụng kiến thức vừa tiếp thu hoạt động hình thành kiến thức Hạn chế: Đa số giáo viên thường luyện tập cách gọi học sinh đứng dậy trả lời vài câu hỏi trắc nghiệm nhanh giáo viên thực ln phương pháp thuyết trình Hoạt động luyện tập cịn mang tính hình thức Hoạt động luyện tập diễn vào thời điểm cuối tiết học nên học sinh thường lơ là, chưa có hứng thú, chưa có động lực để học tập tích cực *Nguyên nhân: Nguyên nhân khách quan: Dạy học phát huy tính tích cực học sinh phương pháp nói đến nhiều vài năm trở lại Tuy nhiên, tiết học thực đổi để giáo viên tham khảo học hỏi cịn hạn chế Chương trình kiểm tra, thi mơn học cịn phân bố số điểm tương đối nhiều cho việc ghi nhớ Do đó, giáo viên dạy áp lực nhiều việc cung cấp đủ kiến thức cho học sinh Nguyên nhân chủ quan: Đối với giáo viên: Một số giáo viên môn chưa chủ động việc học hỏi, tiếp thu phương pháp kĩ dạy học tích cực để vận dụng q trình dạy học Tâm lí giáo viên nặng truyền thụ kiến thức học mới, sợ dành nhiều thời gian cho hoạt động luyện tập bị “cháy giáo án” Việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên số tình chưa tốt Đối với học sinh: Nhiều học sinh có tâm lí học lệch, thiên môn khoa học tự nhiên nên môn khoa học xã hội, đặc biệt môn Giáo dục công dân cịn chưa có đầu tư, chưa quan tâm đến việc chuẩn bị bài, dẫn đến tiết học thụ động Áp lực học nhiều môn khác buổi học nên khả tập trung tư tích cực sáng tạo dành cho mơn Giáo dục cơng dân cịn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Luyện tập hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Việc sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cuối tiết học hình thức luyện tập mà nhiều giáo viên lựa chọn Thông qua đáp án cho sẵn học sinh phải lựa chọn, từ ghi nhớ nhanh lâu hơn, đồng thời nhẹ nhàng nhiều yêu cầu học sinh nhớ lại trình bày khối lượng kiến thức tồn cuối tiết học Đây hình thức giúp em làm quen với kỹ trả lời câu hỏi trắc nghiệm, chuẩn bị tốt cho kì thi học kì, thi học sinh giỏi thi tốt nghiệp Trung học phổ thơng Ví dụ 1: Thiết kế hoạt động luyện tập Bài 1: Pháp luật đời sống (Tiết 1) *Mục tiêu: - Củng cố kiến thức khái niệm đặc trưng pháp luật - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho học sinh *Nội dung: Nghe trả lời câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến học kĩ thuật động não Câu 1: Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước xây dựng, ban hành bảo đảm thực A văn pháp luật B quyền lực nhà nước C quan nhà nước D Hiến pháp, pháp luật Câu 2: Nội dung pháp luật bao gồm A chuẩn mực, quy tắc xã hội đề B quy tắc quan có thẩm quyền C quy định quyền nghĩa vụ công dân D việc làm, phải làm, không làm Câu 3: Những quy tắc xử chung, khuôn mẫu chung, áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, tất người, lĩnh vực thể pháp luật có A tính quy phạm phổ biến B tính quyền lực, bắt buộc chung C tính xác định chặt chẽ mặt hình thức D tính phổ biến rộng rãi Câu 4: Đặc trưng làm nên giá trị cơng bằng, bình đẳng pháp luật? A Tính quy phạm phổ biến B Tính quyền lực, bắt buộc chung C Tính chặt chẽ mặt hình thức D Tính nghiêm minh pháp luật Câu 5: Đặc trưng đặc điểm để phân biệt khác pháp luật với quy phạm đạo đức? A Tính quyền lực, bắt buộc chung B Tính cưỡng chế, bắt buộc C Tính chặt chẽ mặt hình thức D Tính quy phạm phổ biến Câu 6: Đặc trưng ranh giới để phân biệt khác pháp luật với quy phạm xã hội khác? A Tính quyền lực, bắt buộc chung B Tính cưỡng chế, bắt buộc C Tính chặt chẽ mặt hình thức D Tính quy phạm phổ biến Câu 7: Ở nước ta, chủ thể có quyền cơng bố luật? A Chính phủ B Quốc hội C Chủ tịch nước D Thủ tướng Chính phủ Câu 8: Trong văn quy phạm pháp luật đây, văn có hiệu lực pháp lý cao nhất? A Hiến pháp C Luật B Bộ luật Hình D Bộ luật Dân Câu 9: Ở nước ta việc soạn thảo, thông qua Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp thủ tục, trình tự giải thích Hiến pháp chủ thể quy định? A Chính phủ B Quốc hội C Chủ tịch nước D Thủ tướng Chính phủ Câu 10: “Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ quyền ngang mặt gia đình” thể đặc trưng pháp luật? A Tính quy phạm phổ biến B Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức C Tính quyền lực, bắt buộc chung D Tính ý chí khách quan *Sản phẩm: Câu 1: B Câu 3: A Câu 5: A Câu 7: C Câu 9: B Câu 2: D Câu 4: A Câu 6: D Câu 8: A Câu 10: A *Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm, học sinh theo dõi - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh suy nghĩ, thảo luận; giáo viên theo dõi, hỗ trợ - Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh trả lời câu, nhiều học sinh lên trình bày kết để có sở so sánh đối chiếu đánh giá mức độ nhận thức chung học sinh với học - Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết để có điều chỉnh nội dung dạy học Ví dụ 2: Thiết kế hoạt động luyện tập Chủ đề: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật (Tiết 1) *Mục tiêu: - Củng cố khái niệm, nội dung cơng dân bình đẳng trước pháp luật - Rèn luyện lực hợp tác giao tiếp, tìm kiếm xử lí thơng tin *Nội dung: Nghe trả lời câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến học kĩ thuật động não Câu 1: Trong điều kiện nhau, công dân hưởng quyền nghĩa vụ nhau, mức độ sử dụng quyền nghĩa vụ đến đâu phụ thuộc nhiều vào yếu tố đây? A Khả kinh tế, tài B Khả năng, điều kiện hoàn cảnh C Các mối quan hệ xã hội D Trình độ học vấn cao hay thấp Câu 2: Mọi công dân đủ điều kiện theo quy định pháp luật ứng cử vào Hội đồng nhân dân cấp thể bình đẳng A bổn phận B trách nhiệm C quyền D nghĩa vụ Câu 3: Theo quy định pháp luật, bình đẳng trách nhiệm pháp lí có nghĩa cơng dân vi phạm pháp luật A giảm nhẹ hình phạt B đền bù thiệt hại C bị xử lí nghiêm minh D bị tước quyền người Câu 4: Công dân dù cương vị nào, vi phạm pháp luật bị xử lí theo quy định có nghĩa A cơng dân bình đẳng kinh tế B cơng dân bình đẳng nghĩa vụ C cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí D cơng dân bình đẳng quyền Câu 5: Hiến pháp năm 2013 quy định cơng dân A bình đẳng quyền lợi B bình đẳng trước pháp luật C bình đẳng trước Nhà nước D bình đẳng nghĩa vụ Câu 6: Anh A sống độc thân, anh B có mẹ già nhỏ Cả anh làm việc quan có mức thu nhập Cuối năm anh A phải đóng thuế thu nhập cao anh B Điều thể A bình đẳng trách nhiệm pháp lí B bất bình đẳng C bình đẳng quyền nghĩa vụ D cân đối Câu 7: Bất kì cơng dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm A hòa giải B điều tra C liên đới D pháp lí Câu 8: Mọi công dân không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật A bình đẳng trách nhiệm pháp lí B bình đẳng trước pháp luật C bình đẳng quyền nghĩa vụ D bình đẳng quyền người Câu 9: Bình đẳng quyền nghĩa vụ có nghĩa bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước A gia đình theo quy định dịng họ B tổ chức, đoàn thể theo quy định Điều lệ C tổ dân phố theo quy định xã, phường D Nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Câu 10: Ở nước ta quyền bình đẳng cơng dân quy định văn đây? A Hiến pháp B Hiến pháp luật C Bộ luật D Luật sách *Sản phẩm: Câu 1: B Câu 3: C Câu 5: B Câu 7: D Câu 9: D Câu 2: C Câu 4: C Câu 6: C Câu 8: B Câu 10: B *Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm, học sinh theo dõi - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh suy nghĩ, thảo luận; giáo viên theo dõi, hỗ trợ - Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh trả lời câu, nhiều học sinh lên trình bày kết để có sở so sánh đối chiếu đánh giá mức độ nhận thức chung học sinh với học - Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để có điều chỉnh nội dung dạy học 2.3.2 Luyện tập sử dụng tình huống, câu chuyện pháp luật Sử dụng tình huống, câu chuyện pháp luật tạo ấn tượng sâu sắc, mạnh mẽ, khơi dậy niềm đam mê, tự tin hứng thú học tập học sinh; giúp học sinh nắm vững kiến thức theo nguyên lí:“Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn” [6] Mặt khác với tình huống, câu chuyện pháp luật chứng minh có sức mạnh thức tỉnh lịng trắc ẩn tiềm tàng người Từ mà học sinh tự giác chủ động điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực Tạo hứng thú cho học sinh sau kết thúc tiết học có cảm xúc chờ đợi điều thú vị tiết học Ví dụ 1: Thiết kế hoạt động luyện tập Bài 6: Công dân với quyền tự (Tiết 2) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân - Rèn luyện lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề *Nội dung: Học sinh xem video “Nữ sinh Trà Vinh đánh bạn bị u [7] não” trả lời câu hỏi giáo viên đưa kĩ thuật sơ đồ tư Hành vi bạn học sinh nữ vi phạm quyền tự công dân? Biểu quyền tự qua video? Câu chuyện có ý nghĩa thân em? Em thấy cần phải làm để thực trách nhiệm thân với quyền tự đó? *Sản phẩm: *Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh điền vào sơ đồ tư theo hệ thống câu hỏi - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc theo nhóm cá nhân vẽ vào giấy A4 sau thu lại làm sở để theo dõi khả tiếp thu làm việc học sinh Giáo viên theo dõi, hỗ trợ - Báo cáo, thảo luận: Một số học sinh lên trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung - Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để từ có điều chỉnh nội dung dạy học Ví dụ 2: Thiết kế hoạt động luyện tập Bài 2: Thực pháp luật (Tiết 3) 10 *Mục tiêu: - Củng cố kiến thức loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí - Rèn luyện lực tư phê phán, lực giải vấn đề *Nội dung: Học sinh theo dõi tình trả lời câu hỏi giáo viên đưa kĩ thuật đặt câu hỏi Hỏi: Những cá nhân vi phạm pháp luật thuộc loại vi phạm pháp luật nào? Người vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý hậu mà họ gây ra? Tình Ngày 20/2/2020 Công An huyện Yên Thành triệu tập ông Đào Văn T, xóm xã Tăng Thành trụ sở làm việc nội dung đăng tải video không thật mạng xã hội với nội dung: Người Trung Quốc tràn qua cửa Lạng Sơn Tình Ngày 10/7/2020, thơng tin từ phịng cảnh sát kinh tế (Công An Nghệ An) cho biết đơn vị vừa phá chuyên án, bắt giữ Nguyễn Hữu Khánh, huyện Yên Thành thu giữ 600 kg pháo nổ loại (Baonghean.vn ngày 10/7/2020) Tình Anh Nguyễn Văn C trú xóm Lăng Thành có giấy chứng nhận tâm thần Cuối tháng năm 2018 anh C theo nhóm học sinh xem hoạt động lễ hội anh chị sinh viên tổ chức Do không kiềm chế hành vi anh C đập vỡ tivi 42 inch nhà trường Tình Do cần tiền chơi điện tử T (13 tuổi trú xóm X, xã Lăng Thành) bán xe đạp diện bố mua cho để học với giá triệu đồng cho ông M thợ sửa xe trước cổng trường phát không xe đạp nhà, sau nhiều lần tra hỏi, bố T biết việc mua bán Bố T tìm gặp ơng M tìm gặp ơng M đề nghị chuộc lại xe hồn trả ơng triệu đồng ơng M khơng đồng ý cho việc mua bán ơng T hồn tồn tự nguyện, ơng khơng có trách nhiệm phải trả lại xe Tình Với chiêu huy động tiền cho người cần đảo khế vay với lãi suất cao, nữ cán Phạm Thị Thủy (SN1982), nhân viên Agribank huyện Yên Thành móc nối đối tượng khác lừa đảo chiếm đoạt khoảng tỷ đồng (Báo 6.Nghean.vn ngày 21/8/2019) Tình Một số hộ dân kinh doanh quốc lộ 7B, quốc lộ 48E đường nội thị n Thành lấn chiếm hành lang an tồn giao thơng *Sản phẩm: ST T Hành vi Loại vi phạm Biện pháp xử lí Ơng T đăng tin sai thật gây hoang mang cho người dân Nguyễn Hữu Khánh buôn bán, vận chuyển 600kg pháp nổ Anh C tâm thần đập vỡ ti vi trường A Chiếm đoạt quyền sử dụng đất người khác Phạm Thị Thủy lừa đảo, chiếm 11 đoạt tỷ đồng Kinh doanh lấn chiếm vỉa hè gây an tồn giao thơng *Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh theo dõi, suy nghĩ điền vào bảng - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc theo nhóm cá nhân vẽ vào giấy A4 sau thu lại làm sở để theo dõi khả tiếp thu làm việc học sinh Giáo viên theo dõi, hỗ trợ - Báo cáo, thảo luận: Một số học sinh lên trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung - Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để có điều chỉnh nội dung dạy học 2.3.3 Luyện tập thiết kế sơ đồ tư Sơ đồ tư hình thức dạy học gây nhiều hứng thú cho học sinh, đặc biệt thích hợp củng cố, luyện tập sau tiết học, học Bộ não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngơn ngữ Vì vậy, sử dụng sơ đồ tư giúp học sinh huy động tối đa tiềm não, kích thích hứng thú học tập sáng tạo học sinh, rèn luyện cách xác định chủ đề phát triển ý chính, ý phụ cách logic Ví dụ 1: Thiết kế hoạt động luyện tập Bài 5: Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo *Mục tiêu: - Củng cố kiến thức quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo - Rèn luyện lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề *Nội dung: Học sinh hệ thống hóa kiến thức học cách điền khuyết vào sơ đồ tư với từ chìa khóa nhánh cho sẵn *Sản phẩm: 12 *Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm điền khuyết sơ đồ giáo viên thiết kế, gợi ý - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm; giáo viên theo dõi, hỗ trợ - Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm lên dán sản phẩm nhóm lên bảng, sau báo cáo, thuyết minh để có sở so sánh đối chiếu đánh giá mức độ nhận thức chung học sinh với học - Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để có điều chỉnh nội dung dạy học Ví dụ 2: Thiết kế hoạt động luyện tập Bài 6: Công dân với quyền tự (Tiết 1) *Mục tiêu: - Củng cố kiến thức quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân - Rèn luyện lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề *Nội dung: Học sinh hệ thống hóa kiến thức học sơ đồ tư *Sản phẩm: 13 *Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên phát giấy A4 cho học sinh, yêu cầu làm việc cá nhân, học sinh tự vẽ sơ đồ tư khái quát nội dung học - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh suy nghĩ, hoàn thiện sơ đồ; giáo viên theo dõi, hỗ trợ - Báo cáo, thảo luận: Một số học sinh lên báo cáo (các học sinh khác nhận xét, bổ sung nộp lại sản phẩm cho giáo viên) để có sở so sánh đối chiếu đánh giá mức độ nhận thức chung học sinh với học - Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để điều chỉnh nội dung dạy học 2.3.4 Luyện tập tổ chức trò chơi Trò chơi giúp cho hoạt động dạy học trở nên sôi nổi, hút, giúp học sinh rèn luyện mạnh dạn, tự tin, khả phản xạ nhanh, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết tương tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên Ví dụ 1: Thiết kế hoạt động luyện tập Bài 2: Thực pháp luật (Tiết 1) *Mục tiêu: - Củng cố kiến thức khái niệm hình thức thực pháp luật 14 - Rèn luyện lực tự học, lực quan sát, giao tiếp *Nội dung: Yêu cầu học sinh lắp ghép hình thức thực pháp luật với mảnh ghép - Nội dung hình thức thực pháp luật: + Tuân thủ pháp luật (1) + Sử dụng pháp luật (3) + Áp dụng pháp luật (2) + Thi hành pháp luật (4) - Nội dung mảnh ghép tương ứng: + Cảnh sát giao thông xử lý vi phạm trường hợp không đội mũ bảo hiểm (mảnh ghép 1) + Người tham gia giao thông không vào đường cấm (mảnh ghép 2) + Thanh niên thực nghĩa vụ quân (mảnh ghép 3) + Ông A mở cửa hàng bán xe ô tô (mảnh ghép 4) *Sản phẩm: (1)-mảnh ghép (2)-mảnh ghép (3)-mảnh ghép (4)-mảnh ghép *Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên tổ chức trò chơi “Mảnh ghép”, đưa hình thức thực pháp luật mảnh ghép có từ gợi ý tương ứng - Thực nhiệm vụ học tập: Sau phổ biến luật chơi, cho học sinh chơi thử để em hình dung rõ cách chơi Sau đó, giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thật Giáo viên vừa người điều khiển trò chơi vừa trọng tài - Báo cáo, thảo luận: 2-3 học sinh lên trình bày kết để có sở so sánh đối chiếu đánh giá mức độ nhận thức học sinh - Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để từ điều chỉnh nội dung dạy học Ví dụ 2: Thiết kế hoạt động luyện tập Chủ đề: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật (Tiết 2) *Mục tiêu: - Củng cố kiến thức bình đẳng nhân gia đình - Rèn luyện lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề *Nội dung: Hồn thành chữ hàng ngang sau để tìm từ khóa liên quan đến nội dung thơng qua kĩ thuật tia chớp Số Từ mối quan hệ vợ chồng? Số Từ mối quan hệ bố mẹ - con, ông bà – cháu anh chị em với nhau? Số Với mặt gia đình, vợ chồng có quyền nghĩa vụ nào? Số Đây quan hệ mang yếu tố tình cảm, gắn liền với thân vợ, chồng, chuyển giao cho người khác? Số Một quyền nghĩa vụ ông bà với cháu? Số Đây quyền nghĩa vụ anh chị em khơng cịn cha mẹ? Số Đảm bảo tốt quyền bình đẳng gia đình xóa bỏ tình trạng này? Số Đây phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền bình đẳng nhân - gia đình? Từ khóa: Đây nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng nhân gia đình? (Gồm tiếng - chữ cái: Ô, T, G, N, R, N, O, T) *Sản phẩm: 15 *Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên tổ chức trị chơi “Giải số bí mật” để giải chữ tìm từ khóa liên quan đến chủ đề học - Thực nhiệm vụ học tập: Sau phổ biến luật chơi, giáo viên tổ chức cho học sinh chơi Giáo viên vừa người điều khiển trò chơi vừa trọng tài - Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh có câu trả lời nhanh nhất, học sinh khác theo dõi, nhận xét - Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để điều chỉnh nội dung dạy học 2.3.5 Luyện tập “dính giấy note” “trọng tâm vào chìa khóa” Hoạt động cách thú vị để giúp giáo viên kiểm chứng mức độ đạt mục tiêu học học sinh quy mô lớp kịp thời điều chỉnh Nó chứng hữu ích dành cho giáo viên q trình sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Ví dụ 1: Thiết kế hoạt động luyện tập Bài 9: Pháp luật với phát triển bền vững đất nước (Tiết 1) *Mục tiêu: - Củng cố số nội dung pháp luật phát triển kinh tế - Rèn luyện lực quan sát giao tiếp, lực giải vấn đề *Nội dung sản phẩm: Luyện tập “dính giấy note” 16 (Hoặc: Giáo viên vẽ sẵn sơ đồ tư bảng, để học sinh viết dán lên nhánh sơ đồ) *Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chia lớp thành nhóm, tổ chức thành thi, chấm điểm nhóm - Thực nhiệm vụ học tập: Sau phổ biến luật chơi, giáo viên tổ chức cho học sinh chơi - Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi đại diện nhóm lên hồn thiện sản phẩm Sau đó, giáo viên dành khoảng thời gian ngắn để học sinh nhìn lại tờ giấy note dính bảng Đặt cho học sinh câu hỏi suy ngẫm: Những thông tin em nhớ nội dung học? Những thông tin em hay bị nhầm lẫn sai sót? Em có muốn bổ sung hay chỉnh sửa tờ giấy note khơng? Hoạt động giúp em củng cố lại kiến thức học nào? - Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để có điều chỉnh nội dung dạy học Ví dụ 2: Thiết kế hoạt động luyện tập Bài 7: Công dân với quyền dân chủ (Tiết 1) *Mục tiêu: - Củng cố số khái niệm, nội dung quyền bầu cử, ứng cử vào quan đại biểu nhân dân - Rèn luyện lực quan sát giao tiếp, lực giải vấn đề *Nội dung: Luyện tập “trọng tâm vào chìa khóa” Trong vịng – phút học sinh viết nhiều từ khóa liên quan đến nội dung học tốt *Sản phẩm: - Quyền dân chủ trực tiếp, lĩnh vực trị, sở pháp lí - trị - Bầu cử: 18 tuổi, phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín - Ứng cử: 21 tuổi, tín nhiệm với cử tri, tự ứng cử, giới thiệu ứng cử *Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chia lớp thành hai nhóm, học sinh liệt kê từ khóa liên quan đến học vịng 2-3 phút 17 - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc nhóm, viết từ khóa vào tờ giấy khổ lớn - Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét, bổ sung - Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để có điều chỉnh nội dung dạy học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục Để đánh giá cụ thể, xác hiệu đề tài, phối hợp với tổ chuyên môn tiến hành lấy phiếu điều tra hiệu thực tế học sinh thực biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt động luyện tập theo hướng phát huy tính tích cực em (Lưu ý: Phiếu điều tra dùng để đánh giá hiệu đề tài giống mẫu phiếu điều tra lớp giáo viên môn Giáo dục công dân 12 không thực giải pháp đổi mới) Bảng 3: Khảo sát giáo viên dự tiết dạy tác giả đề tài (5 giáo viên môn tổ chuyên môn (tổ ghép) dự Số tiết dự giờ: 04) TT Nội dung khảo sát Thực luyện tập - Có - Không Mục tiêu luyện tập - Kiểm kê kiến thức học sinh - Củng cố, hoàn thiện kiến thức, biến kiến thức thành kĩ Hình thức luyện tập - Tổ chức thành hoạt động - Thuyết trình - Khác Người thực luyện tập - Giáo viên - Học sinh - Giáo viên học sinh Mức độ thu hút học sinh luyện tập - Mức độ cao - Mức độ trung bình -Mức độ thấp Hiệu luyện tập - Hiệu cao - Hiệu trung bình - Hiệu thấp Kết khảo sát Tỉ lệ (%) GV đánh giá x 100 x x 100 100 x 100 x x 60 40 x x 80 20 x x 80 10 Bảng 4: Khảo sát hiệu việc tổ chức hoạt động luyện tập 18 dạy học môn GDCD 12 (160 học sinh thuộc lớp 10C, 10D1, 10D3, 10D4 khảo sát Các lớp tác giả đề tài thao giảng) TT Nội dung khảo sát Em có hào hứng với hoạt động luyện tập tiết học không? - Rất hào hứng - Hào hứng - Khơng Hoạt động luyện tập có giúp em tổng hợp lại kiến thức học không? - Định hướng tốt - Chưa rõ ràng - Khơng định hướng Em có chủ động, tích cực tìm hiểu kiến thức để giải vấn đề đặt hoạt động luyện tập khơng? - Có - Không Số học sinh khảo sát 160 Tỉ lệ (%) 123 30 160 76,9 18,7 4,4 100 132 28 160 82,5 17,5 100 128 32 80 20 100 Như vậy, hoạt động luyện tập tổ chức thành hoạt động, đa dạng hình thức, thu hút ý tham gia học sinh Các em tham gia trực tiếp vào hoạt động, học tập tích cực kích thích sáng tạo tình “có vấn đề”, mạnh dạn chia sẻ, tăng cường tính chủ động, tư sáng tạo qua học, tăng tính tương tác thầy trị 2.4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường Bản thân tơi hồn tồn n tâm sử dụng phương pháp tự tin truyền cảm hứng, giá trị kiến thức môn đến người học Sự thành công học thúc tìm tịi tư liệu, phương pháp/kĩ thuật dạy học tất tiết học, khâu, phần học Điều làm vui mừng đồng nghiệp dạy môn Giáo dục công dân chí mơn khoa học xã hội khác nghiên cứu phương pháp dạy học để áp dụng vào dạy Đặc biệt, trường THPT Triệu Sơn 5, việc đổi phương pháp luyện tập góp phần quan trọng vào trình thay đổi thái độ học sinh môn, làm cho tỉ lệ hạnh kiểm tốt ngày tăng, tỉ lệ hạnh kiểm trung bình, yếu ngày giảm Nhất năm gần chất lượng thi học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 12 trường nằm top 5, top 10 tỉnh, điểm trung bình tốt nghiệp Trung học phổ thơng ln cao so với mức trung bình chung tồn tỉnh nước KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.1.1 Bài học kinh nghiệm Từ việc thiết kế thực đa dạng hóa hoạt động luyện tập dạy học chương trình Giáo dục cơng dân 12, rút số học kinh nghiệm sau: Một là, giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo việc tổ chức hoạt động luyện tập học Tránh tình trạng hoạt động đơn điệu, nhàm chán, cứng nhắc 19 Hai là, giáo viên cần coi hoạt động hoạt động học tập, có mục đích, thời gian hoạt động sản phẩm hoạt động Ba là, giáo viên cần bồi dưỡng khả sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng thiết bị dạy học để tiết học có hiệu tốt 3.1.2 Khả ứng dụng phát triển sáng kiến kinh nghiệm Những quan điểm giải pháp trình bày sáng kiến thân đúc rút kinh nghiệm từ năm học qua giáo viên khác tổ môn áp dụng dạy học Giáo dục công dân 12, nhận thấy kết khả quan: Lớp học sôi nổi, học sinh hứng thú; phát huy lực nghệ thuật sư phạm giáo viên Đặc biệt, đề tài số đồng nghiệp dạy môn khoa học xã hội nghiên cứu ứng dụng 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với đồng nghiệp Giáo viên cần có nguồn cung cấp tư liệu phong phú: sách báo, đài… Mỗi giáo viên phải thường xuyên xây dựng cho thói quen đọc nghe Phải khơng ngừng tự học, tự bồi dưỡng, biết khai thác thông tin mạng Internet, có kĩ sử dụng thành thạo trang thiết bị dạy học đại Với kết đề tài này, mong bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ đặc biệt giáo viên mơn học xã hội ứng dụng đề tài vào việc dạy học môn nhiều khác nhằm tạo hứng thú nâng cao kết học tập cho học sinh 3.2.2 Đối với cấp lãnh đạo Cần quan tâm sở vật chất như: Trang thiết bị máy tính có nối mạng, máy chiếu , khuyến khích giáo viên áp dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học Kiện toàn đội ngũ giáo viên Định kỳ tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, phương pháp xây dựng hệ thống tài liệu tham khảo cho giáo viên Tôi mong muốn nhà trường cấp quản lí giáo dục quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để sử dụng phương pháp giảng dạy lớp khác, khối khác năm học Đề tài đúc kết từ trải nghiệm thân, khơng thể tránh khỏi hạn chế bất cập Tôi mong nhận đóng góp quý báu đồng nghiệp, đặc biệt thơng tin phản hồi từ phía học sinh Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, bạn bè đồng nghiệp học sinh năm qua nhiệt tình quan tâm, hưởng ứng giúp đỡ thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2022 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Người viết TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII – Ban Chấp hành Trung ương Đảng – Năm 2021 [2] Từ điển Tiếng Việt – NXB Từ điển Bách Khoa – Năm 2010 20 [3] Phát huy tính tích cực nhận thức người học – G.S TSKH Thái Duy Tiên - Viện Khoa học giáo dục [4] Nghị số 29-NQ/TW - Hội nghị Trung ương khóa XI – Ban Chấp hành Trung ương Đảng – 04/11/2013 [5] Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH – Bộ Giáo dục đào tạo, 08/10/2014 [6] V.I Lê Nin toàn tập – Tập 29: Bút ký triết học – NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006 [7] Nguồn: Youtube - Chương trình Chuyển động 24h - Kênh VTV3 - Đài Truyền hình Việt Nam [8] Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ môn Giáo dục công dân lớp 12 – Đinh Văn Đức (Tổng Chủ biên) - NXB Đại học sư phạm – Năm 2010 [9] Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Giáo dục công dân THPT – Nguyễn Hữu Khải (Chủ biên) - NXB Giáo dục Việt Nam – Năm 2009 [10] SGK Giáo dục công dân 12 – Mai Văn Bính (Tổng Chủ biên) – NXB Giáo dục – Năm 2016 [11] SGV Giáo dục công dân 12 – Mai Văn Bính (Tổng Chủ biên) – NXB Giáo dục – Năm 2016 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN 21 Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Toan Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị công tác: Trường THPT Triệu Sơn TT Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục công dân 12 thông qua việc sử dụng câu chuyện pháp luật Sở B 2011 - 2012 Sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp kỹ thuật dạy học tích cực mơn Giáo dục cơng dân 12 nhằm nâng cao lực tự nhận thức điều chỉnh hành vi pháp luật cho học sinh Sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợp kĩ thuật dạy học tích cực dạy tiết – Bài 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc – Giáo dục cơng dân 10 Đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực học sinh học phần Công dân với đạo đức – Giáo dục công dân 10 Sở C 2014 - 2015 Sở B 2016 - 2017 Sở B 2019 - 2020 Tên đề tài SKKN 22 ... thức mà hoạt động luyện tập học? ?? Xuất phát từ lí qua nhiều năm giảng dạy, tơi chọn đề tài: ? ?Đa dạng hóa hoạt động luyện tập nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học môn Giáo dục công dân 12? ??... luyện tập diễn vào thời điểm cuối tiết học nên học sinh thường lơ là, chưa có hứng thú, chưa có động lực để học tập tích cực *Nguyên nhân: Nguyên nhân khách quan: Dạy học phát huy tính tích cực. .. chức hoạt động luyện tập học Tránh tình trạng hoạt động đơn điệu, nhàm chán, cứng nhắc 19 Hai là, giáo viên cần coi hoạt động hoạt động học tập, có mục đích, thời gian hoạt động sản phẩm hoạt động

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3 Hình thức luyện tập 3 100 - (SKKN 2022) đa dạng hóa hoạt động luyện tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn GDCD 12
3 Hình thức luyện tập 3 100 (Trang 6)
- Củng cố kiến thức về khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật. - (SKKN 2022) đa dạng hóa hoạt động luyện tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn GDCD 12
ng cố kiến thức về khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật (Trang 15)
(Hoặc: Giáo viên có thể vẽ sẵn sơ đồ tư duy trên bảng, để học sinh viết và dán lên các nhánh của sơ đồ). - (SKKN 2022) đa dạng hóa hoạt động luyện tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn GDCD 12
o ặc: Giáo viên có thể vẽ sẵn sơ đồ tư duy trên bảng, để học sinh viết và dán lên các nhánh của sơ đồ) (Trang 18)
Bảng 3: Khảo sát giáo viên dự giờ tiết dạy của tác giả đề tài - (SKKN 2022) đa dạng hóa hoạt động luyện tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn GDCD 12
Bảng 3 Khảo sát giáo viên dự giờ tiết dạy của tác giả đề tài (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w