1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) đa dạng hóa hoạt động luyện tập trong dạy học thơ ca kháng chiến ở chương trình ngữ văn lớp 12

56 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ĐA DẠNG HÓA HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP TRONG DẠY HỌC THƠ CA KHÁNG CHIẾN Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Nghệ An, tháng năm 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU III  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ĐA DẠNG HÓA HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP TRONG DẠY HỌC THƠ CA KHÁNG CHIẾN Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Tác giả: Nguyễn Thị Kim Thanh Tổ chuyên môn:Ngữ Văn Năm thực hiện: 2022-2023 Số điện thoại: 0379.392.456 Email: kimthanhnguyen232@gmail.com Nghệ An, tháng năm 2023 MỤC LỤC  Tên đề mục Trang PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn PHẦN CHƯƠNG I CHƯƠNG II MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC NHẰM ĐA DẠNG HÓA HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP TRONG DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN THƠ CA KHÁNG CHIẾN VIỆT NAM Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 Mục đích hoạt động luyện tập Các hình thức tổ chức nhằm đa dạng hóa hoạt động luyện tập dạy học môn Ngữ văn Thiết kế hoạt động luyện tập vào dạy học số văn thơ kháng chiến Việt Nam chương trình Ngữ Văn 12 12 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 23 Mục đích thực nghiệm 23 Tiến trình thực nghiệm 23 Kết đạt 24 CHƯƠNG III Phạm vi ứng dụng 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 3.1 Kết luận 33 3.2 Ý nghĩa đề tài 33 3.3 Kiến nghị 34 PHẦN PHỤ LỤC 36 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT, KÍ HIỆU GV-HS Giáo viên - Học sinh THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TNSP Thực nghiệm sư phạm SKKN Sáng kiến kinh nghiệm ∑ 𝑋̅(X) Tổng điểm Điểm trung bình PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: 1.1.Trong xu hội nhập toàn cầu kỉ XXI "đầy thách thức thay đổi giờ" với bùng nổ cách mạng công nghiệp 4.0, giáo dục đào tạo đóng vai trò ngày quan trọng, trở thành kim nam cho phát triển bền vững quốc gia, dân tộc Vì địi hỏi người cần có lực, kỹ đáp ứng yêu cầu sống Theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018, giáo viên không người truyền thụ tri thức qua giảng mà người truyền cảm hứng, giúp học sinh phát huy tính sáng tạo, khả tương tác để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Vậy nên, giáo viên nên chủ động tự thay đổi mình, làm cơng việc mình, bắt đầu đổi từ lên lớp, từ trang giáo án, dạy Mỗi thầy cô cần linh hoạt lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức kiểm tra, đánh giá phù hợp để kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo học trị Wiliam A.Warrd nói: “Người thầy trung bình biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng” 1.2 Trước yêu cầu đổi dạy học nói chung, đặc biệt đổi dạy học Ngữ văn nói riêng, năm học vừa qua đồng nghiệp trường khơng ngừng nỗ lực, tìm tịi áp dụng phương pháp, hình thức dạy học theo định hướng lực học sinh Tiến trình dạy học theo định hướng lực gồm năm bước tạo bước đột phá tiến trình tổ chức dạy học môn Ngữ văn Nếu hoạt động khởi động bước tiến trình dạy học theo phương pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh hoạt động luyện tập hoạt động khơng thể bỏ qua, bước học sinh gắn lí thuyết với thực tiễn, vận dụng kiến thức học để giải vấn đề đặt Việc thiết kế hoạt động luyện tập dạy học môn Ngữ văn phù hợp giúp cho tiết học diễn cách sinh động, giúp cho việc lĩnh hội, tiếp thu kiến thức trở nên đơn giản, đem lại cho người học tò mị, tăng thêm lịng u thích mơn Vì lí kết hợp qua thực tế thực nghiệm cho thấy kết tích cực, tơi định lựa chọn đề tài “Đa dạng hóa hoạt động luyện tập dạy học thơ ca kháng chiến chương trình Ngữ văn 12” Mục đích nghiên cứu: - Tạo hứng thú kích thích đam mê dạy học môn Ngữ văn - Dạy học gắn với việc vận dụng kiến thức học để giải vấn đề đặt - Thực yêu cầu đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực học sinh - Thực yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy, đa dạng hóa hình thức dạy học mơn Ngữ văn giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài đa dạng hóa hoạt động luyện lập dạy tác phẩm thơ ca kháng chiến chương trình Ngữ Văn lớp 12 trường THPT Quỳnh Lưu trường bạn địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu khảo sát đề tài đa dạng hóa hoạt động luyện lập cho học sinh dạy tác phẩm thơ ca kháng chiến số lớp 12 trường THPT Quỳnh Lưu trường bạn địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn việc đa dạng hóa hoạt động luyện tập dạy phần thơ ca kháng chiến chương trình Ngữ Văn lớp 12 trường THPT - Đề xuất phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động luyện tập cho học sinh dạy phần văn thơ ca kháng chiến chương trình Ngữ Văn 12THPT - Tiến hành thiết kế hoạt động luyện tập qua số văn thơ ca cụ thể chương trình Ngữ 12 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung văn thơ kháng chiến chương trình Ngữ văn 12 - Đọc tài liệu đổi phương pháp dạy học - Nghiên cứu hình thức, phương pháp, kĩ thuật thiết kế hoạt động luyện tập dạy học - Rút kinh nghiệm qua tiết dạy; vấn đồng nghiệp mức độ khả thi đề tài - Tiến hành khảo sát học sinh trước sau áp dụng đề tài 6.Tính đề tài: - Về mặt lí luận: Đề tài góp phần tìm hiểu sở lí luận việc đa dạng hóa hoạt động luyện tập dạy học văn thơ ca -Về mặt thực tiễn: Đề tài bước đầu đề xuất số nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động luyện lập dạy học văn thơ ca kháng chiến chương trình Ngữ Văn 12 đổi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn giai đoạn Cấu trúc đề tài: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, nội dung đề tài có chương: Chương I: Cơ sở khoa học đề tài Chương II: Một số hình thức tổ chức nhằm đa dạng hóa hoạt động luyện tập dạy văn thơ ca kháng chiến Việt Nam chương trình Ngữ Văn 12THPT Chương III: Thực nghiệm sư phạm PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI: Cơ sở lí luận: 1.1 Yêu cầu đổi giáo dục nay: Đảng Nhà nước ta khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu”; chọn khoa học giáo dục làm khâu đột phá cho phát triển; chọn giáo dục làm tiền đề, làm xương sống phát triển bền vững Việc đổi toàn diện giáo dục giai đoạn trách nhiệm cấp ủy đảng, ngành, nhà khoa học toàn xã hội Trước yêu cầu đổi giáo dục nay, với việc đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực người học, việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng lực nhiệm vụ hàng đầu giáo dục Vai trị người dạy khơng người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học sinh Dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh đòi hỏi phải tổ chức hoạt động dạy học tích cực, tự lực sáng tạo Các hoạt động phải hướng đến rèn luyện phương pháp hình thức tổ chức dạy học giúp học sinh học tập với niềm say mê, hứng thú, khát khao, lĩnh hội tri thức, chủ động, sáng tạo, theo phương pháp khoa học…Vì vậy, tổ chức học thơng qua hoạt động bước đột phá dạy học theo định hướng lực 1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh: Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo xác định: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất nămg lực người học" Dạy học theo định hướng phát triển lực trọng việc cung cấp cho học sinh khả làm chủ vận dụng hợp lý kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ hứng thú để hành động có hiệu tình đa dạng sống Đối với môn Ngữ văn, thực dạy học theo định hướng phát triển lực giải pháp có tầm quan trọng lớn lao để thực tốt nhiệm vụ môn học Bên cạnh hình thành lực chung (giải vấn đề, tư sáng tạo, hợp tác, tự quản thân), mơn Ngữ văn cịn trọng hình thành cho học sinh lực chuyên biệt, đặc thù (giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ thẩm mỹ) Để tạo lập cho người học lực trên, dạy học Ngữ văn thực đổi phương pháp dạy học với quan điểm phát huy mạnh mẽ tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, thực "học đôi với hành", tăng cường hoạt động học tập học sinh theo lý thuyết kiến tạo thuyết đa trí thơng minh 1.3 Sự cần thiết phải đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động luyện tập: Theo chương trình giáo dục phổ thông mới, việc xây dựng học môn Ngữ văn cụ thể hóa thành năm hoạt động thực tiến trình dạy học Trong hoạt động luyện tập có vai trị nhằm củng cố hệ thống hóa kiến thức, kiểm tra khả vận dụng kiến thức học vào giải tập cụ thể Hoạt động luyện tập giúp học sinh vận dụng kiến thức có hoạt động hình thành kiến thức để giải tình đặt ra, giúp học sinh vỡ nhiều điều, khám phá chân lí học, đem lại cảm giác thích thú say mê, háo hức Tuy nhiên thực tế, nhiều giáo viên trọng đầu tư vào hoạt động khởi động nên coi nhẹ hoạt động luyện tập, mở đầu hào hứng kết thúc sơ sài, gây tâm lí hụt hẫng cho người học, cảm thấy thiếu hụt kiến thức, thông tin để giải quyết; chưa thỏa mãn điều muốn tìm hiểu Vì vậy, hoạt động luyện tập đầu tư kĩ càng, đem lại hiệu cao cho người học người dạy Nên giáo viên, thiết kế hoạt động luyện tập khơng mục đích, nhiệm vụ việc soạn giảng mà điều kiện cần thiết để học sinh học tập tích cực, chủ động yêu thích mơn nhiều Cơ sở thực tiễn: 2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động luyện tập giáo viên dạy môn Ngữ văn trường THPT Trước đây, tâm lí coi nặng mơn Văn mơn thuyết giảng nên nhiều giáo viên cịn đề cao việc giảng cho trị chép sau củng cố lại mục ghi nhớ nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học, có tập chủ yếu giao nhà Hoạt đơng luyện tập có từ trước, dạy học Văn cụ thể hóa mục củng cố ghi nhớ Tuy nhiên, nhiều giáo viên áp lực thời gian giảng dạy ngắn (chỉ 45 phút cho tiết học) kiến thức lại nhiều nên trọng việc giảng dạy truyền đạt kiến thức cho học sinh, không dành thời gian cho hoạt động luyện tập, củng cố Nhiều giáo viên xem hoạt động khơng cần thiết tốn thời gian cho học sinh lĩnh hội kiến thức trình dạy học Do đó, họ thường dùng thời gian hoạt động luyện tập, củng cố cho việc giảng dạy, truyền đạt kiến thức Một thực tế hoạt động luyện tập rơi vào cuối giờ, học sinh thường lơ không ý đến học tập, khiến giáo viên không tổ chức hoạt động luyện tập củng cố cho em Trong thời gian vừa qua, với việc đổi dạy học theo định hướng lực, học văn thay đổi nhiều từ cách thức tổ chức đến sử dụng phương pháp nhiên hầu đến hoạt động khởi động mà chưa có thay đổi nhiều hoạt động luyện tập để kích thích đam mê cho học sinh Trong đó, luyện tập hoạt động đặc biệt quan trọng việc phát triển lực tư cho học sinh không mơn tự nhiên mà cịn mơn Ngữ văn Khi tham gia vào hoạt động luyện tập, học sinh đặt vào tình có vấn đề, u cầu sử dụng kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát, so sánh để giải nhiệm vụ, tập Tiến trình thực hoạt động luyện tập tiến hành sau: • Mục đích • Phương pháp/ kĩ thuật dạy học • Phương tiện • Thời gian • Tiến trình thực Trong tiến trình thực hoạt động này, việc tổ chức hoạt động học giáo viên thực học sinh gồm bước gồm: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ; học sinh nhận biết vấn đề cần giải yêu cầu, câu hỏi giáo viên đưa ra; tiếp nhận nhiệm vụ học tập - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh học cá nhân (suy nghĩ, quan sát… trao đổi với bạn bên cạnh gặp khó khăn), học nhóm để giải vấn đề, ghi kết giấy riêng - Báo cáo kết thảo luận: cá nhân học sinh nhóm học sinh báo cáo trước lớp, bạn lớp nhận xét, góp ý bổ sung để hồn thiện - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Học sinh trao đổi kết với với giáo viên để nhận xét, đánh giá kết Học sinh hồn thiện sản phẩm học.Việc xây dựng hoạt động luyện tập cần vào mục đích, nội dung học tập: + Mục đích: tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kĩ học sinh liên quan đến tình huống/vấn đề học tập + Nội dung: Nhiệm vụ học tập hoạt động "Luyện tập" cần đảm bảo học sinh cần vận dụng kiến thức, kĩ cũ học để giải tập đặt Trong trình tổ chức hoạt động dạy học, việc xây dựng tình xuất phát cần phải đảm bảo số yêu cầu sau đây: + Tình phải gần gũi với đời sống, học mà học sinh dễ cảm nhận B Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói C Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi D Heo hút cồn mây súng ngửi trời Câu 5: Bài thơ Việt Bắc thể nhớ nhung chia ly giữa: A Cuộc chia tay hư cấu với dụng ý nghệ thuật tác giả B "mình" với "ta", hai người trẻ tuổi có tình cảm mặn nồng với C người kháng chiến với người dân Việt Bắc D hai người bạn gắn bó năm kháng chiến Câu 6: Nội dung thơ "Việt Bắc" gi? A Ca ngợi kháng chiến hào hùng dân tộc B Khúc hát ca ngợi tình cảm, ân tình, thuỷ chung chiến sĩ ta nhân dân Việt Bắc C Khúc hát ngợi ca tình đồng chí, đồng đội kháng chiến D Khúc hát ngợi ca người cảnh sắc núi rừng Việt Bắc Câu 7: Dòng sau chưa với thơ "Việt Bắc"? A Bài thơ sử dụng lối kết cấu quen thuộc ca dao dân ca – theo lối đối đáp – ta B.Hình thức đối thoại, phân thân "tơi" trữ tình để bộc lộ tâm trạng đầy đủ sâu sắc C Giọng thơ có nét gần với hát ru – ngào, nhịp nhàng, thấm đựơm nghĩa tình D.Các hình ảnh thơ đầy tính sáng tạo, lạ đậm chất triết lý Câu 8: Biểu rõ chất ca dao thơ "Việt Bắc" phương diện nào? A Thể thơ lục bát B.Hình ảnh thiện nhiên người đậm màu sắc dân tộc C Hình thức đối đáp ta D Các biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, hoán dụ phong phú Câu 9: Cấu tứ thơ chia tay "mình – ta" Dòng hiểu chia tay đó? A Là chia tay đầy lưu luyến người yêu B Là chia tay người bạn gắn bó sâu nặng dài lâu C Cuộc chia tay người kháng chiến người dân Việt Bắc 37 D.Mình, ta chủ thể trữ tình - phần đời sống thi sĩ trải qua bao năm Việt BắC Đó phần đời trị chuyện quyến luyến với phần đời Câu 10: Trong thơ Việt Bắc Tố Hữu, nỗi nhớ Việt Bắc so sánh với: A Nhớ người yêu B Nhớ cha mẹ C Nhớ bạn bè D Tất Câu 11: "Mình có nhớ ta/mười lăm năm thiết tha mặn nồng"…Thời gian "Mười lăm năm ấy" câu thơ nên hiểu nào? A Chỉ cách nói thời gian tượng trưng, khơng có tính xác định B Là thời gian tính từ thời kháng Nhật đến kháng chiến chống Pháp thắng lợi C.Là thời gian tính từ sau Cách Mạng tháng Tám đến miền Bắc bước vào xây dựng xã hội chủ nghĩa D Là vận dụng sáng tạo từ câu thơ "Truyện Kiều" Câu 12: Trong "Việt Bắc", sau dịng thơ mở đầu mạch thơ hồi niệm (nhớ) "mười lăm năm ấy" theo trật tự đây? A Đầu tiên hoài niệm thời tiền khởi nghĩa; tiếp nhớ kỉ niệm kháng chiến chống Pháp B Đầu tiên nhớ kỉ niệm kháng chiến chống Pháp; nỗi nhớ tiếp tục lùi xa kỉ niệm thời tiền khởi nghĩa C Có đan xen nỗi nhớ thời kì tiền khởi nghĩa kháng chiến chống Pháp D Khởi đầu nỗi nhớ chung thời kì; sau nhớ thời kháng chiến; lùi xa thời tiền khởi nghĩa Câu 13: Dịng chưa nói đặc điểm hình ảnh thiên nhiên Việt Bắc hồi niệm nhà thơ? A Mang vẻ đẹp đa dạng khơng gian, thời gian khác B Gắn bó người C Là thiên nhiên thơ mộng không dội D.Có thay đổi theo mùa Câu 14: Trong đoạn thơ nhớ cảnh Việt Bắc bốn mùa, tác giả nhớ cảnh mùa trước tiên? A Xuân B Hạ C Thu 38 D Đông Câu 15: Ý chưa nói âm cảnh Việt Bắc nỗi nhớ người kháng chiến thể thơ? A Tiềng mõ chiều B Chày đêm nện cối C Tiếng suối tiếng hát ân tình D Tiếng ve kêu Câu 16: Trong số hình ảnh sau thơ “Việt Bắc” hình ảnh chưa gợi rõ nét riêng người Việt Bắc? A Dân công đỏ đuốc B Người mẹ đưa lên rẫy C Cô gái hái măng D Con người đèo cao với dao cài thắt lưng Câu 17: Vẻ đẹp tiêu biểu người Việt Bắc mà Tố Hữu tập trung ca ngợi thơ gì? A Cần cù chịu khó lao động B Đầy nghĩa tình C Căm thù giặc D Lạc quan, tin tưởng vào kháng chiến Câu 18: Bốn mùa tranh tứ bình cảnh người Việt Bắc (từ câu: "Ta có nhớ ta Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung") xếp theo trình tự sau đây? A Thu - Đông - Xuân - Hạ B Đông - Xuân - Hạ - Thu C Xuân - Hạ - Thu - Đông D Hạ - Thu - Đông - Xuân Câu 19: Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ tiêu biểu cho hệ nhà thơ nào? A Trưởng thành từ trước Cách mạng tháng Tám – 1945 B Trưởng thành sau Cách mạng C Trưởng thành kháng chiến chống Pháp 39 D Trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Câu 20: Câu thơ “Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” đoạn t trích “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm gợi nhớ đến truyện dân gian nào? A Cây tre trăm đốt B Thánh Gióng C Tấm Cám D Sự tích chàng Trương Câu 21: "Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn" Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm có ý nghĩa phù hợp với cảm xúc mà tác giả thể là: A Gợi nhớ hình ảnh thân thiết người bà thân yêu B Đất nước gắn với phong tục lâu đời dân tộc tục ăn trầu có từ thời vua Hùng C Gợi nhớ câu chuyện cổ tích cảm động "Sự tích trầu cau" D Gợi nhớ hình ảnh người bà ăn trầu xưa tác giả Câu 22: Đặc điểm thơ Nguyễn Khoa Điềm gì? A Giàu chất trí tuệ, hình ảnh mang tính biểu tượng B Giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, thể tâm tư người trí thức tham gia vào chiến đấu nhân dân C Giàu chất sử thi, đậm đà màu sắc dân tộc D Hoà hợp lãng mạn thực, mang vẻ đẹp trữ tình vừa hào hoa vừa sâu lắng Câu 23: Dịng chưa nói nét riêng biệt, độc đáo trích đoạn “ Đất Nước ”? A Đã thể đất nước đau thương mà anh hùng chiến tranh B Cảm nhận lí giải đất nước nhìn tổng hợp, tồn vẹn C Mang đậm tư tưởng nhân dân D.Sử dụng phong phú sáng tạo yếu tố văn hoá, văn học dân gian Câu 24: Dịng sau khơng phải mạch suy cảm chủ yếu nhà thơ đoạn trích “ Đất Nước ”? A Đất Nước gần gũi, thân thiết, bình dị sống thường ngày người B Đất Nước đất nước nhân dân 40 C.Đất Nước đầy vất vả, đau thương mát chiến tranh D Đất Nước hoá thân người Câu 25: Với câu thơ “ Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn ” Nguyễn Khoa Điềm chủ yếu muốn thể điều gì? A Ca ngợi người bà nhân từ mang hồn dân tộc B Thể hình ảnh bà C Nhắc lại truyện cổ tích trầu cau D Gợi phong tục đẹp – nét văn hóa đẹp Đất Nước Câu 26: Theo suy cảm Nguyễn Khoa Điềm người làm Đất Nước? A Những vị anh hùng tiếng lịch sử B Những người vơ danh bình dị C Các vị vua triều đại phong kiến D Những đấng nam nhi có hùng tâm tráng chí đất nước Câu 27: Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm đoạn thơ mang tính: A Chính luận - trữ tình B Trữ tình C Chính luận D Hiện thực - trào lộng Câu 28: Ý kiến sau chưa xác tư tưởng “Đất Nước nhân dân”? A Tư tưởng “Đất Nước nhân dân” có manh nha từ lịch sử xa xưa B Phải đến Nguyễn Khoa Điềm tư tưởng “Đất Nước nhân dân” đề cập C Văn học từ sau cách mạng tháng Tám đạt đến nhận thức sâu sắc tư tưởng “Đất Nước nhân dân” D Các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ (trong có Nguyễn Khoa Điềm) làm sâu sắc thêm nhận thức tư tưởng “Đất Nước nhân dân” Câu 29: Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian đoạn thơ “Đất Nước”, Nguyễn Khoa Điềm nhằm thể hiện: A Tư tưởng Đất Nước nhân dân B Niềm tự hào truyền thống lịch sử C Hình tượng Đất Nước bình dị 41 D Lí giải hình thành Đất Nước Câu 30: Nhận xét sau chưa xác đoạn thơ “Đất Nước” ? A Đoạn thơ thể tư tưởng “Đất Nước nhân dân” ngơn ngữ nhân dân B Đoạn thơ “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm đưa ta vào giới gần gũi, mĩ lệ bay bổng văn hóa dân gian mẻ qua cách cảm nhận tư đại C Đoạn thơ thể điểm mạnh thơ Nguyễn Khoa Điềm: Chữ nghĩa giàu có, thiên thể rung cảm tinh tế, diễn đạt độc đáo, lạ D Đoạn thơ bộc lộ rõ số nhược điểm như: Chính luận có chỗ cịn nặng nề, lấn át cảm xúc, nhiều ý triển khai trùng lặp, dàn trải Câu 31: Cảm xúc Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm là: A Ca ngợi Đất Nước đau thương mà anh hùng B Ca ngợi vẻ đẹp Đất Nước C Cảm nhận lí giải Đất Nước D Cảm nhận lí giải mối quan hệ Đất Nước Câu 32: Hình ảnh thiên nhiên đoạn thơ “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm chủ yếu nhằm mục đích gì? A Ca ngợi Đất Nước Việt Nam tươi đẹp B Lí giải hình thành danh lam thắng cảnh C Hồn thiện hình tượng đất nước Việt Nam D Thể lòng biết ơn với nhân dân Câu 33: Nhận định sau chưa xác thơ Đất Nước(Nguyễn Đình Thi)? A Bài thơ ghép từ hai thơ Sáng mát sáng năm xưa thơ Đêm mít tinh, phần sau nhà thơ viết vào năm 1955 B Được đưa vào tập thơ Người chiến sĩ C Bài thơ chiêm nghiệm tác giả chiều dài lịch sử từ năm đất nước hình thành D Bài thơ đúc kết suy ngẫm cảm xúc tác giả đất nước suốt năm dài kháng chiến gian khổ Câu 34: Hình tượng mùa thu nhắc đến thơ có nét đặc sắc nào? A Gợi nỗi nhớ thu xưa với khơng khí mát trong, gió thu thổi nhẹ, hương cốm 42 B Gợi lại nỗi nhớ cảnh thu xưa người giã từ quê hương kháng chiến C Gợi mùa thu đẹp, gợi cảm có chút buồn hắt hiu, vắng lặng D Tất Câu 35: Bài thơ Sóng Xuân Quỳnh là: A Lời đoạn tuyệt người phụ nữ với người yêu B Lời oán thán tâm hồn phụ nữ bị phụ bạc tình yêu C Lời tự bạch tâm hồn phụ nữ yêu D Lời khuyên nhủ người phụ nữ hạnh phúc tình yêu cô gái trẻ Câu 36: Đánh giá sau hợp lí nhà thơ Xuân Quỳnh ước muốn “Thành trăm sóng nhỏ”: A Đó ước mơ ngơng cuồng, phi lí B Ước muốn tuyệt vọng, bất lực, trước giới hạn đời người C Ước muốn thành sóng để trốn kiếp làm người D Ước muốn người có tình u lớn, muốn trường tồn với tình yêu Câu 37: Khổ thơ nói lên nét riêng tình u người phụ nữ (ít thấy thơ tình nam giới) Dẫu xuôi phương Bắc Dẫu ngược phương Nam Nơi em nghĩ Hướng anh - phương (Sóng - Xn Quỳnh) A Đơn hậu B Say đắm C Thủy chung D Nhớ nhung Câu 38: Tâm hồn người phụ nữ thơ “Sóng” Xn Quỳnh? A Sơi nổi, đắm say B Trắc trở, lo âu C Lắng sâu, đằm thắm D Hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu da diết khát vọng đời thường Câu 39: Đánh giá sau hợp lí nhà thơ Xuân Quỳnh thơ “Sóng” ước muốn "Thành trăm sóng nhỏ"? 43 A Ước muốn tuyệt vọng, bất lực trước giới hạn người B Ước muốn thành sóng để trốn kiếp người đau khổ C Ước muốn người có tình u lớn, muốn trường tồn với tình yêu D Ước muốn viễn vơng, phi thực tế Câu 40: Giữa "sóng" "em" thơ Sóng Xuân Quỳnh có mối quan hệ nào? A Là cặp hình ảnh song hành, quấn quýt B "Sóng" hóa thân "em", "em" với "sóng" hịa tan từ đầu đến cuối C Là đơi "tình nhân" tưởng tượng D Là cặp hình ảnh đối lập, chia cách Hết Đáp án: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D B B A D B B D D A B A C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B B A C D B A B B C D C C D C A B D C D C B D D B C A 44 PHỤ LỤC 2: LINK ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VÀ CÂU HỎI KHẢO SÁT 1.Khảo sát mức độ hứng thú hiệu học tập môn Ngữ Văn lớp 12 học sinh trường THPT Quỳnh Lưu 3, THPT Nguyễn Đức Mậu, THPT Quỳnh Lưu 1.1.Link khảo sát: -TrườngTHPT Nguyễn Đức Mậu: https://forms.gle/ph1uaqTyq3sP8P2BA -TrườngTHPT Quỳnh Lưu 3: https://forms.gle/mNH1VXnEzPyBFcQH8 -Trường THPT Quỳnh Lưu 2: https://forms.gle/wU9p3zzNfsVuTuHA6 1.2.Bảnng câu hỏi khảo sát : Câu 1: Khi thầy (cô) tổ chức hoạt động luyện tập vào tiết học môn Ngữ văn, em có hứng thú với tiết học khơng? ⃞ a Khơng hứng thú ⃞ b Bình thường ⃞ c Hứng thú Câu 2: Khi thầy (cô) thiết kế hoạt động luyện tập vào tiết học môn Ngữ Văn, em thấy việc tiếp thu nhớ kiến thức có hiệu khơng? ⃞ a Khơng ⃞ b Bình thường ⃞ c Hiệu Khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài giáo viên Ngữ Văn trường THPT Quỳnh Lưu 3, THPT Nguyễn Đức Mậu, THPT Quỳnh Lưu 2.1.Link khảo sát: https://forms.gle/2GhpPzMaweVcTwG26 2.2.Bảng câu hỏi khảo sát: 45 46 47 48 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÀ SẢN PHẨM HỌC TẬP VỀ DẠY HỌC THƠ CA KHÁNG CHIẾN VIỆT NAM 49 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, Sách giáo viên môn Ngữ văn 12, tập Nhà xuất giáo dục Việt Nam Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn 12, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Vinh Hiển, Sách giáo khoa hướng tới phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, 2017 4.Tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học môn Ngữ văn, Tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2017 5.Tài liệu tập huấn, Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh,môn Ngữ Văn cấp THPT, Hà Nội 2018 Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập 1, Nguyễn Văn Đường, NXB Hà Nội Một số trang mạng giáo dục (internet) / 51

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN