1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) đa dạng hóa hoạt động “khởi động” trong dạy học môn địa lý ở trường thpt

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT QUANG MINH - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐA DẠNG HÓA HOẠT ĐỘNG “KHỞI ĐỘNG” TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THPT Lĩnh vực/Mơn Cấp học Tên tác giả Đơn vị công tác Chức vụ : ĐỊA LÝ : THPT : NGUYỄN THỊ HOÀN : TRƯỜNG THPT QUANG MINH : GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2022-2023 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1 Mục đích Nhiệm vụ III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: học sinh lớp 10,11,12 2 Phạm vi: 3.Thời gian tiến hành nghiên cứu: IV Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn V Ý nghĩa đề tài PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở khoa học: II Thực trạng dạy môn địa lý trường THPT: III Một số biện pháp đổi hoạt động “Khởi động” dạy học môn địa lý trường THPT Khái niệm: Vai trò: Môt số hoạt động khởi động a Khởi động tiết học dạng trò chơi, thi trí tuệ: b.Khởi động hình thức sử dụng tranh ảnh, video- clip có liên quan đến học c Khởi động tập hay câu hỏi tình huống………………… 10 d Khởi động cách sử dụng kho tàng tục ngữ, ca dao, thành ngữ, 10 thơ………………………… e Khởi động học hát 11 g Khởi động cách sử dụng phương pháp đóng vai 12 h Khởi động hình thức: Liệt kê phút 13 g Một số yêu cầu tiến hành hoạt động khởi động: 13 III Hiệu việc sử dụng phương pháp đổi hoạt động khởi 14 động dạy học môn địa lý trường THPT PHẦN III KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 15 I Kết luận 15 II Khuyến nghị 16 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Sở GD & ĐT HS GV HĐKĐ BCH TW THPT SGK VD Từ mô tả Sở Giáo dục Đào tạo Học sinh Giáo viên Hoạt động khởi động Ban chấp hành Trung ương Trung học phổ thông Sách giáo khoa Ví dụ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo coi nhân tố quan trọng nhất, vừa động lực vừa mục tiêu phát triển bền vững xã hội Giáo dục đào tạo tiền đề quan trọng cho phát triển tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh; phận hữu quan trọng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Môn địa lý coi mơn học hình thành phát triển tư lực người Đây môn học hay khó Hay chỗ mơn học trang bị cho học sinh kiến thức thực tiễn tượng địa lý tự nhiên đời sống, thông tin địa lý dân cư, địa lý kinh tế - xã hội quốc gia giới Việt Nam Khó chỗ người thầy cần có kiến thức sâu rộng để đưa kiến thức vào thực tiễn phù hợp với đặc thù môn học để học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức Là giáo viên dạy môn địa lý, trăn trở việc dạy học mình, để nâng cao chất lượng dạy học mơn địa lý, để em u thích môn học này? Trong bối cảnh xã hội phát triển nhanh chóng nay, xu tồn cầu hóa phát triển vũ bão công nghệ thông tin, truyền thông đặt yêu cầu cho giáo dục, đào tạo Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường kĩ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề thực tiễn Đổi phương pháp dạy học đã, tiến hành kết chưa cao Thực trạng dẫn đến hệ học sinh (HS) cịn thụ động việc tiếp cận kiến thức, khả chủ động tự học cịn hạn chế Với lí chọn đề tài : “Đa dạng hóa hoạt động khởi động dạy học mơn địa lý trường THPT” làm đề tài nghiên cứu Qua trao đổi, chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm mà thân tích lũy qua thực tiễn nhiều năm giảng dạy môn địa lý đồng thời mong muốn học hỏi thêm kinh nghiệm thầy cô bạn đồng nghiệp để tìm biện pháp tốt nhằm nâng cao chất lượng dạy học tạo hứng thú cho học sinh môn địa lý trường THPT II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Đề tài sâu xác định biện pháp để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh học tập đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh mơn địa lý nói riêng mơn học khác trường THPT Qua chuyên “Đa dạng hóa hoạt động khởi động dạy học môn địa lý trường THPT” hy vọng sáng kiến cẩm nang hữu ích cho giáo viên q trình giảng dạy từ nâng cao hiệu học địa lý trường THPT Nhiệm vụ - Nghiên cứu lí luận đa dạng hóa hoạt động khởi động dạy học môn địa lý trường THPT - Vận dụng thiết kế giáo án học cụ thể chương trình địa lý trường THPT tinh thần đổi phương pháp kĩ thuật dạy học năm 2022- 2023 - Từ đó, rút học kinh nghiệm qua việc trải nghiệm thực tế giảng dạy thân nhằm nâng cao chất lượng môn III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: học sinh lớp 10,11,12 Phạm vi: Các học chương trình địa lý trường THPT 3.Thời gian tiến hành nghiên cứu:từ tháng 9/2022 đến tháng 3/ 2023 + Giai đoạn 1: Xác định vấn đề nghiên cứu, thu thập thông tin xây dựng đề cương nghiên cứu + Giai đoạn 2: Khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu Tôi tiến hành phát phiếu điều tra học sinh khối 10.11.12 trường thái độ kết học tập môn địa lý năm học 2022 -2023, chưa thực nghiệm phương pháp dạy học Bảng kết sau: Thái độ Khối lớp Số HS Điểm TBM địa lý u thích Khơng u thích Ý kiến khác Giỏi Khá TB 10 95 35 65 30 45 20 11 77 30 47 20 47 10 12 87 40 47 25 45 17 Với bảng kết điều tra làm thực trăn trở: Làm để học sinh yêu thích hứng thú với môn địa lý nữa? Làm để làm môn học nâng cao hiệu dạy địa lý trường phổ thơng? Để trả lời câu hỏi tơi tiến hành nhiều phương pháp nhằm nâng cao hiệu học phát huy tính tích cực học sinh, vấn đề đổi cấu trúc giáo án vận dụng kĩ thuật dạy học tơi quan tâm nhiều + Giai đoạn 3: Trình bày nội dung nghiên cứu đề tài IV Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu thị, hướng dẫn Bộ GD&ĐT việc thực nhiệm vụ năm học - Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học - Nghiên cứu tư liệu dạy học “Đa dạng hóa hoạt động khởi động dạy học môn địa lý trường THPT” kênh thông tin khác Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Nghiên cứu thực tiễn: thông qua việc điều tra, khảo sát, vấn để biết thực trạng việc sử dụng phương pháp “Đa dạng hóa hoạt động khởi động dạy học môn địa lý trường THPT” - Thực nghiệm sư phạm: Qua số tiết dạy khối lớp 10,11,12 trường THPT Quang Minh nơi cơng tác - Sử dụng PP thống kê tốn học để xử lí kết thực nghiệm V Ý nghĩa đề tài *Ý nghĩa khoa học: - Thấy hiệu quả, vai trị “Đa dạng hóa hoạt động khởi động dạy học môn địa lý trường THPT” - Trên sở nâng cao, làm phong phú thêm hệ thống lí luận nâng cao hiệu dạy học địa lý trường THPT nói chung trường nơi tơi cơng tác nói riêng *Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài ứng dụng trực tiếp vào trình dạy học địa lý đơn vị nơi công tác Sản phẩm đề tài trở thành tài liệu tham khảo, bồi dưỡng cho GV HS trường THPT nói chung, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn tảng học sinh Quan điểm dạy học kiến tạo đặc biệt ý đến việc huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị tảng cá nhân người học tạo tiền đề để tiếp nhận kiến thức Vì vậy, khởi động hiệu tạo hội cho em làm sống kiến thức có Vai trị thứ ba hoạt động khởi động tạo mâu thuẫn nhận thức cho người học Học tập trình khám phá, q trình tị mị, nhu cầu cần hiểu biết, giải mâu thuẫn điều biết điều muốn biết Một hoạt động khởi động thành công hoạt động phải khơi gợi tị mị muốn tìm hiểu kiến thức học, chí sau học học sinh Hoạt động khởi động có vai trị tạo hứng thú học tập cho học sinh, khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền mơn học Bên cạnh hoạt động khởi động huy động vốn tri thức, kĩ tảng Muốn vậy, giáo viên phải người có ý tưởng, biết gieo vấn đề kích thích trí tị mị người học Như hiểu, hoạt động khởi động khơng q địi hỏi tư cao, không coi trọng vấn đề kiến thức mà chủ yếu tạo tâm tốt cho em nhập cuộc, lơi kéo em có hứng thú với hoạt động phía sau Mơt số hoạt động khởi động Hoạt động khởi động hoạt động học, coi bước “trải đệm” để dẫn dắt học sinh vào tốt hơn.Vậy để phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, giáo viên sử dụng cách khởi động vào học sau: a Khởi động tiết học dạng trị chơi, thi trí tuệ: Hiện số tiết dạy trường thường chọn cho hình thức khởi động cách tổ chức trị chơi nhanh, thi trí tuệ như: Đuổi hình bắt chữ, Giải chữ, Trị chơi nhanh chớp, Trò chơi phá băng, trò chơi mảnh ghép Với việc sử dụng trò chơi giúp cho hoạt động dạy học trở nên sôi nổi, hút, giúp học sinh rèn luyện mạnh dạn, tự tin, khả phản xạ nhanh, sáng tạo, nâng cao tinh thần * Khởi động trò chơi “Nhanh chớp” Đây trị chơi mang tính trí tuệ rèn luyện khả phản xạ học sinh Các em phải đối mặt với người hỏi, thời gian nhanh trả lời nhiều câu hỏi Câu hỏi liên quan đến kiến thức học trước, câu hỏi hài hước để em suy luận theo logic lứa tuổi * Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ lớp tạo tình có vấn đề giúp học sinh tiếp cận kiến thức tìm hiểu học * Cách tiến hành: Trong thời gian phút có câu hỏi ngắn Học sinh đối diện trực tiếp với dẫn chương trình - Gói câu hỏi chuẩn bị sau: VD: Khi dạy Khí áp, gió mưa ( Địa lý 10 – Sách cánh diều) Câu 1: Giải câu đố Cũng gọi hạt Không cầm đâu Làm nên ao sâu Làm nên hồ rộng? Đáp án: Mưa Câu 2: Giải câu đố Không thấy mà nghe Quạt khắp xa gần? Đáp án: Gió VD: Khi dạy 33 Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế vùng Đồng Bằng Sông Hồng ( Địa lý 12) Câu 1: Là vùng đồng lớn miền Bắc? Đáp án: Đồng sông Hồng Câu 2: Sơng tên gọi lồi hoa? Hoặc sơng lớn miền Bắc? Đáp án: Sơng Hồng Câu 3: Ở đồng sông Hồng người ta trồng chính? Đáp án: Cây lúa Câu 4: Mật độ dân số nào? Đáp án: Đơng đúc * Khởi động trị chơi “ Đuổi hình bắt chữ” Đây trị chơi mang tính trí tuệ rèn luyện khả phản xạ học sinh Là trị chơi khơng mang tính giải trí cao, mà cịn game kích thích tính tị mị tính hiếu thắng người chơi Ở bạn trải nghiệm khả dự đốn sử dụng kiến thức để giải câu đố thơng qua hình ảnh minh họa * Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ lớp tạo tình có vấn đề giúp học sinh tiếp cận kiến thức tìm hiểu học * Cách tiến hành: Trong thời gian phút có hình ảnh trực quan, HS kết nối liệu từ hình ảnh để đốn nội dung VD: Khi dạy Liên minh Châu Âu ( EU) ( Địa lý 11) Hình ảnh Từ khóa: Ba Lan Từ khóa: Nước áo Từ khóa: Bồ đào nha Với gói câu hỏi nhanh giáo viên vừa giúp học sinh hệ thống lại kiến thức vừa học đồng thời để khởi động cho tiết học Trị chơi tạo khơng khí lớp học sơi giúp học sinh bước vào tiết học nhẹ nhàng hiệu b.Khởi động hình thức sử dụng tranh ảnh, video- clip có liên quan đến học Hình ảnh đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu dạy học môn địa lý Bởi hình ảnh mang tính trực quan, sinh động, cụ thể; giúp học sinh phát triển lực tư duy, khả nhận thức hiệu việc tiếp thu kiến thức học Mục đích việc sử dụng tranh ảnh, video - clip để học sinh trải nghiệm, phát huy tri thức vốn có vấn đề tiết học tạo thêm hứng thú cho học *Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, từ học sinh nhận biết đặc điểm văn hóa, kinh tế xã hội có liên quan đến học để người học dễ dàng nhận biết nét tiêu biểu * Cách thức tiến hành GV chiếu cho HS xem số ảnh cho học sinh quan sát clip có liên qua đến học, GV đưa câu hỏi khai thác kiến thức từ tranh ảnh, từ liên hệ vào VD: Khi dạy Một số vấn đề Châu Phi ( Địa lý 11) Trước vào bài, HS xem đoạn clip “Khám phá châu phi”, dài khoảng phút, khơng có lời thoại Trong đoạn clip có hình ảnh thiên nhiên nhiên khắc nghiệt, hoang mạc Xahara, sống đói nghèo người dân châu phi, kim tự tháp…Sau xem xong GV hỏi “ Những hình ảnh vừa đưa em tham quan vùng đất giới?” đưa câu hỏi trước HS quan sát clip “Hình ảnh clip nói đến vùng đất nào, vấn đề ?” Tơi tin có nhiều cánh tay giơ lên để trả lời câu hỏi Từ GV dẫn dắt vào Những em vừa quan sát lộ phần vấn đề Châu Phi, để hiểu vấn đề em vào học hơm VD: Khi dạy Vấn đề phát triển kinh tế xã hội vùng Trung du miền núi Bắc Bộ ( địa lý 12) GV chiếu số hình ảnh ruộng bậc thang, lễ hội người dân tộc Tày, lễ hội người dân tộc Thái, dãy núi Hoàng Liên Sơn, cao nguyên địa chất Hà Giang,… + HS quan sát hình ảnh + GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét xem hình ảnh trên? Hình ảnh nói đến vùng kinh tế nào? + GV nhận xét dẫn vào mới: Đây hình ảnh tiêu biểu vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Vậy vùng trung du miền núi Bắc Bộ có nét tiêu biểu vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tìm hiểu tiết học ngày hơm c Khởi động tập hay câu hỏi tình Các câu hỏi phần khởi động tình học sinh phát hay huy động vốn hiểu biết để giải tình Các vấn đề hay câu hỏi đưa giúp học sinh phát triển tư duy, xâu chuỗi giải vấn đề *Mục tiêu: Học sinh chia sẻ hiểu biết thân vấn đề đặt * Cách tiến hành: +GV đưa câu hỏi tình tập, HS suy nghĩ từ 2-3 phút sau trả lời câu hỏi thầy cô GV nhận xét câu trả lời HS dẫn dẵn vào VD: Khi dạy Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế GV đưa câu hỏi tình huống: Hiện tồn cầu hóa, khu vực hóa xu hướng tất yếu Tại lại nói vậy? Xu hướng mang lại hội thách thức d Khởi động cách sử dụng kho tàng tục ngữ, ca dao, thành ngữ, thơ Ca dao, tục ngữ phong phú văn học dân tộc lại có đặc điểm nội dung hình thức ngắn gọn, có vần, dễ nhớ nên giáo viên sử dụng tạo hứng thú học tập cho em 10 Ví dụ: Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ để tổ chức hoạt động khởi động 4: Hệ chuyển động trái đất ( Địa lý 10 – Sách cánh diều) * Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ lớp tạo tình có vấn đề giúp học sinh tiếp cận kiến thức tìm hiểu học * Cách tiến hành: GVsử dụng câu ca dao tục ngữ “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” GVcâu hỏi: Theo em nội dung câu ca dao gì? HS trả lời sau GV dẫn dắt: Câu ca dao nói tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa, tượng sinh từ đâu, diễn nào, ngồi tượng cịn có tường khác khơng? Để trả lời câu hỏi trị tìm hiểu 4: Hệ chuyển động trái đất Hoặc dạy 32 Vấn đề khai thác mạnh Trung du miền núi Bắc Đây vùng có địa hình núi cao hiểm trở nước ta Để HS cảm nhận phần chia cắt địa hình GV chiếu hình ảnh núi non hiểm trở trích dẫn khổ thơ “Chiều Sa Pa” Bước đến SaPa ngắm núi đèo Nghe rừng vẫy gọi thác mừng reo Đường lên khúc khuỷu xe gầm réo Dốc xuống loanh quanh bóng đổ Nắng trải nương vàng đơng quạnh héo Sương tràn lộc phủ đón xn theo Ngàn non khỏa sắc bầy khéo Cảnh đẹp thần tiên thỏa mộng trèo! e Khởi động học hát Bài hát vang lên khơi gợi cảm xúc đánh thức tính nhân văn, hướng thiện HS Do vậy, dạy học qua hát cho HS việc trang bị kiến thức, nghệ thuật, cịn có ý nghĩa khác góp phần giáo dục đạo đức cho em Ví dụ : Sử dụng hát dạy học Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển ( Địa lý 12) * Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, từ học sinh nhận biết nội dung có liên quan đến học * Cách thức tiến hành Trước vào tìm hiểu GV hát ( Nếu có khả năng) mở cho HS nghe đoạn hát “Nơi đảo xa” Thế Song 11 Nơi anh đến biển xa Nơi anh tới đảo xa Từ mảnh đất quê ta Giữa đại dương Mang tình thương quê nhà Đây Trường Sa Hoàng Sa Ngàn bão tố phong ba Ta vượt qua vượt qua Lướt sóng tàu Mang tín hiệu đất liền Mắt em nhìn theo tàu xa Giữa nơi biển khơi Đang nở rộ ngàn hoa san hô Cánh hoa đỏ thắm Bao hy vọng anh gửi tặng em Ơi ánh mắt em yêu biển xanh Như trời xanh nắng Nhớ dáng hình em Mùa gặt nặng đơi vai Sóng ru mối tình Đời thủy thủ thêm vui Đây tàu xa khơi Đây tàu xa khơi g Khởi động cách sử dụng phương pháp đóng vai Đóng vai cách thức đem lại hiệu cao phần khởi động học, phương pháp giáo dục giúp học sinh thực hành cách ứng xử, bày tỏ thái độ tình giả định sở óc tưởng tượng ý nghĩ sáng tạo em Ví dụ : Khởi động phương pháp đóng vai dạy 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp ( địa lý 12) *Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, từ học sinh nhận biết nội dung có liên quan đến học + Cách thực hiện: Phân vai: Gồm vai: Trồng trọt Chăn nuôi 12 Bối cảnh: Trong buổi họp tổng kết cuối năm ngành nơng nghiệp, Phó giám đốc ngành chăn nuôi khen sản xuất tăng trưởng mạnh ngành Trịng trọt Phó giám đốc ngành Trồng trọt ức lắm, tìm Phó giám đốc ngành Chăn ni để ca thán Nhiệm vụ Phó giám đốc ngành Trồng trọt vai diễn: cách phải chứng minh ngành quan trọng, khẳng định khơng có trồng trọt, chăn nuôi phát triển (Trồng trọt cung cấp thức ăn cho chăn nuôi mà thức ăn sở quan trọng bậc phân bố phát triển ngành Chăn nuôi) Nhiệm vụ Phó giám đốc ngành Chăn ni vai diễn: tìm cách để chứng minh điều ngược lại, ngành Chăn nuôi khách hàng ngành Trồng trọt, thời buổi “Khách hàng thượng đế”, cịn cung cấp sức kéo phân bón cho Trồng trọt (vì nước phát triển) Thực hiện: Có thể cho HS đóng vai lúc vào khoảng phút Sử dụng phần diễn phần dẫn nhập vào Sau yêu cầu HS so sánh vai trị ngành Trồng trọt Chăn ni mối quan hệ hai chiều Chăn nuôi Trồng trọt + GV dẫn dắt vào nội dung học Và sau yêu cầu nhóm thảo luận đóng vai thể cách giải Sau diễn giáo viên cho học sinh kết luận vào h Khởi động hình thức: Liệt kê phút Cách khởi động loại tương đối đơn giản khơng địi hỏi GV phải chuẩn bị nhiều Trước bắt đầu học GV yêu cầu HS liệt kê thời gian phút chủ đề Ví dụ: Khởi động hình thức liệt kê phút dạy 22 Vấn đề phát triển nông nghiệp GV yêu cầu HS kể tên loại nông sản nước ta ( HS trả lời sau không trùng câu trả lời với HS trả lời trước) Trong thời gian phút HS kể nhiều loại nơng sản mà nước ta có GV dẫn dắt vào mới, với đa dạng nông sản nông nghiệp nước ta có đặc điểm gì, em khám phá học hôm a Một số yêu cầu tiến hành hoạt động khởi động: Để HĐKĐ góp phần vào hiệu học môn địa lý, thực hiện, giáo viên cần đảm bảo yêu cầu sau: HĐKĐ phải gần gũi với đời sống mà học sinh dễ cảm nhận nhiều có hiểu biết ban đầu chúng 13 HĐKĐ phải gắn chặt với nội dung học để giúp định hướng tư học sinh vào nội dung từ đầù HĐKĐ phải phù hợp với trình độ học sinh điều kiện dạy học nhà trường HĐKĐ cần lựa chọn tình huống, câu hỏi đắt giá để giúp học sinh động não không nên đưa câu hỏi mờ nhạt Sau hoạt động khởi động (HĐKĐ), giáo viên cần chuẩn bị thêm lời dẫn vào sinh động nhằm kết nối HĐKĐ hoạt động hình thành kiến thức, để hoạt động học tập liền mạch, có tác dụng kích thích hứng thú học tập học sinh III Hiệu việc sử dụng phương pháp đa dạng hóa động khởi động dạy học mơn địa lý trường THPT Trong trình áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn địa lý trường THPT Quang Minh năm học 2022 - 2023, gặt hái kết đáng khích lệ sau: Bảng Kết điều tra khảo sát thái độ học tập môn địa lý lớp khối 10,11,12 cuả trường THPT Quang Minh sau áp dụng đề tài thu sau: Thái độ Điểm TBM địa lý Khối lớp Số HS u Khơng u Ý kiến TB, Yếu Giỏi Khá thích thích khác 10 95 70 25 40 55 11 77 55 22 30 37 12 87 70 17 39 48 Qua kết thống kê thấy hoạt động khởi động tổ chức thành hoạt động đa dạng hình thức thu hút ý tham gia học sinh; thông qua việc em tham gia trực tiếp vào hoạt động, học tập tích cực kích thích sáng tạo tình “có vấn đề” giúp em ý vào học Tuy nhiên, sau năm áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng vào q trình giảng dạy thực tế nhà trường, tơi rút nhiều kinh nghiệm nhận thấy cần có điều chỉnh để hoàn thiện phương pháp dạy học thân phù hợp với đối tượng học sinh trường THPT để tiếp tục triển khai năm học Với hiệu bước đầu trên, nhân rộng việc áp dụng biện pháp cho lớp mà giảng dạy năm học tiếp theo, để tiếp tục góp phần nâng cao hiệu môn học chất lượng nhà trường 14 PHẦN III KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ I Kết luận Đổi phương pháp dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục kiến thức, kỹ hình thành lực cần thiết cho học sinh nhiệm vụ cần thiết Đòi hỏi kết hợp chặt chẽ đồng thuận từ cấp lãnh đạo đến đội ngũ giáo viên Đề tài “Đa dạng hóa hoạt động khởi động dạy học môn địa lý trường THPT” mà tơi trình bày nỗ lực, tâm huyết thân với mục tiêu để học sinh cảm thấy hứng thú, u thích mơn địa lý, để em có điểm tựa học tập sau tiền đề cần thiết để hình thành kỹ sống tích cực cho học sinh THPT Tuy nhiên, trình thực cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để tơi tiếp tục hoàn thiện nâng cao nội dung nghiên cứu để phục vụ cho cơng tác chun mơn năm học Ngoài ra, trình thực nghiệm đề tài tơi thấy cịn có tác dụng tốt cho học sinh giáo viên: *Về phía giáo viên: Giáo viên chuẩn bị dạy cơng phu tốt sử dụng cho năm học Bài dạy sinh động, gây hứng thú học tập cho học sinh lại vừa khắc phục khó khăn mơn: khơ cứng, dễ gây nhàm chán *Về phía học sinh: Có kỹ tự tin thuyết trình trước đám đơng đặc biệt học sinh cảm thấy hứng thú, yêu thích mơn, đam mê tìm hiểu nghiên cứu mơn Phạm vi áp dụng đề tài áp dụng nhiều trường THPT áp dụng tất đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu tất khối lớp Bản thân tơi ln nhận thức rằng, khơng có phương pháp dạy học tuyệt đối Vì vậy, việc “Đa dạng hóa hoạt động khởi động dạy học mơn địa lý trường THPT” cần phải kết hợp chặt chẽ, linh hoạt với phương pháp dạy học khác đem lại hiệu tối ưu Đề tài nghiên cứu phạm vi hẹp, nên cần nghiên cứu để bổ sung, hoàn thiện Mặc dù đề tài Tổ chun mơn, nhóm chun môn đánh giá cao triển vọng áp dụng thực tế dạy học, lực thời gian thực cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Người thực mong nhận góp ý, bổ sung đồng 15 nghiệp II Khuyến nghị Để đề tài áp dụng, sử dụng phổ biến rộng rãi vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn có số khuyến nghị đề xuất sau: * Đối với cấp quản lí: Tăng cường kiểm tra việc soạn giảng GV xem GV có đổi soạn giảng để nâng cao hiệu học địa lý không Tổ chức nhiều hội thảo, chuyên đề, thi sáng kiến kinh nghiệm cho giáo viên dạy địa lý, để giáo viên trao đổi kinh nghiệm, thảo luận tìm giải pháp tối ưu nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn địa lý Đầu tư trang thiết bị dạy học, máy chiếu, bảng thông minh… để giáo viên sử dụng có hiệu vào giảng nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tạo hứng thú học tập môn cho học sinh Tạo điều kiện, khuyến khích, động viên giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học * Đối với giáo viên: + Thiết kế thật tốt giáo án có tính khoa học, hệ thống câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng +Vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học để thu hút học sinh vào giảng + Giáo viên phải có vốn hiểu biết định kiến thức tự nhiên, kinh tế - xã hội + Giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức Tích cực tham gia sinh hoạt chuyên đề, lớp tập huấn, buổi tọa đàm cập nhật thông tin đổi phương pháp dạy học * Đối với học sinh: Có đầy đủ tài liệu cần thiết phục vụ việc học tập: Tư liệu mạng internet, tư liệu vốn kiến thức thực tế Chủ động, tích cực trình học tập Phải tuân thủ theo bước hướng dẫn giáo viên lớp nhà, tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức môn Xác định rõ nhiệm vụ học tập chuẩn bị tốt nhiệm vụ học tập mà giáo viên nêu Qua việc thực chuyên đề “Đa dạng hóa hoạt động khởi động dạy học mơn địa lý trường THPT” với kinh nghiệm ỏi tơi cách thức xây dựng sử dụng, lưu ý sử dụng phương pháp để 16 nhằm nâng cao hiệu học địa lý tạo hứng thú học tập môn cho học sinh thân nhận thấy hướng nghiên cứu hồn tồn mang tính khả thi Trên số kinh nghiệm nhỏ riêng tôi, cịn khiếm khuyết Tơi mong q thầy, đóng góp ý kiến xây dựng, để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện áp dụng có hiệu q trình dạy học trường THPT Tôi xin chân thành cảm ơn Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Mê Linh, ngày 28 tháng năm 2023 Xác nhận Nhà trường Người viết Nguyễn Thị Hoàn 17 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách giáo khoa địa lý khối 11, khối 12, Nxb Giáo dục Việt Nam tái năm 2021 Sách giáo khoa địa lý 10, cánh diều, Nxb đại học sư phạm Vũ Quốc Lịch , Thiết kế giảng địa lý 11, Nxb Hà Nội Vũ Quốc Lịch , Thiết kế giảng địa lý 12, Nxb Hà Nội Lê Thông (chủ biên), Hướng dẫn dạy học địa lý theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, Nxb Đại học Sư phạm Phạm Văn Khang, Kinh nghiệm thiết kế hoạt động khởi động dạy môn địa lý cấp trung học phổ thông, Sáng kiến kinh nghiệm Bộ Giáo dục Đào tạo, Thiết kế giảng 10, 11, 12 địa lý NXB Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ địa lý 10,11, 12, NXB Đại học sư phạm 10 Sách giáo khoa địa lý 10, kết nối tri thức, Nxb đại học sư phạm 18 PHẦN IV: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bảng Khảo sát học sinh trước áp dụng biện pháp: TT Nội dung khảo sát Em có học chuẩn bị trước đến lớp không? - Thường xuyên Số HS khảo sát 95 Tỉ lệ (100%) 100 34 35,7% - Thỉnh thoảng 42 44,3% - Khơng 19 20% Em có quan tâm đến khởi động tiết học không? 95 100 - Mức độ cao 28 29,4% - Mức độ TB 32 33,6% - Mức độ thấp 35 37% Khởi động có giúp em định hướng kiến thức cần tìm hiểu khơng? - Định hướng tốt 95 100 37 39% - Chưa rõ ràng 36 37,8% - Không định hướng 22 23,1% Em có chủ động tìm hiểu kiến thức để giải vấn đề đặt Khởi động khơng? - Có 95 100 43 45,3% - Không 52 54,7% Nếu khởi động tạo cho em tị mị, em có muốn tìm hiểu học để giải đáp vấn đề khơng? - Có 95 100 70 73,6% - Không 25 26,4% 19 Bảng khảo sát sau áp dụng biện pháp : Nội dung khảo sát Số HS khảo sát Tỉ lệ (100 %) 95 100 - Thường xuyên 73 76,8% - Thỉnh thoảng 15 15,7% - Không 7,5% 95 100 - Mức độ cao 68 71,6% - Mức độ TB 20 21% - Mức độ thấp 7,4% 95 100 - Định hướng tốt 83 87,4% - Chưa rõ ràng 12 12,6% 95 100 - Có 86 90,5% - Khơng 9,5% 95 100 - Có 88 92,7% - Khơng 7,3% TT Em có học chuẩn bị trước đến lớp khơng? Em có quan tâm đến khởi động tiết học không? Khởi động có giúp em định hướng kiến thức cần tìm hiểu khơng? - Khơng định hướng Em có chủ động tìm hiểu kiến thức để giải vấn đề đặt Khởi động không? Nếu khởi động tạo cho em tị mị, em có muốn tìm hiểu học để giải đáp vấn đề không? 20

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w