skkn NGHỆ THUẬT tạo HỨNG THÚ CHO HS TRONG dạy học môn địa lý tại TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH

51 464 0
skkn NGHỆ THUẬT tạo HỨNG THÚ CHO HS TRONG dạy học môn địa lý tại TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHỆ THUẬT TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ TẠI TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH Người thực hiện: HOÀNG THỊ THÚY NGA Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp dạy học môn: ĐỊA LÝ Có đính kèm: Các sản phẩm không thề in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh Năm học: 2014 – 2015  Hiện vật khác LÍ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: HOÀNG THỊ THÚY NGA Ngày tháng năm sinh: 23/01/1986 Nam, nữ: nữ Địa chỉ: tổ 26, Bảo Vinh A, xã Bảo Vinh, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 0933 491 517 Email: mr.thuynga@gmail.com Đơn vị công tác: TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị cao nhất: Thạc sĩ Địa lý - Năm nhận bằng: 2012 - Chuyên ngành đào tạo: Địa lý học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Số năm có kinh nghiệm giảng dạy: năm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT BT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Bài Tập ĐNA Đông Nam Á ĐTD Đại Tây Dương GV Giáo Viên HS Học sinh PP Phương pháp RLKNS Rèn luyện kĩ sống SGK Sách giáo khoa TBD Thái Bình Dương THPT Trung Học Phổ Thông MỤC LỤC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI …………………………… ………………… … …5 II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ………………… ……………….…….6 Cơ sở lý luận …………………………………………….… …….………6 Thực trạng hứng thú & động học tập môn Địa lý học sinh trường THPT Long Khánh……………………………….…………….…7 Một số giải pháp nhằm tạo hứng thú cho HS dạy học môn Địa lý trường THPT Long Khánh………………………………… ……………………9 III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HS TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ TẠI TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH Tạo động học tập cho HS, giúp HS có niềm đam mê với môn học .11 Tạo hứng thú cho HS khâu lên lớp…………………….…… 13 2.1 Mở ……………………………………………………… ……….13 2.2 Trong nội dung học ………………………………………… 13 2.2.1 Chọn kiến thức học………………………………… 14 2.2.2 Có thể xếp lại cấu trúc dạy lớp để làm bật kiến thức hệ thống học………………………………………….14 2.2.3 Sử dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lý …………… … 15 2.2.4 Liên hệ thực tế rèn luyện kĩ sống cho HS…………….… 22 2.2.5 Nghệ thuật sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để tăng hứng thú học tập HS ………………………….……………………………………… 25 2.2.6 Tạo hứng thú cho HS cách tiểu kết hợp lý, chuyển ý hấp dẫn 29 2.2.7 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học……………… ….32 2.2.8 Trình bày trực quan kiến thức học SĐ tư 33 2.2.9 Thiết kế trò chơi tạo hứng thú cho HS……………………… …….35 2.3 Tạo hứng thú cho HS thông qua việc thay đổi cách thức kiểm tra, đánh giá……………………………………………………………………….39 Tạo hứng thú cho HS thông qua hoạt động tham quan ngoại khóa.….40 Tạo hứng thú cho HS thông qua hoạt động CLB Địa lý.…….……… 42 IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI …………………………… …………………….44 V KẾT LUẬN…………………….………………………………….………… 45 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 VII PHỤ LỤC ……………………………………………….………………… 47 NGHỆ THUẬT TẠO HỨNG THÚ CHO HS TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ TẠI TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các nhà tâm lí học nghiên cứu hứng thú có vai trò quan trọng trình hoạt động người Nó động thúc đẩy người tham gia tích cực vào hoạt động Khi làm việc phù hợp với hứng thú dù phải khó khăn người cảm thấy thoải mái đạt hiệu cao Trong hoạt động học tập, hứng thú có vai trò quan trọng, thực tế cho thấy hứng thú môn học sinh tỉ lệ thuận với kết học tập em Bàn thực trạng học tập môn Địa lý học sinh Trung học phổ thông (THPT) nói chung, HS trường Long Khánh nói riêng, bên cạnh học sinh vui thích, đam mê với việc học tập có phận không nhỏ em không thích học, chán học, nguyên nhân chưa có động học tập đắn, hứng thú học tập Khi học tiết phương pháp giảng dạy giảng đường đại học, cô giáo cho so sánh giáo viên với diễn viên Và cô kết luận: Giáo viên diễn viên bục giảng Bài học có hút học trò hay không nghệ thuật Cũng “nguyên liệu” nhau, “nghệ sĩ” với nhiệt huyết, sáng tạo & hóm hỉnh tạo “tác phẩm nghệ thuật” khác Do đó, theo để có giảng hấp dẫn nghệ thuật mà giảng làm thành công, giáo viên làm tốt tạo hứng thú học tập cho HS Bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, tự hào dạy xuất sắc tất HS yêu thích Nhưng với suy nghĩ muốn nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý, tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, thử nghiệm số lớp thấy đạt nhiều kết tốt Do đó, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nghệ thuật tạo hứng thú cho HS dạy học môn Địa lý trường THPT Long Khánh” nhằm: - Tổng kết kinh nghiệm thân, rút kết đạt thời gian qua - Chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp trường để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Địa lý khẳng định vị trí môn Địa lý lòng em học sinh II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm hứng thú hứng thú học tập * Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, có ý nghĩa sống có khả mang lại khoái cảm trình hoạt động Hứng thú biểu tập trung cao độ, say mê, hấp dẫn nội dung hoạt động, bề rộng chiều sâu hứng thú Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc * Từ khái niệm hứng thú ta suy định nghĩa hứng thú học tập: hứng thú học tập thái độ đặc biệt chủ thể đối tượng hoạt động học tập, hút mặt tình cảm ý nghĩa thiết thực đời sống cá nhân 1.2 Tầm quan trọng hứng thú hoạt động sống học tập Sự hứng thú thể trước hết tập trung ý cao độ, say mê chủ thể hoạt động Sự hứng thú gắn liền với tình cảm người, động thúc đẩy người tham gia tích cực vào hoạt động Trong công việc gì, có hứng thú làm việc người có cảm giác dễ chịu với hoạt động, động thúc đẩy người tham gia tích cực sáng tạo vào hành động Ngược lại hứng thú, dù hành động không đem lại kết cao Đối với hoạt động nhận thức, sáng tạo, hoạt động học tập, hứng thú làm động học, kết học tập không cao, chí xuất cảm xúc tiêu cực 1.3 Khái niệm động Trong tâm lý học có nhiều cách lý giải khác động cơ: - Theo thuyết phân tâm học: Động lực thúc đẩy hoạt động người vô thức Nguồn gốc vô thức nguyên thủy mang tính sinh vật nhấn mạnh vai trò xung tính dục - Theo thuyết hành vi: Đưa mô hình “kính thích - phản ứng”, coi kích thích nguồn gốc tạo phản ứng - động - Theo J Piaget: Động tất yếu tố thúc đẩy cá thể hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu định hướng cho hoạt động - Theo thuyết tâm lý hoạt động: Những đối tượng phản ánh vào óc ta mà có tác dụng thúc đẩy hoạt động, xác định phương hướng hoạt động để thỏa mãn nhu cầu định gọi động hoạt động Một hoạt động người chịu chi phối nhiều động khác nhau, có động chủ đạo động thứ yếu Những động nằm mối quan hệ chặt chẽ với hoàn cảnh hoạt động cụ thể tạo thành hệ thống gọi hệ thống động Động phân thành nhiều nhóm theo tiêu chí khác phân theo nhu cầu, phân động tự nhiên động cao cấp, phân chia theo chức năng: động tạo ý, động kích thích… 1.4 Khái niệm động học tập Khi người có nhu cầu học tập, xác định đối tượng cần đạt xuất động học tập Động học tập thể đối tượng hoạt động học, tức tri thức, kỹ năng, kỹ xảo…mà giáo dục đem lại Nghiên cứu động học tập, ta tìm thấy lý luận nghiên cứu từ nhà tâm lý học Nga L.I.Bozovik, A.N.Leonchiep, A.K.Markova…Nhiều nhà tâm lý học khẳng định: hoạt động học tập học sinh thúc đẩy nhiều động Các động tạo thành cấu trúc xác định có thứ bậc kích thích, có số động chủ đạo, bản, số động khác phụ, thứ yếu Động học tập học sinh theo L.I.Bozovick có số biểu hiện: trẻ học gì, thúc đẩy trẻ học tập tất kích thích hoạt động học tập em Theo A.N.Leonchiev hiểu động học tập trẻ định hướng em việc lĩnh hội tri thức, với việc dành điểm tốt ngợi khen cha mẹ, giáo viên… Thực trạng hứng thú & động học tập môn Địa lý học sinh trường THPT Long Khánh 2.1 Mức độ hứng thú môn học: Để điều tra hứng thú việc học môn Địa lý trường, đầu năm học 2012 – 2013, 2013-2014 & 2014 - 2015 tác giả đưa câu hỏi: “Em có thích học môn Địa lý không?” thu kết sau: Năm học Lớp Rất thích Thích Bình thường Không thích 2012-2013 10A 5/39 12/39 17/39 5/39 2013-2014 11B5 6/37 14/37 13/37 4/37 2014-2015 12B6 8/37 15/37 10/37 4/37 Tổng số 113 HS 19 41 40 13 100 % 16,8 % 36,3 % 35,4 % 11,5 % Như vậy, phận HS cảm thấy thờ với môn Địa lý, chí số HS thể rõ thái độ chán nản, không hứng thú với môn học 2.2 Thái độ học sinh việc học môn Địa lý Năm học Lớp Phát biểu nhiều Có phát biểu Không không nhiều phát biểu 2012- 2013 10 A 5/39 8/39 26/39 2013-2014 11 B5 7/37 10/37 20/37 2014-2015 12B6 8/37 10/37 19/37 Tổng số 113 HS 20 28 65 100 % 17,7 % 24,8 % 57,5 % Qua thái độ học sinh học thấy, có khoảng gần ¼ học sinh lớp thực hứng thú với môn học, phận hứng thú với môn học không liên tục, phận bàng quan tiết học 2.3 Động học tập môn Địa lý Năm học Lớp Vì yêu thích môn học, muốn khám phá, trau dồi kiến thức Học để kiểm tra, thi đạt điểm cao (Vì tương lai) Cả lý trước Lý khác 2012-2013 10 A 5/39 19/39 12/39 3/39 2013-2014 11B5 4/37 15/37 16/37 2/37 2014-2015 12B6 5/37 14/37 17/37 1/37 113 HS 14 48 45 100% 12,4% 42,5% 39,8% 5,3% Tổng số 2.4 Những nguyên nhân khiến học sinh chán, lười học Năm học Lớp Do kết học tập không mong đợi 2012-2013 10 A 10/39 13/39 9/39 4/39 2/39 2013-2014 11B5 9/37 14/37 8/37 5/37 1/37 Do cảm thấy Do môi Do gia đình môn học trường xã tác động thiếu hấp dẫn hội tác động Lý khác 2014-2015 12B6 8/37 15/37 6/37 6/37 2/37 113 HS 27 42 23 15 5/37 100 % 23,9% 37,2% 20,4% 13,2% 4,4% Tổng số Như vậy, có nhiều lý khiến học sinh chán học Nhưng lý lớn khiến tới 37,2% HS không thấy hứng thú học cảm thấy môn học thiếu hấp dẫn Như vậy, làm để môn học trở nên hấp dẫn học trò điều mà tác giả trăn trở, suy nghĩ Một số giải pháp nhằm tạo hứng thú cho HS dạy học môn Địa lý trường THPT Long Khánh  Tạo động học tập đắn cho HS, giúp HS có niềm đam mê với môn học  Tạo hứng thú cho HS khâu lên lớp: - Mở hấp dẫn nhiều cách khác nhau, khơi gợi tò mò, ham học hỏi HS - Trong nội dung học: sử dụng nhiều phương pháp sinh động, phát huy tính tự giác, tích cực HS, hướng đến dạy học cá thể, sử dụng kiến thức liên môn giảng dạy giúp HS vận dụng kiến thức để giải thích vấn đề thực tế, qua rèn luyện kĩ sống cho HS; ứng dụng CNTT vào thiết kế giảng, tổ chức trò chơi,…làm cho tiết học trở nên sôi nổi, HS cảm thấy hứng thú - Tổ chức cho HS tham quan ngoại khóa, tổ chức CLB Địa lý tạo sân chơi lành mạnh cho em, cung cấp cho em thêm nhiều kiến thức bổ ích III Tổ chức thực giải pháp nhằm tạo hứng thú cho HS dạy học môn Địa lý trường THPT Long Khánh Tạo động học tập cho HS, giúp HS có niềm đam mê với môn học Muốn nâng cao hứng thú học tập, trước hết phải hình thành, giáo dục động học tập, nhu cầu học tập đắn, giúp HS thấy học Địa lý thú vị nào? Điều nói rõ tiết học năm học: Thay vào học ngay, nên sử dụng nửa tiết học để nói tóm tắt nội dung chương trình học Đặc biệt nội dung, nêu số vấn đề quan trọng, hấp dẫn, gần gũi khó hiểu để đưa HS vào ma trận “Mười vạn câu hỏi sao?” Qua GV nhấn mạnh, tiết học tới, tìm lời giải cho khó khăn, thắc mắc Chẳng hạn: Tiết học chương trình Địa lý 10, làm sau: - GV vào lớp, làm quen với lớp Sau đặt câu hỏi như: + Theo em môn Địa lý có cần thiết với người không, sao? + Em có thích học môn Địa lý không, học Địa lý năm học trước cung cấp cho em kiến thức gì, em sử dụng chúng nào? + Xem chương trình “Đường lên đỉnh Olympia” & Game show truyền hình, em thấy câu hỏi liên quan đến Địa lý nào, em có trả lời không? - HS trả lời, GV chốt: Địa lý môn học giao thoa môn KHTN & KHXH Kiến thức Địa lý học vô phong phú có mối liên hệ chặt chẽ với môn học khác Học Địa lý giúp có tâm hồn phong phú, rèn luyện kĩ sống, tinh thần bảo vệ môi trường + Ngoài sử dụng kiến thức Địa lý với môn học khác giúp giải thích nhiều tượng tự nhiên & kinh tế xã hội, có kiến thức rộng, hiểu biết phong phú khiến tự tin hơn, dễ thành công sống + Những bạn có ước mơ trở thành người hướng dẫn viên du lịch, nhà khảo cổ học, nhà nghiên cứu kinh tế - thị trường,…thì môn Địa lý hữu ích đường đời em + Tất điều khám phá tiết học Địa lý Cụ thể: Chương đồ thấy được: À để xây dựng đồ không đơn giản không khó với hỗ trợ công nghệ thông tin Và đồ quen thuộc không đơn để xác định vị trí mà hóa ngành cần đến nó, thật thú vị! Đến chương khám phá vũ trụ, hệ Mặt Trời Trái Đất để hiểu hình thành vũ trụ, để giải thích đến Trái Đất hành tinh hệ Mặt Trời có sống, Trái Đất có ngày đêm, có mùa, & nơi TĐ lại khác nhau? Các chương khám phá lòng đất, tầng đá, bầu khí quyển, phân bố đất, sinh vật TĐ,… Tuy nhiên hứng thú học tập học sinh tăng cường phần lớn chịu ảnh hưởng giáo viên Khi khảo sát động học tập HS trường, lý học Địa lý để nâng cao kiến thức, thi cử tác giả thật bất ngờ phần lớn học sinh thích học môn Địa lý, cảm thấy hứng thú tiết học tiết học thoải mái, không áp lực, không buồn chán, cô dạy nhiệt tình, dễ hiểu, cô lại vui tính, thân thiện, gần gũi với HS Do đó, giáo viên cần không ngừng trau dồi kỹ năng, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, cải tiến phương pháp giảng dạy, đảm bảo việc truyền thụ tri thức ngày xác, hấp dẫn, có chất lượng Giáo viên cần giúp cho học sinh thấy ý nghĩa vai trò kiến thức môn học sống; giúp học sinh biết cách học thích hợp môn, nắm vững lý thuyết, có vận dụng kiến thức học vào sống giải tình đời sống theo khía cạnh khác Cần có giảng nêu vấn đề, thảo luận 10 Tuy nhiên, tổ chức trò chơi để HS thấy hứng thú nghệ thuật Trò chơi tổ chức số mục học phần củng cố cuối tiết học GV thiết kế nhiều trò chơi khác như: Đôi bạn hiểu nhau; Ai biết nhiều hơn; Kẻ giấu mặt, thuyết minh,…  Trò chơi: “Đôi bạn hiểu nhau”: - Cách chơi: chia lớp thành đội chơi Mỗi đội cử bạn: bạn nhìn hình mô tả, bạn trả lời Mỗi đội có phút để vừa hỏi vừa trả lời Nếu người mô tả mà sử dụng từ ngữ có câu trả lời bị coi phạm quy đáp án câu không tính điểm, câu trả lời 10 điểm Phần chơi diễn khoảng phút - Ví dụ: 42 lớp 12, trò chơi thực phần đánh giá cuối tiết học GV chia lớp thành nhóm, nhóm cử thành viên có nhiệm vụ vừa mô tả vừa trả lời tranh có nội dung biển đảo nước ta, câu 10 điểm câu không trả lời bỏ qua + Nhóm 1: Địa danh đây? + Nhóm 2: Nơi nhỉ? + Nhóm 3: Món đây? 37 + Nhóm 4: Nghề đây?  Trò chơi: “Ai biết nhiều hơn?”: Do thời gian dành cho phần củng cố khoảng phút nên GV sử dụng nhiều trò chơi Do đó, thay tổ chức trò chơi: “Đôi bạn hiểu nhau”, GV tổ chức trò chơi gay cấn thú vị - Cách chơi: Trả lời nhanh (10 câu): GV đọc câu hỏi, sau đọc HẾT, đội giơ tay trước giành quyền trả lời: Đúng 10 điểm, sai bị trừ điểm & nhường quyền trả lời cho đội khác Đội giơ tay trước GV đọc chữ HẾT coi phạm quy quyền trả lời - Ví dụ: Bài 42 lớp 12: GV chia lớp thành nhóm, nhóm cử thành viên có nhiệm vụ giơ tay GV đọc xong chữ HẾT để giành quyền trả lời Nội dung câu hỏi: + Câu 1: Diện tích rừng ngập mặn nước ta bao nhiêu? (450 nghìn ha) + Câu 2: Hai bể dầu khí lớn Biển Đông gì? (Cửu Long Nam Côn Sơn) + Câu 3: Huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Trị? (Cồn Cỏ) + Câu 4: Việt Nam có huyện đảo? (12) + Câu 5: Hiện tượng cát bay, cát chảy xảy mạnh vùng biển nào? (Trung Bộ) + Câu 6: Đồng muối tiếng Cà Ná thuộc tỉnh nào? (Ninh Thuận) + Câu 7: Dọc bờ biển nước ta có bãi biển đủ điều kiện khai thác du lịch? (125) + Câu 8: Biển thuộc vùng nước ta có độ đục cao nhất? (ĐBSCL) + Câu 9: Theo khả bị hao kiệt, dầu khí xếp vào loại tài nguyên nào? (Không thể phục hồi) + Câu 10: Đảo có số dân đông nước ta? (Cái Bầu)  Trò chơi: “Kẻ giấu mặt”: - Đây trò chơi quen thuộc hấp dẫn HS hình thức giải ô chữ Tuy nhiên để thiết kế trò chơi GV phải tốn nhiều thời gian công sức - Cách tổ chức trò chơi: GV thiết kế số ô chữ hàng ngang xoay quanh chủ đề hay địa danh GV chia lớp thành đội chơi, đội chọn ô chữ mình, sau suy nghĩ 10 giây đưa câu trả lời: trả lời 20 điểm, trả lời sai câu trả lời nhường quyền trả lời cho đội lại Sau giây tiếp theo, đội có tín hiệu trả lời trả lời sai nhường quyền trả lời cho khán giả Sau lượt chọn ô chữ, đội đoán chủ đề hay địa danh (được coi “Kẻ giấu mặt”) mà ô chữ nói đến 40 điểm kết thúc trò chơi, trả lời sai bị loại, không chơi tiếp 38 - Ví dụ: Bài 42 (Địa lý 12): GV thiết kế ô chữ có nội dung đề cập đến địa danh du lịch tiếng Việt Nam: Đảo Phú Quốc GV chia lớp thành đội chơi, đội chọn ô chữ mình, suy nghĩ 10 giây, trả lời 20 điểm, sai nhường quyền trả lời cho đội khác, sau lượt chọn, đội có đáp án “Kẻ giấu tên” giơ tay trả lời, 40 điểm, sai bị loại: + Ô chữ số 1: Gồm chữ cái: Đây môt loại công nghiệp lâu năm mang lại giá trị kinh tế cao cho nước ta? (Hồ Tiêu) + Ô chữ số 2: Gồm chữ cái: Hình ảnh thể hoạt động sản xuất sản phẩm (Nước mắm) + Ô chữ số 3: gồm chữ cái: Là loài mệnh danh “Nàng Tiên Cá” (Bò Biển) + Ô chữ số 4: Gồm chữ cái: Là loài động vật người đưa vũ trụ (CON CHÓ) + Ô chữ số 5: Gồm chữ cái: Đây tỉnh có sản lượng cá khai thác lớn nước ta? (Kiên Giang) + Ô chữ số 6: Là tên ăn khai vị nhiều khách sạn ven biển nước ta? (Gỏi Cá Trích) + Địa danh nói đến (Kẻ giấu mặt) Đảo Phú Quốc, đảo thuộc tỉnh Kiên Giang, có Gỏi Cá Trích, nước mắm ngon tiếng, có chó to khỏe, khôn ngoan, có hồ tiêu cho trái to, thơm ngon, suất cao Tác giả thực nghiệm tổ chức số trò chơi lớp 12B5, 12B6, 12B8 Học sinh thật thích thú tiết học trở nên sôi động hẳn 39 2.3 Tạo hứng thú cho HS thông qua việc thay đổi cách thức kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, thi cử thực chất GV giúp HS tự nhìn nhận, đánh giá kiến thức thân, khả vận dụng kiến thức để giải vấn đề Do đó, theo tác giả không nên đánh đố HS, tạo áp lực, căng thẳng độ với em khiến em cảm thấy mệt mỏi, chán nản môn học Riêng thân tác giả, cách thức kiểm tra đánh giá tác sau: Điểm miệng: Kiểm tra đầu giờ, học cuối học Hình thức đa dạng: trắc nghiệm khách quan, phân tích đồ, hình ảnh rút nội dung học vận dụng kiến thức hiểu biết thân thuyết minh vấn đề đó, Nói chung GV nên giảm nội dung học thuộc lòng, tăng câu hỏi dạng hiểu vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tế Nếu HS không nắm thay la mắng, giáo viên nên gần gũi, hỏi rõ lý & tạo điều kiện để HS nâng cao điểm miệng cách cộng điểm HS phát biểu thuyết trình để HS không cảm thấy áp lực điểm số mà thấy hứng thú có động lực học tốt Điểm 15 phút & 45 phút: Giảm câu hỏi tái kiến thức, tăng cường câu hỏi hiểu & vận dụng kiến thức, câu hỏi mở cho phép HS bày tỏ ý kiến thân Qua làm HS, GV nên nhận xét cụ thể ưu-nhược điểm, nhấn mạnh điểm sáng tạo đáng khích lệ HS & cho điểm cộng làm Điều tăng hứng thú HS môn học kích thích HS tìm tòi sáng tạo Chẳng hạn: đề thi HKII lớp 11: tác giả câu tái kiến thức điểm, câu hiểu điểm, câu vận dụng thấp điểm, câu vận dụng cao điểm theo hướng mở, cho phép học sinh thể ý kiến thân Cụ thể: 40 Ở đề trên, học sinh có lực học trung bình đạt – điểm, học sinh đến điểm & học sinh giỏi đạt – 10 điểm Điều đặc biệt học sinh học nhiều sau kiểm tra đánh giá kích thích học sinh tăng cường học hỏi để mở rộng kiến thức Tạo hứng thú cho HS thông qua hoạt động tham quan ngoại khóa Thông qua chuyến tham quan ngoại khóa giúp em vừa vui chơi thoải mái, vừa thu lượm khối lượng kiến thức định cách tự nhiên Qua buổi tham quan, GV cho HS làm thu hoạch lấy điểm hệ số 1, chắn em thích thú Tại trường THPT Long Khánh, môn Địa lý kết hợp với môn Sinh học, GDCD, Lịch sử: Cho HS tham quan ngoại khóa tàu hỏa Thảo Cầm Viên Sài Gòn, thăm bảo tàng Hồ Chí Minh Qua buổi tham quan học sinh trải nghiệm cảm giác tàu lửa, thấy vai trò ngành đường sắt việc vận chuyển hàng hóa, hành khách Đi từ Long Khánh lên đến Sài Gòn, HS thấy biểu trình đô thị hóa, phần nhận xét tích cực, tiêu cực đô thị hóa mang lại mà Long Khánh, đô thị loại nhỏ, điều chưa thể rõ Lên tới Thảo Cầm Viên, HS xem phim ngắn loài sinh vật, tượng BĐKH toàn cầu, suy thoái môi trường cách ứng phó người Bên cạnh đó, HS hướng dẫn viên thuyết minh thêm môi trường, hệ sinh thái Sau chúng thăm thú cảnh quan thiên nhiên, loài động vật quý công viên Điều làm cho chúng thích thú Về nhà làm thu hoạch, HS có cảm xúc riêng đáng trân trọng Ngoài ra, HS 12 tham quan số khu di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia “Mộ cổ Hàng Gòn”, khu du lịch “Long Châu Viên”,…ngay thị xã để thấy tài nguyên du lịch địa phương, trạng khai thác, bảo tồn phát triển Từ giúp HS thấy học gần gũi hơn, thực tế dễ hấp thu Đặc biệt qua chuyến tham quan thế, nhiều HS có niềm đam mê trở thành hướng dẫn viên du lịch 41 Tạo hứng thú cho HS thông qua hoạt động CLB Địa lý Câu lạc nơi quy tụ học sinh yêu thích môn Địa lý, “hạt nhân” góp phần “truyền lửa” cho bạn khác lớp, trường Mô hình hình thành trường THPT Long Khánh khoảng năm, hoạt động CLB Địa lý đem lại nhiều kết tốt, góp phần tăng thêm hứng thú HS môn học Câu lạc trường THPT Long Khánh thành lập sau: - giáo viên học sinh đại diện cho khối làm chủ nhiệm câu lạc - Các thành viên chủ nhiệm câu lạc có nhiệm vụ: phổ biến mục đích thành lập, chương trình hoạt động CLB năm học tới HS lớp - Sau tuần năm học, CLB Địa lý quy tụ khoảng 40 thành viên từ tất khối lớp trường - Chương trình hoạt động CLB: + Mỗi tháng thành viên CLB họp lần để triển khai hoạt động CLB tháng rút kinh nghiệm từ hoạt động tháng trước + Các thành viên CLB phân chia thành nhóm nhỏ: lần họp, nhóm trình bày chủ đề, sau nhóm lại chia sẻ, bình luận + Thỉnh thoảng thành viên CLB tổ chức tham quan, dã ngoại, khảo sát địa điểm đưa HS thực địa, tổ chức trò chơi ăn uống Các em HS sinh hoạt câu lạc với thầy cô thật cảm thấy thích thú + Mỗi tháng, CLB kết hợp với đoàn niên tổ chức trò chơi cờ: thành viên CLB dẫn chương trình, số thành viên khác hỗ trợ đưa Micrô trao quà cho HS trả lời câu hỏi Chẳng hạn: tháng 9: tìm hiểu địa danh du lịch tiếng Việt Nam, tháng 10 tìm hiểu kiện kinh tế trị - xã hội bật Thế giới năm, tháng 11 tìm hiểu thiên tai giới Việt Nam, + Bên cạnh đó, CLB tổ chức thi viết chủ đề (Biến đổi khí hậu, thiên tai, tượng thiên nhiên kì thú, ) cách: Dán câu hỏi lên bảng sinh hoạt CLB trường, sau lựa chọn viết xuất sắc trao giải thưởng + Ngoài ra, năm CLB tổ chức hoạt động lớn huy động tham gia tất lớp Chẳng hạn năm 2014: chủ đề hoạt động CLB “Tìm hiểu vấn đề BIỂN ĐẢO Việt Nam” CLB chia khối lớp thành bảng thi Sau vòng loại, khối chọn đội xuất sắc vào chung kết: thi gay cấn, hấp dẫn tổ chức hội trường với đông đảo cổ động viên Mỗi thi (Cả vòng bảng chung kết) gồm có vòng thi: Vòng khởi động : đội trả lời câu hỏi dạng trắc nghiệm, nghe người DCT đọc câu hỏi xong, đội bấm chuông trước giành quyền trả lời, 20 điểm, sai bị trừ 10 điểm nhường quyền trả lời cho đội lại Vòng 2: tăng tốc cách giải ô chữ tìm địa danh bí ẩn 42 Vòng 3: Về đích: hình thức hùng biện: đội bốc thăm chủ đề mình, thảo luận phút trình bày vòng phút Điểm tối đa vòng 50 điểm Xen kẽ vòng phần thi dành cho khán giả Cuộc thi kích thích tìm tòi tất em HS khối lớp vấn đề liên quan đến biển đảo nước ta Sau thi cung cấp cho em thêm nhiều kiến thức mà học GV đủ thời gian để truyền tải đến em Đồng thời, thi góp phần củng cố tinh thần đoàn kết lớp, tạo sân chơi lành mạnh để em có hội thể IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Trong trình tìm hiểu vận dụng vào thực dạy, tác giả thấy: - Tính thuyết phục giảng tăng lên rõ rệt, giảng sinh động, tạo hứng thú học tập HS - HS hoạt động lớp tích cực hơn, chủ động tham gia vào hoạt động học tập nhiều HS nắm dễ linh hoạt - Đề tài áp dụng sâu rộng đơn vị: tất GV Địa lý có đầu tư áp dụng tốt đem lại hiệu cao Cuối năm học 2012-2013, 2013-2014, 2014-2015, tác giả lại phát phiếu thăm dò ý kiến thu kết sau: MỨC ĐỘ HỨNG THÚ ĐỐI VỚI MÔN HỌC Năm học Lớp Rất thích Thích Bình thường Không thích 2012 – 2013 10A 12/39 21/39 6/39 0/39 2013-2014 11B5 12/37 20/37 5/37 0/37 2014 - 2015 12B6 14/37 22/37 1/37 0/37 Tổng số 113 HS 38 63 12 100 % 33,6 % 55,8% 10,6% THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI VIỆC HỌC MÔN ĐỊA LÝ Năm học Phát biểu nhiều Có phát biểu không nhiều Không phát biểu 2012-2013 10 A 10/39 16/39 13/39 2013-2014 11 B5 12/37 17/37 8/37 2014-2015 12B6 14/37 15/37 8/37 113 HS 36 48 29 100 % 31,9 % 42,5 % 25,7 % Tổng số Lớp 43 ĐỘNG CƠ HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÝ Học để kiểm tra, Vì yêu thích môn học, muốn khám phá, thi đạt điểm cao trau dồi kiến thức (Vì tương lai) Cả lý trước Lý khác Năm học Lớp 2012-2013 10 A 10/39 8/39 19/39 2/39 2013-2014 11B5 7/37 6/37 23/37 1/37 2014-2015 12B6 5/37 6/37 26/37 0/37 Tổng số 113 HS 22 20 68 100% 19,5% 17,7% 60,2% 2,6% Như vậy, sau thời gian thực nghiệm mức độ hứng thú HS môn học tăng lên rõ rệt, phần lớn HS tích cực, chủ động tiết học Động học tập HS có chuyển biến tích cực: từ chỗ phần lớn HS học môn Địa lý để kiểm tra, thi cử đạt điểm cao, chúng học không đơn điểm số mà chúng có hứng thú thoải mái học Chính mà kết học tập chúng thật đáng khen: THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG CẢ NĂM MÔN ĐỊA LÝ ĐỐI VỚI CÁC LỚP Năm học Lớp Dưới 5.0 5.0 – 6.5 6.5 – 7.9 8.0 trở lên 2012-2013 10 A 30 2013-2014 11B5 10 25 2014-2015 12B6 0 31 113 HS 24 86 100 % 2,7% 21,2% 76,1% Tổng số - Kết thi HSG cấp trường, cấp tỉnh, cấp quốc gia tăng lên rõ rệt qua năm: + Năm học 2011 – 2012: HSG cấp tỉnh (Khối 12) đạt giải (1 nhì, ba, KK) + Năm 2012 – 2013: HSG cấp trường (Khối 11) đạt nhì, ba, KK, cấp tỉnh (Khối 12) đạt giải 3, KK + Năm 2013 – 2014: HSG cấp tỉnh (Khối 12) đạt giải (3 nhì, ba, KK), có HS lọt vào vòng dự thi HSG cấp quốc gia, HS (Trần Minh Pháp) đạt giải KK cấp quốc gia + Năm học 2014 – 2015: HSG cấp trường (Khối 11) đạt giải (2 nhì, ba, KK) 44 V KẾT LUẬN Trong tiếng anh GV “TEACHER”, hội tụ đầy đủ phẩm chất người giáo viên: có lực, tự tin, kiên nhẫn, giàu tình yêu thương GV góp phần hình thành nhân cách cho hệ học trò Do đó, nghề dạy học xưa xem “Nghề cao quý nghề cao qu ” Do đó, GV cố gắng hoàn thiện để trở thành gương cho học trò Bên cạnh đó, GV phải nỗ lực đổi phương pháp giảng dạy để tạo hứng thú cho HS môn học, điều góp phần hình thành nhân cách tốt cho em Tuy nhiên đổi phương pháp giảng dạy trình lâu dài đòi hỏi nỗ lực không ngừng người dạy, người học mà tổ chức quản lí, phối hợp chặt chẽ hệ thống tạo chuyển biến rõ rệt bền vững Hi vọng tất GV quan tâm mức, trang bị phương tiện dạy học đầy đủ để sáng tạo nhiều phương pháp dạy học tạo hứng thú cho HS, giúp em xác định động học tập đắn Các giải pháp đề tài mang nhiều tính chủ quan tác giả Rất mong nhận từ Quý Thầy Cô giáo, bạn đồng nghiệp lời động viên góp ý chân thành để vấn đề mở rộng có tính thuyết phục Xin trân trọng cảm ơn! 45 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông môn Địa lí, Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Địa lý 10, 11, 12, Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo viên Địa lý 10, 11, 12, Nhà xuất Giáo dục Phạm Thị Sen (chủ biên) (2007), Để học tốt Địa lý 10, 11, 12, NXB Hà Nộ Sở Giáo Dục & Đào Tạo TP Hồ Chí Minh, Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (2006), Tuyến tập đề thi Olympic 30 tháng Địa Lí 10, 11 qua năm (2009, 2010, 2011, 2012, 2013), nhà xuất Đại học Sư phạm PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa (2006), Đặc điểm hứng thú môn học học sinh THPT, NXB Đại học Quốc gia TPHCM PGS TS Nguyễn Đức Vũ (2007), K thuật dạy học Địa lí trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục 46 VII PHỤ LỤC: ĐỘNG CƠ HỌC TẬP TÍCH CỰC HƠN VÀ SỰ HỨNG THÚ CỦA HS TĂNG LÊN KHI GV THỰC NGHIỆM CÁC PP GIẢNG DẠY MỚI 47 48 SỞ GD – ĐT ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH GV: Hoàng Thị Thúy Nga Bộ môn: Địa lý Hiện cô nghiên cứu đề tài : “Nghệ thuật tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Địa lý trường THPT Long Khánh” Cô mong nhận hợp tác em để cô hoàn thành đề tài nghiên cứu mình: Đánh dấu X vào ô em chọn: 1/Em có thích học môn Địa lý không? Rất thích Thích Bình thường Không thích 2/ Em học Địa lý với mục đích gì? Vì yêu thích, muốn khám Vì điểm số, phá, trau dồi kiến thức tương lai Cả lý trước Lý khác 3/ Em có giơ tay phát biểu ý kiến học không? Phát biểu Có phát biểu không nhiều Không phát biểu nhiều 4/ Nguyên nhân em không thích học, chán học môn Địa lý gì? Do cảm Do kết học Do gia Do môi Lý thấy môn tập không đình tác trường xã hội học thiếu khác mong đợi động tác động hấp dẫn 5/ Em có thích hoạt động tham quan ngoại khóa &các hoạt động CLB Địa lý không, sao? Rất thích Thích Bình thường Không thích 49 Lý BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị : THPT LONG KHÁNH ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Long Khánh, ngày 20 tháng 05 năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014-2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: NGHỆ THUẬT TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ TẠI TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH Họ tên tác giả: HOÀNG THỊ THÚY NGA, Chức vụ: giáo viên Đơn vị: TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn l nh vực khác) - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn:   - Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác:   Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Đạt  Khá  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ 50 Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN Tôi xin cam đoan SKKN không chép nguyên văn XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) 51 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu)

Ngày đăng: 31/07/2016, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan