Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
844,5 KB
Nội dung
I: MỞ ĐẦU 1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Trong chương trình toán THPT, phân môn Hìnhhọc nội dung khó với đa số họcsinh nói chung,với đối tượng họcsinhmiềnnúi nói riêng phần lí thuyết hình học, chí số giáo viên xem nhẹ - Lý là: Kháiniệmmặttrònxoaykháiniệm có tính liênhệthựctế cao, hàng ngày em tiếp xúc với nhiều vật dụng, hìnhảnh có hình dạng bên mặttròn xoay, làm rõ mối liênhệ lí thuyết toán họcmặttrònxoay với thực tiễn giúp họcsinh có hứg thú, đam mê thêm với môn học,thấy được gần gũi, gắn bó mật thiết học hành, khắc phục trở ngại tâm lí “ sợ học hình” họcsinh Đồng thời phù hợp với nội dung đổi phương pháp dạyhọc kiểm tra đánh giá trường trung học nay, giúp hình thành lực cho người học - Trong dạyhọchình học: Hìnhảnh kênh thông tin quan trọng định đến việc tiếp thu kiến thức phần lí thuyết giải toán hìnhhọc không gian tổng hợp Sửdụnghìnhảnh lí thuyết thựctế hợp lí dạy giúp hocsinhhứngthú dễ tiếp cận với nội dunghọc Từ lí với kinh nghiệm thân nhiều năm giảng dạy lớp 12 mạnh dạn chọn đề tài “ SửdụnghìnhảnhliênhệthựctếtạohứngthúchohọcsinhdạyhọcKHÁINIỆMVỀMẶTTRÒNXOAYtrườngnúi ” 2/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Từ lý chọn đề tài, từ sở thực tiễn giảng dạy khối lớp 12, với kinh nghiệm thời gian giảng dạy môn Toán trường THPT Quan Hóa Tôi tổng hợp , khai thác hệ thống hoá lại kiến thức- hìnhảnhtạo thành mặttrònxoay giúp bạn đông nghiệp dạyhọcKHÁINIỆMMẶTTRÒNXOAY cách tốt đông thời giúp họcsinh tiếp cận học cách nhẹ nhàng, hứngthú hiệu 3/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : - Mặttròn xoay:Nội dung phần mặttrònxoay chương trình hìnhhọc lớp 12, số mặttrònxoay trong thực tiễn 4/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp: - Nghiên cứu lý luận chung - Phương pháp mô hình, trực quan - Khảo sát điều tra từ thựctếdạyhọc - Tổng hợp so sánh , đúc rút kinh nghiệm Cách thực hiện: - Trao đổi với đồng nghiệp, tham khảo ý kiến giáo viên môn - Liênhệthựctế nhà trường, áp dụng đúc rút kinh nghiệm qua trình giảng dạy - Thông qua việc giảng dạy trực tiếp lớp khối 12 năm học từ 2014 đến 2016 5/ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: Trong suốt thời gian trực tiếp giảng dạy khối lớp 12 trường THPT Quan Hóa năm 2004 đến II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1.CỞ SỞ LÝ LUẬN: - Nhiệm vụ trung tâm trườnghọc THPT hoạt động dạy thầy hoạt động học trò, xuất phát từ mục tiêu đào tạo “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Giúp họcsinh củng cố kiến thức phổ thông đặc biệt môn toán học cần thiết thiếu đời sống người Môn Toán môn học tự nhiên quan trọng khó với kiến thức rộng, nhiều họcsinh ngại học môn này, họcsinhmiềnnúi - Muốn học tốt môn toán em phải nắm vững tri thức khoa học môn toán cách có hệ thống, biết vận dụng lý thuyết linh hoạt vào dạng tập Điều thể việc học đôi với hành, học lí thuyết phải gắn với thự tiễn Giáo viên cần định hướng chohọcsinhhọc nghiên cứu môn toán học cách có hệ thống chương trình học phổ thông, vận dụng lý thuyết vào làm tập, vào thực tiễn, tạohứngthú tình yêu môn toán chohọcsinh - Hìnhảnh trực quan từ mô hìnhthựctế giúp họcsinhhứngthú dễ tiếp cận với kiến thức, hìnhhọc - Do vậy, mạnh dạn đưa sáng kiến kinh nghiệm với mục đích giúp bạn đông nghiệp dạyhọcKHÁINIỆMMẶTTRÒNXOAY cách tốt họcsinh tiếp cận học cách nhẹ nhàng, hứngthú hiệu 2.THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI: Họcsinhtrường THPT Quan Hóa đa số người dân tộc thiểu số nhận thức chậm, chưa hệ thống kiến thứcKhihọc Toán nói chung hìnhhọc nói riêng gặp nhiều khó khăn, họcKháiniệmmặttrònxoay nặng lí thuyết, em khó tiếp cận, cụ thể: Khihọctạo thành mặttrònxoay em họcsinh thường gặp khó khăn: - Khó tưởng tượng tạo thành mặttrònxoay - Khó vẽhình - Khó nhận dạng mặttrònxoay - Không giải thích mặttrònxoay lại có hình dạng khác Khihọckháiniệmmặt nón trònxoayhọcsinh gặp khó khăn: - Khó tiếp cận định nghĩa mặt nón SGK - Khó phân biệt kháiniệmmặt nón hình nón - Khó nhận biết hìnhảnh nón truyền thống người Việt ứng với kháiniệmhọc - Khó khăn em vận dụng kiến thức để vẽ thiết diện mặt phẳng hình nón nên không làm tập hình nón Khihọckháiniệmmặt trụ trònxoayhọcsinh gặp khó khăn: - Tiếp cận định nghĩa mặt trụ SGK - Khó phân biệt kháiniệmmặt trụ hình trụ - Khó nhận biết hìnhảnhmặt trụ thựctế ứng với kháiniệmhọc - Khó khăn em vận dụng kiến thức để vẽ thiết diện mặt phẳng hình trụ nên không làm tập hình trụ Trên khó khăn chủ yếu em họcsinh thường mắc họcKháiniệmmặttrònxoay chương trình hìnhhọc 12 Để giải khó khăn trên, giúp em họcsinh tiếp cận học nhẹ nhàng, hứngthú hiệu người giáo viên cần hiểu học sinh, có kinh nghiệm để giảng dạyhọcMỘT SỐ GIẢI PHÁP Qua nghiên cứu trao đổi đúc rút kinh nghiệm thân,từ thựctế ý kiến đồng nghiệp mạnh dạn đưa hướng gải vấn đề, khó khăn họcsinh với giải pháp: 3.1/ Giải pháp 1: Khidạyhọctạo thành mặttrònxoay giáo viên cần thực hiện: Bước 1: Tạohứng thú, tò mò chohọcsinhhìnhảnh giáo viên cung cấp họcsinh tự lấy như: Một số hìnhảnhmặttrònxoaythụctế Tiếp theo giáo viên đặt nghững câu hỏi vào tạo thêm nhu cầu tìm hiểu, khám phá như: - Các vật dụnghìnhảnh có đặc điểm chung ? - Chúng tạo nào? - Tại hình dáng bên chủa chúng lại có khác biệt? Bước 2: Chohọcsinh tìm hiểu lại quay điểm quanh đường thẳng : vẽ nên đường tròn quay đủ 360o Điểm M vẽ nên đường tròn (CM) Giáo viên yêu cầu họcsinh rõ: Tâm (CM), mặt phẳng chứa (CM) Bước 3: Từ đường (C) quay điểm (C) vẽ nên đường tròn (C) vẽ nên hình gọi mặttrònxoayMộtmặttrònxoay Bước 4: Củng cố hiểu biết họcsinhhìnhảnhmặttrònxoay khác từ hìnhảnh từ dụng cụ tạomặttrònxoay có phòng thiết bị trường (Mặt trònxoaysinh đường cong mặttrònxoaysinh đường thẳng) Tiếp theo giáo viên đặt câu hỏi củng cố sau: - Cắt mặttrònxoay mp vuông góc với trục thiết diện gì? - Hình dáng bên mặttrònxoay phụ thuộc vào yếu tố nào? (đường sinh) - Để tạohình dáng khác đồ gốm người thợ gốm điều chỉnhyếu tố tố nào? (Điều chỉnh đôi bàn tay để tạo đường sinh giúp tạomặttrònxoay theo ý muốn) Bước 5: Nối tiếp Xét mặttrònxoay có đường sinh đường thẳng cắt trục tạo với trục góc β , 0o < β < 90o hình dáng mặttrònxoay nào? 3.2/ Giải pháp 2: Khidạyhọckháiniệmmặt nón trònxoay Tiếp cận định nghĩa mặt nón SGK trường hợp dặc biệt mặttrònxoay mà đường sinh đường thẳng cắt trục tạo với trục góc β , 0o < β < 90o Hìnhảnhmặt nón - Phân biệt kháiniệmmặt nón hình nón nhờ yếu tố hữu hạn vô hạn, khép kín không khép kín - Hìnhảnh nón truyền thống người Việt ứng với kháiniệmmặt xung quanh hình nón Mặt xung quanh hình nón thựctế lí thuyết - Giúp họcsinh bớt khó khăn em vận dụng kiến thức để vẽ thiết diện mặt phẳng hình nón số hìnhảnh sau đỉnh Mặt xung quanh Chiều cao Đường sinhMặtđáyHìnhảnh giúp họcsinh nhớ kháiniệmliên quan đến hình nón Các hìnhảnhhình chóp nội tiếp hình nón Hìnhảnh mô tả mối quan hệ r,l,h thiết diện thường gặp ( Chứa trục không chứa trục) Chohọcsinh quan sát giải thích , liênhệ với công thức SGK 3.3/ Giải pháp : Khidạyhọckháiniệmmặt trụ trònxoay Tiếp cận định nghĩa mặt trụ SGK mặt trụ trương hợp đặc biệt mặttrònxoay đường sinh đường thẳng song song với trục Hìnhảnh giúp HS nhớ kháiniệmHìnhảnhmặt xung quanh hình trụ mối quan hệ l,h thựctế - Giúp họcsinh phân biệt kháiniệmmặt trụ hình trụ nhờ yếu tố hữu hạn vô hạn, khép kín không khép kín - Giúp họcsinh bớt khó khăn em vận dụng kiến thức để vẽ thiết diện mặt phẳng hình trụ số hìnhảnhMột số thiết diện thường gặp hình trụ mặt phẳng Chohọcsinh giải thích hìnhảnhliênhệ với công thứchình trụ SGK Một số hìnhảnhhình trụ thựctế III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Với hoạt động giáo dục : Đề tài kiểm nghiệm năm học giảng dạy lớp 12 họcsinh đồng tình đạt kết quả, nâng cao hứngthúhọc tập chohọc sinh, giúp họcsinhhọc tập phần mặttrònxoay đạt hiệu Ở lớp có hướng dẫn kỹ em họcsinh với mức học trung bình trở lên có kỹ giải tập Họcsinh biết áp dụng tăng rõ rệt Cụ thể lớp khối 12 sau áp dụng sáng kiến vào giảng dạy số HS hiểu có kỹ giải tập bản, kết qua kiểm tra thử sau : Năm Lớp Tổng Điểm trở lên Điểm từ đến Điểm học số 10 20142015 20152016 12A1 12A4 12A1 12A2 12A3 38 36 27 30 42 Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng lượng 18 % 20 53 % 11 29 % 14 % 17 47 % 14 39 % 11 40.7 % 11 40.7 % 18.6 % 30 % 15 50 % 20 % 21 % 23 55 % 10 24 % Với nhà trường đồng nghiệp : - Đề tài đồng nghiệp trường đồng tình áp dụng thành công - Phù hợp với điều kiện trường THPT Quan Hóa lực họcsinh nhà trường IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1/ Kết luận: Trên giải pháp mà đúc rút suốt trình giảng dạytrường THPT Quan Hóa Như thấy phương pháp có hiệu tương đối Mặc dù cố gắng tìm tòi, nghiên cứu song chắn có nhiều thiếu sót hạn chế Tôi mong quan tâm tất đồng nghiệp bổ sung góp ý cho Tôi xin chân thành cảm ơn Kiến nghị đề xuất: - Đề nghị cấp lãnh đạo tạo điều kiện giúp đỡ họcsinh giáo viên có nhiều tài liệu sách tham khảo đổi phòng thư viện để nghiên cứu học tập nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ - Nhà trường cần tổ chức bổi trao đổi phương pháp giảng dạy Có tủ sách lưu lại tài liệu chuyên đề bồi dưỡng ôn tập giáo viên hàng năm để làm cở sở nghiên cứu phát triển chuyên đề - Họcsinh cần tăng cường học tập trao đổi, học nhóm nâng cao chất lượng học tập XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác TRẦN DOÃN TRƯỜNG 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO + Sách giáo khoa hìnhhọc 12 - Nhà xuất giáo dục + Sách hướng dẫn giảng dạy - Nhà xuất giáo dục + Tài liệu tập huấn sách giáo khoa - Nhà xuất Giáo dục MỤC LỤC PHẦN I PHẦN II PHẦN III PHẦN IV PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NỘI DUNG SÁNG KIẾN CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.1Giải pháp 3.2Giải pháp 3.3Giải pháp HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Trang 2 2 3 3 4 11 12 12 ... 4: Củng cố hiểu biết học sinh hình ảnh mặt tròn xoay khác từ hình ảnh từ dụng cụ tạo mặt tròn xoay có phòng thiết bị trường (Mặt tròn xoay sinh đường cong mặt tròn xoay sinh đường thẳng) Tiếp... khăn: - Khó tưởng tượng tạo thành mặt tròn xoay - Khó vẽ hình - Khó nhận dạng mặt tròn xoay - Không giải thích mặt tròn xoay lại có hình dạng khác Khi học khái niệm mặt nón tròn xoay học sinh gặp... tập hình nón Khi học khái niệm mặt trụ tròn xoay học sinh gặp khó khăn: - Tiếp cận định nghĩa mặt trụ SGK - Khó phân biệt khái niệm mặt trụ hình trụ - Khó nhận biết hình ảnh mặt trụ thực tế ứng