1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển NLTH cho HS trong dạy học môn Lịch sử ở trường THPT (thực nghiệm qua lớp 10 chương trình chuẩn)

282 103 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 282
Dung lượng 4,03 MB

Nội dung

Trên cơ sở khẳng định vai trò, ý nghĩa của vấn đề phát triển NLTH cho HS trong dạy học LS, đề tài tập trung xác định nội dung, biểu hiện, hệ thống các tiêu chí đánh giá NLTH LS của HS ở trường THPT và đề xuất các biện pháp sư phạm phát triển NLTH cho HS trong quá trình dạy học môn LS ở trường THPT.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỒN NGUYỆT LINH  ph¸t triĨn N¡NG LùC Tù HäC cho HọC SINH dạy học môn LịCH Sử trờng TRUNG HọC PHổ THÔNG (Thcnghimqualp10chngtrỡnhchun) Chuyờnngnh:LýlunvPPDHbmụnLchs Mós:62.14.01.11 LUNNTINSKHOAHCGIODC Ngihngdnkhoahc:GS.TSNGUYNTHCễI HNIư2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi   xin   cam   đoan     lu ận   án       cơng   trình  nghiên cứu của riêng tơi. Các kết quả  nghiên cứu đượ c  cơng bố trong lu ận án chưa từng đượ c cơng bố  trong một  cơng trình nào khác Tác giả Đồn Nguyệt Linh  MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ, sơ đồ  Hà NỘi ­ 2015                                                                                                                             2  4.2.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm                                                                                   140  4.2.4. Phương pháp thực nghiệm                                                                                            142  ­ Trước khi tiến hành TNSP chúng tôi phát phiếu điều tra cho cán bộ quản lý, GV  LS và HS THPT của các trường TNSP để thu thập các thơng tin về tính khả thi của  việc vận dụng các biện pháp phát triển NLTH cho HS trong dạy học LS ở trường  THPT. Đồng thời trao đổi với giáo viên và học sinh nhóm thực nghiệm nội dung  tập huấn: Hướng dẫn GV và HS cách sử dụng các tài liệu TH có hướng dẫn; một  số nội dung TH trong q trình học trên lớp và học tại nhà.Tác giả trực tiếp hướng  dẫn cho GV việc thực hiện các giáo án giảng dạy trên lớp. Hướng dẫn cho GV   cách tổ chức cho HS các hoạt động TH trên lớp và TH ở nhà.                                         142  ­ Sau khi TNSP chúng tơi đều kiểm tra HS lớp TN và ĐC với đề bài giống nhau  sau đó chấm điểm và dùng phương pháp thống kê tốn học để xử lý số liệu bài  kiểm tra. So sánh kết quả giữa nhóm ĐC và nhóm TN để rút ra kết luận về việc  nâng cao kết quả học tập của HS nhóm TN và nhóm ĐC sau q trình TH dưới tác   động của các biện pháp đã đề xuất.                                                                                   143  ­ Bên cạnh đó chúng tơi còn sử dụng phương pháp case – study để quan sát và theo  dõi việc TH của một nhóm HS với các mức độ nhận thức khác nhau trong q trình  tham gia TNSP nhằm tiến hành phân tích q trình học tập tiến bộ của HS nói   chung, q trình TH nói riêng.                                                                                             143  4.2.5. Kết quả học tập trước khi TNSP                                                                             143 Theo chúng tơi NLTH liên quan trực tiếp tới kết quả lĩnh hội kiến thức LS và khả  năng làm bài  của HS. Nếu HS có NLTH và phát triển tốt NLTH thì các em sẽ lĩnh  hội tốt kiến thức LS. Vì vậy ở trong luận án chúng tơi đo kết quả TNSP về định  lượng là kết quả nhận thức bài học và kết quả định tính là thái độ học tập, hứng   thú nhận thức của HS.                                                                                                         144 Để kiểm tra tính khả thi của các biện pháp đưa ra, sau khi phân tích và chấm điểm  các bài kiểm tra của lớp TN và ĐC chúng tơi xây dựng phương thức và tiêu chí   đánh giá như sau:                                                                                                                 144 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC:  Đối chứng GV:  Giáo viên HS:  Học sinh KN:  Kỹ năng LS:  Lịch sử NLTH:  Năng lực tự học PP:  Phương pháp PPDH:  Phương pháp dạy học SGK:  Sách giáo khoa TH:  Tự học THCS:  Trung học cơ sở THCS:  Trung học sơ sở THPT:  Trung học phổ thông THPT:  Trung học phổ thông TN:  Thực nghiệm TNSP:  Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG  Hà NỘi ­ 2015                                                                                                                             2  4.2.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm                                                                                   140  4.2.4. Phương pháp thực nghiệm                                                                                            142  ­ Trước khi tiến hành TNSP chúng tơi phát phiếu điều tra cho cán bộ quản lý, GV  LS và HS THPT của các trường TNSP để thu thập các thơng tin về tính khả thi của  việc vận dụng các biện pháp phát triển NLTH cho HS trong dạy học LS ở trường  THPT. Đồng thời trao đổi với giáo viên và học sinh nhóm thực nghiệm nội dung  tập huấn: Hướng dẫn GV và HS cách sử dụng các tài liệu TH có hướng dẫn; một  số nội dung TH trong q trình học trên lớp và học tại nhà.Tác giả trực tiếp hướng  dẫn cho GV việc thực hiện các giáo án giảng dạy trên lớp. Hướng dẫn cho GV   cách tổ chức cho HS các hoạt động TH trên lớp và TH ở nhà.                                         142  ­ Sau khi TNSP chúng tơi đều kiểm tra HS lớp TN và ĐC với đề bài giống nhau  sau đó chấm điểm và dùng phương pháp thống kê tốn học để xử lý số liệu bài  kiểm tra. So sánh kết quả giữa nhóm ĐC và nhóm TN để rút ra kết luận về việc  nâng cao kết quả học tập của HS nhóm TN và nhóm ĐC sau q trình TH dưới tác   động của các biện pháp đã đề xuất.                                                                                   143  ­ Bên cạnh đó chúng tơi còn sử dụng phương pháp case – study để quan sát và theo  dõi việc TH của một nhóm HS với các mức độ nhận thức khác nhau trong q trình  tham gia TNSP nhằm tiến hành phân tích q trình học tập tiến bộ của HS nói   chung, q trình TH nói riêng.                                                                                             143  4.2.5. Kết quả học tập trước khi TNSP                                                                             143 Theo chúng tơi NLTH liên quan trực tiếp tới kết quả lĩnh hội kiến thức LS và khả  năng làm bài  của HS. Nếu HS có NLTH và phát triển tốt NLTH thì các em sẽ lĩnh  hội tốt kiến thức LS. Vì vậy ở trong luận án chúng tơi đo kết quả TNSP về định  lượng là kết quả nhận thức bài học và kết quả định tính là thái độ học tập, hứng   thú nhận thức của HS.                                                                                                         144 Để kiểm tra tính khả thi của các biện pháp đưa ra, sau khi phân tích và chấm điểm  các bài kiểm tra của lớp TN và ĐC chúng tơi xây dựng phương thức và tiêu chí   đánh giá như sau:                                                                                                                 144 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1:  Biểu đồ tổng hợp ý kiến của GV về đánh giá NLTH của HS      Error:      Reference source not found Biểu đồ 2.2:  Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển NLTH LS của HS  Error:  Reference source not found Biểu đồ 2.3: Tổng hợp ý kiến của HS về ý nghĩa của việc THLS  Error: Reference  source not found Sơ đồ 2.1:   Biểu hiện của NLTH                         Error: Reference source not found      Sơ đồ 2.2:  Biểu hiện của người có NLTH         Error: Reference source not found      MỞ ĐÂU 1. Tính cấp thiết của vấn đề 1. Một trong những nhiệm vụ  quan trọng nhất của nước ta để  đạt được  mục tiêu trở  thành nước công nghiệp, hiện đại và hội nhập quốc tế  vào năm   2020 là phát triển nguồn nhân lực. Nhân tố  quan trọng và là điều kiện để  phát  triển nguồn nhân lực là giáo dục và đào tạo, như  Nghị  quyết hội nghị  Trung   ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện Giáo dục và đào tạo đã xác định:   “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát   huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người   học; khắc phục lối truyền thụ  áp đặt một chiều, ghi nhớ  máy móc. Tập trung   dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự  học, tạo cơ  sở  để  người học tự  cập   nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực.” ; “Phải đổi mới phương   pháp giáo dục, đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp   tư  duy sáng tạo cho người học, đảm bảo điều kiện và thời gian TH, tự  nghiên   cứu” [41,45] Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011­ 2020 ban hành kèm theo   Quyết định 711/QĐ­TTg ngày 13/6/2012 của Thủ  tướng Chính phủ  chỉ  rõ: “Tiếp   tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả  học tập, rèn luyện theo   hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của   người học”. [15,13] Định hướng trên được pháp chế hóa trong Luật Giáo dục (2009). Tại điều  5, Luật Giáo dục quy định: “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự   giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, khả năng thực hành, lòng say mê   học tập và ý chí vươn lên”. Và tại tại điều 28, luật giáo dục quy định: “phương   pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo   của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học; bồi dưỡng phương   pháp TH ” [http://www.moj.gov.vn/vbpq/] u cầu của đổi mới PPDH là phải sử dụng các PPDH phát huy tính tích  cực, tự  giác, chủ  động sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp TH của HS. Việc TH,  tự đào tạo ngày càng có vai trò quan trọng đối với giáo dục nói chung và nhu cầu   nắm vững tri thức của mỗi cá nhân nói riêng. Việc tìm ra các biện pháp hữu hiệu   tổ  chức có hiệu quả  hoạt động TH để  trang bị  cho người học NLTH là nhu cầu  bức thiết và mang ý nghĩa chiến lược đối với lợi ích trước mắt và lâu dài của  ngành Giáo dục nói riêng và quốc gia nói chung Bộ mơn LS ở trường THPT phải góp phần vào thực hiện mục tiêu giáo  dục đã đặt ra. Muốn vậy việc dạy học LS ở trường phổ thơng cần thực hiện đổi  mới phương pháp dạy học để  phát triển cho HS các năng lực học tập, trong đó   đặc biệt là năng lực tự học LS nhằm nâng cao chất lượng dạy học của bộ mơn.  Vicphỏttrinnnglcthcnúichung,nnglcthcLSnúiriờngcúvaitrũ quantrngtrongdyhc trngTHPT.T hclmtb phncuthnh phngphỏphc.Haynúicỏchkhỏc,trongphơng pháp học cốt lõi phơng pháp tự học, cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Nếu rèn luyện cho ngời học có đợc nnglct học, biết ứng dụng điều học vào tình mới, biết tự lực phát giải vấn đề gặp phải tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy tiềm vốn có ngêi. Chương trình giáo dục phổ  thơng cấp THPT quy định về  PPDH phải:  tăng cường rèn luyện năng lực làm việc với SGK, tài liệu tham khảo và rèn luyện   NLTH. Hiện nay, lượng thơng tin kiến thức bộ  mơn LS ngày càng nhiều, trong   khi thời gian trên lớp rất hạn chế. Vì vậy,việc phát triển NLTH là một giải pháp  quan trọng góp phần thiết thực vào việc nâng cao chất lượng bộ  mơn và thực  hiện đổi mới PPDH theo hướng tích cực hoạt động của HS.  3. Thực trạng việc dạy học LS  ở trường phổ thơng, việc phát triển năng  lực tự học LS cho HS còn nhiều hạn chế. Chương trình SGK còn mang nặng tính  hàn lâm, PPDH còn chưa phát huy được tính tích cực học tập của HS, sức ỳ trong   học tập của HS là rất lớn. Việc hướng dẫn HS TH còn hạn chế  về  tần suất và   hiệu quả. GV chưa chú ý đến việc phát triển năng lựcTH cho HS, chưa có quy  trình khoa học để  tổ  chức cho HS TH một cách có hệ  thống. Về  phía HS, phần  lớn HS chưa coi trọng việc TH mơn LS, chưa biết sử dụng phương pháp TH một  cách có hiệu quả  và khoa học để  lĩnh hội tri thức. Thực trạng này làm hạn chế  77PL Máy hơi nước do J.Watt phát minh nhanh chóng được sử  dụng rộng rãi. Tàu   thuyền, tàu hỏa dùng máy móc hơi nước đua nhau ra đời, cơng nghiệp tồn thế  giới   nhanh chóng bước vào "Thời đại máy hơi nước" 3. ĐẦU MÁY XE LỬA Một phát minh quan trọng khác trong ngành vận tải là sự ra đời của xe lửa. Năm  1814, Stephexon chế ra chiếc xe lửa đầu tiên.  Tài liệu tham khảo http://khoahoc.tv/sukien/cau­chuyen/1858_james­watt­y­tuong­su­nghiep.aspx http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1798­497­ 633470459355468750/Nhung­su­kien­noi­tieng­the­gioi/Cach­mang­cong­nghiep­ Anh.htm http://genk.vn/kham­pha/nhung­phat­minh­lam­thay­doi­hoan­toan­cuoc­song­cua­ chung­ta­20131006183033027.chn 78PL Phụ lục 8d: Sản phẩm dự án nhóm 4 TRỊ CHƠI “THƠNG MINH RINH Q” Trò chơi liên quan đến nội dung bài học cuộc cách mạng cơng nghiệp ở Châu Âu Luật chơi - Người chơi là những khách mời, học sinh tham gia ngày hội - Luật chơi: tất cả mọi người đều có thể tham gia trò chơi. MC sẽ đọc câu hỏi,   sau đó lựa chọn 1 người chơi bất kì để trả lời câu hỏi Nếu người chơi trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần q, nếu trả lời sai cơ hội sẽ  được nhường cho người chơi khác Bộ câu hỏi của trò chơi - Nước đầu tiên tiến hành cuộc cách mạng cơng nghiệp   Châu Âu thế  kỉ  XVIII – XIX là… Đáp án: Nước Anh - Ai là người phát minh ra máy kéo sợi đầu tiên trên thế giới? Đáp án: Giêm Ha­gri­vơ - Máy Gien­ni được chế tạo vào năm nào? Đáp án: Năm 1764 - Máy Gien­ni sử dụng được khoảng bao nhiêu cọc suốt? Đáp án: 16 – 18 cọc suốt - Vì sao cuộc cách mạng cơng nghiệp Anh bắt đầu từ cơng nghiệp nhẹ (dệt)? Những ngành này có truyền thống và phát triển mạnh ở Anh; thu hồi vốn nhanh,   sản phẩm có thị trường tiêu thụ rộng - Cuộc cách mạng cơng nghiệp ở Anh bắt đầu vào thời gian nào? Đáp án: Những năm 60 của thế kỉ XVIII - Ý nghĩa của việc phát minh ra máy hơi nước? Đáp án: Máy hơi nước là phát minh quan trọng nhất, là cơ sở cho tồn bộ những  phát minh quan trọng sau này - Nêu ra 3 tiền đề chính dẫn đến cuộc cách mạng cơng nghiệp ở Anh? Đáp án: vốn, nhân cơng, tiến bộ khoa học kĩ thuật - Thế nào là “cách mạng cơng nghiệp”? Đáp án: cách mạng cơng nghiệp là q trình chuyển từ  sản xuất nhỏ  thủ  cơng   sang sản xuất lớn bằng máy móc - Vì sao cuộc cách mạng cơng nghiệp những phát minh đầu tiên lại bắt đầu từ  trong sản xuất? Đáp án: - Máy kéo sợi do Crom­ton chế tạo vào năm nào? 79PL Đáp án: năm 1779 - Ai là người chế tạo ra máy dệt chạy bằng sức nước năm 1785? Đáp án: Ac­crai­tơ - Máy hơi nước do James Watt chế tạo vào năm… Đáp án: năm 1784 - Trong lĩnh vực giao thơng vận tải có phát minh quan trọng nào? Đáp án: Phát minh đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước Stephenson - Ý nghĩa của cuộc cách mạng cơng nghiệp là gì? Đáp án: thay thế lao động thủ cơng sang lao động máy móc 80PL Phụ lục 8e: SẢN PHẨM BÀI TẬP VỀ NHÀ DO HỌC SINH LỚP 1OC1  TRƯỜNG THPT CHUN VĨNH LONG LÀM Phụ lục 8e1: Sổ tay các vị tướng tiêu biểu của Việt nam từ thế kỉ X đến  XV NHÀ ĐINH ĐINH TIÊN HỒNG (Nguồn ảnh:  dthim.org.vn) Tiểu sử: Tên thật là Đinh Bộ Lĩnh   Cơng lao:  Là người sáng lập ra nhà Đinh Dẹp “Loạn 12 sứ qn”, thống nhất đất nước Có  thể  bạn  chưa  biết:  Ơng  là  người  đầu  tiên  cho  đúc  tiền  đồng  (Thái  Bình Hưng Bảo) lưu hành trong cả nước 81PL NHÀ TI NHÀ TIỀỀN LÊ N LÊ Tiểu  sử Công  lao Bạn  chưa  biết? LÊ ĐẠI HÀNH (Nguồn ảnh:  Wekipedia.org) Tên thật: Lê Hoàn 941 ­ 1005 Là người lập ra  nhà Tiền Lê Đánh bại nhà  Tống năm 981.  Là 1 trong 14 vị  anh hùng dân tộc  tiêu biểu ở Việt  Nam 82PL 83PL NHÀ LÝ NHÀ LÝ LÝ THÁI TỔ (Nguồn: Wekipedia.org) Tiểu sử: Tên thật: Lý Công Uẩn Công lao:  ­ Sáng lập ra nhà Lý ­ 1010 viết “Chiều dời đô” từ Hoa Lư về Đại La ­ 1054 đổi tên nước là Đại Việt 84PL LÝ THƯỜNG KIỆT (Nguồn: mannup.vn) Lý Thường Kiệt (1019 – 1105) Là một danh tướng của nhà Lý TiTiểểu s u sửử Có cơng đánh bại qn nhà Tống (1075 – 1077)  Tác giả của bài thơ thần “Nam Quốc Sơn Hà” Một  trong  14  vị  anh  hùng  dân  tộc  tiêu biểu  nhất ở Việt Nam Cơng lao Cơng lao Tác ph Tác phẩẩmm Có th Có thểể b bạạn n  ch chưưa bi a biếết?t? 85PL NHÀ TRẦN HƯNG ĐẠO VƯƠNG TRẦN  QUỐC TUẤN (1228 – 1300) Tên thật: Trần Quốc Tuấn (tên  gọi khác: Trần Hưng Đạo) Ba lần đánh thắng quân  Mông – Nguyên Ơng là một nhà chính trị, một  nhà văn nổi tiếng thời Trần Tiểu sử Cơng lao Tác phẩm Có thể bạn chưa biết? TRẦN HƯNG ĐẠO (Nguồn: Wekipedia.org) Binh thư yếu lược Vạn kiếp tông truyền thư Hịch tướng sĩ Hương Đạo Đại Vương Trần  Quốc Tuấn là một trong 10 danh  nhân quân sự cổ kim của thế giới 86PL NHÀ LÊ  NHÀ LÊ  SƠ SƠ LÊ THÁI TỔ (Nguồn: Wekipedia.org) Tiểu sử: ­Tên thật: Lê Lợi (1385 – 1433) Công lao:  Là  người  khởi  xướng  Khởi  nghĩa  Lam  Sơn,  đánh  bại  quân Minh Người sáng lập ra nhà Lê sơ Có  thể  bạn  chưa  biết?:  Nhà  Lê  sơ  là  triều  đại  lâu  nhất  trong Lịch sử Việt Nam)  86PL Phụ lục 8g: Sơ đồ tư duy về các triều đại phong kiến Việt nam từ thế kỉ X đến XV Thời gian Đánh bại quân Nam Hán Giành lại độc lập Công lao Tranh giành, cát cứ Loạn 12  sứ quân Sự suy vong Nguyên nhân Người sáng lập Kinh đô NHÀ NGƠ Tồn tại đến năm 965 Dương Tam Kha tiếm quyền Sự thành lập 939 Ngơ Quyền Cổ Loa Trung ương Bộ máy nhà nước Địa phương Vua Nắm mọi quyền lực Quan văn, quan võ giúp việc cho vua Cử các tướng có cơng coi giữ các châu quan trọng 87PL Phong vương cho con,  tướng lĩnh thân cận Thời gian 968 Thống nhất đất nước 970 Đặt niên hiệu Thái Bình Cai trị đất nước Cho xây dựng cung điện Đúc tiền đồng Kinh đơ Kinh tế Hoa Lư ­ Ninh Bình NHÀ ĐINH Hồn cảnh Hòa hảo với nhà Tống Dẹp loạn 12 sứ qn Chấm dứt tình trạng cát cứ Ngoại giao Người sáng lập Đinh Tiên Hồnh Tên thật: Đinh Bộ Lĩnh 88PL 89PL NHÀ TRẦN TK XII, Nhà Lý suy yếu ban hành Quốc triều hình thư Luật pháp Đặt Thẩm hình viện xét sử Cấm qn Hồn cảnh Luật pháp  và qn đội "Qn đội cốt tinh khơng cốt đơng" Khai khẩn đất hoang Đắp đê Đỉnh Nhĩ Phát triển Đế chế Mông ­ Nguyên bành trướng lãnh thổ Bàn đạp tấn công Trung Quốc Sự thành lập Điều kiện Kinh tế Trung ương Lần 1: 1258 Thời gian Lần 3: 1287 ­ 1288 giành thắng lợi Đập tan ý chí xâm lược của qn Mơng ­ Ngun Kế sách "Vườn khơng nhà trống" Kết quả Ý nghĩa Nhà Trần buộc nhà Lý phải nhường ngơi Nhà Trần Ngun nhân Lần 2: 1285 Nhà Lý phải dựa vào nhà Trần  Thời gian Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp Đời sống nhân dân cực khổ Nhân dân đấu tranh Quân đội Quân địa phương Vua quan ăn chơi xa đọa Chống Mông ­ Nguyên Bộ máy nhà nước Địa phương 1226 90PL Dựng lại Quốc tử giám Nhà Minh thi hành sách bóc lột tàn bạo Giáo dục, khoa cử Mở khoa thi cho người có học Lê lợi lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn Đặt thêm số chức quan Nông nghiệp Ban phép quân điền Trận Chi Lăng - Xương Giang Kinh tế Người sáng lập Cơng thương nghiệp Khuyến khích lập chợ NHÀ LÊ SƠ Thời gian Bộ máy nhà nước Bao gồm Quân đội Quân địa phương Quân đội Luật pháp Bố trí quân đội biên giới ban hành luật Quốc triều hình luật Luật pháp Bảo vệ nhà vua Khuyến khích nơng nghiệp 1428 - 1427 Vua trực tiếp nắm quyền hành Đổi Đạo => Đạo thừa tuyên Quân triều đình Bảo vệ chủ quyền quốc gia LÊ LỢI Bãi bỏ số chức quan Duy trì bn bán với nước ngồi Chế độ "Ngụ binh nơng" Nội dung Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa Trận Tốt Động, Chúc Động Sự thành lập làng thủ công chuyên nghiệp tiếng đời có Cục bách tác Đánh bại qn Minh Hồn cảnh Nội dung học tập: Sách đạo Nho ... Chương 3: Các biện pháp phát triển năng lực tự học cho HS trong dạy học   Lịch sử ở trường THPT (Thực nghiệm qua lớp 10 chương trình chuẩn) Chương 4: Hệ  thống tiêu chí đánh giá năng lực tự học Lịch sử  và thực  nghiệm sư phạm tồn phần... sử THPT và thực nghiệm qua chương trình LS lớp 10 (chương trình chuẩn) ­ Về  lý luận phương pháp dạy học LS: Luận án tập trung vào nghiên cứu   việc phát triển NLTH mơn LS cho HS THPT trong hoạt động nội khóa cả trên lớp ... luận án gồm 4   chương: Chương 1: Tổng quan những tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Vấn đề phát triển NLTH cho HS trong dạy học LS  trường   THPT.  Lí luận và thực tiễn Chương 3: Các biện pháp phát triển năng lực tự học cho HS trong dạy học

Ngày đăng: 16/01/2020, 08:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w