Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học phổ thông các tỉnh Miền Bắc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

321 24 0
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học phổ thông các tỉnh Miền Bắc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án nghiên cứu cơ sở lý luận và phân tích thực tiễn các nội dung phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông miền Bắc; tìm được những nguyên nhân cơ bản và dựa vào những yêu cầu đổi mới giáo dục THPT, luận án đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông các tỉnh Miền Bắc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ­­­­­­­­­­ ĐINH THỊ LỤA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TỈNH  MIỀN BẮC  ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. NGUYỄN MẠNH HÙNG HÀ NỘI ­ 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi  Các kết quả   nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa cơng bố trong bất kỳ cơng trình   nghiên cứu nào khác Tác giả luận án Đinh Thị Lụa  DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BCH CBQH CBQL CNH­HĐH CNTT GDTX HS, SV, HV HT KH­CN KT­XH MTNNL NNL PHT PTNNL QLNNL SDNNL QHCB QLNNGD SD TB TBC THPT UBND XH XHCN Viết đầy đủ Ban chấp hành Cán bộ quy hoạch Cán bộ quản lý Cơng nghiệp hóa ­ Hiện đại hóa Cơng nghệ thơng tin Giáo dục thường xun Học sinh, Sinh viên, Học viên Hiệu trưởng Khoa học ­ Cơng nghệ Kinh tế ­ Xã hội Mơi trường nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Phó Hiệu trưởng Phát triển nguồn nhân lực Quản lý nguồn nhân lực Sử dụng nguồn nhân lực Quy hoạch cán bộ Quản lý nhà nước giáo dục Sử dụng Trung bình Trung bình chung Trung học phổ thơng Ủy ban nhân dân Xã hội Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC  DANH MỤC BẢNG SỐ  DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ  MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài   Xuất phát từ vị trí, vai trị của đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học   phổ thơng trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay Trong bất kỳ một cơ sở giáo dục nào nào muốn nâng cao chất lượng yếu   tố đầu tiên phải tính đến chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý. Sinh thời Chủ  Tịch Hồ Chí Minh đã khảng định: Mn việc thành cơng hay thất bại đều do cán  bộ quyết định. Ở lĩnh vực giáo dục, từ lý luận và thực tiễn đã chỉ ra  đội ngũ Nhà   giáo và cán bộ  quản lý là lực lượng chính tạo nên chất lượng giảo dục,  yếu tố  quyết định là nguồn nhân lực. Chính vì vậy đào tạo nguồn nhân lực là mục tiêu   của giáo dục, điều này được khẳng định tại Luật Giáo dục sửa đổi năm 2019   [88]. Muốn có nguồn nhân lực có chất lượng cao phải được bắt đầu đào tạo và   bồi dưỡng một cách cơ  bản. UNESCO trong nghiên cứu đã chỉ  ra 4 trụ  cột của   giáo dục thế kỷ XXI “Học để biết, học để làm. học để tự khẳng định mình, học  để cùng chung sống” và đã khuyến cáo phát triển nguồn nhân lực phải bắt đầu từ  giáo dục phổ thơng [139] Đội ngũ cán bộ  quản lý trường trung học phổ  thơng , với vai trị là những  người chỉ đạo và điều hành trường THPT có vai trị quyết định chất lượng giáo   dục học sinh. Chương trình "Bồi dưỡng CBQL các trường phổ  thơng theo hình   thức liên kết Việt Nam ­ Singapore”   rõ CBQL có vai trị lãnh đạo phát triển  đội ngũ [6], Với cách tiếp cận hệ thống, CBQL, giáo viên và học sinh là các phần  tử  trong hệ  thống có quan hệ  chặt chẽ  với nhau, nên khi tác tác động vào một   yếu tố  thì hệ  thống sẽ có sự  thay đối [ 103]. Vận dụng quan điểm giáo dục học  để phân tích sự tác động của cán bộ quản lý đến học sinh, có thể khái qt đây là   sự chỉ đạo phổi hợp, thống nhất lực lượng giáo viên (chủ thể) nhằm hình thành  và phát triển nhân cách học sinh (đối tượng) theo yêu cầu của xã hội [91]. Năng  lực quản lý của cán bộ  quản lý mỗi nhà trường  ảnh hưởng trực tiếp đến chất  lượng nguồn nhân lực lao động trong xã hội Việc phát triển đội ngũ cán bộ  quản lý được đặt ra là một trong những   vấn đề  quan trọng quyết định thực hiện đổi mới giáo dục và đào tạo hiện nay   Chỉ  thị  số  40 ­ CT/TW của Ban Bí thư  và Chiến lược phát triển giáo dục giai  đoạn 2011 ­ 2020 đã đề ra chủ trương phát triển đội ngũ nhà giáo và đội ngũ cán  bộ quản lý giáo dục [2], [15]. Nghị quyết của Đảng lần thứ XII đã chỉ rõ về đổi   mới căn bản, tồn diện giáo dục gắn với phát triển, nâng cao chất lượng nguồn  nhân lực và đẩy mạnh ứng dụng khoa học cơng nghệ được nhấn mạnh. Như vậy  cán bộ  quản lý được xác định từ  việc đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn, việc bổ  nhiệm và phân cơng nhiệm vụ; việc đánh giá cán bộ…đều là những khâu hết sức  quan trọng quyết định [30] Từ  những phân tích trên thấy rõ mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực được  bắt đầu từ cấp học phổ thơng, trong đó CBQL có vai trị quan trọng trong đào tạo  nhân lực. Mỗi địa phương khác nhau, mỗi vùng có những đặc điểm về thuận lợi  và khó khăn khác nhau, đối với các tỉnh miền Bắc có những thuận lợi nhất định    điều kiện địa lý, về  kinh tế  xã hội, nhưng cũng cần có mục tiêu phát triển   giáo dục để tương xứng với những điều kiện của nó. Xây dựng đội ngũ nhà giáo   và CBQL giáo dục được quan tâm nhưng đội ngũ cán bộ  quản lý trường trung  học phổ  thơng các tỉnh Miền Bắc vẫn cịn nhiều hạn chế, điều này  ảnh hưởng   đến việc đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực này. Do đó, cần có nghiên cứu và  đề xuất giải pháp quản lý đội ngũ CBQL đảm bảo tiêu chuẩn, đáp ứng u cầu   đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế ­ xã hội   Đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục và đào tạo và những u cầu   đối cán bộ quản lý trường phổ thơng ở các tỉnh miền Bắc hiện nay Đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới giáo dục bậc THPT nói riêng đã và  đang là vấn đề  quan tâm của các cấp lãnh đạo và của tồn xã hội. Vấn đề  đổi  mới suy cho cũng là tập trung nâng cao chất lượng giáo dục của cấp học này.  Với thực tiễn   các vùng miền có tính chất đặc thù, song trong cả  nước thì các   tỉnh miền Bắc được coi là những tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi hơn cả. Tuy  nhiên trong những năm qua, chất lượng giáo dục phổ thơng, nhất là cấp THPT ở  các tỉnh miền Bắc về  cơ  bản đã đạt được những kết quả  nhất định, song vẫn   chưa đắp ứng với u cầu và tương xứng với những điều kiện thuận lợi mà các   tỉnh này đang có ví dụ: chất lượng theo mũi nhọn giáo dục cao những chất lượng   đại trà chưa cao; chất lượng giáo dục ở các trường chưa đồng đều; chưa đáp ứng  với u cầu đổi mới giáo dục …Một trong những ngun nhân là năng lực đội   ngũ cán bộ quản lý chưa đắp ứng với u cầu của đổi mới giáo dục.  Đánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo và cán bộ  quản lý giáo dục sau ba   năm thực hiện Quyết định số 09/2005/QĐ ­ TTg, Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng  định sự  kết quả đạt được nhưng cũng chỉ  ra những hạn chế, yếu kém của đội   ngũ cán bộ  quản lý giáo dục, thể  hiện chủ  yếu   cơng tác tham mưu, dự  báo,  hoạch định, phương pháp làm việc, quản lý tài chính, trình độ  ngoại ngữ  và tin  học, khả  năng thu thập và xử  lý thơng tin. Cơng tác quản lý đội ngũ nhà giáo và   cán bộ quản lý đã có nhiều thay đối song chưa đáp ứng được địi hỏi của các cơ  sở  giáo dục, nhất là việc phân cấp trong cơng tác cán bộ  và thực hiện chế  độ  chính sách vẫn chưa phân định cụ  thể  được chức năng nhiệm vụ  giữa các cơ  quan quản lý giáo dục. Nguồn kinh phí dành cho đào tạo bồi dưỡng nhà giáo và  cán bộ quản lý cịn chưa đáp ứng được u cầu của thực tiễn đặt ra [7]   Đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thơng về số lượng cơ bản đủ  khơng thiếu, nhưng năng lực quản lý nhà trường cịn bộc lộ  nhiều hạn chế, thể  hiện   những năng lực cần có để  hội nhập như: ngoại ngữ, tin học mức độ  tối   thiểu vẫn cịn thấp, khả năng phân tích, dự báo, xây dựng kế hoạch tầm chiến lược,   tham mưu chính sách, năng lực quản lý giáo dục tồn diện học sinh… cịn bất cập.  Đa số cán bộ quản lý khơng được đào tạo hệ thống về quản lý giáo dục, trình độ và   năng lực điều hành thiếu tính chun nghiệp, làm việc chủ yếu theo kinh nghiệm cá  nhân hoặc làm theo người tiền nhiệm, chất lượng và hiệu quả cơng tác thấp. Một   phận lúng túng khi mới tham gia quản lý. Bên cạnh đó, vẫn có cán bộ  quản lý  PL307 Tổ  chức cơng khai kết quả  đánh  giá   HT,   CBQL     cán     trong  quy hoạch hàng năm  79 16 13 12 TB chung 402 3,35 1566 3,26 22 Nhóm 3: 312  Triển khai phổ  biến các văn bản   đánh giá giáo viên và cán bộ  quản lý từng năm học   Tổ  chức tự  đánh giá của cán bộ  quy   hoạch     cán     quản   lý  đương nhiệm Tổ  chức hội nghị để  cán bộ, giáo  viên nhà trường đánh giá cán bộ  quản lý và người trong quy hoạch Tổ  chức công khai kết quả  đánh  giá   HT,   CBQL     cán     trong  quy hoạch hàng năm  183 60 30 39 1011 3,24 175 50 42 45 979 3,14 180 58 50 24 1018 3,26 183 62 40 27 1025 3,29 4033 3,23 TB chung CHUNG Chung  Triển khai phổ  biến các văn bản   đánh giá giáo viên và cán bộ  quản lý từng năm học   Tổ  chức tự  đánh giá của cán bộ  quy   hoạch     cán     quản   lý  đương nhiệm Tổ  chức hội nghị để  cán bộ, giáo  viên nhà trường đánh giá cán bộ  quản lý và người trong quy hoạch Tổ  chức công khai kết quả  đánh  giá   HT,   CBQL     cán     trong  quy hoạch hàng năm  Điểm TB TB  TB  TB  TB  nhóm 1 nhóm 2 nhóm 3 chung 31 41 21 11 Thứ  bậc 1877 3,14 3,24 3,24 3,21 1816 3,07 3,09 3,14 3,10 1924 3,30 3,37 3,26 3,31 1918 3,23 3,35 3,29 3,29 3,23 Bảng 2.18: Thực trạng thực hiện chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT các tỉnh miền Bắc  Nhóm 1: 152 Nội dung Tốt Khá TB Tổng  Điểm  Xếp  Yếu Tổng Khách  TB hạng thể PL308 Bố   trí   cán     quản   lý   các  trường đủ số lượng, đúng về    cấu     vị   trí   chức   danh  quy hoạch Xây dựng chế  độ  chính sách  đãi ngộ  của tỉnh, của huyện  cho cán bộ  quản lý công tác  ở những nơi khác nhau    Xây   dựng   chế   độ   ưu   tiên  dành cho CBQL  ở những nơi  khó khăn.  Tạo   điều   kiện     CSVC,  trang   thiết   bị   phục   vụ   làm  việc; cho cán bộ  quản lý đi  thăm quan, trao đổi, học tập  kinh nghiệm thường xun TB chung Nhóm 2:120 Bố   trí   cán     quản   lý   các  trường đủ số lượng, đúng về    cấu     vị   trí   chức   danh  quy hoạch Xây dựng chế  độ  chính sách  đãi ngộ  của tỉnh, của huyện  cho cán bộ  quản lý cơng tác  ở những nơi khác nhau    Xây   dựng   chế   độ   ưu   tiên  dành cho CBQL  ở những nơi  khó khăn.  Tạo   điều   kiện     CSVC,  trang   thiết   bị   phục   vụ   làm  việc; cho cán bộ  quản lý đi  thăm quan, trao đổi, học tập  kinh nghiệm thường xuyên TB chung   44 32 31 45 379 2,49 152 50 27 36 39 392 2,58 152 47 34 23 48 384 2,53 152 80 23 23 26 461 3,03 152 1616 2,66 50 15 26 29 326 2,72 120 63 18 14 25 359 2,99 120 40 15 20 45 290 2,42 120 65 18 14 23 365 3,04 120 1340 2,79           PL309 Nhóm 3: 312 Bố   trí   cán     quản   lý   các  trường đủ số lượng, đúng về    cấu     vị   trí   chức   danh  quy hoạch Xây dựng chế  độ  chính sách  đãi ngộ  của tỉnh, của huyện  cho cán bộ  quản lý công tác  ở những nơi khác nhau    Xây   dựng   chế   độ   ưu   tiên  dành cho CBQL  ở những nơi  khó khăn.  Tạo   điều   kiện     CSVC,  trang   thiết   bị   phục   vụ   làm  việc; cho cán bộ  quản lý đi  thăm quan, trao đổi, học tập  kinh nghiệm thường xuyên TB chung 120 48 62 82 830 2,66 312 135 57 46 74 877 2,81 312 133 48 50 81 857 2,75 312 143 60 50 59 911 2,92 312 3475 2,78 CHUNG  Làm đúng quy trình bổ nhiệm CBQL  từ  khâu đề  xuất nhu cầu chủ  trương  bổ   nhiêm,   điều   động,   luân   chuyển  CBQL và cán bộ quy hoạch   Xây dựng các tiêu chí cho từng loại  CB   trước     tiến   hành   bổ   nhiệm,  điều động, luân chuyển CB    Thực     nghiêm   túc       quy  định của địa phương, của ngành, trên  cơ sở gắn với từng đối tượng    Đổi mới công tác bổ  nhiệm CBQL      sở   đánh   giá   cán     với   tín  nhiệm;   đồng  thời  kết  hợp  trình  bày  đề   án   phát   triển   nhà   trường   theo  cương vị được bổ nhiệm  Điểm TB TB  TB  TB  TB  Thứ  Chung chun nhóm 1 nhóm 2 nhóm 3 bậc g 1535 2,49 2,72 2,66 2,62 1628 2,58 2,99 2,81 2,79 1531 2,53 2,42 2,75 2,56 1737 3,03 3,04 2,92 3,00 2,74 PL310 Bảng 2.19: Thực trạng tạo môi trường phát triển và sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT các tỉnh miền Bắc Nhóm 1: Tổng 152 Nội dung Phối   hợp     Sở   Giáo   dục  và Đào tạo với cấp  ủy, chính  quyền đia phương trong đánh  giá   cán     quản   lý   trường  THPT Xây   dựng     chế     sử  dụng cán bộ  quản lý trường  THPT   theo   hướng   khuyến  khích     người   có   năng  lực  Ưu tiên cho đi đào tạo những  người gắn bó lâu dài với giáo  dục THPT của các tỉnh  Tôn   vinh   cán     quản   lý  trường   THPT   có   thành   tích  đóng   góp   đối   với   phát   triển  sự nghiệp giáo dục của tỉnh TB chung Nhóm 2:120 Phối   hợp     Sở   Giáo   dục  và Đào tạo với cấp  ủy, chính  quyền đia phương trong đánh  giá   cán     quản   lý   trường  THPT Xây   dựng     chế     sử  dụng cán bộ  quản lý trường  THPT   theo   hướng   khuyến  khích     người   có   năng  lực  Ưu tiên cho đi đào tạo những  người gắn bó lâu dài với giáo  dục THPT của các tỉnh  Tơn   vinh   cán     quản   lý  trường   THPT   có   thành   tích  đóng   góp   đối   với   phát   triển  sự nghiệp giáo dục của tỉnh Tốt Khá TB Tổng  Điểm  Xếp  Yếu Tổng khách  TB hạng thể  65 32 31 24 442 2,91 152 55 32 36 29 417 2,74 152 47 34 23 48 384 2,53 152 80 23 23 26 461 3,03 152 1704 2,80 70 15 16 19 376 3,13 120 63 18 25 14 370 3,08 120 59 25 20 16 367 3,06 120 65 18 23 14 374 3,12 120 PL311 TB chung 1487 3,10 PL312 Nhóm 3: 312 Phối   hợp     Sở   Giáo   dục  và Đào tạo với cấp  ủy, chính  quyền đia phương trong đánh  giá   cán     quản   lý   trường  THPT Xây   dựng     chế     sử  dụng cán bộ  quản lý trường  THPT   theo   hướng   khuyến  khích     người   có   năng  lực  Ưu tiên cho đi đào tạo những  người gắn bó lâu dài với giáo  dục THPT của các tỉnh  Tơn   vinh   cán     quản   lý  trường   THPT   có   thành   tích  đóng   góp   đối   với   phát   triển  sự nghiệp giáo dục của tỉnh TB chung 121 48 62 81 833 2,67 312 133 60 46 73 877 2,81 312 130 48 50 79 843 2,70 307 143 60 50 59 911 2,92 312 3464 2,78 TB  Thứ  CHUNG Phối hợp giữa Sở  Giáo dục và Đào  tạo   với   cấp   ủy,     quyền   đia  phương trong đánh giá cán bộ  quản  lý trường THPT Xây dựng cơ  chế  trong sử  dụng cán  bộ quản lý trường THPT theo hướng   khuyến khích những người có năng  lực  Ưu tiên cho đi đào tạo những người  gắn bó  lâu  dài với giáo  dục THPT   của các tỉnh  Tôn   vinh   cán     quản   lý   trường  THPT có thành tích đóng góp đối với  phát   triển     nghiệp   giáo   dục   của  tỉnh Điểm TB Chung TB  TB  TB  nhóm 1 nhóm 2 nhóm 3 chung bậc 1651 2,91 3,13 2,67 2,90 1664 2,74 3,08 2,81 2,88 1594 2,53 3,06 2,70 2,76 1746 3,03 3,12 2,92 3,02 2,89 PL313 Bảng 2.20: So sánh thực trạng đạt được 3 tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ  quản lý trường trung học phổ thông các tỉnh miền Bắc  Nội dung Lập quy hoạch đội ngũ cán bộ  quản   lý   trường   trung   học   phổ  thông Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán  bộ quản lý trường trung học phổ  thông Đánh giá  cán  bộ,  GV  diện  quy  hoạch và cán bộ  quản lý trường  trung   học   phổ   thông     tỉnh  miền Bắc Bổ   nhiệm,   điều   động,   luân  chuyển đội ngũ cán bộ  quản lý  trường trung học phổ  thông các  tỉnh miền Bắc Phân công, bố  trí, sử  dụng, thực  hiện chế  độ  chính sách đối với  đội ngũ cán bộ  quản lý trường  trung học phổ thơng Tạo   môi   trường   phát   triển   đội  ngũ cán bộ quản lý trường trung  học phổ thơng TB chung TB  Nhóm  Xếp  Nhóm  Xếp  Nhóm  Xếp  Xếp  chun hạng hạng hạng hạng g 3,11 3,14 3,08 4 3,11 3,28 3,1 3,1 3,16 3,18 3,26 3,23 1 3,22 3,19 3,31 3,09 3,20 2,66 2,79 2,78 2,74 2,8 3,1 2,78 5 2,89 3,04 3,12 3,01 3,05 PL314 Bảng 2.21: Mức độ ảnh hưởng của yếu tố khách quan đến phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT các tỉnh miền Bắc Tổng  Nhiề Không  Điểm  Thứ  TT YẾU TỐ Ít Tổng Khách  u AH TB bậc thể Hệ   thống   văn     pháp   quy  trong lĩnh vực giáo dục đặc biệt  450 84 50 1568 2,68 584 là giáo dục THPT  Thực     phân   cấp   cho   Sở  GD&ĐT quản lý đội ngũ CBQL  385 143 56 1497 2,56 584 trường THPT Sự   phù   hợp     nội   dung   đào  tạo,   bồi   dưỡng   CBQL   trường  470 70 44 1594 2,73 584 THPT   với   nhu   cầu   cần   được  nâng cao của CBQL  Số   lượng,     cấu,   chất   lượng  giáo viên trong một tỉnh nhưng  ở  430 80 74 1524 2,61 584 các trường có địa bàn thuận lợi  khác nhau  Kinh phí đầu tư  cho đào tạo đội  400 124 60 1508 2,58 584 ngũ CBQL trường THPT Chuẩn   đánh   giá   hiệu   trưởng,  chưa   có   chuẩn   đánh   giá   phó  410 130 44 1534 2,63 584 CBQL trường THPT   Việc luân chuyển CBQL, nhất  là luân chuyển tới trường xa thị  445 80 59 1554 2,66 584 xã, thị trấn đến nơi khó khăn    Trình   độ   dân   trí     mức   sống  390 120 74 1484 2,54 10 584 của dân đia phương Tác động của cơ  chế  thị  trường  380 123 81 1467 2,51 11 584 vào giáo dục và nhà trường Chính   sách   đãi   ngộ     Nhà  nước, của tỉnh và cơ  chế  động  10 400 105 79 1489 2,55 584 viên, khuyến khích CBQL đi đào  tạo trình độ cao Phương tiện truyền thơng và hệ  11 thống   thông   tin   phục   vụ   cho  440 80 64 1544 2,64 584 CBQL làm việc TB chung 2,61   Bảng 2.22: Đánh giá ảnh hưởng của yếu tố chủ quan đến công tác quản lý  đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông các tỉnh miền Bắc  PL315 TT   YẾU TỐ Tâm   lý   thỏa   mãn,   chủ   quan    cán     quản   lý   sau   khi  bổ nhiệm Phương   pháp   làm   việc   của  cán bộ  quản lý trường THPT  trong bối cảnh đổi mới giáo  dục Tranh thủ  sự   ủng hộ  của Sở  GD&ĐT và địa phương trong  công   tác   xây   dựng   đội   ngũ  CBQL trường THPT Tu   dưỡng   rèn   luyện   phẩm  chất chính trị, đạo đức nghề  nghiệp, tự học, tự bồi dưỡng  nâng   cao   trình   độ     mặt  của đội ngũ CBQL Đánh   giá   kêt     thực   hiện  nhiệm vụ  của CBQL và giáo  viên dự nguồn Mối   quan   hệ     cán   bộ  diện  quy  hoạch   với  cán   bộ,  giáo viên trong nhà trường Tổng kết đúc rút thành những    học   kinh   nghiệm   sau    tra,   kiểm   tra   công   tác  quản lý Tâm lý chạy theo những tiêu  cực xã hội của cán bộ  quản  lý trường THPT TB chung Tổng  Không  Điểm  Thứ  Tổng hách  AH TB bậc thể Nhiều Ít 420 104 60 1528 2,62 584 460 84 40 1568 2,68 584 420 80 84 1504 2,58 584 470 80 34 1604 2,75 584 430 112 42 1556 2,66 584 410 130 44 1534 2,63 584 445 80 59 1554 2,66 584 390 121 73 1485 2,54 584 2,64 PL316 Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các giải pháp quản lý  đội ngũ cán bộ quản lý các tỉnh miền Bắc  Khơn Cấp  Ít cấp  g  Điểm  Thứ  Tổng Nội  thiết thiết cấp  TB bậc STT Khách thể dung thiết SL % SL % SL % Sở Giáo dục và Đào tạo  các tỉnh tham mưu thực    phân   cấp   quản   lý  đội ngũ cán bộ  quản lý  88,0 44 8,0% 4,0% 142 2,84 trường   trung   học   phổ  % thông   tiến   tới   giao   cho    trường   THPT   chủ  động về nhân sự Chỉ   đạo   đổi     bổ  nhiệm CBQL, thực hiện  kết hợp xét tuyển và thi  84,0 tuyển   tuyển  chọn  42 10,0% 6,0% 139 2,78 % cán     quản   lý   trường  Trung   học   phổ   thông  của từng tỉnh Tổ  chức đào tạo và bồi  dưỡng   đội   ngũ   cán   bộ  quản   lý   trường   Trung  học phổ  thông theo quy  90,0 45 6,0% 4,0% 143 2,86 định   đồng   thời   tăng  % cường   bồi   dưỡng   theo  nhu   cầu       địa  phương Xây dựng tiêu chí cụ thể      sở   cụ   thể   hóa  Chuẩn   HT   để   bồi  86,0 dưỡng     đánh   giá   cán  43 8,0% 6,0% 140 2,80 %  quản lý trường trung  học phổ  thông phù hợp  với từng địa phương Tổ chức đánh gia CBQL ́   trường THPT theo chức  84,0 danh va năng l ̀ ực quản lý  42 6,0% 10,0% 137 2,74 % theo   yêu   cầu   đôỉ   mơí  giao d ́ ục 50 50 50 50 50 PL317 Chỉ   đạo   xây   dựng   văn  hóa quản lý trong trường  80,0 40 6,0% 14,0% 133 2,66 50 trung học phổ  thông các  % tỉnh miền Bắc TB chung 2,78   Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp quản lý đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT các tỉnh miền Bắc  Khơn Cấp  Ít cấp  g  Điểm  Thứ  Tổng Nội  thiết thiết cấp  TB bậc STT dung thiết SL % SL % SL % Sở Giáo dục và Đào tạo  các tỉnh tham mưu thực    phân   cấp   quản   lý  đội ngũ cán bộ  quản lý  80,0 40 12,0% 8,0% trường   trung   học   phổ  % thông   tiến   tới   giao   cho    trường   THPT   chủ  động về nhân sự Chỉ   đạo   đổi     bổ  nhiệm CBQL, thực hiện  kết hợp xét tuyển và thi  84,0 tuyển   tuyển  chọn  42 8,0% 8,0% % cán     quản   lý   trường  Trung   học   phổ   thông  của từng tỉnh Tổ  chức đào tạo và bồi  dưỡng   đội   ngũ   cán   bộ  quản   lý   trường   Trung  học phổ  thông theo quy  86,0 43 8,0% 6,0% định   đồng   thời   tăng  % cường   bồi   dưỡng   theo  nhu   cầu       địa  phương Xây dựng tiêu chí cụ thể      sở   cụ   thể   hóa  Chuẩn   HT   để   bồi  dưỡng     đánh   giá   cán  39 78,0% 12,0% 10,0%  quản lý trường trung  học phổ  thông phù hợp  với từng địa phương Khách thể 136 2,72 50 138 2,76 50 140 2,80 50 134 2,68 50 PL318 Tổ chức đánh gia CBQL ́   trường THPT theo chức  danh va năng l ̀ ực quản lý  38 76,0% 14,0% 10,0% 133 2,66 50 theo   yêu   cầu   đôỉ   mơí  giao d ́ ục Chỉ   đạo   xây   dựng   văn  hóa quản lý trong trường  70,0 20,0 35 10,0% 10 125 2,50 50 trung học phổ  thông các  % % tỉnh miền Bắc 2,69 TB chung   Bảng 3.5: Kết quả khảo sát kỹ năng của cán bộ quản lý trường trung học phổ  thơng trước thử nghiệm Nhóm đối chứng: 24 người Nội  dung Tốt Khá SL Điểm TC1 15 TC2 14 TC3 16 TC4 13 TC5 14 TC6 15 TC7 16 TC8 15 TC9 15 TC10 16 TC11 14 TC12 16 TC13 17 TC14 15 TC15 17 TC16 17 TC17 15 TC18 12 Cộng 272 45 42 48 39 42 45 48 45 45 48 42 48 51 45 51 51 45 36 816 Đạt Tổng % 57,7% 53,8% 61,5% 50,0% 53,8% 57,7% 61,5% 57,7% 57,7% 61,5% 53,8% 61,5% 65,4% 57,7% 65,4% 65,4% 57,7% 46,2% 58,1% Điểm  Thứ  TB bậc SL Điểm 6 6 5 6 6 12 12 12 10 12 10 10 10 12 10 12 10 12 180 Khách thể % SL 11,5% 23,1% 15,4% 23,1% 23,1% 19,2% 23,1% 19,2% 19,2% 19,2% 23,1% 19,2% 15,4% 23,1% 15,4% 19,2% 11,5% 23,1% 19,2% 4 4 3 3 6 Điể m 4 4 3 3 6 69 % 23,1% 15,4% 19,2% 11,5% 15,4% 15,4% 7,7% 15,4% 15,4% 11,5% 15,4% 11,5% 11,5% 11,5% 11,5% 7,7% 23,1% 23,1% 14,7% 57 58 61 54 58 59 62 59 59 61 58 61 62 60 62 63 57 54 1065 2,19 2,23 2,35 2,08 2,23 2,27 2,38 2,27 2,27 2,35 2,23 2,35 2,38 2,31 2,38 2,42 2,19 2,08 2,28 15 12 17 12 9 12 15 17 24 24 25 22 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 PL319 Bảng 3.5: Kết quả khảo sát kỹ năng của cán bộ quản lý trường trung học phổ  thơng trước thử nghiệm Nhóm thực nghiệm: 26 người Điể Điể Tổn Thứ  Khác Tốt Khá Đạt m  m  g bậc h thể Nội  TB TB dung Điể Điể SL % SL Điểm % SL % m m TC1 16 48 61,5% 15,4% 6 23,1% 62 TC2 15 46 57,7% 12 26,9% 4 15,4% 62 TC3 14 42 53,8% 14 26,9% 5 19,2% 61 TC4 13 39 50,0% 12 23,1% 7 26,9% 58 TC5 14 42 53,8% 19,2% 7 26,9% 57 TC6 12 36 46,2% 14 26,9% 7 26,9% 57 TC7 12 36 46,2% 12 24 46,2% 2 7,7% 62 TC8 13 39 50,0% 16 30,8% 5 19,2% 60 TC9 14 42 53,8% 10 19,2% 7 26,9% 59 TC10 14 42 53,8% 18 34,6% 11,5% 62 TC11 13 39 50,0% 12 23,1% 7 26,9% 58 TC12 14 42 53,8% 10 19,2% 7 26,9% 59 TC13 14 42 53,8% 12 23,1% 23,1% 61 TC14 14 42 53,8% 12 23,1% 23,1% 58 TC15 16 48 61,5% 12 23,1% 15,4% 63 TC16 14 42 53,8% 16 30,8% 4 15,4% 62 TC17 14 42 53,8% 12 23,1% 23,1% 58 TC18 12 36 46,2% 12 23,1% 8 30,8% 56 Cộn 24 53,0 745 234 25,4% 96 21,6% 1075 g % Độ lệch 2,38 2,38 2,35 2,23 2,19 2,19 2,38 2,31 2,27 2,38 2,23 2,27 2,35 2,23 2,42 2,38 2,23 2,15 2,30 2 12 16 16 10 12 10 12 14 18 26 26 26 26 26 26 26 26 26 26 26 26 26 26 26 26 26 26 2,42 2,31 2,27 2,31 2,23 2,27 2,38 2,27 2,27 2,35 2,23 2,35 2,38 2,31 2,38 2,42 2,19 2,08 ­0,04 0,08 0,08 ­0,08 ­0,04 ­0,08 0,00 0,04 0,00 0,04 0,00 ­0,08 ­0,04 ­0,08 0,04 ­0,04 0,04 0,08 2,39 0,00 PL320 Bảng 3.6: Kết quả khảo sát kỹ năng của cán bộ quản lý trường trung học phố  thơng sau thử nghiệm Nhóm đối chứng: 24 người Điểm  Thứ  TB bậc Nội  dung Điể Điể SL % SL % SL Điểm m m TC1 15 45 57,7% 11,5% 6 TC2 14 42 53,8% 12 23,1% 4 TC3 16 48 61,5% 15,4% 5 TC4 13 39 50,0% 12 23,1% 5 TC5 14 42 53,8% 12 23,1% 4 TC6 13 39 50,0% 12 23,1% 5 TC7 14 42 53,8% 14 26,9% 3 TC8 15 45 57,7% 12 23,1% 3 TC9 15 45 57,7% 10 19,2% 4 TC10 13 39 50,0% 12 23,1% 5 TC11 14 42 53,8% 12 23,1% 4 TC12 16 48 61,5% 10 19,2% 3 TC13 16 48 61,5% 10 19,2% 3 TC14 15 45 57,7% 12 23,1% 3 TC15 16 48 61,5% 15,4% 4 TC16 16 48 61,5% 12 23,1% 2 TC17 14 42 53,8% 11,5% 6 TC18 14 42 53,8% 15,4% 6 Cộng 263 789 56,2% 188 20,1% 75 Tốt Khá Đạt Tổng Khách thể % 23,1% 57 15,4% 58 19,2% 61 19,2% 56 15,4% 58 19,2% 56 11,5% 59 11,5% 60 15,4% 59 19,2% 56 15,4% 58 11,5% 61 11,5% 61 11,5% 60 15,4% 60 7,7% 62 23,1% 54 23,1% 56 16,0% 1052 2,19 2,23 2,35 2,15 2,23 2,15 2,27 2,31 2,27 2,15 2,23 2,35 2,35 2,31 2,31 2,38 2,08 2,15 2,25 13 10 14 10 14 8 14 10 2 5 18 14 24 24 25 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 23 24 PL321 Bảng 3.6: Kết quả khảo sát kỹ năng của cán bộ quản lý trường trung học phố  thơng sau thử nghiệm Nhóm thực nghiệm: 26 người Điể Khác Đối  Tổn Thứ  Tốt Khá Đạt m  h  chứn g bậc Nội  TB thể g dung Điể Điể SL % SL % SL Điểm % m m TC1 22 66 84,6% 11,5% 1 3,8% TC2 23 69 88,5% 7,7% 1 3,8% TC3 19 57 73,1% 15,4% 3 11,5% TC4 19 57 73,1% 10 19,2% 2 7,7% TC5 18 54 69,2% 10 19,2% 3 11,5% TC6 18 54 69,2% 14 26,9% 7 26,9% TC7 20 60 76,9% 10 19,2% 1 3,8% TC8 19 57 73,1% 10 19,2% 2 7,7% TC9 20 60 76,9% 15,4% 2 7,7% TC10 16 48 61,5% 14 26,9% 3 11,5% TC11 19 57 73,1% 10 19,2% 2 7,7% TC12 19 57 73,1% 10 19,2% 2 7,7% TC13 19 57 73,1% 10 19,2% 2 7,7% TC14 21 63 80,8% 11,5% 3 11,5% TC15 18 54 69,2% 12 23,1% 2 7,7% TC16 20 60 76,9% 10 19,2% 2 7,7% TC17 22 66 53,8% 23,1% 1 23,1% TC18 18 54 69,2% 15,4% 6 23,1% Cộng 350 1050 73,1% 166 18,4% 45 10,7% Độ lệch 73 74 68 69 67 75 71 69 70 65 69 69 69 72 68 72 73 68 1261 2,81 2,85 2,62 2,65 2,58 2,88 2,73 2,65 2,69 2,50 2,65 2,65 2,65 2,77 2,62 2,77 2,81 2,62 2,69 14 17 18 9 14 14 14 26 26 26 26 26 32 26 26 26 26 26 26 26 27 26 27 26 28 2,19 2,23 2,35 2,15 2,23 2,15 2,27 2,31 2,27 2,15 2,23 2,35 2,35 2,31 2,31 2,38 2,08 2,15 0,62 0,62 0,27 0,50 0,35 0,73 0,46 0,35 0,42 0,35 0,42 0,31 0,31 0,46 0,31 0,38 0,73 0,46 0,45 ... Chương 3: Giải pháp? ?phát? ?triển? ?đội? ?ngũ? ?cán? ?bộ? ?quản? ?lý? ?trường? ?Trung? ?học   phổ? ?thơng? ?các? ?tỉnh? ?Miền? ?Bắc? ?đáp? ?ứng? ?đổi? ?mới? ?giáo? ?dục Chương 1 LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG? ?TRUNG? ?HỌC PHỔ THƠNG ĐÁP? ?ỨNG? ?U CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC... trường? ?trung? ?học? ?phổ? ?thơng;? ?các? ?yếu tố ảnh hưởng đến? ?phát? ?triển? ?đội? ?ngũ? ?cán? ?bộ? ? quản? ?lý? ?trường? ?THPT? ?các? ?tỉnh? ?Miền? ?Bắc 6.3. Đề xuất giải pháp? ?phát? ?triển? ?đội? ?ngũ? ?cán? ?bộ? ?quản? ?lý? ?trường? ?trung? ?học? ? phổ? ?thơng? ?các? ?tỉnh? ?Miền? ?Bắc? ?đáp? ?ứng? ?đổi? ?mới? ?giáo? ?dục 6.4. Khảo nghiệm và thử nghiệm một số giải pháp? ?phát? ?triển? ?đội? ?ngũ? ?cán? ?... Trung? ?học? ?phổ? ?thơng? ?đáp? ?ứng? ?u? ?cầu? ?đổi? ?mới? ?giáo? ?dục Chương 2: Thực trạng? ?phát? ?triển? ?đội? ?ngũ? ?cán? ?bộ? ?quản? ?lý? ?trường? ?Trung? ?học   phơ thơng? ?các? ?tỉnh? ?Miền? ?Bắc? ?đáp? ?ứng? ?u? ?cầu? ?đổi? ?mới Chương 3: Giải pháp? ?phát? ?triển? ?đội? ?ngũ? ?cán? ?bộ? ?quản? ?lý? ?trường? ?Trung? ?học

Ngày đăng: 11/06/2021, 09:56

Mục lục

  • 3.1. Khách thể nghiên cứu

  • 3.2. Đối tượng nghiên cứu

  • Tài liệu tiếng Việt

  • 1. Trần Tú Anh (2009), Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS theo quan điểm chuẩn hóa phục vụ giáo dục miền núi Tây Bắc hiện nay. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sơn La.

  • Tài liệu tiếng Anh

  • 113. Ann Giley, Jerry W.Giley, Scott A. Quatro, Pamela Dixon, The Praeger handbook of Human Resource management (Volum 1 and 2), publishers 2009.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan