1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TỈNH MIỀN NÚI TÂY BẮC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

273 127 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 273
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ TIẾN DŨNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TỈNH MIỀN NÚI TÂY BẮC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 14 01 14 HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ TIẾN DŨNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TỈNH MIỀN NÚI TÂY BẮC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc TS Trịnh Ngọc Thạch HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các kết nghiên cứu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nào./ Tác giả luận án Lê Tiến Dũng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa, phòng Quý thầy cô nhà trƣờng thời gian qua nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành bảo vệ đề tài luận án cấp Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc TS Trịnh Ngọc Thạch - hai hƣớng dẫn khoa học tận tâm, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho tơi định hƣớng, góp ý vơ quan trọng suốt thời gian triển khai nghiên cứu, thực luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô hội đồng bảo vệ chuyên đề, Hội đồng bảo vệ cấp có nhiều ý kiến góp ý q báu giúp tơi nghiên cứu bổ sung dần hồn thiện q trình thực luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo UBND tỉnh, Sở Nội vụ, cán quản lý Giáo dục tỉnh: Điện Biên, Lai Châu Sơn La; huyện liên quan tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, khảo sát phục vụ luận án Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo đồng nghiệp quan cơng tác, gia đình bạn bè động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận án này./ Tác giả luận án Lê Tiến Dũng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu Những luận điểm bảo vệ Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận án 11 Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu cán quản lý giáo dục 1.1.2 Nghiên cứu phát triển đội ngũ CBQL giáo dục 14 1.1.3 Những vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu 18 1.2 Các khái niệm đề tài 19 1.2.1 Phát triển phát triển nguồn nhân lực 19 1.2.2 Đội ngũ cán quản lý trƣờng THPT 22 1.2.3 Phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng THPT 23 1.2.4 Phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THPT theo tiếp cận lực 24 1.3 Trƣờng trung học phổ thông yêu cầu phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng THPT theo tiếp cận lực 29 1.3.1 Trƣờng THPT vai trò đội ngũ CBQL trƣờng THPT 29 1.3.2 Sự cần thiết mục tiêu phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng THPT theo tiếp cận lực 30 1.3.3 Yêu cầu phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng THPT theo tiếp cận lực 35 1.4 Nội dung phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng THPT theo tiếp cận lực 43 1.4.1 Quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THPT 43 1.4.2 Tuyển chọn sử dụng đội ngũ CBQL trƣờng THPT dựa lực 46 1.4.3 Đánh giá đội ngũ CBQL trƣờng THPT theo tiếp cận lực 48 1.4.4 Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao lực cho đội ngũ CBQL trƣờng THPT 49 iii 1.4.5 Thực sách, chế độ đãi ngộ đội ngũ CBQL trƣờng THPT 50 1.4.6 Xây dựng môi trƣờng, tạo động lực làm việc cho đội ngũ CBQL trƣờng THPT phát triển lực 52 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng THPT 53 Kết luận chƣơng 56 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TỈNH MIỀN NÚI TÂY BẮC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 57 2.1 Kinh nghiệm quốc tế phát triển đội ngũ CBQL sở giáo dục học Việt Nam 57 2.2 Những đặc điểm ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THPT tỉnh miền núi Tây Bắc 65 2.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 65 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 66 2.2.3 Tình hình phát triển GD&ĐT giáo dục THPT tỉnh Tây Bắc 68 2.3 Giới thiệu nghiên cứu khảo sát 72 2.3.1 Mục đích khảo sát 72 2.3.2 Nội dung khảo sát 72 2.3.3 Phƣơng pháp khảo sát 73 2.3.4 Đối tƣợng khảo sát: 73 2.4 Kết nghiên cứu khảo sát 74 2.4.1 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng THPT tỉnh miền núi Tây Bắc 74 2.4.2 Thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng THPT tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực 90 2.4.3 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến công tác phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THPT 97 2.4.4 Đánh giá mức độ tƣơng quan thông tin khảo sát với địa bàn khảo sát 98 2.5 Đánh giá kết khảo sát 100 Kết luận chƣơng 2: 106 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TỈNH MIỀN NÚI TÂY BẮC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 107 3.1 Định hƣớng nguyên tắc đề xuất giải pháp 107 3.1.1 Các định hƣớng đề xuất giải pháp 107 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 111 iv 3.2 Giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THPT tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực 114 3.2.1 Nâng cao nhận thức phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng THPT tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực 114 3.2.2 Đổi công tác quy hoạch đội ngũ cán quản lý trƣờng THPT tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực; trọng đội ngũ CBQL ngƣời dân tộc thiểu số 116 3.2.3 Đổi quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán quản lý trƣờng THPT theo tiếp cận lực 120 3.2.4 Cụ thể hóa số tiêu chí Chuẩn Hiệu trƣởng trƣờng THPT theo khung lực CBQL phù hợp với điều kiện tỉnh miền núi Tây Bắc 126 3.2.5 Hồn thiện, bổ sung chế sách cho công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng THPT tỉnh miền núi Tây Bắc 129 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi giải pháp 133 3.4 Thử nghiệm giải pháp 139 3.4.1 Mục đích thử nghiệm 139 3.4.2 Nội dung thử nghiệm 139 3.4.3 Đối tƣợng, thời gian địa điểm thử nghiệm 139 3.4.4 Phƣơng pháp quy trình tiến hành thử nghiệm 139 3.4.5 Kết thử nghiệm 141 Kết luận chƣơng 146 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 147 Kết luận 147 Khuyến nghị 149 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 149 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh miền núi Tây Bắc 149 2.3 Đối với sở Giáo dục Đào tạo 149 2.4 Đối với trƣờng THPT 150 2.5 Đối với đội ngũ cán quản lý 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC P1 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt CBQL CNH, HĐH DTNT Dân tộc nội trú DTTS Dân tộc thiểu số GD GD&ĐT GV Giáo viên HT Hiệu trƣởng NNL Nguồn nhân lực 10 PHT Phó Hiệu trƣởng 11 QLGD Quản lý giáo dục 12 THCS Trung học sở 13 THPT Trung học phổ thông 14 UBND Ủy ban nhân dân Cán quản lý Cơng nghiệp hóa, đại hóa Giáo dục Giáo dục Đào tạo vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các nhóm yêu cầu lực ngƣời cán quản lý trƣờng THPT tỉnh miền núi Tây Bắc ………………… …………… 39 Bảng 2.1 Cơ cấu độ tuổi, giới, dân tộc đội ngũ CBQL trƣờng THPT tỉnh Tây Bắc ……………… …………………… …………… 74 Bảng 2.2 Cơ cấu trình độ đào tạo đội ngũ CBQL trƣờng THPT tỉnh Tây Bắc … .….76 Bảng 2.3 Cơ cấu trình độ trị đội ngũ CBQL trƣờng THPT tỉnh Tây Bắc ……………………… ………………… ……… 77 Bảng 2.4 Kết khảo sát thực trạng phân cấp quản lý đội ngũ CBQL trƣờng THPT …………………………… ………………………78 Bảng 2.5 Kết khảo sát thực trạng thiết lập quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THPT ………………………… ………… …….80 Bảng 2.6 Kết khảo sát thực trạng tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển miễn nhiệm CBQL trƣờng THPT ……………… ………….… 81 Bảng 2.7 Kết khảo sát thực trạng hoạt động đánh giá đội ngũ CBQL trƣờng THPT …………………… …………… ……… …… 84 Bảng 2.8 Kết khảo sát thực trạng tổ chức bồi dƣỡng đội ngũ CBQL trƣờng THPT ……………………… ………… …………… …86 Bảng 2.9 Kết khảo sát thực trạng hoạt động tạo môi trƣờng phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THPT ……… ……… …………………88 Bảng 2.10 Kết xếp loại đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THPT tỉnh Tây Bắc theo chuẩn năm 2015 ………………… ……………………91 Bảng 2.11 Kết khảo sát lực thực thi luật pháp, điều lệ quy chế giáo dục ……………………………………… …… ………….91 Bảng 2.12 Kết khảo sát lực tổ chức điều hành hoạt động nhà trƣờng ……………………………….…………… ……… 92 Bảng 2.13 Kết khảo sát lực quản lý sở vật chất thiết bị dạy học ………………………………………… ………… ……….93 Bảng 2.14 Kết khảo sát lực thiết lập phát huy tác dụng môi trƣờng giáo dục …………………………… …… ……… 94 Bảng 2.15 Kết khảo sát lực quản lý hệ thống thông tin quản lý trƣờng học ……………………………………… ………………95 vii Bảng 2.16 Kết khảo sát lực thực thi chức quản lý ………………………………………………… …… 96 Bảng 2.17 Kết khảo sát thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến công tác phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THPT …………… … … 97 Bảng 2.18: Kết phân tích độ lệch chuẩn địa bàn khảo sát …… ….99 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cấp thiết giải pháp …………134 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi giải pháp ……….….136 Bảng 3.3: Tƣơng quan mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp ……137 Bảng 3.4: Mẫu khách thể thử nghiệm …………… .………………… 139 Bảng 3.5: Kết đánh giá trƣớc tiến hành thử nghiệm …… ….… 141 Bảng 3.6: Thống kê kết thử nghiệm ………………….… ………… 142 viii PHỤ LỤC 04: UBND TỈNH LAI CHÂU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 1299/BC-SGDĐT Lai Châu, ngày 14 tháng năm 2017 BÁO CÁO Kết thực nhiệm vụ năm học 2016-2017 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm học 2017-2018 Thực Chƣơng trình hành động số 69-CTr/TU ngày 26/12/2014 Ban Chấp hành Đảng tỉnh thực Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Trung ƣơng Đảng “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”; Thực Chỉ thị số 3031/CT-BGDĐT ngày 26/8/2016 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thƣờng xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2016-2017; Chỉ thị số 11/CT-UBND, ngày 01/9/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh nhiệm vụ năm học 2016-2017; Ngành Giáo dục Đào tạo báo cáo kết thực nhiệm vụ năm học 2016-2017 đề mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm học 2017-2018 nhƣ sau: Phần I KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2016-2017 A NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN I Thuận lợi Ngành Giáo dục Đào tạo Lai Châu nhận đƣợc quan tâm đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Trong năm học, tỉnh ban hành nhiều văn đạo, xây dựng Nghị quyết, chƣơng trình, đề án, kế hoạch nhằm phát triển giáo dục đào tạo góp phần đổi giáo dục; phối hợp tích cực Sở, ban, ngành, đoàn thể, lực lƣợng vũ trang, cấp ủy, quyền huyện, thành phố, xã, phƣờng, thị trấn góp phần thành cơng thắng lợi nhiệm vụ năm học 2016-2017 Các điều kiện để tổ chức thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo đƣợc tăng cƣờng Chính sách tỉnh vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn có tác dụng lớn việc huy động, trì sĩ số học sinh, yếu tố quan trọng để nâng cao chất lƣợng giáo dục P89 Đội ngũ nhà giáo đoàn kết, chủ động sáng tạo triển khai nhiệm vụ đƣợc giao; đa số nhiệt tình, trách nhiệm, u nghề, gắn bó với nơi cơng tác II Khó khăn Điều kiện tự nhiên phức tạp, địa hình hiểm trở, đƣờng biên giới dài, dân cƣ phân tán quy mơ trƣờng, lớp nhỏ lẻ, nhiều lớp ghép Nhà học sinh, giáo viên, nhà ăn, nhà bếp thiếu nên ảnh hƣởng đến đời sống sinh hoạt học sinh giáo viên Chế độ sách cho học sinh bất cập: xã khỏi vùng 135; trẻ nhà trẻ khơng có chế độ Giáo viên cơng tác vùng sâu, vùng xa, vùng hẻo lánh gặp khó khăn việc trao đổi chuyên môn, học hỏi đồng nghiệp dẫn đến hạn chế kỹ phân tích, lựa chọn kiến thức trọng tâm; lựa chọn sử dụng phƣơng pháp dạy học môn; hƣớng dẫn cách thức học tập cho học sinh; kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo hƣớng đổi B KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ I Công tác tham mƣu phối hợp1 Ngành Giáo dục Đào tạo chủ động tham mƣu với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh xây dựng chƣơng trình, đề án, kế hoạch, đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện địa phƣơng để củng cố phát triển giáo dục; trọng đến nội dung đổi giáo dục, Nghị quyết, chƣơng trình, kế hoạch có liên quan đến tiêu Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIII Phối hợp với sở, ban, ngành, huyện, thành phố kiểm tra việc thực tiêu Nghị quyết; tăng cƣờng sở vật chất cho trƣờng học xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia; tuyên truyền, xây dựng kế hoạch thực Đề án, Nghị HĐND tỉnh, Kế hoạch UBND tỉnh giáo dục đào tạo bàn giao TTGDTX huyện II Kết công tác đạo Tiếp tục “Học tập làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” gắn với phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo dạy học” Thông qua phong trào thi đua yêu nƣớc xây dựng, bồi dƣỡng đƣợc điển hình tiên tiến, gƣơng ngƣời tốt, việc tốt theo năm giai đoạn; qua Công tác tham mƣu: Quyết định số 150-QĐ/TU 20/6/2016 Tỉnh ủy việc ban hành Đề án Nâng cao chất lƣợng giáo dục vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2016 - 2020 Nghị số 34/2016/NQ-HĐND 28/7/2016 HĐND thông qua đề án nâng cao chất lƣợng giáo dục vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2016-2020; Nghị số 35/2016/NQ-HĐND quy định sách hỗ trợ kinh phí tổ chức nấu ăn tập trung cho trẻ em mầm non, học sinh phổ thông bán trú sở giáo dục công lập địa bàn tỉnh Lai Châu; Nghị số 36/2016/NQ-HĐND Quy định mức thu học phí sở giáo dục công lập địa bàn tỉnh Lai Châu từ năm học 2016-2017 đến năm học 2020 - 2021; Quyết định số 145/QĐ-UBND ngày 24/6/2016 việc ban hành kế hoạch thời gian năm học 2016 2017 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thƣờng xuyên Quyết định 1071/QĐ-UBND ngày 26/8/2016 UBND tỉnh Ban hành kế hoạch thực Nghị số 34/2016/NQ-HĐND 28/7/2016 Thông qua đề án nâng cao chất lƣợng GD vùng ĐBKK giai đoạn 2016-2020 - Chỉ thị số 11/CT-UBND ngày 01/9/2016 UBND tỉnh Lai Châu nhiệm vụ năm học 2016-2017 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thƣờng xuyên Quyết định 933/QĐ-UBND ngày 28/7/2016 việc công bố thủ tục hành thuộc thẩm quyền giải Sở GD&ĐT tỉnh Lai Châu; Quyết định số 1855/QĐ-UBND ngày 30/12/2016 việc cơng bố thủ tục hành lĩnh vực Giáo dục Đào tạo thuộc thẩm quyền giải cấp huyện Quyết định số 14/2017/QĐ-UBND ngày 09/5/2017 UBND tỉnh Lai Châu việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Giáo dục Đào tạo; Tham mƣu tổ chức xét trình Bộ GD&ĐT danh hiệu Nhà giáo Ƣu tú lần thứ 14 quy trình, cơng bằng, khách quan, trung thực P90 tạo sức lan tỏa tồn ngành xã hội; có nhiều gƣơng nhà giáo hết lòng cơng việc, học sinh; nhiều gƣơng học sinh vƣợt khó vƣơn lên học tập, giúp bạn tiến Kết thi đua (biểu 1a, 1b đính kèm) Phê duyệt kế hoạch năm học, kiểm tra việc điều hành, điều chỉnh thực kế hoạch; đạo thực đổi kỳ thi, kiểm tra, đánh giá Tập trung chia sẻ kinh nghiệm quản lí, đạo, giúp đỡ hỗ trợ trƣờng lực quản lý qua truyền tải nội dung cần hƣớng dẫn, định hƣớng cán quản lý nắm đƣợc nguyên tắc, phƣơng pháp quản lý, điều hành trƣờng học đặc biệt khối THPT; nhiều trƣờng vùng đặc biệt khó khăn khẳng định đƣợc chất lƣợng đội ngũ, chất lƣợng học sinh2 Tiếp tục đạo xây dựng lại phân phối chƣơng trình, ban hành tiêu chí đánh giá xếp loại chất lƣợng trƣờng trung học, điều chỉnh kế hoạch, nội dung dạy học phù hợp với đối tƣợng vừa sức học sinh, tập trung nâng cao chất lƣợng tiếng Anh THCS, THPT; chất lƣợng vùng đặc biệt khó khăn Chỉ đạo đổi cách thức, thời điểm, thời gian tra Nội dung tra tập trung vào vấn đề trọng điểm, yếu kém, dễ phát sinh sai phạm nhƣ trách nhiệm thủ trƣởng quan, đơn vị, sở giáo dục việc thực quy định pháp luật; tra thực đảm bảo theo chƣơng trình, kế hoạch; qua tra đánh giá thực trạng đơn vị giáo dục, tƣ vấn kịp thời cho đơn vị, đối tƣợng đƣợc tra; ngăn ngừa sai phạm công tác quản lý, phòng chống tham ơ, tham nhũng, lãng phí góp phần thực tốt QCDC quan trƣờng học Triển khai chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc phát triển giáo dục đào tạo cho học sinh dân tộc thiểu số; thực tốt việc vận động đƣa học sinh từ điểm học trung tâm trƣờng cách hợp lý để nâng cao chất lƣợng học tập (hiện có 11.091 học sinh/31.785 sinh đƣa trung tâm học = 35,8%) Tổ chức quản lí học sinh nội trú, bán trú; giáo dục học sinh thực nội quy khu nội trú, nội quy phòng ở, Quy tắc ứng xử văn hóa trƣờng học, gia đình ngồi xã hội4 Tập trung nâng cao chất lƣợng tiêu chí phổ cập; kiểm tra, cơng nhận lại huyện, thành phố đạt chuẩn; trì nâng cao chất lƣợng công Cô giáo Phạm Thị Lan trƣờng THPT Chuyên Lê Quý Đôn, cô giáo Lò Thị Hiền trƣờng Tiểu học thị trấn Nậm Nhùn; giáo Triệu Thanh Thúy trƣờng MN Hố Mít huyện Tân Uyên…) em Lù Thị Xinh lớp 4A Trƣờng PTDTBT TH xã Hố Mít huyện Tân Uyên; em Sừng Tiểu Nhị lớp 8A trƣờng PTDTBT THCS Pắc Ma, huyện Mƣờng Tè; em Tẩn San Mẩy lớp 2A1 trƣờng TH số Phăng Sơ Lin, huyện Sìn Hồ; em Lò Văn Chọi lớp 12C1 trƣờng PTDTNT tỉnh.… Các trƣờng vùng đặc biệt khó khăn khẳng định đƣợc chất lƣợng đội ngũ, chất lƣợng học sinh: trƣờng MN số Ta Gia huyện Than Uyên; trƣờng PTDTBT TH số Tà Tổng huyện Mƣờng Tè; trƣờng PTDTBT Tiểu học Huổi Luông huyện Phong Thổ; PTDTBTTHCS Hua Bum; TH Nậm Ban, huyện Nậm Nhùn; trƣờng THCS Tà Mít, TH Số Nậm Sỏ huyện Tân Uyên; TH số Nậm Cuổi huyện Sìn Hồ Thanh tra tổng số 15 đó: Thanh tra hành chính: 03/03 số đơn vị đề theo kế hoạch đạt 100% kế hoạch đề Cụ thể: Trƣờng DTNT THPT: 0.0, PTDTNT huyện: 0.0, THPT: 03 Thanh tra chuyên ngành: 08/08 Phòng GD&ĐT đạt 100% Thanh tra đột xuất: 04 (Hiệu trƣởng Trƣờng THPT Than Uyên, PTDTNT Than Uyên, Mầm non Xã Tung Qua Lìn Huyện Phong Thổ, 06 đơn vị Trƣờng thuộc phòng GD&ĐT Huyện Tam Đƣờng, THPT DTNT Ka Lăng) Trƣờng bán trú: 118 trƣờng Tiểu học 64 trƣờng, THCS 54 trƣờng; trƣờng phổ thơng có học sinh bán trú 77 trƣờng; tổng số học sinh đƣợc hƣởng chế độ bán trú toàn tỉnh: 23.652 học sinh (Tiểu học: 10.264; THCS: 10.644; THPT: 2.744) Huy động học sinh từ lớp đến lớp TT 13.334 học sinh, lớp học sinh lớp 3,4,5 11.091/31.785 đạt 34,8% (tăng 6,2 so với năm học trƣớc) P91 tác PCGD1 Tập trung cải cách hành chính, giảm tải hồ sơ sổ sách trƣờng học; tổ chức kiểm sốt thủ tục hành lĩnh vực, thẩm quyền tham mƣu với tỉnh ban hành thủ tục hành theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, cụ thể: cấp tỉnh 42 thủ tục; cấp huyện 34 thủ tục; cấp xã thủ tục; đạo trƣờng học nghiên cứu thủ tục hành tun truyền, cơng khai theo quy định Thủ tục hành đƣợc cung cấp mức độ trực tuyến trang thông tin điện tử ngành qua địa laichau.edu.vn2 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho CB, GV toàn xã hội vai trò, vị trí, trách nhiệm nhà giáo nhiệm vụ xây dựng đội ngũ nhà giáo giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, sáng đạo đức, tận tụy với nghề nghiệp lực lƣợng trụ cột thực yêu cầu đổi giáo dục Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát đơn vị đánh giá đội ngũ theo chuẩn/tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GV CBQLGD cấp theo Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 quy định đánh giá cán bộ, công chức, viên chức hành (biểu 2a, 2b, 2c đính kèm) Cơng tác quy hoạch, bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm đội ngũ đƣợc tăng cƣờng bố trí cán quản lý, giáo viên, nhân viên trƣờng học linh hoạt, sử dụng hiệu biên chế; chế độ, sách cho nhà giáo đƣợc bảo đảm Hiện tổng số CBQL, GV, NV toàn ngành: 13.435 tăng 193 = 1,5% (nữ 9.185, tăng 253 = 2,8%, dân tộc 5.213 tăng 206 = 4,1%)3 Với 5.410 đảng viên = 40%, so với kỳ năm học trƣớc tăng 307 đảng viên = 1,5% (nhà giáo đảng viên 44,4% vƣợt 5,6 % so với tiêu giao); 100% trƣờng học có chi bộ; CBQLGD có trình độ lý luận trị từ trung cấp trở lên: 80,9 vƣợt 5,9%; GV đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ QLGD 3,12% vƣợt 0,12%; Nhà giáo thông thạo tiếng dân tộc thiểu số 43,2% vƣợt 6,9% Về Quy mô trƣờng, lớp, học sinh; giao tự chủ cho đơn vị giáo dục, sở vật chất, trƣờng chuẩn Quốc gia công tác XHHGD Quy mô trƣờng, lớp, học sinh4: 429 trƣờng, giảm 02 trƣờng = -0,5%; 5.950 lớp, giảm lớp = 0,1%; 139.250 học sinh, tăng 5.299 = 4% Lớp 1: 11.103/11.092 = 99,9% Lớp 6: 9.378/9.522 = 98,5% (tăng 1,6% so với năm trƣớc) PCGDTHCS mức độ năm 2016, cụ thể: 60/108 xã/ phƣờng/ thị trấn đạt chuẩn mức độ 1; 43/108 xã/ phƣờng/ thị trấn đạt chuẩn mức độ 2; 05/108 xã/ phƣờng/ thị trấn đạt chuẩn mức độ PCGDTH: 108 xã/ phƣờng/ thị trấn giữ vững mức độ trở lên, 42 xã, phƣờng, thị trấn đạt chuẩn PCGDT mức độ 2; 66 xã/phƣờng/thị trấn đạt chuẩn PCGDT mức độ PCGDMNTE5T 108/108 xã/ phƣờng/ thị trấn đƣợc giữ vững Thống kê bình quân TTHC có 300 lƣợt xem, lĩnh vực cao văn bẳng chứng có 1.683 lƣợt xem tải mẫu thủ tục cổng thông tin điện tử ngành Hiện có 1.169 CBQL, tăng = 0,1% (dân tộc 252); Giáo viên 9.773, tăng 95 = 1,0%; Cán Phòng GD&ĐT 209, giảm = 0,9%; CB quan Sở 54, giảm = 1,8%; Công đoàn ngành 01; Khuyến học 02 Số trƣờng: MN 138 trƣờng giảm 01 = -0,7; TH 143, giảm trƣờng = 0,7%; PTCS 03 trƣờng; THCS 113 trƣờng PTTH (phổ thông trung học cấp 2-3) trƣờng; THPT 22 trƣờng, tăng 01 = 4,8%, TTGDTX TT Số lớp: MN 1.751 lớp, tăng 22 lớp = 1,3%; TH 2.725 lớp, giảm 88 lớp = -3,1% THCS 1.074 lớp, tăng 36 lớp = 3,6%; THPT 284 lớp, tăng 10 lớp = 3,6%; GDTX 45 lớp, giảm lớp = -15,1% GDKCQ 71 lớp, tăng 21 lớp = 42% Số học sinh: MN 41.319 cháu, tăng 2.044 = 5,2% TH 54.256 học sinh, tăng 1.261 = 2,4% THCS 32.654 học sinh, tăng 1.596 = 5,1% THPT 8.501 học sinh, tăng 253 = 3,1% GDTX 1.079 học sinh, giảm 266 = -19,8% GDKCQ 1.441 học sinh, tăng 411 = 39,9% P92 Lớp 10: 4.498/6.484 = 69,4% (kế hoạch 70%) - Chỉ đạo Phòng Giáo dục Đào tạo tham mƣu giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp công lập, chủ động việc phân bổ nguồn lực tài theo thứ tự ƣu tiên để phục vụ cho công tác chuyên môn theo chức nhiệm vụ đƣợc giao; trƣờng học chủ động xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ; sử dụng hiệu nguồn kinh phí đƣợc giao Tổng số trƣờng đƣợc giao tự chủ: 407/429 trƣờng (MN: 126/138; TH: 137/138; THCS: 112/116; THPT: 25/25; GDNN - GDTX: 7/7) - Toàn ngành có: 6.712 phòng học, số phòng học kiên cố 4.198 = 62,5%; bán kiên cố 1.389 = 20,7%, tạm 1.125 = 16,8%; có 4.746 thiết bị dạy học tối thiểu (trong mầm non 1.311 bộ, tiểu học 2.805 THCS 560 bộ, THPT 70 bộ) 85.821 sách giáo khoa (TH 46.027 bộ, THCS 29.267 bộ, THPT: 8.810, GDTX: 1.717 bộ) - Trƣờng chuẩn Quốc gia: 112 trƣờng (MN 37 trƣờng, TH 50 trƣờng, THCS 23 trƣờng, THPT 02 trƣờng), tăng 18 trƣờng so với kỳ năm học trƣớc (MN tăng 06 trƣờng, TH tăng 07 trƣờng, THCS tăng 04 trƣờng, THPT tăng 01 trƣờng) - Tổng số quỹ vận động ủng hộ: 2.750.000.000 đồng Khen thƣởng hỗ trợ 929 học sinh với tổng số tiền 1.200.000.000 đồng (khen HSG cấp Quốc gia, thi KHKT cấp tỉnh, cấp Quốc gia; HSG cấp tỉnh; hỗ trợ học sinh dự Lễ tuyên dƣơng…) Phối hợp với tổ chức, tập đồn, cơng ty, doanh nghiệp trao học bổng cho HS nghèo hiếu học: 3.239 suất với tổng trị giá 1.400.443.000 đồng III Kết thực nhiệm vụ cấp học Giáo dục Mầm non - Chú trọng mục tiêu, kết mong đợi trẻ cam kết chất lƣợng GDMN; lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp; tạo khơng gian sáng tạo, tổ chức hoạt động theo nhóm, quan tâm đến lực cá nhân; trọng, rèn luyện trẻ tính tích cực, chủ động, tự lập, có lòng nhân ái; hình thành phát triển kỹ sống phù hợp với lứa tuổi, truyền thống văn hóa dân tộc - Tăng cƣờng dạy tiếng Việt tạo môi trƣờng giao tiếp tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thơng qua hình thức vui chơi, trải nghiệm để tăng thời gian luyện nói giúp cho trẻ tự tin, mạnh dạn giao tiếp - Chỉ đạo việc thực kỷ cƣơng công tác quản lý chăm sóc, ni dƣỡng trẻ; đảm bảo quản lý nuôi dƣỡng, chế độ dinh dƣỡng theo độ tuổi 100% trẻ đến trƣờng đƣợc kiểm tra sức khỏe theo dõi phát triển biểu đồ tăng trƣởng, giảm tỷ lệ SDD thể nhẹ cân, SDD thể thấp còi Kết quả: Tỷ lệ huy động trẻ nhà trẻ lớp 18,1%; mẫu giáo lớp 98,7% So với kỳ năm học trƣớc trẻ nhà trẻ lớp tăng 4,1%; trẻ mẫu giáo lớp tăng 0,1% So với kế hoạch tỷ lệ trẻ nhà trẻ tăng 3,1%; mẫu giáo tăng 0,1% P93 Số trẻ ăn bán trú: 41.200/41.319 cháu, đạt 99,7% So với kỳ năm học trƣớc tỷ lệ tăng 1,5% 2.641 cháu So với đầu năm học 2016-2017 tăng 150 cháu So với kế hoạch giao tăng 0,7% Tỷ lệ trẻ SDD nhẹ cân 10,0%, thấp còi 13,2%, so kế hoạch giao tỷ lệ lần lƣợt giảm 0,8 1,9 % Hạn chế: Công tác xây dựng Kế hoạch thực Đề án Tăng cƣờng tiếng Việt chậm ảnh hƣởng đến cơng tác đạo Phòng Giáo dục Đào tạo; tổ chức cho trẻ nhà trẻ vùng đặc biệt khó khăn ăn bán trú chƣa đạt tiêu số trƣờng thuộc huyện Sìn Hồ Còn giáo viên trình giảng dạy chƣa trọng phát triển ngôn ngữ kỹ sống cho trẻ; số điểm việc tạo môi trƣờng học tiếng Việt cho trẻ chƣa phong phú, đơn điệu, chƣa tận dụng thiên nhiên xung quanh Giáo dục Tiểu học - Tập trung đạo đổi phƣơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm giúp học sinh chủ động tích cực q trình tìm tòi khám phá kiến thức; giáo viên phát huy vai trò định hƣớng học sinh tìm hiểu cơng nhận kết học tập; trì áp dụng mơ hình dạy học tích cực học tập: Mơ hình trƣờng học VNEN; dạy học theo phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột”; tài liệu Tiếng Việt lớp CNGD - Tổ chức triển khai dạy thí điểm theo tài liệu CNGD mơn gồm: Tốn, Giáo dục lối sống, Cuộc sống quanh ta, Mĩ thuật (lớp 1), tiếng Việt + Văn Ngoại ngữ (lớp 2) huyện, thành phố - Đổi công tác kiểm tra, đánh giá học sinh theo Thông tƣ số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Thông tƣ số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016; tổ chức tập huấn trực tiếp việc đánh giá học sinh Tiểu học, đề kiểm tra định kì theo mức độ học tập học sinh; giáo viên linh hoạt đánh giá chất lƣợng học sinh, sở đánh giá lĩnh vực kiến thức, lực, phẩm chất coi trọng tiến học sinh, thông qua đánh giá giúp học sinh yêu thích học, tự giác vƣơn lên hồn thành tốt nhiệm vụ Kết (biểu đính kèm): Tổng số học sinh: 54.256, có 53.406 học sinh đƣợc đánh giá Học sinh hoàn thành phẩm chất: 98,4% (giảm 1,1% so với kỳ năm học trƣớc); lực: 97,7% (tăng 0,3 % so với kỳ năm học trƣớc); hoàn thành môn học: 97,6% (tăng 1,2% so với kỳ năm học trƣớc) Học sinh HT chƣơng trình TH đạt 97,8% (tăng 0,2% so với kỳ năm học trƣớc) Hạn chế: Công tác xây dựng kế hoạch đạo nhiệm vụ năm học, kế hoạch đạo chuyên môn số Phòng Giáo dục Đào tạo trƣờng học yếu; việc đạo nâng cao chất lƣợng giáo dục vùng đặc biệt khó khăn có thời điểm chƣa kịp thời dẫn đến hiệu thấp; phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học chƣa linh hoạt nên chất lƣợng giáo dục chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu (huyện Mƣờng Tè: Pa Ủ 44%, Tá Bạ 49% học sinh chƣa hồn thành chƣơng P94 trình lớp học) Giáo dục Trung học - Công tác đạo nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣờng THCS vùng khó khăn đƣợc tăng cƣờng; tổ chức thành công tập huấn giáo viên trƣờng THPT xây dựng ma trận đề biên soạn câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm, đặc biệt lớp 12 giáo viên ôn thi THPTQG Việc đổi sinh hoạt chun mơn, hình thức, phƣơng pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá chuyển biến tích cực, góp phần nâng chất lƣợng giáo dục Kết (biểu 4,5 đính kèm): - Cấp THCS: Hạnh kiểm khá, tốt đạt 91.9%, tăng 1.9%; Học lực từ TB trở lên đạt 92,6%, tăng 3,6% (trong khá, giỏi đạt 41,2%, tăng 8,7%); tỷ lệ yếu, 6,8%, giảm 1,1% Kết tốt nghiệp THCS: 6.307/6.330 học sinh dự xét tốt nghiệp, đạt 99,64%, tăng 1,64% Cấp THPT: Hạnh kiểm khá, tốt đạt 94,1%, tăng 3,6%; Học lực từ TB trở lên đạt 94,7%, tăng 6,7% (trong khá, giỏi đạt 49%, tăng 15,5%); tỷ lệ yếu, 5,3%, giảm 3,8% Tỷ lệ đỗ TNTHPT Quốc gia năm 2017 đạt 99,83% so với năm trƣớc tăng 0,68% Mô hình trƣờng học mới: tồn tỉnh có 13 trƣờng THCS với 43 lớp, 1.261 (trong khối có 23 lớp, 678 học sinh; khối có 20 lớp, 583 học sinh) Tăng 18 lớp, 488 học sinh so với năm học trƣớc Số học sinh đƣợc đánh giá hoàn thành lực 1.172/1.261=92,9%, hoàn thành phẩm chất 1.221/1.261=96,8% - Nhiệm vụ bồi dƣỡng học sinh giỏi đƣợc quan tâm, đảm bảo yêu cầu thực mục tiêu giáo dục tồn diện, qua bồi dƣỡng lòng đam mê, khơi nguồn sáng tạo, phát triển tƣ cho học sinh, đồng thời khẳng định chất lƣợng giáo dục vị thế, uy tín trƣờng học (biểu đính kèm) Hạn chế: Cơng tác tham mƣu, đạo số cán chun mơn Phòng Giáo dục Đào tạo Hiệu trƣởng trƣờng THCS hiệu chƣa cao; công tác lập kế hoạch số CBQL THCS hạn chế Tỷ lệ học sinh học chuyên cần vùng đặc biệt khó khăn có thời điểm thấp (THCS Tá Bạ huyện Mƣờng Tè, PTDTBT THCS Mù Sang huyện Phong Thổ) Trong năm học để xảy tình trạng học sinh đánh (THPT Quyết Thắng, THCS Thị trấn Tam Đƣờng) Giáo dục thƣờng xuyên - chuyên nghiệp - Tiếp tục thực đổi phƣơng pháp dạy học theo đối tƣợng vùng miền, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học viên; trọng ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng thiết bị dạy học để khắc phục tình trạng dạy chay - học chay, tăng cƣờng dạy kỹ sống, dạy phụ đạo, ôn thi THPT Quốc gia cho học viên; thực đổi phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá học viên phù hợp với đối tƣợng điều kiện thực tiễn theo chuẩn kiến thức, kỹ góp phần bƣớc nâng cao chất lƣợng giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng lên Cụ thể (biểu đính kèm): Hạnh kiểm: Tốt: 62,39% (tăng 3,57%), khá: 29,34% (tăng 2,19%), trung P95 bình 7,9.% (giảm 4,63%), yếu 0,35% (giảm 1,04%); Học lực: Giỏi: 0,19% (giảm 0,05%), tỷ lệ 29,75% (tăng 9,4%), TB 64,13% (giảm 2,54%), yếu 5,39 % (giảm 4,92%), 0,64 % (giảm 1,09%) Tỷ lệ đỗ TNTHPTQG năm 2017 đạt 96,47% so với năm trƣớc tăng 12,8% Kết phân luồng (kết tính số học sinh tốt nghiệp năm học 2015-2016): Học sinh THCS: Tổng số tốt nghiệp: 6.484, đó: Tiếp tục học THPT: 4.498 = 69,37%; học trung cấp nghề; đào tạo ngắn hạn: 93 = 1,43%; công nhân lao động: 141 = 2,17%; số lại: 1.752 = 27,02% Học sinh THPT: Tổng số tốt nghiệp: 2.984, đó: Học CĐ, ĐH: 691 = 23,81%; học TC nghề; đào tạo ngắn hạn: 66 = 2,3%; số lại: 2.145 = 73,9% - Chỉ đạo Phòng Giáo dục Đào tạo tham mƣu kiện toàn Ban đạo PCGD, XMC cấp huyện, xã; điều tra, rà soát số ngƣời mù chữ, tái mù chữ độ tuổi từ 15 đến 60 tuổi để cập nhật số liệu vào phiếu điều tra sổ theo dõi công tác chống mù chữ hệ thống trực tuyến online, tăng cƣờng cơng tác tun truyền, vận động đối tƣợng mù chữ, tái mù chữ học lớp XMC, giáo dục tiếp tục sau biết chữ1 - Tổ chức bồi dƣỡng thƣờng xuyên, bồi dƣỡng hè cho đội ngũ CBQL, GV theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy2 Công tác tuyển sinh thực công khai, dân chủ, quy định; đạo đơn vị thực tốt công tác liên kết với trƣờng ĐH, HV; tổ chức công tác tƣ vấn tuyển sinh định hƣớng nghề nghiệp, phân luồng học sinh sau THCS, THPT 07 huyện3 Hạn chế: Công tác xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng CBQL, GV chƣa sát, thực kế hoạch bồi dƣỡng không đạt kế hoạch Học nghề học sinh chủ yếu để đƣợc cộng điểm, phƣơng thức dạy nghề nặng lý thuyết, thiếu điều kiện cho học sinh thực hành, trải nghiệm; số TTHTCĐ hoạt động không hiệu C NHỮNG KẾT QUẢ NỔI BẬT TRONG NĂM HỌC, NHỮNG YẾU KÉM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM I Kết bật Trong năm học, ngành tham mƣu với tỉnh ban hành nhiều văn đạo thực chủ trƣơng, sách giáo dục đào tạo; phối hợp với sở, ban, ngành, UBND huyện, thành phố triển khai thực thắng lợi nhiệm vụ năm học Các chủ trƣơng, sách, nội dung đổi Kết quả: Năm 2017, mở 61 lớp lớp XMC = 1.164 học viên nữ 788 ngƣời, dân tộc 1.164 ngƣời; 12 lớp GDTTSKBC = 210 học viên nữ 194 ngƣời, dân tộc 210 ngƣời (tăng 18 lớp, 200 học viên); tỉ lệ ngƣời biết chữ độ tuổi từ 15 - 25 97,7% (tăng 0,8%); độ tuổi 26 - 35 89,92% (giảm 0,1%); độ tuổi 15- 60 đạt 84,23% (tăng 4,3%); 108/108 xã, phƣờng, thị trấn trì giữ chuẩn quốc gia kết XMC mức độ 1; 26284 lƣợt ngƣời, học chƣơng trình đáp ứng yêu cầu ngƣời học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao CN Cụ thể: Bồi dƣỡng trị ANQP cho CBQL, GV đơn vị trực thuộc Sở: 02 lớp/669 HV; bồi dƣỡng CM cho CBQL, GV cấp THPT: 10 lớp/542 học viên.; tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL, GV cấp học theo yêu cầu Bộ GD&ĐT: lớp/345 HV Tuyển sinh quy: Năm 2016: số HS trúng tuyển vào trƣờng ĐH, CĐ 691/3219 đỗ tốt nghiệp chiếm 23,81% cụm thi ĐH chiếm 45,3%, cụm địa phƣơng chiếm tỷ lệ 16,37%; trúng tuyển vào ĐH, CĐ theo Nghị định 30a Chính phủ 126/319 đạt tỷ lệ 39% số HS đăng ký Tuyển sinh hệ liên kết đào tạo: Trƣờng CĐCĐ, Trung cấp Y tế TTGDTX-HN tỉnh: Tổng số tiêu giao đào tạo 700 học viên Số thực hiện: 10 lớp/534 học viên đạt tỷ lệ 76% Tổ chức tƣ vấn tuyển sinh định hƣớng nghề nghiệp sau THCS, THPT cụm trƣờng thuộc huyện với 3.258 HS THPT 437 HS THCS tham gia P96 giáo dục đƣợc quan báo chí, Đài phát Truyền hình tun truyền rộng rãi phƣơng tiện thông tin đại chúng góp phần quan trọng việc nâng cao nhận thức cho học sinh, cha mẹ học sinh, định hƣớng dƣ luận ủng hộ chủ trƣơng đổi giáo dục đào tạo Sau năm triển khai, thực Quyết định số 150-QĐ/TU ngày 20/6/2016 Tỉnh ủy việc ban hành Đề án Nâng cao chất lƣợng giáo dục vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2016-2020; chất lƣợng giáo dục có chuyển biến tích cực; trƣờng học vùng khó xuất nhiều điển hình tiên tiến, khắc phục khó khăn, sáng tạo cơng việc, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Chỉ đạo biên soạn chƣơng trình xây dựng nội dung dạy học cho phù hợp với đối tƣợng vùng miền, tạo chuyển biến mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục cấp học; đồng thời, đẩy mạnh hoạt động giáo dục pháp luật, hoạt động lên lớp nhằm giáo dục nhân cách đạo đức, lối sống cho học sinh Đổi công tác thi, kiểm tra đánh giá chất lƣợng giáo dục để chuẩn hóa quản lý chất lƣợng giáo dục Công tác quản lý đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm cho trƣờng học; coi trọng quản lý chất lƣợng, thực hiện: “Kỷ cƣơng nghiêm - Chất lƣợng thực - Hiệu cao” hoạt động ngành; bƣớc khắc phục chênh lệch trƣờng học: từ việc dạy thầy đến việc học trò; từ việc quản lý chun mơn, nhân đến việc quản lý tài chính, sở vật chất Thanh tra, kiểm tra việc thực nhiệm vụ ngƣời đứng đầu đơn vị trƣờng học đƣợc xếp theo thứ tự ƣu tiên; công đánh giá, ghi nhận cống hiến, sáng tạo cán quản lý, giáo viên xây dựng đƣợc đội ngũ cán quản lý tận tâm, thạo việc, có lực điều hành II Hạn chế Năng lực quản lý, đạo, điều hành số cán quản lý bộc lộ yếu kém: Việc điều tra học sinh, xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo chƣa đƣợc quan tâm mức; thiếu toàn diện, thiếu sâu sát; BGH chƣa chủ động công việc, ỷ nại cấp trên; quản lý, xử lý học sinh chƣa tốt; chất lƣợng số môn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu: tiếng Việt vùng đặc biệt khó khăn (MN, TH), tiếng Anh (các cấp học) Trong năm học 342 học sinh bỏ học (biểu đính kèm); 22 trƣờng chƣa đƣợc giao quyền tự chủ tài chính; lực quản lý tài chính, tài sản số chủ tài khoản, kế tốn yếu Chƣa sáp nhập đƣợc trƣờng có quy mơ nhỏ, cụ thể: trƣờng có dƣới 100 học sinh: 06 trƣờng (MN: 01 trƣờng, TH: 01 trƣờng, THCS: 04 trƣờng); trƣờng dƣới 150 học sinh: 24 trƣờng (MN: 07 trƣờng TH: 05 trƣờng, THCS: 12 trƣờng) Còn 950 lớp ghép (MN 815 lớp với 18.090 cháu; TH 135, 1638 học sinh) P97 Một số nhiệm vụ chƣa đạt theo kế hoạch đề ra: tuyển sinh vào lớp 10: kế hoạch 70%, tuyển sinh, đạt 69,4%; giáo viên có trình độ lý luận từ trung cấp trở lên: kế hoạch 3%, đạt 2,6% III Nguyên nhân Việc chủ động điều chỉnh nội dung giảng dạy, phân phối chƣơng trình số Ban giám hiệu chƣa hiệu quả; chƣa nắm văn QPPL, kế hoạch, chƣơng trình, đề án lĩnh vực giáo dục đào tạo Còn số cán quản lý, giáo viên chƣa tâm huyết với nghề, thiếu tinh thần trách nhiệm; yếu lực quản lý, lực chuyên môn; chƣa quan tâm mức đến đội ngũ giáo viên Việc xử lý thông tin, phản hồi chƣa kịp thời (Phòng Giáo dục Đào tạo Tam Đƣờng, THPT Quyết Thắng) Cấp học mầm non thiếu 28 CBQL, 21 GV nhà trẻ, 329 GV mẫu giáo, 70 nhân viên, y tế Công tác dân vận tham mƣu với cấp ủy số trƣờng vùng đặc biệt khó khăn việc huy động học sinh học chƣa hiệu Nguồn vốn đầu tƣ thấp, chƣa đồng dẫn đến sở vật chất kỹ thuật nhiều trƣờng xuống cấp, lạc hậu, thiếu, chƣa đồng Số lƣợng phòng học tạm, phòng học nhờ mƣợn xuống cấp nhiều Hệ thống phòng học mơn, thƣ viện, thiết bị, cơng trình phụ trợ chƣa đảm bảo Đến tháng 6/2017 số lƣợng phòng học tạm, phòng học nhờ ngành lớn cụ thể: phòng học tạm: 1.125/6.712 = 16,8% Còn 197 phòng học nhờ, mƣợn xã, điểm vùng đặc biệt khó khăn: Phong Thổ 47 phòng, Tam Đƣờng 31 phòng, Tân Un 26 phòng, Sìn Hồ 21 phòng (số lƣợng lại huyện khác) IV Bài học kinh nghiệm Thực tốt công tác tham mƣu với tỉnh; phối hợp với cấp ủy Đảng, quyền địa phƣơng đạo, nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc giáo dục; mục tiêu, tiêu giáo dục đƣợc ƣu tiên triển khai thực đạt kết Sự vào cấp ủy, quyền, quan truyền thơng nhân dân tạo nên sức mạnh tổng hợp giúp ngành hoàn thành nhiệm vụ Sự điều hành linh hoạt, sáng tạo CBQL cấp với việc nghiêm túc nhìn thẳng vào thật, khơng né tránh; xác định nguyên nhân yếu để đề giải pháp khắc phục trƣớc mắt lâu dài; trọng tài năng, khắc phục bình quân trung bình chủ nghĩa trƣờng học; đồng thời phát huy nhân tố ngƣời, khơi dậy ý thức trách nhiệm, lòng nhiệt tình nâng cao lực chun mơn cho đội ngũ nhà giáo nên chất lƣợng đội ngũ, chất lƣợng học sinh đƣợc nâng lên (THPT Chuyên Lê Quý Đơn, THPT Mƣờng So, Phòng Giáo dục Đào tạo Nậm Nhùn ) Cụ thể hoá nội dung phong trào thi đua “Dân vận khéo” xây dựng “Đơn vị dân vận tốt” phù hợp với nhiệm vụ giáo dục nhiều nội dung, hình thức, biện pháp cụ thể xây dựng đƣợc mơi trƣờng giáo dục lành mạnh, tích cực P98 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra; bám sát thực tiễn, thƣờng xuyên kiểm tra; giải kịp thời, dứt điểm vƣớng mắc phát sinh Chú trọng khâu tƣ vấn, hƣớng dẫn sở để thúc đẩy công tác quản lý, đổi phƣơng pháp, chƣơng trình giảng dạy; nâng cao kỷ cƣơng nếp nhà trƣờng Đổi công tác thông tin truyền thông; phối hợp tốt với quan truyền thơng, báo chí đƣa tin gƣơng nhà giáo tiêu biểu, học sinh tiêu biểu tạo sức lan tỏa toàn ngành xã hội Phần II MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP NĂM HỌC 2017-2018 Tiếp tục thực Chƣơng trình hành động số 69-CTr/TU ngày 26/12/2014 Ban Chấp hành Đảng tỉnh thực Nghị 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Trung ƣơng Đảng “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Quyết định số 150-QĐ/TU 20/6/2016 Tỉnh ủy việc ban hành Đề án Nâng cao chất lƣợng giáo dục vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2016-2020; năm học 2017-2018, ngành Giáo dục Đào tạo cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp, tập trung đạo nhƣ sau: I Mục tiêu Mục tiêu chung Nâng cao chất lƣợng giáo dục cấp học; tập trung đạo nâng cao chất lƣợng giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Quan tâm tăng cƣờng tiếng Việt cho cấp học Mầm non, Tiểu học mơn Ngữ văn, Tốn, tiếng Anh cấp THCS, THPT; tiếng Việt, tiếng Anh cấp Tiểu học Mục tiêu cụ thể 2.1 Giáo dục Mầm non a) Về số lƣợng Huy động trẻ lớp: Nhà trẻ 18,1% trở lên; mẫu giáo 98,5% trở lên; mẫu giáo tuổi 99,3% trở lên Xã ĐBKK huy động 13,2% trẻ nhà trẻ trở lên; 98% trẻ mẫu giáo trở lên; 99% trẻ mẫu giáo tuổi trở lên b) Về chất lƣợng - Đảm bảo an toàn cho 100% trẻ em đến trƣờng, 100% trẻ DTTS đƣợc tăng cƣờng tiếng Việt giảm tỷ lệ trẻ SDD cân nặng từ 3-5% so với đầu năm học - Tổ chức cho trẻ ăn bán trú: Nhà trẻ 98% trở lên; mẫu giáo 99% trở lên Xã ĐBKK nhà trẻ 86% trở lên; mẫu giáo 99% trở lên - Tỷ lệ trẻ đạt yêu cầu giáo dục: Nhà trẻ 85%; mẫu giáo 90%; mẫu giáo tuổi 95% Xã ĐBKK nhà trẻ 80%; mẫu giáo 85%; mẫu giáo tuổi 90% 2.2 Giáo dục Tiểu học P99 a) Về số lƣợng - Huy động học sinh độ tuổi lớp đạt 99,8 trở lên% Trong : trẻ tuổi vào lớp đạt 99,8% trở lên (vùng ĐBKK 99,7% trở lên), tỉ lệ chuyên cần đạt 97,5% trở lên (vùng ĐBKK 95,0% trở lên) - Học sinh bỏ học dƣới 0,08% - Học sinh lớp học ngoại ngữ chƣơng trình tiết/ tuần đạt 41,3% (vùng ĐBKK 22,0%); trƣờng chuẩn Quốc gia : trƣờng công nhận mới, trƣờng công nhận lại b) Về chất lƣợng - Học sinh hồn thành tất mơn học HĐGD: 97,6% trở lên (vùng ĐBKK 96,5% trở lên) - Học sinh đạt mức độ hình thành phát triển lực: 97,8% trở lên (vùng ĐBKK 97,0% trở lên) - Học sinh đạt mức độ hình thành phát triển phẩm chất: 98,5% trở lên (vùng ĐBKK 97,0% trở lên) - Học sinh HTCT lớp học: 97,6% trở lên (vùng ĐBKK 96.5% trở lên) - Học sinh HTCT Tiểu học: 98% trở lên (vùng ĐBKK 96,5% trở lên) 2.3 Giáo dục Trung học a) Về số lƣợng: Huy động học sinh THCS độ tuổi đến trƣờng đạt 90% (vùng ĐBKK 89%); Huy động 98% học sinh hồn thành chƣơng trình Tiểu học vào lớp (ĐBKK 97,5%); tuyển sinh học sinh THCS tốt nghiệp vào lớp 10 hai hệ 68% (trong 8% học sinh số học sinh tốt nghiệp THCS học nghề, trung cấp chuyên nghiệp); giảm tỉ lệ bỏ học: THCS dƣới 0,8% (ĐBKK 1,5%); THPT dƣới 2,5% (ĐBKK 3,5%); tỷ lệ học sinh học chuyên cần: THCS 95% (ĐBKK 85%), THPT 95% (ĐBKK 92%) b) Về chất lƣợng * Cấp THCS - Tỷ lệ xếp loại hạnh kiểm từ TB trở lên 99% (ĐBKK 98%); khá, tốt 91% (ĐBKK 90%) - Tỷ lệ xếp loại học lực từ TB trở lên 90% (ĐBKK 89%); giỏi đạt 33% (ĐBKK 28%); Tỷ lệ lên lớp sau thi lại (rèn luyện hè) 96% (ĐBKK 94%); Tỷ lệ học sinh TNTHCS 98% (ĐBKK 97%); HS đạt giải tổng số HS tham dự kỳ thi chọn HSG cấp tỉnh đạt 45% * Cấp THPT - Tỷ lệ xếp loại hạnh kiểm từ TB trở lên 99% (ĐBKK 98%), khá, tốt 91% (ĐBKK 90%) - Tỷ lệ xếp loại học lực từ TB trở lên đạt 90% (ĐBKK 89%), - giỏi đạt 35% (ĐBKK 30%); Tỷ lệ lên lớp sau thi lại (rèn luyện hè) 95% (ĐBKK 93%) HS đạt giải tổng số HS tham dự kỳ thi chọn HS giỏi cấp tỉnh đạt 38% P100 * Tỉ lệ tốt nghiệp THPT 97% (ĐBKK 95%); nâng cao phổ điểm trung bình mơn Tốn, Ngữ văn, Ngoại ngữ kỳ thi THPT quốc gia * Tỉ lệ học sinh trúng tuyển vào trƣờng chuyên nghiệp, Đại học 75% (Đại học 35%) c) Về bồi dƣỡng học sinh giỏi cấp, nghiên cứu khoa học vận dụng kiến thức liên môn: Phấn đấu Kỳ thi HSG cấp quốc gia đạt 10% số học sinh có giải tổng số học sinh tham dự thi chọn HSG cấp quốc gia; có giải thi khoa học kỹ thuật, sáng tạo kỹ thuật vận dụng kiến thức liên môn Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức 2.4 Giáo dục Thƣờng xuyên - Chuyên nghiệp a) Về số lƣợng - Tỉ lệ tuyển sinh vào 10: Phấn đấu đạt từ 80,0% trở lên so với tiêu đƣợc phê duyệt - Tỉ lệ chuyên cần: Phấn đấu đạt từ 90,0% trở lên - Tỷ lệ học viên bỏ học dƣới 8,0% b) Về chất lƣợng - Hạnh kiểm: Phấn đấu đạt 96,0% từ TB trở lên (khá, tốt từ 84,0% trở lên) - Học lực: Phấn đấu đạt 90,0% từ TB trở lên (khá, giỏi từ 30,0% trở lên) - Chuyển lớp sau thi lại: Đạt 94,0 % trở lên - Tỉ lệ tốt nghiệp THPT: Đạt từ 80,0% trở lên II Nhiệm vụ Tiếp tục Học tập làm theo gƣơng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh gắn với phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo dạy học”; triển khai chủ đề “Mỗi ngày đến trƣờng có đổi cơng việc; lên lớp có đổi giảng dạy” Tổ chức thăm hỏi Nhà giáo lão thành nhân ngày Nhà giáo Việt Nam; Vinh danh tập thể tiêu biểu, nhà giáo tiêu biểu Lễ kỷ niệm 35 năm ngày Nhà giáo Việt Nam Triển khai kế hoạch bồi dƣỡng cán quản lý, giáo viên theo chuyên đề kiến thức, lĩnh vực cần bồi dƣỡng với phƣơng châm thiếu gì, yếu gì, cần bồi dƣỡng đó, tránh giáo điều, hàn lâm, thiếu thực tế; nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tự bồi dƣỡng; quan tâm đặc biệt tới ngƣời đứng đầu Tổ chức thực văn QPPL; đẩy mạnh cải cách hành chính; thực điều tra mức độ hài lòng dịch vụ công lĩnh vực giáo dục cách trung thực (theo kế hoạch Bộ Giáo dục Đào tạo); ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin quản lý giảng dạy; nâng cấp, sử dụng, khai thác hiệu Website ngành Tổ chức tốt hoạt động bán trú gắn với xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực Cập nhật cung cấp thông tin nhu cầu nhân lực ngồi tỉnh, phục vụ cơng tác phân luồng, hƣớng nghiệp học sinh; đổi nội dung phƣơng thức giáo dục hƣớng nghiệp Tham mƣu đầu tƣ sở vật chất cho trƣờng chuẩn Quốc gia, trƣờng vùng đặc biệt khó khăn, trƣờng nội trú, bán trú trƣờng mầm non để đảm bảo điều kiện thiết yếu cho công tác giáo dục Tiếp tục trì đạt P101 chuẩn quốc gia PCGD, XMC (đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo công nhận tỉnh đạt chuẩn PCGDTHCS, XMC mức độ 1; PCGDTH mức độ 2) Nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣờng THCS vùng khó khăn trƣờng vùng biên giới; quan tâm môn Ngữ văn, tiếng Anh, Toán Tập trung tra, kiểm tra đơn vị vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn đơn vị có vấn đề, đồng thời xử lý nghiêm minh đơn vị yếu kém, chậm tiến Phối hợp đẩy mạnh công tác phát triển Đảng trƣờng học; tập trung quan tâm huyện Phong Thổ trƣờng có tỉ lệ Đảng viên thấp III Giải pháp Tăng cƣờng công tác truyền thông, nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền, quán triệt sâu rộng chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc công tác giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Phối hợp chặt chẽ với huyện, thành phố, sở, ban, ngành, đoàn thể việc hỗ trợ cho giáo dục; đồng thời ngành Giáo dục Đào tạo ln cầu thị tiếp thu ý kiến đóng góp xã hội để điều chỉnh kịp thời hoạt động giáo dục phù hợp với thực tiễn Tiếp tục đổi công tác quản lý, đạo từ Sở đến Phòng đến trƣờng học Kiểm tra lực CBQL, GV gắn với công tác bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng Tham mƣu thay CBQL, GV, kế tốn khơng đáp ứng đƣợc u cầu; thực điều chỉnh, xếp lại tổ chức máy, nhân phù hợp theo hƣớng chuyên nghiệp, hiệu quả; công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ đƣa vào quy hoạch phải chọn ngƣời có đức, có tài nhằm tạo nguồn cho việc đề bạt bổ nhiệm, bổ sung, thay CBQL Xây dựng tốt nếp kỷ cƣơng trƣờng học để trì hoạt động dạy học; phối hợp với cấp ủy quyền địa phƣơng, cha mẹ học sinh thực biện pháp để huy động học sinh lớp, nâng cao tỷ lệ học sinh học chuyên cần; lễ hội đặc thù địa phƣơng, trƣờng phối hợp cho học sinh đƣợc trải nghiệm - kiến tạo - thực hành - vận dụng Đảm bảo an toàn, an ninh trật tự trƣờng học; thực chủ đề “bán trú tự quản”, chăm sóc ni dƣỡng học sinh, tổ chức tốt hoạt động ngồi lên lớp; xây dựng mơ hình trƣờng học gắn với thực tiễn hƣớng nghiệp nghề nghiệp, giáo dục kỹ sống; tổ chức trồng rau, chăn nuôi để nâng cao chất lƣợng bữa ăn cho học sinh Làm tốt công tác dự báo phát triển giáo dục đào tạo để tham mƣu với tỉnh: xếp lại trƣờng, lớp; đặc biệt trƣờng có quy mơ nhỏ dƣới 200 học sinh; chế độ cho học sinh khỏi vùng 135; chế độ cho học sinh lớp 12 trƣờng PTDTNT thi THPTQG; xếp lại đội ngũ CBQL, GV Phối hợp với huyện, thành phố: rà soát mục tiêu, nhiệm vụ thuộc chƣơng trình, đề án, kế hoạch lĩnh vực giáo dục đào tạo để đƣa giải pháp đạo, thực tiến độ, lộ trình1 Tiếp tục tổ chức ký Cụ thể hóa 02 kế hoạch thực năm học 2017-2018: Kế hoạch số 1190 /KH-SGDĐT ngày 25/7 /2017 việc thực Quyết định số 1844/QĐ-UBND UBND tỉnh thực Chƣơng trình hành động số 69-CTr/TU ngày 26/12/2014 Ban Chấp hành P102 cam kết số lƣợng, chất lƣợng học sinh; đạo liệt trƣờng học vùng đặc biệt khó khăn thuộc huyện Phong Thổ, Sìn Hồ, Mƣờng Tè; tăng cƣờng công tác kiểm tra, tƣ vấn, giúp đỡ đơn vị yếu theo lĩnh vực (biểu đính kèm) Cải tiến cơng tác đánh giá ngoài; tổ chức kiểm định độc lập đơn vị giáo dục chạy theo thành tích chất lƣợng yếu Tiếp tục đổi việc xây dựng điển hình nhân rộng điển hình tiên tiến; tuyên truyền sâu rộng gƣơng tiêu biểu ngƣời tốt, việc tốt nhằm khơi dậy tiềm năng, ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm nghề nghiệp Chú trọng tính hiệu quả, thiết thực, chuyển biến tích cực trƣờng học; nhân rộng trƣờng học vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn có cách làm hay, sáng tạo công tác quản lý, dạy học, dân vận khéo tổ chức tốt đời sống bán trú, an toàn cho học sinh./ Nơi nhận: - Văn phòng Bộ GD&ĐT; - Vụ KHTC Bộ GD&ĐT; - Văn phòng Tỉnh ủy; - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; - Văn phòng UBND tỉnh; - Lãnh đạo Sở; - Các phòng CM, NV Sở; - UBND huyện/thành phố; - Phòng GD&ĐT huyện/thành phố; - Các đơn vị trực thuộc Sở; - Website ngành; - Lƣu: VT, VP GIÁM ĐỐC (Đã ký) Đỗ Văn Hán Đảng tỉnh thực Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Trung ƣơng Đảng; Kế hoạch số 1192 /KH-SGDĐT ngày 25/7/2017 thực Quyết định số 1071/QĐ-UBND UBND tỉnh thực Quyết định số 150-QĐ/TU 20/6/2016 Tỉnh ủy việc ban hành Đề án Nâng cao chất lƣợng giáo dục vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2016 – 2020 P103 ... triển đội ngũ cán quản lý trƣờng THPT tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng THPT tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực. .. triển đội ngũ cán quản lý trƣờng THPT tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Tổng... TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TỈNH MIỀN NÚI TÂY BẮC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 57 2.1 Kinh nghiệm quốc tế phát triển đội ngũ CBQL sở giáo dục học Việt

Ngày đăng: 03/12/2019, 08:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đặng Quốc Bảo - Trương Thị Thúy Hằng (2003), “Một số cách tiếp cận phạm trù nhân tố con người trong lý thuyết phát triển và p hương án đo đạc”, Tạp chí Thông tin Khoa học và Xã hội , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số cách tiếp cận phạm trù nhân tố con người trong lý thuyết phát triển và p hương án đo đạc
Tác giả: Đặng Quốc Bảo - Trương Thị Thúy Hằng
Năm: 2003
22. Chính phủ (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án“Xây dựng, nâng cao chất lƣợng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng, nâng cao chất lƣợng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
23. Chính phủ (2007), Quyết định số 1400/2008/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
29. Dự án Phát triển GV THPT và trung cấp chuyên nghiệp (2013), Tài liệu tập huấn “Nâng cao chất lƣợng đào tạo GV THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lƣợng đào tạo GV THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam
Tác giả: Dự án Phát triển GV THPT và trung cấp chuyên nghiệp
Năm: 2013
39. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), “Tạp chí Cộng sản”, (731), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
41. Trần Khánh Đức (2011), “Cải cách sƣ phạm và đổi mới mô hình đào tạo GV THPT”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách sƣ phạm và đổi mới mô hình đào tạo GV THPT
Tác giả: Trần Khánh Đức
Năm: 2011
49. Vũ Ngọc Hải (2005), “Cơ sở lý luận và thực tiễn của tƣ duy phát triển giáo dục ở nước ta”, Tạp chí Phát triển Giáo dục, 2 (74) và 3 (75) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và thực tiễn của tƣ duy phát triển giáo dục ở nước ta
Tác giả: Vũ Ngọc Hải
Năm: 2005
50. Vũ Ngọc Hải (2005), “Xây dựng nền Giáo dục Việt Nam hiện đại và chất lƣợng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 1 tháng 10 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nền Giáo dục Việt Nam hiện đại và chất lƣợng
Tác giả: Vũ Ngọc Hải
Năm: 2005
51. Vũ Ngọc Hải (2005), “Giáo dục Việt Nam và những tác động của WTO”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (2 ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam và những tác động của WTO
Tác giả: Vũ Ngọc Hải
Năm: 2005
56. Trần Bá Hoành (2010), “Những yêu cầu mới về nghiệp vụ sƣ phạm trong chuẩn nghề nghiệp GV trung học”, Hội thảo Khoa học nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho các trường ĐHSP , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yêu cầu mới về nghiệp vụ sƣ phạm trong chuẩn nghề nghiệp GV trung học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2010
57. Đặng Thành Hƣng (2005), “Khái niệm chuẩn và những thuật ngữ liên quan”, Tham luận Hội thảo Chuẩn và Chuẩn hóa trong giáo dục - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm chuẩn và những thuật ngữ liên quan
Tác giả: Đặng Thành Hƣng
Năm: 2005
60. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của Khoa học Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của Khoa học Quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2008
64. Đặng Bá Lãm (2012), “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD”, Bài giảng môn học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Năm: 2012
65. Nguyễn Lộc (2010), “Một số vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (2), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lực
Tác giả: Nguyễn Lộc
Năm: 2010
67. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), “Người GV thế kỉ XXI: Sáng tạo - Hiệu quả”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay , (7), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người GV thế kỉ XXI: Sáng tạo - Hiệu quả
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2003
68. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), “Nghề và nghiệp của người GV”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (112), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề và nghiệp của người GV
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2004
80. Lê Khả Phiêu (2002), “Mấy suy nghĩ về giáo dục, đào tạo và những vấn đề tồn tại”, Báo Nhân dân, (17/7/2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ về giáo dục, đào tạo và những vấn đề tồn tại
Tác giả: Lê Khả Phiêu
Năm: 2002
1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục Khác
4. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thành Vinh (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
5. Nguyễn Thị Bình - Chủ nhiệm đề tài (2013), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải cách công tác đào tạo, bồi dƣỡng GV phổ thông (Báo cáo tổng kết của đề tài độc lập cấp nhà nước) ,Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia - Quỹ Hòa bình và Phát triển Việt Nam, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w