Các nhà tâm lí học nghiên cứu và chỉ ra rằng hứng thú có một vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động của con người. Nó là động cơ thúc đẩy con người tham gia tích cực vào hoạt động đó. Khi được làm việc phù hợp với hứng thú dù phải khó khăn con người cũng vẫn cảm thấy thoải mái và đạt được hiệu quả cao. Trong hoạt động học tập, hứng thú có vai trò hết sức quan trọng, thực tế cho thấy hứng thú đối với các bộ môn của học sinh tỉ lệ thuận với kết quả học tập của các em. Bàn về thực trạng học tập môn Địa lý của học sinh Trung học phổ thông (THPT) nói chung, HS Trường THCS và THPT Hiếu Nhơn nói riêng, bên cạnh những học sinh vui thích, đam mê với việc học tập thì cũng có một bộ phận không nhỏ các em không thích học, chán học, nguyên nhân là do chưa có động cơ học tập đúng đắn, mất hứng thú học tập. Do đó, theo tôi để có một bài giảng hấp dẫn là cả một nghệ thuật mà không phải bài giảng nào mình cũng đã làm thành công, không phải giáo viên nào cũng làm tốt và tạo hứng thú học tập cho HS. Bản thân tôi chưa có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, cũng không phải tự hào là dạy xuất sắc được tất cả HS yêu thích. Nhưng với suy nghĩ muốn nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý, tôi đã tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, thử nghiệm trên một số lớp và thấy đạt được nhiều kết quả tốt. Do đó, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nghệ thuật tạo hứng thú cho HS trong dạy học môn Địa lý tại Trường THCS và THPT Hiếu Nhơn” nhằm: Tổng kết kinh nghiệm của bản thân, rút ra được những kết quả đã đạt được trong thời gian qua. Chia sẻ kinh nghiệm của mình với đồng nghiệp trong và ngoài trường để cùng nâng cao chất lượng giảng dạy môn Địa lý và khẳng định vị trí môn Địa lý trong lòng các em học sinh.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONG TRƯỜNG THCS VÀ THPT HIẾU NHƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHỆ THUẬT TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ TẠI TRƯỜNG THCS VÀ THPT HIẾU NHƠN Người thực hiện: PHAN THÀNH KHỞI Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp dạy học môn ĐỊA LÝ Năm học: 2017 – 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ PP Phương pháp BT Bài tập ĐNA Đông Nam Á ĐTD Đại Tây Dương TBD Thái Bình Dương GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa RLKNS Rèn luyện kĩ sống THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .2 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ TẠI TRƯỜNG THCS VÀ THPT HIẾU NHƠN IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI .32 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 Phan Thành Khởi 35 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG 35 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 PHỤ LỤC 37 NGHỆ THUẬT TẠO HỨNG THÚ CHO HS TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ TẠI TRƯỜNG THCS VÀ THPT HIẾU NHƠN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các nhà tâm lí học nghiên cứu hứng thú có vai trò quan trọng q trình hoạt động người Nó động thúc đẩy người tham gia tích cực vào hoạt động Khi làm việc phù hợp với hứng thú dù phải khó khăn người cảm thấy thoải mái đạt hiệu cao Trong hoạt động học tập, hứng thú có vai trò quan trọng, thực tế cho thấy hứng thú môn học sinh tỉ lệ thuận với kết học tập em Bàn thực trạng học tập môn Địa lý học sinh Trung học phổ thơng (THPT) nói chung, HS Trường THCS THPT Hiếu Nhơn nói riêng, bên cạnh học sinh vui thích, đam mê với việc học tập có phận khơng nhỏ em khơng thích học, chán học, nguyên nhân chưa có động học tập đắn, hứng thú học tập Do đó, theo tơi để có giảng hấp dẫn nghệ thuật mà giảng làm thành cơng, khơng phải giáo viên làm tốt tạo hứng thú học tập cho HS Bản thân tơi chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, tự hào dạy xuất sắc tất HS yêu thích Nhưng với suy nghĩ muốn nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lý, tơi tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, thử nghiệm số lớp thấy đạt nhiều kết tốt Do đó, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nghệ thuật tạo hứng thú cho HS dạy học môn Địa lý Trường THCS THPT Hiếu Nhơn” nhằm: - Tổng kết kinh nghiệm thân, rút kết đạt thời gian qua - Chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp trường để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Địa lý khẳng định vị trí mơn Địa lý lòng em học sinh II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm hứng thú hứng thú học tập * Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, có ý nghĩa sống có khả mang lại khối cảm q trình hoạt động Hứng thú biểu tập trung cao độ, say mê, hấp dẫn nội dung hoạt động, bề rộng chiều sâu hứng thú Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc * Từ khái niệm hứng thú ta suy định nghĩa hứng thú học tập: hứng thú học tập thái độ đặc biệt chủ thể đối tượng hoạt động học tập, hút mặt tình cảm ý nghĩa thiết thực đời sống cá nhân 1.2 Tầm quan trọng hứng thú hoạt động sống học tập Sự hứng thú thể trước hết tập trung ý cao độ, say mê chủ thể hoạt động Sự hứng thú gắn liền với tình cảm người, động thúc đẩy người tham gia tích cực vào hoạt động Trong cơng việc gì, có hứng thú làm việc người có cảm giác dễ chịu với hoạt động, động thúc đẩy người tham gia tích cực sáng tạo vào hành động Ngược lại khơng có hứng thú, dù hành động khơng đem lại kết cao Đối với hoạt động nhận thức, sáng tạo, hoạt động học tập, khơng có hứng thú làm động học, kết học tập khơng cao, chí xuất cảm xúc tiêu cực 1.3 Khái niệm động Trong tâm lý học có nhiều cách lý giải khác động cơ: - Theo thuyết phân tâm học: Động lực thúc đẩy hoạt động người vô thức Nguồn gốc vô thức nguyên thủy mang tính sinh vật nhấn mạnh vai trò xung tính dục - Theo thuyết hành vi: Đưa mơ hình “kính thích - phản ứng”, coi kích thích nguồn gốc tạo phản ứng - động - Theo J Piaget: Động tất yếu tố thúc đẩy cá thể hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu định hướng cho hoạt động - Theo thuyết tâm lý hoạt động: Những đối tượng phản ánh vào óc ta mà có tác dụng thúc đẩy hoạt động, xác định phương hướng hoạt động để thỏa mãn nhu cầu định gọi động hoạt động Một hoạt động người chịu chi phối nhiều động khác nhau, có động chủ đạo động thứ yếu Những động nằm mối quan hệ chặt chẽ với hoàn cảnh hoạt động cụ thể tạo thành hệ thống gọi hệ thống động Động phân thành nhiều nhóm theo tiêu chí khác phân theo nhu cầu, phân động tự nhiên động cao cấp, phân chia theo chức năng: động tạo ý, động kích thích… 1.4 Khái niệm động học tập Khi người có nhu cầu học tập, xác định đối tượng cần đạt xuất động học tập Động học tập thể đối tượng hoạt động học, tức tri thức, kỹ năng, kỹ xảo…mà giáo dục đem lại Nghiên cứu động học tập, ta tìm thấy lý luận nghiên cứu từ nhà tâm lý học Nga L.I.Bozovik, A.N.Leonchiep, A.K.Markova…Nhiều nhà tâm lý học khẳng định: hoạt động học tập học sinh thúc đẩy nhiều động Các động tạo thành cấu trúc xác định có thứ bậc kích thích, có số động chủ đạo, bản, số động khác phụ, thứ yếu Động học tập học sinh theo L.I.Bozovick có số biểu hiện: trẻ học gì, thúc đẩy trẻ học tập tất kích thích hoạt động học tập em Theo A.N.Leonchiev hiểu động học tập trẻ định hướng em việc lĩnh hội tri thức, với việc dành điểm tốt ngợi khen cha mẹ, giáo viên… Thực trạng hứng thú & động học tập môn Địa lý học sinh Trường THCS THPT Hiếu Nhơn 2.1 Mức độ hứng thú môn học: Để điều tra hứng thú việc học môn Địa lý trường, đầu năm học 2014 – 2015, 2015-2016 & 2016 - 2017 tác giả đưa câu hỏi: “Em có thích học mơn Địa lý khơng?” thu kết sau: Năm học Lớp Rất thích Thích Bình thường Khơng thích 2014-2015 11.1 5/34 8/34 10/34 11/34 2015-2016 11.3 6/35 10/35 13/35 6/35 2016-2017 12.2 8/37 15/37 10/37 4/37 Tổng số 106 HS 19 33 33 21 100 % 18.1% 31.4% 31.4% 19.1% Như vậy, phận HS cảm thấy thờ với môn Địa lý, chí số HS thể rõ thái độ chán nản, không hứng thú với môn học 2.2 Thái độ học sinh việc học môn Địa lý Năm học Lớp Phát biểu nhiều Có phát biểu Khơng khơng nhiều phát biểu 2014-2015 11.1 5/34 8/34 21/34 2015-2016 11.3 7/35 10/35 18/35 2016-2017 12.2 8/37 10/37 19/37 20 28 58 Tổng số 106 HS 18.9% 26.4% 54.7% 100 % Qua thái độ học sinh học thấy, có khoảng gần ¼ học sinh lớp thực hứng thú với môn học, phận hứng thú với môn học không liên tục, phận bàng quan tiết học 2.3 Động học tập mơn Địa lý Năm học Lớp Vì u thích mơn học, muốn khám phá, trau dồi kiến thức Học để kiểm tra, thi đạt điểm cao (Vì tương lai) Cả lý trước Lý khác 2014-2015 11.1 4/34 19/34 8/34 3/34 2015-2016 11.3 4/35 15/35 14/35 2/35 2016-2017 12.2 5/37 14/37 17/37 1/37 Tổng số 106 HS 13 48 39 100 % 12.3% 45.3% 36.8% 5.6% 2.4 Những nguyên nhân khiến học sinh chán, lười học Do kết Do cảm thấy Do gia học tập mơn học đình tác khơng thiếu hấp dẫn động mong đợi Do môi trường xã hội tác động Lý khác Năm học Lớp 2014-2015 11.1 10/34 13/34 5/34 4/34 2/34 2015-2016 11.3 9/35 14/35 6/35 5/35 1/35 2016-2017 12.2 8/37 15/37 6/37 6/37 2/37 Tổng số 106 HS 27 42 17 15 100 % 25.5% 39.6% 16.0% 14.2% 4.7% Như vậy, có nhiều lý khiến học sinh chán học Nhưng lý lớn khiến tới 39.6% HS không thấy hứng thú học cảm thấy môn học thiếu hấp dẫn Như vậy, làm để môn học trở nên hấp dẫn học trò điều mà tác giả ln trăn trở, suy nghĩ Một số giải pháp nhằm tạo hứng thú cho HS dạy học môn Địa lý Trường THCS THPT Hiếu Nhơn • Tạo động học tập đắn cho HS, giúp HS có niềm đam mê với mơn - học • Tạo hứng thú cho HS khâu lên lớp: - Mở hấp dẫn nhiều cách khác nhau, khơi gợi tò mò, ham học hỏi HS Trong nội dung học: sử dụng nhiều phương pháp sinh động, phát huy tính tự giác, tích cực HS, hướng đến dạy học cá thể, sử dụng kiến thức liên môn giảng dạy giúp HS vận dụng kiến thức để giải thích vấn đề thực tế, qua rèn luyện kĩ sống cho HS; ứng dụng CNTT vào thiết kế giảng, tổ chức trò chơi,…làm cho tiết học trở nên sơi nổi, HS cảm thấy hứng thú III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ TẠI TRƯỜNG THCS VÀ THPT HIẾU NHƠN Tạo động học tập cho HS, giúp HS có niềm đam mê với môn học Muốn nâng cao hứng thú học tập, trước hết phải hình thành, giáo dục động học tập, nhu cầu học tập đắn, giúp HS thấy học Địa lý thú vị nào? Điều nói rõ tiết học năm học: Thay vào học ngay, nên sử dụng nửa tiết học để nói tóm tắt nội dung chương trình học Đặc biệt nội dung, nêu số vấn đề quan trọng, hấp dẫn, gần gũi khó hiểu để đưa HS vào ma trận “Mười vạn câu hỏi sao?” Qua GV nhấn mạnh, tiết học tới, tìm lời giải cho khó khăn, thắc mắc Chẳng hạn: Tiết học chương trình Địa lý 10, làm sau: - GV vào lớp, làm quen với lớp Sau đặt câu hỏi như: + Theo em môn Địa lý có cần thiết với người khơng, sao? + Em có thích học mơn Địa lý khơng, học Địa lý năm học trước cung cấp cho em kiến thức gì, em sử dụng chúng nào? + Xem chương trình “Đường lên đỉnh Olympia” & Game show truyền hình, em thấy câu hỏi liên quan đến Địa lý nào, em có trả lời khơng? - HS trả lời, GV chốt: Địa lý môn học giao thoa môn KHTN & KHXH Kiến thức Địa lý học vơ phong phú có mối liên hệ chặt chẽ với môn học khác Học Địa lý giúp có tâm hồn phong phú, rèn luyện kĩ sống, tinh thần bảo vệ môi trường + Ngoài sử dụng kiến thức Địa lý với môn học khác giúp giải thích nhiều tượng tự nhiên & kinh tế xã hội, có kiến thức rộng, hiểu biết phong phú khiến tự tin hơn, dễ thành cơng sống + Những bạn có ước mơ trở thành người hướng dẫn viên du lịch, nhà khảo cổ học, nhà nghiên cứu kinh tế - thị trường,…thì mơn Địa lý hữu ích đường đời em + Tất điều khám phá tiết học Địa lý Cụ thể: Chương đồ thấy được: À để xây dựng đồ không đơn giản khơng q khó với hỗ trợ cơng nghệ thông tin Và đồ quen thuộc không đơn để xác định vị trí mà hóa ngành cần đến nó, thật thú vị! Đến chương khám phá vũ trụ, hệ Mặt Trời Trái Đất để hiểu hình thành vũ trụ, để giải thích đến Trái Đất hành tinh hệ Mặt Trời có sống, Trái Đất có ngày đêm, có mùa, & nơi TĐ lại khác nhau? Các chương khám phá lòng đất, tầng đá, bầu khí quyển, phân bố đất, sinh vật TĐ,… Tuy nhiên hứng thú học tập học sinh tăng cường phần lớn chịu ảnh hưởng giáo viên Khi khảo sát động học tập HS trường, lý học Địa lý để nâng cao kiến thức, thi cử tác giả thật bất ngờ phần lớn học sinh thích học mơn Địa lý, cảm thấy hứng thú tiết học tiết học thoải mái, khơng áp lực, khơng buồn chán, dạy nhiệt tình, dễ hiểu, lại vui tính, thân thiện, gần gũi với HS Do đó, giáo viên cần khơng ngừng trau dồi kỹ năng, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, cải tiến phương pháp giảng dạy, đảm bảo việc truyền thụ tri thức ngày xác, hấp dẫn, có chất lượng Giáo viên cần giúp cho học sinh thấy ý nghĩa vai trò kiến thức mơn học sống; giúp học sinh biết cách học thích hợp mơn, nắm vững lý thuyết, ln có vận dụng kiến thức học vào sống giải tình đời sống theo khía cạnh khác Cần có giảng nêu vấn đề, thảo luận lớp, trò chơi mang tính chất giáo dục để kích thích hứng thú học tập cho em Q trình kích thích hứng thú khơng diễn giảng hay giảng khác mà cần phải diễn suốt q trình Do đó, trình giảng dạy, người giáo viên cần tạo hồn cảnh nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh, tăng tính tích cực trí tuệ Trong giảng dạy, giáo viên cần mới, phong phú, nhiều hình nhiều vẻ, tính chất sáng tạo triển vọng hoạt động học tập để tạo hứng thú vững cho học sinh q trình học tập Từ đó, GV giúp em hấp thu kiến thức cách tự nhiên, trở thành nhân cách thật chúng Tạo hứng thú cho HS khâu lên lớp 2.1 Mở Phần mở đơn giản quan trọng Mở hấp dẫn khơi gợi tò mò, ham học hỏi HS Muốn vậy, học GV nên thiết kế cách vào khác để tránh nhàm chán: • Mở cách tạo biểu tượng số vật, tượng nội dung học: Biểu tượng số vật, tượng Địa lý chủ yếu học gây ý HS từ phần mở Khai thác lợi nội dung học, giáo viên mở cách tạo biểu tượng vật, tượng chủ yếu học Ví dụ: Khi dạy 6: “Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất” (Địa lý 10), ta mở sau: Trên bề mặt Trái Đất có nơi năm có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, có nơi có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, có nơi lại khơng có tượng Các nước ơn đới năm lại có mùa: Xuân, hạ, thu, đông phân biệt rõ rệt nước vùng nhiệt đới nước ta năm thường có mùa đơng lạnh khơ, mùa hạ nóng, mưa nhiều Thời gian ngày đêm không nhau: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng, ngày tháng mười chưa cười tối”,…Tất biểu hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất Đó nội dung học hơm • Mở cách đặt câu hỏi từ nội dung bài: Dựa vào nội dung học, GV đặt số câu hỏi cần giải Cách mở “chân phương”, rõ ràng GV khéo léo thu hút ý kích thích tò mò em Ví dụ: Khi dạy 27: “Vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố nông nghiệp Một số hình thức TCLTNN” (Địa lý 10), GV mở sau: “Tại nói sau khơng có ngành thay sản xuất nông nghiệp Ngành nông nghiệp có đặc điểm & sản xuất nơng nghiệp Thế giới Việt Nam có hình thức Các câu hỏi sáng tỏ học hơm na • Mở cách sử dụng phương pháp động não: Dựa vào nội dung bài, GV nêu số câu hỏi hay ý tưởng yêu cầu HS phát biểu ý kiến cá nhân Sau đó, GV gom ý kiến lại hướng vào nội dung học để tiến hành học Ví dụ dạy 22: “Dân số tình hình tăng dân số giới” (Địa lý 10), GV đặt câu hỏi như: + Em biết dân số TG khoảng bao nhiêu, theo em tương lai quy mô dân số biến động (tiếp tục tăng nhanh hay ổn định giảm xuống)? + Theo em dân số Thế giới dân số quốc gia, vùng, địa phương lại ln biến động? + HS trả lời, chí tranh luận gay gắt xu hướng biến động quy mô dân số tương lai + GV: Ý kiến em có lý lẽ riêng mình, quy mơ dân số lớn, đạt tỉ người, thời gian vừa qua dân số Thế giới tăng nhanh, tương lai gần quy mô dân số tiếp tục tăng có xu hướng chậm lại, tương lai xa quy mô dân số dần ổn định, chí giảm Bởi có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động quy mô dân số Thế giới Các em đưa số nguyên nhân hợp lý Vậy ngun nhân có ngun nhân khác ảnh hưởng đến biến động quy mô dân số Thế giới nói chung, quốc gia vùng lãnh thổ nói riêng, tìm hiểu học hơm • Mở cách nêu giả thuyết: Dựa vào nội dung học, GV nêu giả thuyết để kích thích ý HS vào nội dung học Ví dụ dạy 36: “Vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành GTVT” (Địa lý 10), GV mở bài: Đối với phát triển phân bố ngành GTVT, điều kiện tự nhiên hay điều kiện kinh tế - xã hội có vai trò định, nghiên cứu học hôm để làm sáng tỏ nhé! • Sử dụng kiến thức liên mơn để mở đầu học: 10 cảnh khó khăn 2.2.5 Nghệ thuật sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để tăng hứng thú học tập HS Có nhiều phương pháp giảng dạy: bên cạnh phương pháp truyền thống: đàm thoại gợi mở, phương pháp giải vấn đề, phương pháp thuyết trình, nhiều phương pháp đưa vào giảng dạy như: phương pháp động não, phương pháp nghiên cứu, tranh luận, thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai,… Mỗi phương pháp có ưu - nhược điểm riêng Việc GV lựa chọn phương pháp để giảng trở nên hấp dẫn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mục đích, nội dung học, đối tượng HS, phương tiện dạy học, việc lựa chọn phương pháp dạy học phụ thuộc vào lực, sở trường giáo viên Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học Ưu điểm bật phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động HS, rèn luyện cho em tinh thần làm việc tập thể, nghiên cứu để giải vấn đề chung, tăng thêm tình đồn kết em Thế khơng phải học áp dụng phương pháp & GV tổ chức thảo luận nhóm tiết học thành cơng Nó nghệ thuật đòi hỏi nghiên cứu nghiêm túc, tỉ mỉ GV hứng thú em HS Tác giả dự nhiều GV, có giáo viên mơn Địa lý, giáo viên tổ: Sử, GDCD tác giả nhận thấy: có nhiều GV tổ chức phương pháp hiệu quả, tạo hứng thú HS, tiết học sơi hẳn Tuy nhiên có số GV chí khơng sử dụng phương pháp cho mang tính hình thức, thời gian không hiệu Một số GV khác lại tổ chức phương pháp cách sơ sài: GV chia lớp thành nhóm, giao cho nhóm nghiên cứu nội dung học lên thuyết trình xong Đây có lẽ hình thức mà nhiều GV sử dụng tác giả nhận thấy chưa đem lại hiệu cao: nhóm có khoảng 1, em đọc sách, tóm tắt vấn đề đại diện lên trình bày, khơng có thảo luận tranh luận sôi & chưa phát huy hết khả HS - Trong đề tài này, tác giả xin chia sẻ việc tổ chức phương pháp thảo luận nhóm mà thân tác số thầy cô trường làm & đạt nhiều kết tốt, nhận nhiều phản hồi tích cực từ phía HS - Tác giả chia hoạt động thảo luận nhóm thành loại: Thảo luận nhóm lớp thảo luận nhóm trước tiết học diễn trình bày sản phẩm học • Nghệ thuật tiến hành phương pháp thảo luận nhóm lớp: Để phần thảo luận nhóm đạt hiệu cao GV HS phải có chuẩn bị tốt: GV thiết kế “Vở học Địa lý” cho HS Cuốn GV để khoảng trống với ý rõ ràng để HS tự ghi trước nhà Điều quan trọng: thứ tiết kiệm thời gian ghi lớp, có đủ thời gian để tiến hành hoạt động nhóm Thứ hai, chuẩn bị trước nhà giúp HS có hình dung học Ngoài ra, cuối học, GV đưa vào số dạng câu hỏi, tập (Có thể câu hỏi & cuối SGK) yêu cầu HS 23 tìm hiểu, suy nghĩ trả lời trước nhà Có thể em khơng trả lời đầy đủ xác tất ý câu hỏi, em chuẩn bị ít, đến tiến hành thảo luận nhóm lớp tạo sản phẩm hồn chỉnh, sáng tạo, có chiều sâu Ví dụ: Thiết kế phần thảo luận nhóm 35 (Địa lý 10): “Vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành dịch vụ”: * Thiết kế học để HS chuẩn bị trước nhà: BÀI 35: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH DỊCH VỤ I Vai trò, đặc điểm ngành dịch vụ Cơ cấu - Đa dạng, gồm nhóm ngành chính: + ………………………………………………………………………… + ………………………………………………………………………… +……………………………………………………………….………… Vai trò - Thúc đẩy ………………………………………………………………… …………………… - Thúc đẩy ngành ………….…………………………………………………… - Sử dụng tốt ………………………………… tạo nhiều…………… …………… - Khai thác tốt……………………….…………………………………………… Đặc điểm xu hướng phát triển - Trên giới nay, số lao động ngành dịch vụ ………… …….……… + Các nước phát triển:…………… ……………………………………………… + Các nước phát triển khoảng……………………… ……………………… + Việt Nam: ……………………………………………………………(năm 2005) II Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành dịch vụ - Học sơ đồ SGK III Đặc điểm phân bố ngành dịch vụ giới - Trong cấu lao động: Các nước phát triển ……, nước phát triển…… - Trong cấu GDP: Các nước phát triển trên… , nước phát triển thường dưới……… - Trên giới thành phố cực lớn, đồng thời ………………………… …… * CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: 24 1/Hãy kể tên hoạt động dịch vụ có địa phương em nơi em sinh sống? 2/ Hoạt động dịch vụ địa phương em có phát triển mạnh khơng, sao? 3/ Dựa vào sơ đồ SGK trang 135, phân tích lấy ví dụ làm rõ ảnh hưởng nhân tố đến phát triển phân bố ngành dịch vụ, liên hệ địa phương nơi em sinh sống? 4/ Làm tập SGK trang 137 * Hoạt động GV HS tiết học: I Vai trò đặc điểm ngành dịch vụ & III Đặc điểm phân bố ngành dịch vụ giới - Hoạt động lớp/cá nhân II Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành dịch vụ: Hoạt động nhóm - Bước 1: GV tiểu kết chuyển ý: dịch vụ có cấu ngành đa dạng, có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội giới nói chung, quốc gia nói riêng Tuy nhiên, tỉ trọng lao động ngành dịch vụ & tỉ trọng giá trị ngành dịch vụ cấu GDP nhóm nước, quốc gia lại khác có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành dịch vụ Nhìn vào sơ đồ trang 135 SGK thấy có nhân tố ảnh hưởng đến ngành dịch vụ Thầy giúp lấy ví dụ làm rõ ảnh hưởng nhân tố thứ đến phát triển phân bố ngành dịch vụ: “Trình độ phát triển kinh tế suất lao động xã hội: Đầu tư, bổ sung lao động dịch vụ” Quả thật vậy, cụ thể: nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, sử dụng nhiều máy móc giảm nhu cầu lao động, cơng nghiệp tự động hóa ngày cao giải phóng lượng lớn lao động Lực lượng lao động chuyển sang hoạt động ngành dịch vụ, biểu tỉ trọng lao động KVIII ngày cao & nước phát triển số cao nước phát triển Ví dụ trước để xới đất cần 10 lao động sử dụng máy cày, mảnh đất cần lao động - Bước 2: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm: + Nhóm 1: Phân tích & lấy ví dụ làm rõ ảnh hưởng nhân tố thứ hai đến phát triển phân bố ngành dịch vụ Liên hệ Việt Nam + Nhóm 2: Phân tích & lấy ví dụ làm rõ ảnh hưởng nhân tố thứ ba đến phát triển phân bố ngành dịch vụ Liên hệ Việt Nam + Nhóm 3: Phân tích & lấy ví dụ làm rõ ảnh hưởng nhân tố thứ tư đến phát triển phân bố ngành dịch vụ Liên hệ địa phương em + Nhóm 4: Phân tích & lấy ví dụ làm rõ ảnh hưởng nhân tố thứ năm đến phát triển phân bố ngành dịch vụ Liên hệ địa phương em 25 + Nhóm 5: Phân tích & lấy ví dụ làm rõ ảnh hưởng nhân tố thứ sáu đến phát triển phân bố ngành dịch vụ Liên hệ địa phương em Do có chuẩn bị nhà nên nhóm làm việc nhanh (chỉ khoảng phút) có phân tích sâu, đưa nhiều ví dụ sinh động, thực tế địa phương; chí nhóm trình bày xong, nhóm khác bổ sung lấy thêm ví dụ khác hấp dẫn Chẳng hạn: * Nội dung trình bày nhóm 1: Quy mô, cấu dân số ảnh hưởng đến nhịp độ phát triển cấu ngành dịch vụ + Quy mô dân số lớn, nhu cầu dịch vụ cao ngành dịch vụ phát triển + Cơ cấu dân số ảnh hưởng đến cấu ngành dịch vụ: Cơ cấu dân số theo tuổi: nước có quy mơ dân số trẻ dịch vụ giáo dục phát triển, nước có kết cấu dân số già dịch vụ chăm sóc người già phát triển Ví dụ: Việt Nam dân số đơng, cấu trẻ, tuổi học cao dịch vụ giáo dục ưu tiên phát triển Bên cạnh đó, nam & nữ có nhu cầu khác nên cấu ngành dịch vụ đa dạng để đáp ứng nhu cầu giới VD: nơi nam nhiều nữ dịch vụ thể dục thể thao phát triển mạnh, nơi nữ nhiều nam dịch vụ làm đẹp lại phát triển mạnh,… - Nhóm đặt lại vấn đề: nhóm nhận thấy nước phát triển (kết cấu dân số già) dịch vụ giáo dục phát triển, chí phát triển nước phát triển (có kết cấu dân số trẻ) Nhóm bạn nghĩ vấn đề này? - Nhóm 1: Ở nước phát triển, có mức sống cao, họ có điều kiện để đầu tư phát triển giáo dục chăm sóc sức khỏe cho người già Còn nước phát triển, tỉ lệ người già thấp, tỉ lệ trẻ em lại cao mức sống thu nhập thực tế thấp Do đó, ưu tiên phát triển giáo dục chiến lược hàng đầu * Nội dung trình bày nhóm 2: Dân cư tập trung đông, mạng lưới dịch vụ dày; dân cư phân tán, mạng lưới dịch vụ thưa thớt, khó phát triển Chẳng hạn thành phố Vĩnh Long: vùng trung tâm dân cư đông, ngành dịch vụ phát triển mạnh (các nhà hàng, quán ăn, shop quần áo, chợ, trường học,…nhiều phân bố dày), vùng khác dân cư ít, phân bố phân tán nên ngành dịch vụ chưa phát triển mạnh, điểm dịch vụ nhỏ thưa thớt Sau đó, nhóm lại trình bày, lấy VD, tranh luận em tiếp tục diễn thú vị, chúng hào hứng & thấy vấn đề đào sâu, mở rộng nhiều Tiết học trở nên sơi • Bên cạnh việc tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp để giải vấn đề không phức tạp & tạo không khí sơi lớp học, tác giả thực nghiệm thêm hình thức: hướng dẫn HS thảo luận nhóm, khảo sát thực tế chuẩn bị thuyết trình trước nhà để phần trình bày nhóm có chiều sâu, sinh động thực tế mà lại tiết kiệm thời gian thảo luận lớp Cách tiến hành: Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm cuối tiết học trước: nội dung học nhóm cần trình bày, câu hỏi kèm theo & khảo sát địa phương để liên hệ thực tế Học sinh nhóm tiến hành thảo luận, nghiên cứu, mở 26 rộng vấn đề, sau thiết kế phần thuyết trình Powerpoit gửi qua e mail cho GV xem, chỉnh sửa, hướng dẫn thêm Sau đó, HS hồn thiện thuyết trình trình bày vào tiết học sau mà không cần dành thời gian thảo luận lớp 2.2.6 Tạo hứng thú cho HS cách tiểu kết hợp lý, chuyển ý hấp dẫn Tiểu kết phần trước chuyển ý sang phần sau nội dung quan trọng, bước vừa giúp HS khắc ghi nội dung lớp, vừa cho chúng thấy tính hệ thống học, đồng thời kích thích tìm tòi, khám phá HS phần Tuy nhiên chuyển ý hấp dẫn để tạo hứng thú cho HS nghệ thuật đòi hỏi đầu tư nghiên cứu kĩ GV tiến hành soạn Trong phạm vi đề tài, xin đưa số ví dụ minh họa việc chuyển ý tạo hứng thú cho HS trình dạy học: Khối Bài Tiểu kết & chuyển ý mục 10 Cách chuyển ý Mục I: Vai trò Chuyển ý: Bản đồ có vai trò quan trọng đồ học đời sống học tập Nhưng sử dụng tập & đời sống đồ, Atlat để đạt hiệu cao Mục II: Sử dụng học tập, tìm hiểu mục II: Sử đồ, Atlat dụng đồ, Atlat học tập học tập Mục I: Khái quát vũ trụ, hệ mặt trời, trái đất hệ mặt trời Chuyển ý: Cho đến nay, Trái Đất coi hành tinh Hệ Mặt Trời có sống, Trái Đất nằm vị trí thứ Hệ Mặt Trời, cách MT 149,6 triệu km, khoảng cách Mục II: Hệ với dạng hình cầu TĐ & vận vận động tự quay động tự quay quanh trục & quay quanh MT quanh trục trái TĐ làm nên kì diệu Vậy vận động tự quay quanh trục TĐ tạo hệ gì, đất hệ có ý nghĩa phát sinh, phát triển sống TĐ, tìm hiểu mục II: Hệ vận động tự quay quanh trục Trái đất 22 Mục I : Dân số Chuyển ý: Như vậy, quy mơ dân số giới nói tình hình phát triển chung & quốc gia nói riêng thường xuyên có dân số Thế giới biến động Tuy nhiên quy mô dân số mức độ biến động dân số nhóm nước, quốc gia lại không giống ảnh Mục II: Gia tăng hưởng nhiều nhân tố Đó nhân tố dân số nào, tìm hiểu mục II: Gia tăng dân số 27 Trong mục I: Chuyển ý: Cơng nghiệp có vai trò quan trọng, 27 11 10 Chuyển ý mục 1: vai trò mục 2: đặc điểm công nghiệp “Xương sống” kinh tế Vậy cơng nghiệp có đặc điểm gì, đặc điểm có khác so với đặc điểm ngành nông nghiệp mà học, tìm hiểu mục 2: Đặc điểm cơng nghiệp Mục I: Vị trí địa lý lãnh thổ Chuyển ý: Với lãnh thổ rộng lớn thứ Thế giới, nằm hai khu vực Trung Á Đông Á, giáp với vùng biển rộng lớn, thiên nhiên Trung Quốc có phân hóa đa dạng từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông từ ven biển vào sâu lục địa Sự phân hóa biểu cụ thể tìm hiểu mục II: Điều kiện tự nhiên Mục II: Điều kiện tự nhiên 12 Mục 1.b với Mục 1c Mục 1a & 1b với Mục 1c Chuyển ý: Nhờ đường lối đổi kịp thời đắn Đảng Nhà nước với nỗ lực nhân dân ta, tình hình kinh tế - xã hội nước ta có nhiều chuyển biến tích cực, đạt nhiều thành tựu to lớn, đất nước ngày “to đẹp hơn, văn minh hơn” Đó cụ thể thành tựu gì, tìm hiểu mục II Chuyển ý: Nước ta có nhiệt độ trung bình năm cao 200C (trừ vùng núi cao) & độ ẩm lớn 80% Tuy nhiên nhiệt ẩm không giống nơi, thời điểm mà có phân hóa sâu sắc: miền Bắc có mùa đơng lạnh khơ, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều miền Nam “mùa đơng khơng lạnh” mà khơ nóng Tại lại thế, tìm hiểu tính chất khí hậu nước ta: Gió mùa 2.2.7 Ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học - Học sinh đặc biệt thích thú chúng nhìn cách trực quan thành phố châu Âu, Mỹ Việt Nam Từ chúng thấy trình độ thị hóa nước ta thấp nhiều so với khu vực giới - Ngoài dạy chương trình Địa lý 11: Khi học đến quốc gia hay khu vực Thế giới, GV cho HS xem hình ảnh quốc gia, khu vực phần mở đầu dạy, điều góp phần kích thích hứng thú HS tiết học - Tuy nhiên, hạn chế sở vật chất nên việc sử dụng CNTT giảng dạy, đưa phim, hình vào tiết học ít, tiết thao giảng, dự Điều làm cho học sinh hứng thú học tập 28 2.2.8 Trình bày trực quan kiến thức học sơ đồ tư Phương pháp giáo viên làm nhiều hình thức để đạt hiệu cao nhất: + Thứ 1: Giáo viên thiết kế “Vở học Địa lý” khối lớp Trong đó, GV thể nội dung học sơ đồ tư Chẳng hạn: - Khi dạy 24 (Địa lý 12), mục “Điều kiện phát triển ngành Thủy sản”: 29 - Hoặc dạy 20 - Địa lý 12, GV sử dụng sơ đồ tư duy: + Thứ 2, GV vẽ trực tiếp sơ đồ tư lên bảng giảng bài: Vừa nghe giảng, vừa nhìn sơ đồ thầy tóm tắt lên bảng, HS nắm kiến thức học lớp, dành nhiều thời gian học nhà khiến HS cảm thấy hứng thú học Cách đặc biệt hiệu tiết ôn tập tiết ôn tập thông thường giáo viên lên xác định cho HS số nội dung quan trọng, sửa số tập giúp HS giải số thắc mắc Tiết ôn tập trôi qua cách nặng nề, buồn chán HS không ghi nhớ nhiều kiến thức Chúng ta nên thiết kế tiết ôn tập cho vừa tóm tắt lại kiến thức chuẩn bị 30 kiểm tra, thi cử, vừa giúp HS trả lời số câu hỏi nâng cao cách nhanh chóng, khoa học, dễ nhớ cách sử dụng sơ đồ tư + Thứ 3: GV hướng dẫn HS tự thiết kế sơ đồ tư để nắm bắt kiến thức theo bài, theo chương cách có hệ thống Đặc biệt ơn tập em tiết kiệm thời gian đạt kết cao 2.2.9 Thiết kế trò chơi tạo hứng thú cho HS Trong tiết học, nên tổ chức trò chơi nhỏ giúp HS vừa thư giãn, vừa khắc sâu kiến thức Tuy nhiên, tổ chức trò chơi để HS thấy hứng thú nghệ thuật Trò chơi tổ chức số mục học phần củng cố cuối tiết học GV thiết kế nhiều trò chơi khác như: Đôi bạn hiểu nhau; Ai biết nhiều hơn; Kẻ giấu mặt, thuyết minh,… • Trò chơi: “Đơi bạn hiểu nhau”: - Cách chơi: chia lớp thành đội chơi Mỗi đội cử bạn: bạn nhìn hình mô tả, bạn trả lời Mỗi đội có phút để vừa hỏi vừa trả lời Nếu người mơ tả mà sử dụng từ ngữ có câu trả lời bị coi phạm quy đáp án câu khơng tính điểm, câu trả lời 10 điểm Phần chơi diễn khoảng phút • Trò chơi: “Ai biết nhiều hơn?”: Do thời gian dành cho phần củng cố khoảng phút nên GV sử dụng nhiều trò chơi Do đó, thay tổ chức trò chơi: “Đơi bạn hiểu nhau”, GV tổ chức trò chơi gay cấn thú vị - Cách chơi: Trả lời nhanh (10 câu): GV đọc câu hỏi, sau đọc HẾT, đội giơ tay trước giành quyền trả lời: Đúng 10 điểm, sai bị trừ điểm & nhường quyền trả lời cho đội khác Đội giơ tay trước GV đọc chữ HẾT coi phạm quy quyền trả lời - Ví dụ: Bài 42 lớp 12: GV chia lớp thành nhóm, nhóm cử thành viên có nhiệm vụ giơ tay GV đọc xong chữ HẾT để giành quyền trả lời Nội dung câu hỏi: + Câu 1: Diện tích rừng ngập mặn nước ta bao nhiêu? (450 nghìn ha) + Câu 2: Hai bể dầu khí lớn Biển Đơng gì? (Cửu Long Nam Côn Sơn) + Câu 3: Huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Trị? (Cồn Cỏ) + Câu 4: Việt Nam có huyện đảo? (12) + Câu 5: Hiện tượng cát bay, cát chảy xảy mạnh vùng biển nào? (Trung Bộ) + Câu 6: Đồng muối tiếng Cà Ná thuộc tỉnh nào? (Ninh Thuận) + Câu 7: Dọc bờ biển nước ta có bãi biển đủ điều kiện khai thác du lịch? (125) + Câu 8: Biển thuộc vùng nước ta có độ đục cao nhất? (ĐBSCL) + Câu 9: Theo khả bị hao kiệt, dầu khí xếp vào loại tài nguyên nào? (Không thể phục hồi) + Câu 10: Đảo có số dân đơng nước ta? (Cái Bầu) 31 2.3 Tạo hứng thú cho HS thông qua việc thay đổi cách thức kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, thi cử thực chất GV giúp HS tự nhìn nhận, đánh giá kiến thức thân, khả vận dụng kiến thức để giải vấn đề Do đó, theo tác giả khơng nên đánh đố HS, tạo áp lực, căng thẳng độ với em khiến em cảm thấy mệt mỏi, chán nản môn học Riêng thân tác giả, cách thức kiểm tra đánh giá tác sau: Điểm miệng: Kiểm tra đầu giờ, học cuối học Hình thức đa dạng: trắc nghiệm khách quan, phân tích đồ, hình ảnh rút nội dung học vận dụng kiến thức hiểu biết thân thuyết minh vấn đề đó, Nói chung GV nên giảm nội dung học thuộc lòng, tăng câu hỏi dạng hiểu vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tế Nếu HS khơng nắm thay la mắng, giáo viên nên gần gũi, hỏi rõ lý & tạo điều kiện để HS nâng cao điểm miệng cách cộng điểm HS phát biểu thuyết trình để HS khơng cảm thấy áp lực điểm số mà thấy hứng thú có động lực học tốt Điểm 15 phút & 45 phút: Giảm câu hỏi tái kiến thức, tăng cường câu hỏi hiểu & vận dụng kiến thức, câu hỏi mở cho phép HS bày tỏ ý kiến thân Qua làm HS, GV nên nhận xét cụ thể ưu-nhược điểm, nhấn mạnh điểm sáng tạo đáng khích lệ HS & cho điểm cộng làm Điều tăng hứng thú HS mơn học kích thích HS ln tìm tòi sáng tạo IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Trong trình tìm hiểu vận dụng vào thực dạy, tơi nhận thấy: - Tính thuyết phục giảng tăng lên rõ rệt, giảng sinh động, tạo hứng thú học tập HS - HS hoạt động lớp tích cực hơn, chủ động tham gia vào hoạt động học tập nhiều HS nắm dễ linh hoạt - Đề tài áp dụng sâu rộng đơn vị: tất GV Địa lý có đầu tư áp dụng tốt đem lại hiệu cao Cuối năm học 2014-2015, 2015-2016, 2016-2017, 2017-2018 tác giả lại phát phiếu thăm dò ý kiến thu kết sau: 32 MỨC ĐỘ HỨNG THÚ ĐỐI VỚI MÔN HỌC Năm học Lớp Rất thích Thích Bình thường Khơng thích 2014-2015 11.1 12/34 16/34 6/34 0/34 2015-2016 11.3 12/35 18/35 5/35 0/35 2016-2017 12.2 14/37 22/37 1/37 0/37 2017-2018 12.3 17/33 14/33 4/33 0/33 Tổng số 139 HS 55 60 15 100 % 39.6% 43.2% 17.2% THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI VIỆC HỌC MÔN ĐỊA LÝ Năm học Lớp 2014-2015 11.1 2015-2016 Có phát biểu khơng nhiều Không phát biểu 10/34 16/34 8/34 11.3 12/35 17/35 6/35 2016-2017 12.2 14/37 15/37 8/37 2017-2018 12.3 18/33 13/33 2/33 Tổng số 139 HS 54 61 24 38.8% 43.9% 17.3% 100 % Phát biểu nhiều ĐỘNG CƠ HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÝ 33 Học để kiểm tra, thi đạt điểm Cả lý cao trước (Vì tương lai) Năm học Lớp Vì u thích mơn học, muốn khám phá, trau dồi kiến thức 2014-2015 11.1 10/34 8/34 14/34 2/34 2015-2016 11.3 7/35 6/35 21/35 1/35 2016-2017 12.2 5/37 6/37 26/37 0/37 2017-2018 12.3 13/33 18/33 2/33 0/33 Tổng số 139 HS 35 38 63 100 % 25.2% 27.3% 45.3% 2.2% Lý khác THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG CẢ NĂM MÔN ĐỊA LÝ ĐỐI VỚI CÁC LỚP Năm học Lớp Dưới 5.0 5.0 – 6.5 6.5 – 7.9 8.0 trở lên 2014-2015 11.1 30 2015-2016 11.3 25 12.2 0 31 12.3 0 28 139 HS 22 114 100 % 2.9% 16.0% 81.1% 2016-2017 2017-2018 Tổng số Như vậy, sau thời gian thực nghiệm mức độ hứng thú HS môn học tăng lên rõ rệt, phần lớn HS tích cực, chủ động tiết học Động học tập HS có chuyển biến tích cực: từ chỗ phần lớn HS học môn Địa lý để kiểm tra, thi cử đạt điểm cao, chúng học không đơn điểm số mà chúng có hứng thú thoải mái học Chính mà kết học tập nâng cao V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong tiếng anh Giáo viên “TEACHER”, hội tụ đầy đủ phẩm chất người giáo viên: có lực, tự tin, kiên nhẫn, giàu tình u thương GV 34 góp phần hình thành nhân cách cho hệ học trò Do đó, nghề dạy học xưa xem “Nghề cao quý nghề cao quý” Do đó, GV ln cố gắng hồn thiện để trở thành gương cho học trò Bên cạnh đó, GV phải nỗ lực đổi phương pháp giảng dạy để tạo hứng thú cho HS mơn học, điều góp phần hình thành nhân cách tốt cho em Tuy nhiên đổi phương pháp giảng dạy trình lâu dài khơng đòi hỏi nỗ lực khơng ngừng người dạy, người học mà tổ chức quản lí, phối hợp chặt chẽ hệ thống tạo chuyển biến rõ rệt bền vững Hi vọng tất GV quan tâm mức, trang bị phương tiện dạy học đầy đủ để sáng tạo nhiều phương pháp dạy học tạo hứng thú cho HS, giúp em xác định động học tập đắn Các giải pháp đề tài mang nhiều tính chủ quan tác giả Rất mong nhận từ Quý Thầy Cô giáo, bạn đồng nghiệp lời động viên góp ý chân thành để vấn đề mở rộng có tính thuyết phục Xin trân trọng cảm ơn! Người viết sáng kiến Phan Thành Khởi DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG 35 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông mơn Địa lí, Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Địa lý 10, 11, 12, Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo viên Địa lý 10, 11, 12, Nhà xuất Giáo dục Phạm Thị Sen (chủ biên) (2007), Để học tốt Địa lý 10, 11, 12, NXB Hà Nội Sở Giáo Dục & Đào Tạo TP Hồ Chí Minh, Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (2006), Tuyến tập đề thi Olympic 30 tháng Địa Lí 10, 11 qua năm (2009, 2010, 2011, 2012, 2013), nhà xuất Đại học Sư phạm PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa (2006), Đặc điểm hứng thú môn học học sinh THPT, NXB Đại học Quốc gia TPHCM PGS TS Nguyễn Đức Vũ (2007), Kĩ thuật dạy học Địa lí trường phổ thơng, Nhà xuất Giáo dục 36 PHỤ LỤC TRƯỜNG THCS VÀ THPT HIẾU NHƠN PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH GV: Phan Thành Khởi Bộ môn: Địa lý Hiện thầy nghiên cứu đề tài : “Nghệ thuật tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Địa lý trường THCS THPT Hiếu Nhơn” mong nhận hợp tác em để thầy hồn thành đề tài nghiên cứu mình: Đánh dấu X vào em chọn: 1/Em có thích học mơn Địa lý khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích 2/ Em học Địa lý với mục đích gì? Vì u thích, muốn khám phá, trau dồi kiến thức Vì điểm số, tương lai Cả lý trước Lý khác 3/ Em có giơ tay phát biểu ý kiến học khơng? Phát biểu nhiều Có phát biểu không nhiều Không phát biểu 4/ Nguyên nhân em khơng thích học, chán học mơn Địa lý gì? Do kết học tập khơng mong đợi Do cảm thấy môn học thiếu hấp dẫn Do gia đình tác động Do mơi trường xã hội tác động Lý khác 5/ Em có thích hoạt động tham quan ngoại khóa &các hoạt động CLB Địa lý(nếu có) khơng, sao? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích 37 Lý ... Qua thái độ học sinh học thấy, có khoảng gần ¼ học sinh lớp thực hứng thú với môn học, phận hứng thú với môn học không liên tục, phận bàng quan tiết học 2.3 Động học tập môn Địa lý Năm học Lớp Vì... Một số giải pháp nhằm tạo hứng thú cho HS dạy học môn Địa lý Trường THCS THPT Hiếu Nhơn • Tạo động học tập đắn cho HS, giúp HS có niềm đam mê với mơn - học • Tạo hứng thú cho HS khâu lên lớp:... PHỤ LỤC 37 NGHỆ THUẬT TẠO HỨNG THÚ CHO HS TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ TẠI TRƯỜNG THCS VÀ THPT HIẾU NHƠN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các nhà tâm lí học nghiên cứu hứng thú có vai trò quan trọng