(Skkn 2023) tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học bài tích trò sân khấu dân gian ngữ văn 10, tập 1 – bộ kết nối tri thức với cuộc sống

46 17 0
(Skkn 2023) tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học bài tích trò sân khấu dân gian ngữ văn 10, tập 1 – bộ kết nối tri thức với cuộc sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC BÀI TÍCH TRỊ SÂN KHẤU DÂN GIAN Ngữ văn 10, tập – Kết nối tri thức với sống MÔN NGỮ VĂN Năm học 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC BÀI TÍCH TRỊ SÂN KHẤU DÂN GIAN Ngữ văn 10, tập – Kết nối tri thức với sống MƠN NGỮ VĂN Nguyễn Như Luật, Hồng Thị Thanh Trà, Lê Thị Mậu Thanh Năm học 2022 - 2023 MỤC LỤC Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Các giải pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Tích trị sân khấu dân gian 12 2.1 Căn để hình thành giải pháp 12 2.2 Các giải pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Tích trị sân khấu dân gian 15 Thực nghiệm 17 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 17 3.2 Đối tượng, thời gian thực nghiệm 17 3.3 Thiết kế Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Tích trị sân khấu dân gian 18 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài 28 4.1 Mục đích khảo sát 28 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 28 4.3 Đối tượng khảo sát 28 4.4 Kết khảo sát 28 Phần III KẾT LUẬN 30 Kết luận 30 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục hoạt động quan trọng gắn với nghề nghiệp người giáo viên Trong bối cảnh đổi chương trình giáo dục nhằm mục đích phát triển phẩm chất, lực học sinh, đa dạng hóa sách giáo khoa nguồn học liệu, hoạt động xây dựng kế hoạch giáo dục nói chung, kế hoạch dạy học nói riêng địi hỏi người giáo viên phải có hiểu biết đầy đủ, sâu sắc nhiều phương diện cụ thể hóa hiểu biết văn thiết kế Chương trình giáo dục 2018 cho phép giáo viên tự xây dựng kế hoạch dạy học cho môn học cụ thể Điều có nghĩa để đảm bảo mục tiêu học văn học, ngôn ngữ, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu định hướng nghề nghiệp cho học sinh có định hướng khoa học xã hội nhân văn, giáo viên môn Ngữ văn ngồi việc có hệ thống tri thức chun sâu, cập nhật vấn đề thời văn học, ngôn ngữ cịn cần có khả tổ chức hoạt động mang tính trải nghiệm phong phú, hữu ích cho học sinh 1.2 “Học thông qua làm” ý tưởng hình thành từ thời cổ đại, nhà khoa học giáo dục cuối kỉ XIX, kỉ XX nghiên cứu, phát triển đưa vào thực tiễn Hoạt động trải nghiệm trở thành hoạt động giáo dục bắt buộc thực trường phổ thông theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Học tập trải nghiệm diễn mơn học nhà trường thể dạng hoạt động trải nghiệm khác nhau, gắn với đặc thù môn học Văn học với đặc trưng riêng biệt môn học có tính cơng cụ, tính thẩm mĩ – nhân văn, có nhiều ưu để tổ chức cho học sinh học tập trải nghiệm Với “vốn liếng” trải nghiệm đó, học sinh chuyển hóa kinh nghiệm thành kiến thức, kĩ giải nhiệm vụ học tập, đồng thời hình thành phát triển em kinh nghiệm mới, lực phẩm chất 1.3 Tích trị sân khấu dân gian thuộc sách Kết nối tri thức với sống, lớp 10 Bài học yêu cầu học sinh nhận biết phân tích số yếu tố văn chèo, tuồng như: đề tài, tính vơ danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền,… Việc “đọc” văn phải đồng thời với việc tìm hiểu tuồng, chèo cổ, kết hợp hình dung tượng cảnh “xem chèo” đọc phân vai để hình dung diễn biến việc cảm nhận ý vị cảnh tuồng Đặc điểm học yêu cầu cần đạt đặt vấn đề trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm thực chìa khóa quan trọng giúp học sinh tiếp cận văn cách hào hứng, hiệu Vì lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Tích trị sân khấu dân gian - Ngữ văn 10, tập – Kết nối tri thức với sống Mục đích nghiên cứu Mục đích sáng kiến xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp với nội dung học Tích trị sân khấu dân gian sách Ngữ văn 10, tập 1, Kết nối tri thức với sống Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu đề tài Hoạt động trải nghiệm học Tích trị sân khấu dân gian Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, phối hợp sử dụng nhiều phương pháp thuộc hai nhóm: nghiên cứu lý thuyết (tài liệu) nghiên cứu thực tiễn Cụ thể, phương pháp sử dụng là: - Phân tích tổng hợp lý thuyết (tài liệu) - Trải nghiệm - Điều tra - Thực nghiệm - Xây dựng công cụ đánh giá Đóng góp đề tài - Đề tài kết nghiên cứu có hệ thống từ sở lí luận đến trải nghiệm thực tiễn hoạt động dạy học, phản ánh trình làm việc nghiêm túc, khoa học nhóm tác giả - Đề tài đề xuất hướng cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn, đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018 - Đề tài đưa số sản phẩm thiết kế Kế hoạch dạy học có lồng ghép hoạt động trải nghiệm để đồng nghiệp tham khảo Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm dạng biểu cụ thể phương pháp học tập trải nghiệm – hiểu theo nội hàm nghĩa khác tùy thuộc vào phạm vi mục đích để thực Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục nhà trường thực độc lập đồng thời với môn học Hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) hoạt động theo chủ đích, có kế hoạch có định hướng nhà giáo dục, thực thông qua cách thức phù hợp để chuyển tải nội dung giáo dục tới người đọc nhằm thực mục tiêu giáo dục Trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt động dạy học hoạt động trải nghiệm (cấp tiểu học gọi “hoạt động trải nghiệm”; cấp trung học sở trung học phổ thông gọi “hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp”) Như vậy, hoạt động trải nghiệm xem hoạt động giáo dục theo nghĩa hẹp Chương trình nêu rõ: hoạt động “do nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hóa kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai” [3;816] Hoạt động trải nghiệm “được tổ chức lớp học, ngồi trường học; theo quy mơ nhóm, lớp học, khối lớp quy mơ trường; với bốn loại hình chủ yếu Sinh hoạt cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động giáo dục theo chủ đề, Hoạt động câu lạc bộ; với tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: Giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn học, cán tư vấn tâm lí học đường, cán Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cán Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, cán phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, cán quản lí nhà trường, cha mẹ học sinh, quyền địa phương, tổ chức, cá nhân xã hội” [3;844] Theo nghĩa này, hoạt động trải nghiệm tổ chức thành hoạt động giáo dục bắt buộc bên cạnh môn học bắt buộc, môn học tự chọn (cấp tiểu học); môn học bắt buộc, nội dung giáo dục địa phương, môn học tự chọn (cấp trung học sở); môn học bắt buộc, môn học lựa chọn, chuyên đề học tập tự chọn, nội dung giáo dục địa phương, môn học tự chọn (cấp trung học phổ thông) Học sinh tất khối lớp tham gia 105 tiết/ năm học với nội dung phong phú, đa dạng, giàu tính thực tiễn Việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trường Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể; Chương trình giáo dục phổ thông Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm (ở tiểu học) Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp (ở trung học sở trung học phổ thông) sách Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Trong đó, Chương trình giáo dục phổ thơng, Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nêu rõ mục tiêu, chương trình cấp; yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực; nội dung giáo dục khái quát, nội dung giáo dục cụ thể yêu cầu cần đạt lớp; phương thức tổ chức loại hình hoạt động; đánh giá kết giáo dục Sách giáo khoa cụ thể hóa chương trình học, chủ đề sinh động, phong phú, kết nối chặt chẽ với đời sống sinh hoạt, học tập học sinh Ngồi ra, giáo viên thêm vào chương trình giáo dục mơn học tài liệu hướng dẫn thực chương trình có liên quan để làm phong phú nội dung trải nghiệm, kết hợp đồng hoạt động dạy học hoạt động giáo dục nhà trường Hoạt động trải nghiệm môn học gắn trực tiếp với nội dung dạy học môn cụ thể khối lớp; tích hợp học, chủ đề dạy học định theo kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn kế hoạch dạy học giáo viên Hoạt động trải nghiệm mơn học có đặc thù riêng gắn với mơn học mà tham gia 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm môn Ngữ văn Học tập trải nghiệm diễn mơn học nhà trường thể dạng hoạt động trải nghiệm khác nhau, gắn với đặc thù môn học Hoạt động trải nghiệm môn Ngữ văn hoạt động gắn trực tiếp với nội dung dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông; tích hợp học (chủ đề) định; tổ chức thời gian, không gian với đối tượng học sinh cụ thể theo kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn kế hoạch dạy học giáo viên môn Hoạt động trải nghiệm môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung, đồng thời bồi dưỡng lực ngữ văn đặc thù gồm lực ngôn ngữ lực văn học Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 xác định “Ngữ văn mơn học có tính cơng cụ tính thẩm mĩ – nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường; đồng thời công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngơn ngữ dân tộc; phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha” [3;50] Vì thế, so với mơn học khác, Ngữ văn có nhiều ưu để tổ chức cho học sinh học tập trải nghiệm; vừa trải nghiệm ngôn ngữ, liên hệ cách thức giao tiếp, ứng xử đời sống; vừa trải nghiệm giới nghệ thuật phong phú, đa dạng, sâu vào rung động khám phá xã hội, người, thân mình; vừa kết nối văn học với đời, trả tác phẩm nôi sinh thành thấu hiểu đời từ nhiều góc nhìn Bên cạnh đó, trước học mơn Tiếng Việt tiểu học, môn Ngữ văn trung học sở, trung học phổ thông, học sinh nhiều có “vốn liếng” định đọc, viết, nói nghe nên giáo viên thực hoạt động học tập cách thuận lợi nhờ khai thác kinh nghiệm vốn có học sinh; chuyển hóa kinh nghiệm thành kiến thức, kĩ giải nhiệm vụ học tập, qua đó, hình thành phát triển học sinh kinh nghiệm mới, lực Để phân biệt hoạt động trải nghiệm dạy học môn Ngữ văn với hoạt động trải nghiệm (hoạt động giáo dục theo nghĩa hẹp), chúng tơi sử dụng bảng so sánh Giáo trình xây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữ văn tác giả Phạm Thị Thu Hương (chủ biên) làm ví dụ minh họa Trải nghiệm dạy học Trải nghiệm Hoạt môn Ngữ văn (hoạt động trải động trải nghiệm (hoạt nghiệm môn học) động giáo dục theo nghĩa hẹp) Mục đích Nhằm góp phần hình thành Chủ yếu nhằm hình thành lực trí tuệ; phát triển phẩm chất nhân cách, kĩ năng lực chung lực sống đặc thù môn học (năng lực ngôn ngữ lực văn học) Chức năng, - Chức trội: chủ yếu nhằm thực nhiệm vụ giáo nhiệm vụ dục trí tuệ, giao tiếp, cảm xúc, thẩm mĩ - Chức trội: chủ yếu nhằm thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ, sức khỏe, lao động,… - Có mạnh củng cố vận dụng khái niệm, lí thuyết văn học, ngơn ngữ học vào thực tiễn; hình thành, phát triển kĩ trí tuệ, giao tiếp, cảm xúc thẩm mĩ - Có mạnh mặt xúc cảm, thái độ: hình thành niềm tin, chuẩn mực lí tưởng, động cơ, nguyên tắc hành vi, lối sống Đối tượng - Hệ thống khái niệm gắn với - Hệ thống giá trị, chuẩn môn học Ngữ văn mực - Hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo quy định chặt chẽ, phù hợp logic nhận thức, tuân theo chương trình, kế hoạch dạy học mơn học nhằm - Hệ thống chuẩn mực xã hội (các định hướng giá trị đạo đức, văn hóa thẩm mĩ,…), có tính định tính, chủ yếu dựa theo nhu cầu xã hội, đạt mục tiêu dạy học nguyện vọng hứng thú xác định đối tượng Cơ chế hình Con đường nghiên cứu khoa Tác động vào cảm xúc, nhiều thành học, logic cao phi logic Thời gian Nhanh hơn, tức chiếm lĩnh Lâu dài hơn, bền bỉ Hình thức chủ - Lớp/Chủ đề/ Bài học yếu - Hệ thống lên lớp (theo thời khóa biểu), thảo luận, thực hành - Nhóm/ Nội dung giáo dục - Các sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội, tham quan, lao động cơng ích, sinh hoạt thường nhật,… Khơng gian Trong phịng học chủ yếu Trong lớp học, ngồi lớp học thơng thường, nhà máy sống xã hội,… Đánh giá Đánh giá chủ yếu kiến Đánh giá hành vi, thái độ, thức, kĩ lực trí tình cảm, tính trách nhiệm, ý tuệ, giao tiếp cảm xúc thẩm mĩ thức tuân thủ phẩm chất nhân cách khác,… Từ phân biệt trên, dựa vào đặc thù mơn học tính chất hoạt động tạm chia hoạt động trải nghiệm môn Ngữ văn thành hoạt động trải nghiệm lồng ghép hoạt động dạy học hoạt động trải nghiệm độc lập, hoạt động dạy học; gọi tắt hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm loại hoạt động tích hợp chuỗi hoạt động học học sinh (khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng) tiết đọc, viết, nói nghe học (chủ đề) định Mục đích hoạt động kết nối kinh nghiệm, hiểu biết, vốn sống học sinh với nội dung cụ thể học, qua hình thành cho em nhận thức mới, định hướng thái độ, tư tưởng, tình cảm, phẩm chất, hành vi phù hợp Do đặc thù môn học, loại hoạt động trải nghiệm thường gắn với trình suy ngẫm, tưởng tượng, liên hệ thực tiễn để làm rõ làm nhận thức Chẳng hạn, đọc hiểu văn bản, trải nghiệm tinh thần, đưa học sinh vào vị “bạn đọc tích cực” để sống – nghĩ – cảm – hành động với đời, số phận khác; khám phá giới người đầy đủ thang độ cảm xúc; kết nối với giới với đời sống riêng tư thân thực xã hội Muốn vậy, học sinh cần huy động vốn sống, kinh nghiệm tích lũy, lí giải, rút nhận xét đánh giá ý nghĩa với Kết hình thành “đơi mắt” nhân văn, lối sống tích cực, biết thấu hiểu, trân trọng người Trong học viết, nói nghe, hoạt động trải nghiệm vận dụng tình đóng vai Ở đó, học sinh tham gia vào trải nghiệm mơ phỏng, đặt vào vị người cuộc, người câu chuyện để sản sinh lời nói thích hợp Là “tơi” – người nói ngơi thứ nhất, hay “tơi” – người nói ngơi thứ cần phải trả lời câu hỏi: Dựa đâu để “tơi” viết/nói điều ấy? – tơi trải qua đời sống riêng mình, tơi biết từ quan sát, lắng nghe người khác hay tơi tri nhận từ việc đọc, việc học? Viết/nói xong, tơi học điều gì? Học sinh tham gia vào tình giao tiếp để trải nghiệm nghề nghiệp, định hướng cơng việc niềm u thích nghề nghiệp cho tương lai Hoạt động trải nghiệm lồng ghép hoạt động dạy học để làm sáng tỏ nội dung học tập nên thời gian thực ngắn Mỗi nhiệm vụ trải nghiệm thường có tính chất đơn nhất, tức thì; nội dung kết nối trực tiếp với kiến thức, kĩ định Một số hình thức vận dụng chủ yếu gồm tập, trị chơi, đóng vai, thảo luận, chia sẻ Học sinh thực trải nghiệm cá nhân theo nhóm cách linh hoạt tùy theo mục tiêu, đặc điểm, tính chất hoạt động Hoạt động trải nghiệm hoạt động nằm học (chủ đề), gắn với số học (chủ đề) định tách thành tiết học độc lập, thực xen kẽ nối tiếp với tiết đọc, viết, nói nghe học (chủ đề) Nếu hoạt động trải nghiệm gắn trực tiếp đến trải nghiệm tinh thần cá nhân, huy động kĩ liên tưởng, tưởng tượng, kết nối hoạt động trải nghiệm ngồi lại nghiêng nhiều trải nghiệm xã hội, giúp người đọc vừa học tập phát triển lực ngữ văn đặc thù, vừa hình thành phát triển kĩ mềm cần thiết để học tập, làm việc, chung sống, hình thành chuẩn mực, giá trị, giới quan, nhân sinh quan Thời lượng hoạt động tương đối dài, nhiệm vụ trải nghiệm có tính chất phức hợp, địi hỏi huy động nhiều nguồn lực Các hình thức phổ biến dạng hoạt động sân khấu hóa hội thi, thi, giao lưu, tham quan, dã ngoại, câu lạc văn học, dự án nghiên cứu Học sinh thường cần làm việc theo nhóm để hồn thành nhiệm vụ Sản phẩm trải nghiệm đa dạng, giàu tính sáng tạo thẩm mĩ Do tính chất phức hợp, hoạt động trải nghiệm ngồi khơng giới hạn lớp học mà mở rộng cho nhóm lớp, khối lớp Muốn vậy, lớp cần có thống chung thời điểm nội dung thực hiện, đảm bảo tất học sinh đạt tới “ngưỡng”, “chuẩn” thích hợp để tham gia trải nghiệm Nói cách khác, kế hoạch giáo dục chuyên môn phải xác định hoạt động từ đầu năm học, kì học Hoạt động trải nghiệm ngồi thường tổ chức thành tiết học độc lập nên giáo viên cần phân bổ thời gian cách hợp lí Cần lựa chọn hoạt động Các thơng số TT Các giải pháp Mức độ Học sinh trải nghiệm xem video đọc phân vai văn đọc 3.67 Rất cấp thiết Học sinh hoàn thành phiếu học tập liên quan đến vấn đề vừa trải nghiệm 3.58 Rất cấp thiết Học sinh khái quát kiến thức lí thuyết liên quan đến học 3.63 Rất cấp thiết Học sinh tiến hành luyện tập vận dụng lí thuyết vào tình thực tiễn 3.64 Rất cấp thiết Nhận xét: Qua kết khảo sát định lượng nhận thấy vấn đề đặt đề tài cấp thiết 4.4.2 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất [Phụ lục 8;45] Các thông số TT Các giải pháp Mức độ Học sinh trải nghiệm xem video đọc phân vai văn đọc 3.65 Rất khả thi Học sinh hoàn thành phiếu học tập liên quan đến vấn đề vừa trải nghiệm 3.61 Rất khả thi Học sinh khái quát kiến thức lí thuyết liên quan đến học 3.63 Rất khả thi Học sinh tiến hành luyện tập vận dụng lí thuyết vào tình thực tiễn 3.63 Rất khả thi Nhận xét: Qua kết khảo sát định lượng nhận thấy giải pháp thực đảm bảo tính khả thi 29 Phần III KẾT LUẬN Kết luận 1.1 Hoạt động trải nghiệm môn học vận dụng kiến thức đặc thù mơn học vào tình dạy học cụ thể mơn học đó, giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển lực, phẩm chất cách hiệu quả, sáng tạo Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm kế hoạch dạy học dự kiến toàn trình tổ chức hoạt động trải nghiệm mơn học cụ thể triển khai lớp học Tổ chức hoạt động trải nghiệm học cụ thể môn Ngữ văn phương pháp dạy học hợp lí, khả thi 1.2 Tích trị sân khấu dân gian học phù hợp cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Nhan đề học gợi mở vấn đề liên quan đến sân khấu – quen thuộc hình dung khơng gian xa lạ với học sinh mặt thể loại Việc tổ chức kế hoạch dạy thông qua hoạt động trải nghiệm vừa giúp học sinh nắm vững đặc trưng thể loại, hình thành kĩ đọc hiểu thể nghiệm tích cực lực thân nhiều nhiều phương diện đáp ứng yêu cầu phát triền phẩm chất lực người giai đoạn 1.3 Sáng kiến tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Tích trị sân khấu dân gian sản phẩm hoạt động nghiên cứu nghiêm túc, bản, có hệ thống từ sở lí luận đến trải nghiệm thực tiễn hoạt động dạy học Bên cạnh việc hệ thống hóa hệ thống lí thuyết, đề tài bước đầu xây dựng nguyên tắc, quy trình giải pháp cụ thể cho hoạt động tổ chức hoạt động trải nghiệm Kết thực nghiệm cho thấy sáng kiến trở thành tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp q trình dạy học Trên tinh thần đó, mở rộng vận dụng đề tài vào việc thiết kế kế hoạch học khác Kiến nghị 2.1 Đối với nhà trường Phối hợp, liên kết với nhiều sở giáo dục chuyên nghiệp, trường Đại học, Cao đẳng, dạy nghề lực lượng xã hội tìm kiếm nguồn tài trợ sở vật chất, chia sẻ môi trường hoạt động trải nghiệm cho Học sinh Tạo điều kiện cho HS tham gia trải nghiệm nhiều để Học sinh có kinh nghiệm thực tế, sở phát huy tính sáng tạo, khai thác tối đa phẩm chất, lực người thời đại công nghệ 4.0 2.2 Đối với Giáo viên Cần không ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn, ln ý thức cần phải đổi dạy học để đáp ứng yêu cầu đổi chương trình GDPT đưa 2.3 Đối với học sinh Cần phải có thái độ chủ động, tích cực học tập, biết khai thác, sử dụng 30 cơng nghệ thơng tin thành thạo, có hiệu để tìm kiếm nhiều nguồn tài liệu Đồng thời cần rèn luyện kỹ cần thiết q trình học tập làm việc nhóm, giải vấn đề … Trên số kinh nghiệm việc Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Tích trị sân khấu dân gian Mặc dù cố gắng nghiên cứu, đúc rút, trình bày sáng kiến chắn cịn nhiều điểm cịn thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp hội đồng khoa học cấp 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT- BGD&ĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, (2019), Hướng dẫn dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông Những vấn đề chung, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Phát triển giáo dục trung học phổ thông (2010), Tài liệu tập huấn Đổi kiểm tra kết học tập học sinh trung học phổ thông, Hà Nội Phan Huy Dũng (chủ biên), Đặng Lưu, Hà Văn Minh, Nguyễn Thị Thanh Hiếu, Lê Thị Hồ Quang, (2022), Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Chí Hịa, Hồng Thị Hiền Lương, Nguyễn Kim Toại, (2022), Kế hoạch dạy Ngữ văn - Bộ kết nối tri thức với sống, tập 1, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Bùi Mạnh Hùng (Tổng chủ biên), Phan Huy Dũng (chủ biên), Trần Ngọc Hiếu, Nguyễn Thị Diệu Linh, Đặng Lưu, Hà Văn Minh, Nguyễn Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Nương, Đỗ Hải Phong, (2022), Ngữ văn 10, tập 1, Sách giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Thu Hương (Chủ biên), Đoàn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thế Hưng, Trịnh Thị Lam, Lê Thị Minh Nguyệt, Trần Hoài Phương, Phan Thị Hồng Xuân, (2022), Giáo trình xây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữ văn, NXB Đại học Sư phạm 10 Trần Hoài Phương (2020), Đánh giá hoạt động trải nghiệm môn Ngữ Văn theo định hướng phát triển lực học sinh, tạp chí Giáo dục, số 476 (kỳ 24/2020), tr.28-42 11 Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Bùi Minh Đức (chủ biên), Đỗ Thu Hà, Phạm Thị Hiền, Lê Thị Minh Nguyệt (2020), Dạy học phát triển lực môn Ngữ Văn trung học phổ thông.NXB Đại học sư phạm 12 Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Bùi Minh Đức-Nguyễn Thành Thi, (2019) Hướng dẫn dạy học phát triển lực môn Ngữ Văn trung học phổ thơng theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, NXB Đại học sư phạm 13 Lê Thị Hoài Thương (2019), Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục VN, số tháng 10/3018 14 Nguyễn Quốc Vương (2017), Hoạt động trải nghiệm, Nhà xuất Đại học Sư Phạm PHỤ LỤC PHỤ LỤC KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 NĂM HỌC 2021 - 2022 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN VÀ TỰ CHỌN Cả năm: 149Tiết/Lớp D HỌC KÌ II - DÙNG CHO CÁC LỚP D (17 tuần = 77t; từ 73 - 149) Tuần 19 20 21 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 22 23 24 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 Tên Hình thức dạy học Ghi Vợ chồng A Phủ Vợ chồng A Phủ Vợ chồng A Phủ Vợ chồng A Phủ Trực tiếp/trực tuyến Vợ nhặt Vợ nhặt Vợ nhặt Vợ nhặt Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Luyện tập nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Luyện tập nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Luyện tập nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Rừng xà nu Rừng xà nu Rừng xà nu Rừng xà nu Những đứa gia đình Những đứa gia đình Những đứa gia đình Ơn tập kì 2: kiến thức Ơn tập kì 2: luyện đề tổng hợp Ơn tập kì 2: luyện đề tổng hợp Bài kiểm tra kì 2: đọc-hiểu nghị luận văn học Bài kiểm tra kì 2: đọc-hiểu nghị luận văn học Rèn luyện kĩ mở bài, kết văn nghị luận Rèn luyện kĩ mở bài, kết văn nghị luận Rèn luyện kĩ mở bài, kết văn nghị luận Chiếc thuyền xa Chiếc thuyền xa Trực tiếp/trực tuyến KTTX1 HDTH Trực tiếp/trực tuyến HDTH HDTH Trực tiếp/trực tuyến Trực tiếp/trực tuyến Trực tiếp/trực tuyến HDTH KTTX2 25 26 27 28 29 30 31 32 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 33 146 147 148 149 Chiếc thuyền xa Chiếc thuyền xa Một người Hà Nội Một người Hà Nội Số phận người Số phận người Số phận người Ông già biển Ông già biển Diễn đạt văn nghị luận Diễn đạt văn nghị luận Diễn đạt văn nghị luận Luyện tập diễn đạt văn nghị luận Luyện tập diễn đạt văn nghị luận Luyện tập diễn đạt văn nghị luận Hồn Trương Ba, da hàng thịt Hồn Trương Ba, da hàng thịt Hồn Trương Ba, da hàng thịt Hồn Trương Ba, da hàng thịt Nhìn vốn văn hóa dân tộc Nhìn vốn văn hóa dân tộc Phong cách ngơn ngữ hành Phong cách ngơn ngữ hành Trả kiểm tra kì Ơn tập KT cuối năm: kiến thức Ôn tập KT cuối năm: kiến thức Ôn tập KT cuối năm: Luyện đề tổng hợp Ôn tập KT cuối năm: Luyện đề tổng hợp Bài kiểm tra cuối năm: đọc-hiểu nghị luận văn học Bài kiểm tra cuối năm: đọc-hiểu nghị luận văn học Giá trị văn học tiếp nhận văn học Giá trị văn học tiếp nhận văn học Tác phẩm văn học qua thước phim Vlog 1977 Tác phẩm văn học qua thước phim Vlog 1977 Tác phẩm văn học qua thước phim Vlog 1977 Thực hành hàm ý Thực hành hàm ý Tổng kết phần Tiếng Việt Tổng kết phần Tiếng Việt Trực tiếp/trực tuyến Trực tiếp/trực tuyến Trực tiếp/trực tuyến HDTH HDTH HDTH HDTH HDTH HDTH HDTH Trực tiếp/trực tuyến Trực tiếp/trực tuyến KTTX3 Trực tiếp/trực tuyến Trực tiếp/trực tuyến Trực tiếp/trực tuyến HĐTN HĐTN HĐTN Trực tiếp/trực tuyến HDTH HDTH KTTX4 34 35 Ôn tập phần văn học Ôn tập phần văn học Ôn tập phần văn học Trực tiếp/trực tuyến Trực tiếp/trực tuyến HDTH HDTH HDTH HDTH HDTH PHỤ LỤC PPCT NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2022-2023 DÙNG CHO CÁC LỚP D - HỌC KÌ I (18 tuần =72T) Tuần Tiết 1 2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tên Truyện vị thần sáng tạo giới (Thần thoại Việt Nam) Truyện vị thần sáng tạo giới (Thần thoại Việt Nam) Tản Viên từ Phán lục Tản Viên từ Phán lục Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Thực hành tiếng Việt: Sử dụng từ Hán Việt Viết VB nghị luận phân tích đánh giá tác phẩm truyện (Chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật) – Hướng dẫn viết, HS làm nhà Giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện Trả Viết VB nghị luận phân tích đánh giá tác phẩm truyện (Chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật) Chùm thơ hai-cư (haiku) Nhật Bản Thu hứng (Cảm xúc mùa thu – Đỗ Phủ) Thu hứng (Cảm xúc mùa thu – Đỗ Phủ) Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử) Mùa xn chín (Hàn Mặc Tử) Bản hồ âm ngôn từ Tiếng thu Lưu Trọng Lư (Chu Văn Sơn) Thực hành tiếng Việt: Lỗi dùng từ, lỗi trật tự cách sửa Hướng dẫn viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ – Hướng dẫn viết, HS làm nhà Giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ Trả viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ Hiền tài nguyên khí quốc gia (Trích -Thân Nhân Trung) Hiền tài nguyên khí quốc gia (Trích -Thân Ghi ĐGTX.1 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 10 38 39 40 41 11 42 43 44 45 46 12 47 13 48 49 Nhân Trung) Yêu đồng cảm (Trích - Phong Tử Khải) Yêu đồng cảm (Trích - Phong Tử Khải) Chữ bầu lên nhà thơ (Trích - Lê Đạt) Chữ bầu lên nhà thơ (Trích - Lê Đạt) Hướng dẫn viết luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm - Hướng dẫn viết, HS làm nhà Thực hành tiếng Việt: Lỗi mạch lạc liên kết đoạn văn, văn bản: Dấu hiệu nhận biết cách chỉnh sửa Kiểm tra kì I Kiểm tra kì I Trả viết luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm Thảo luận vấn đề đời sống có ý kiến khác Héc-to từ biệt Ăng-đrơ-mác (Trích I-li-át – Hơ-merơ – Hómèros) Héc-to từ biệt Ăng-đrơ-mác (Trích I-li-át – Hơ-merơ – Hómèros) Héc-to từ biệt Ăng-đrơ-mác (Trích I-li-át – Hơ-merơ – Hómèros) Đăm Săn bắt Nữ Thần Mặt Trời (Trích Đăm Săn – Sử thi Ê-đê) Đăm Săn bắt Nữ Thần Mặt Trời (Trích Đăm Săn – Sử thi Ê-đê) Thực hành tiếng Việt: Sử dụng trích dẫn, cước cách đánh dấu phần bị tỉnh lược văn Hướng dẫn viết báo cáo nghiên cứu vấn đề – HS thực báo cáo nghiên cứu nhà Trả Viết báo cáo nghiên cứu vấn đề Trình bày báo cáo kết nghiên cứu vấn đề Xúy Vân giả dại/Thị Mầu lên chùa Xúy Vân giả dại/Thị Mầu lên chùa Trả KT kì I Huyện đường (Trích tuồng Nghêu, Sị, Ốc, Hến) Múa rối nước đại soi bóng tiền nhân (Phạm Thùy Dung) Viết báo cáo nghiên cứu (Về vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam) - Hướng dẫn viết, HS thực báo cáo nghiên cứu nhà Lắng nghe phản hồi thuyết trình kết ĐGTX.2 ĐGTX.3 50 51 14 52 53 54 55 56 15 16 57 58 59 60 61 62 63 64 65 17 66 67 68 69 18 70 71 72 nghiên cứu) Trả Viết báo cáo nghiên cứu (Về vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam) Tìm hiểu nghiên cứu vấn đề văn học dân gian Tìm hiểu nghiên cứu vấn đề văn học dân gian Thực hành nghiên cứu Thực hành nghiên cứu Thực hành nghiên cứu Tìm hiểu việc viết báo cáo vấn đề văn học dân gian Tìm hiểu việc viết báo cáo vấn đề văn học dân gian Thực hành viết báo cáo Thực hành viết báo cáo Thực hành viết báo cáo Ơn tập học kì I Kiểm tra cuối kì I Kiểm tra cuối kì I Chữa KT cuối kì I Tìm hiểu sân khấu hố tác phẩm văn học: Đọc VB Tìm hiểu sân khấu hố tác phẩm văn học: Đọc VB Tìm hiểu sân khấu hố tác phẩm văn học: Xem diễn Tìm hiểu sân khấu hoá tác phẩm văn học: Xem diễn Tìm hiểu sân khấu hố tác phẩm văn học: Xem diễn Thực hành sân khấu hoá tác phẩm văn học: Dựng kịch Thực hành sân khấu hoá tác phẩm văn học: Dựng kịch Thực hành sân khấu hoá tác phẩm văn học: Dựng kịch ĐGTX.4 PHỤ LỤC ĐỀ CƯƠNG BÀI VIẾT CỦA HỌC SINH Đặt vấn đề Chèo nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống xuất từ lâu đời mang sắc dân tộc đậm đà dân tộc Việt Nam Việc vận dụng tục ngữ, ca dao lời thoại nhân vật chèo có vai trị quan trọng hình thành phát triển loại hình nghệ thuật sân khấu chèo Giải vấn đề * Định hướng, phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu dựa định hướng từ thành tựu riêng chèo ca dao, tục ngữ sử dụng lời thoại nhân vật chèo - Phương pháp nghiên cứu phương pháp phân tích – tổng hợp qua kịch mà rút nhận định; phương pháp thống kê để khảo sát, liệt kê câu ca dao, tục ngữ sử dụng chèo, … * Triển khai luận điểm chính: - Chèo sử dụng cách tài tình tục ngữ, thành ngữ vốn kinh nghiệm đúc kết từ lao động sản suất, đời sống xã hội, … để đưa trực tiếp vào lời thoại nhân vật Chèo truyền thống cải biến, thêm lời đổi ý đưa câu tục ngữ dân gian vào lời thoại nhân vật - Chèo thường đưa số câu tục ngữ có khía cạnh đạo đức hay số tục ngữ mang tính khẳng định triết lý, tư tưởng đó, … Khơng sử dụng câu tục ngữ Việt, tác giả chèo truyền thống đưa câu tục ngữ Hán Việt vào lời thoại nhân vật - Ngồi vận dụng tục ngữ chèo truyền thống đưa câu ca dao vào lời thoại nhân vật, dùng nguyên văn sử đổi số từ câu ca dao đưa vào lời thoại PHỤ LỤC ẢNH BIỂU DIỄN PHỤ LỤC Ảnh cắt từ clip học sinh đóng trích đoạn Xúy Vân giả dại PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Thái độ bạn thực hoạt động trải nghiệm học Tích trị sân khấu dân gian: Nội dung khảo sát Ý kiến bạn Lí Rất hào hứng Hào hứng Bình thường Khơng quan tâm PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KẾT QUẢ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Đánh giá bạn việc thực hoạt động trải nghiệm học Tích trị sân khấu dân gian Mức độ Nội dung đánh giá Tốt Không khí học tập tích cực, thoải mái; số nhiệm vụ thời gian phù hợp Nội dung nhiệm vụ bắt buộc đảm bảo giúp học sinh đạt chuẩn yêu cầu cần đạt lực, phẩm chất Nhiệm vụ tự chọn giúp củng cố, khắc sâu kiến thức; tôn trọng nhu cầu, hứng thú học sinh Các nhiệm vụ khuyến khích học sinh sáng tạo Cách thức hoạt động linh hoạt, giúp giáo viên hỗ trợ tối đa cho học sinh có nhu cầu Học sinh tích cực, trách nhiệm lựa chọn nhiệm vụ Học sinh thực sản phẩm vượt khn khổ u cầu; tích cực, chủ động tham gia đánh giá Học sinh phát triển kĩ học tập kĩ xã hội; có hội làm việc độc lập hợp tác cách linh hoạt Đạt Chưa đạt PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP Câu Tính cấp thiết giải pháp 1: Trải nghiệm xem video đọc phân vai văn học Tích trò sân khấu dân gian A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Khơng cấp thiết Câu Tính cấp thiết giải pháp 2: Hồn thành Phiếu học tập liên quan đến vấn đề trải nghiệm Tích trị sân khấu dân gian A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Khơng cấp thiết Câu Tính cấp thiết giải pháp 3: Học sinh khái quát số kiến thức lí thuyết liên quan đến Tích trò sân khấu dân gian A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Khơng cấp thiết Câu Tính cấp thiết giải pháp 4: Học sinh tiến hành luyện tập, vận dụng lí thuyết học Tích trị sân khấu dân gian vào tình thực tiễn A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Khơng cấp thiết PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP Câu Tính khả thi giải pháp 1: Trải nghiệm xem video đọc phân vai văn học Tích trị sân khấu dân gian A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Khơng khả thi Câu Tính khả thi giải pháp 2: Hoàn thành Phiếu học tập liên quan đến vấn đề trải nghiệm Tích trị sân khấu dân gian A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Khơng khả thi Câu Tính khả thi giải pháp 3: Học sinh khái quát số kiến thức lí thuyết liên quan đến Tích trị sân khấu dân gian A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Khơng khả thi Câu Tính khả thi giải pháp 4: Học sinh tiến hành luyện tập, vận dụng lí thuyết học Tích trị sân khấu dân gian vào tình thực tiễn A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Không khả thi

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan