Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
403,58 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC,HIỆU QUẢ TRONG DẠY TIẾT LUYỆN TẬP,ƠN TẬP LỚP 10 Người thực hiện: Lê Minh Thanh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực: Hóa Học MỤC LỤC THANH HỐ NĂM 2022 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hố học mơn học thực nghiệm có nhiều ứng dụng thực tế sống Nhờ học sinh nhận thức kiến thức xung quanh Hố học giúp em phát triển tư logic, bồi dưỡng phát huy tính nằng động, chủ động, sáng tạo, phong cách làm việc khoa học Ngoài Hóa học cịn góp phần rèn luyện cho học sinh phương pháp suy luận, tổng hợp giải vấn đề, từ phát triển trí thơng minh, linh hoạt xử lí vấn đề đặt ra, tạo cho em tính cần cù, sáng tạo, yêu thích say mê nghiên cứu khoa học.Tuy nhiên, thực tế thân thấy đa số học sinh “ than thở” với môn học thực tiễn cho thấy mơn mà hầu hết học sinh thấy khó khăn q trình học mới.Đối với tiết luyện tập,ơn tập học sinh thấy khó khăn kiến thức nhiều,liên quan đến nhiều bài, nhiều chương từ ưu việt mơn nói dần thay “ ngán,chán” học sinh với môn học Theo kinh nghiệm thân, có nhiều ngun nhân có số ngun nhân mà tơi thấy là: -Hóa học mơn thực nghiệm q trình học,học sinh khơng có điều kiện làm nhiều(do chủ quan giáo viên, lẫn khách quan điều kiện nhà trường),thay vào tính tốn với số khô khan -Hệ thống luyện tập,ôn tập nhiều kiến thức chúng lại liên quan mật thiết với nên hỏng kiến thức học sinh khó hồn thành kiến thức luyện tập, ơn tập - Học sinh khơng có thời gian, lười học nên khơng có thời gian đọc trước nhà làm tập sau học Do hổng kiến thức lớn từ lớp đặc thù môn khoa học tự nhiên địi hỏi tính liên tục kế thừa cao Nên học sinh ngán ngại tiết luyện tập.Mặt khác khả hệ thống hóa kiến thức học sinh cịn hạn chế, em chưa tự tìm mối quan hệ kiến thức chương nên tiết ôn tập em dừng lại việc ghi lại kiến thức học em giải tập có tính “ khn mẫu” tập phải vận dụng kiến thức tổng hợp hệ thống kiến thức em thực - Vấn đề thời gian vừa qua tập trung cho việc đổi phương pháp truyền thụ kiến thức mà chưa trọng đổi phương pháp dạy cho học sinh kỹ học, kỹ vận dụng kiến thức học, kỹ liên kết, hệ thống kiến thức Từ học sinh khó nắm bắt kiến thức vàkhông vận dụng kiến thức vào thức tế sống Trong thực tế giảng dạy trường, đa số thành viên tổ dành phần lớn quan tâm vào việc đổi phương pháp cho dạy kiến thức tốt tiết mà quan tâm đổi hai tiết : Ôn tập luyện tập Trong tiết luyện tập, ơn tập có tầm quan trọng đặc biệt tiết học môn khoa học tư nhiên Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn hố học trường THPT có nhiều giáo viên tích cực đổi phương pháp giảng dạy có nhiều kinh nghiệm hay Nhưng tập trung chủ yếu nghiên cứu kiến thức Trong luyện tập địi hỏi khái qt, củng cố kiến thức, phát triển tư tổng hợp, rèn kĩ năng, phát huy lực cho học sinh giáo viên quan tâm.Với điều thấy trên,bản thân thấy cần phải có phương pháp dạy luyện tập,ơn tập thật hiệu quả,phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh,giúp học sinh có động lực để học,cảm thấy u thích mơn hóa,giúp phát huy ưu việt mơn học thực nghiệm đến gần với học sinh hơn.Vì tơi chọn sáng kiến: “PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC,HIỆU QUẢ TRONG DẠY TIẾT LUYỆN TẬP,ÔN TẬP LỚP 10 CỦA BỘ MÔN HĨA HỌC” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊNCỨU - Thiết kế tiết luyện tập theo hướng đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học hóa học trung học phổ thơng 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊNCỨU - Việc thiết kế tiết luyện tập,ôn tập mơn hóa học trường THPT theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn PHẦN2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Luyện tập q trình dạy học hóa học trường phổ thông - Khái niệm luyện tập: làm làm lại nhiều lần, trì thường xuyên để thông thạo, nâng cao kỹ năng” Trong dạy học, luyện tập vừa củng cố, hệ thống hóa kiến thức vừa rèn luyện khả vận dụng kiến thức để giải vấn đề, toán đặt cho khả giải vấn đề sử dụng cách thục - Khái niệm ôn tập: học lại để nhớ, để nắm chắc” Trong dạy học, ơn tập làm xác, củng cố hệ thống hóa kiến thức 2.1.2 Những nhiệm vụ trí, đức dục luyện tập dạy học hóa học trường phổ thơng *Nhiệm vụ trí dục: Về kiến thức: Trang bị cho học sinh sở khoa học hóa học mức độ cần thiết, cung cấp hệ thống kiến thức hóa học phổ thông, bản, đại, thiết thực Về kĩ năng: Phát triển kĩ môn hóa học, kĩ giải vấn đề để phát triển lực nhận thức lực hành động cho học sinh như: - Biết quan sát thí nghiệm, phân tích, dự đốn, kết luận kiểm tra kết quả… - Biết làm việc với tài liệu giáo khoa tài liệu tham khảo: Tóm tắt nội dung chính, phân tích kết luận - Biết cách làm việc hợp tác với học sinh khác nhóm nhỏ để hồn thành nhiệm vụ tìm tịi nghiên cứu - Biết vận dụng để giải số vấn đề đơn giản sống hàng ngày có liên quan đến hóa học - Biết lập kế hoạch để giải tập hóa học, thực vấn đề thực tế, thí nghiệm, đề tài nhỏ có liên quan đến hóa học… *Nhiệm vụ đức dục: Hình thành giới quan vật biện chứng thông qua việc làm sáng tỏ số khái niệm quan trọng giới quan vật khoa học Tiếp tục hình thành phát triển học sinh thái độ tích cực như: - Hứng thú học tập mơn hóa học - Có ý thức trách nhiệm vấn đề cá nhân, tập thể, cộng đồng có liên quan đến hóa học - Nhìn nhận giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học - Có ý thức vận dụng điều biết hóa học vào sống vận động người khác thực 2.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 2.2.1 Khái niệm tính tích cực Tính tích cực học tập hiểu là: “sự phản ánh vai trò tích cực cá nhân học sinh q trình học, nhấn mạnh rằng, học sinh chủ thể q trình học khơng phải đối tượng thụ động Tính tích cực học sinh khơng tập trung vào việc ghi chép, ghi nhớ đơn giản hay thể ý mà hướng học sinh tự lĩnh hội tri thức mới, tự nghiên cứu kiện, tự rút kết luận tự khái quát cho dễ hiểu, tự cụ thể kiến thức nhằm tiếp thu kiến thức mới” 2.2.2 Vai trị tính tích cực học tập Tính tích cực điều kiện quan trọng để học sinh đạt kết cao học tập Tính tích cực giúp học sinh tiếp thu kiến thức nhanh hơn, ghi nhớ tốt Và em vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức vững thu qua q trình học tập tích cực vào thực tiễn sống Tính tích cực học sinh động lực trình dạy học Học sinh động, tích cực tham gia hoạt động giáo viên thiết kế giúp trình dạy-học đạt mục tiêu quan trọng đào tạo người động sáng tạo cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc 2.2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập học sinh thái độ, nhu cầu, hứng thú, động cơ, ý chí, sức khoẻ, mơi trường,…Trong yếu tố nhu cầu, động hứng thú có ảnh hưởng sớm đến tính tích cực học sinh Động hứng thú học tập điều kiện quan trọng ảnh hưởng đến tính tích cực học sinh Việc học tập định phải có động đắn khơng có hứng thú học tập động dễ dàng bị dập tắt Hứng thú học tập yếu tố quan trọng kích thích tích cực học tập học sinh Khi hứng thú chuyển động bên ngồi thành động bên đường nhận thức thuận lợi có hiệu 2.2.4 Những biểu tính tích cực Sự chuyên cần: Đối với học sinh phổ thơng, tính tích cực học tập thể qua chuyên cần em Các em chịu khó học bài, làm thêm tập, đọc thêm tư liệu có liên quan đến giảng Sự hăng hái: Bên cạnh chuyên cần học tập tính tích cực học sinh cịn thể qua hăng hái, nhiệt tình tham gia hoạt động học tập mà giáo viên thiết kế trình dạy-học Sự hăng hái học sinh thể khơng qua hoạt động tích cực tìm kiếm, xử lý thơng tin, vận dụng kiến thức thu để giải nhiệm vụ học tập, thực tiễn sống mà hăng hái thể qua tìm tịi khám phá vấn đề mới, óc quan sát, tính phê phán tư duy, tính tị mị khoa học,… Sự tự giác: Học sinh tự giác học bài, làm tập, đọc thêm tư liệu hỗ trợ kiến thức cho thân cách tự nguyện không chờ đợi nhắc nhở gia đình thầy Sự ý học tập: Học sinh ý nghe giảng, học làm đầy đủ, quan tâm vấn đề thầy cô truyền đạt biểu dễ phát tính tích cực Tính tích cực học tập giúp học sinh kéo dài ý trình lĩnh hội kiến thức Sự tâm học tập: Tính tích cực học tập cịn thể qua hành động kiên trì, nỗ lực, tâm vượt qua khó khăn Để xác định mức độ tính tâm học sinh người ta dựa vào thời gian tích cực hoạt động, cường độ hoạt động tích cực,… Kết học tập: Kết học tập thể rõ ràng nhất, có tính thuyết phục tính tích cực học tập học sinh Học sinh nắm vững , hệ thống lại tri thức, hoàn thành tốt tập giao, vận dụng tốt kiến thức lĩnh hội vào thực tế nhờ trình học tập động, tự giác, sáng tạo 2.3.THỰC TRẠNG VỀ VIỆC DẠY HỌC BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN *Về phía giáo viên: - Phân biệt chưa sâu sắc mục đích u cầu kiểu ơn tập luyện tập.Bài ôn tập: củng cố hệ thống hóa lượng lớn kiến thức lý thuyết túy ôn tập cuối chương, ôn tập cuối học kỳ, ôn tập cuối năm, …Không trọng nhiều đến việc rèn luyện kỹ giải vấn đề học sinh.Bài luyện tập: vừa củng cố, hệ thống hóa kiến thức vừa rèn luyện khả vận dụng kiến thức để giải vấn đề cách thục, luyện tập phải tiến hành thường xuyên - Vì muốn cung cấp thật nhiều tập cho học sinh nên đa phần sợ không đủ thời gian nên ngại áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học vào tiết luyện tập, ôn tâp * Về phía học sinh: - Đa số học sinh không chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp, có chuẩn bị mang tính đối phó - Học sinh khối 10 thường tập trung định hướng vào khối thi, môn thi mà em chọn nên việc đầu tư vào mơn cịn lại hạn chế 2.4.CÁC GIẢI PHÁP TIẾN HÀNH 2.4.1 Giáo viên cần xác định mục tiêu, vị trí tiết luyện tập, ơn tập trương trình giáo dục THPT Tiết luyện tập có tác dụng hồn thiện kiến thức mà tiết lý thuyết vừa cung cấp cần nâng cao lý thuyết chừng mực Nhiệm vụ người giáo viên làm cho học sinh nhớ khắc sâu vấn đề lý thuyết học, đạt mục tiêu đề Trước hết cần xác định mục đích tiết luyện tập, ơn tập chương trình giáo dục phổ thơng: Tiết ơn tập nhằm tổ chức, điều khiển học sinh ôn tập, tổng kết, hệ thống hóa khái quát hóa tri thức, kỹ sau học xong chương, phần hay toàn chương trình học Tiếp theo cần phải nắm vững cấu trúc tiết luyện tập, ôn tập 2.4.2 Giáo viên vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực -Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cựccó ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh;nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ năng, thuật toán nguyên tắc sở nội dung lý thuyết học, phù hợp với đa số học sinh lớp Ví dụ 1:Luyện tập: CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ Qua trò chơi học sinh nắm kiến thức cấu tạo nguyên tử, electron vỏ nguyên tử Giáo viênchuẩn bị cho 10-15 nhóm ( 2-3 bạn nhóm) Luật chơi: Giáo viên cho học sinh xếp hình giống mẫu(giáo viêncó thể thiết kế chữ “HĨA HỌC” theo mẫu cho HS ghép), phần chữ in đậm câu hỏi, phân trả lời chữ thường, câu hỏi trả lời phải nằm kề tam giác,thời gian chơi phút, nhóm nhanh chiến thắng ( giáo viên cho điểm cho nhóm nhanh nhất) P r o 2n2 1s2 Số e tối đa lớp n? Cấu hình Các e có mức NL 1,2,3 e LNC K,L,M,N Kí hiệu phân lớp xếp P/Lớp Hạt mang điện tích dương? Phi kim Có đầy đủ số e Phân lớp e bão hòa? Lớp K cấu hình e LNC 5,6,7 e LNC Để x.định loại nguyên tố? L Nhanh,hỗn độn,không p xác định Kim loại e s,p,d,f Chuyển động e? Kí hiệu tên lớp e đầu tiên? Với việc qua trò chơi nhỏ học sinh vừa nắm lại kiến thức, vừa tạo hứng thú cho học sinh - Chia học sinh thành nhóm cho cân đối chất lượng để học sinh hỗtrợ thi đua học tập, em giỏi lôi kéo bạn yếu hồ vào trả lời nội dung giáo viên đặt mà không mang mặc cảm tự ti.Tùy vào nội dung trọng tâm cần ơn tập để chọn hình thức hoạt động nhóm cho phù hợp Có thể nhóm điền kiến thức vào bảng thu hoạch thông qua hệthống câu hỏi chuẩn bị sẵn giáo viên Có thể tổ chức trị chơi với nhiều hình thức phong phú tạo cạnh tranh lành mạnh nhóm Ví dụ : Luyện tập chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh ( trình chiếu lớp có máy chiếu) Giáo viên phát phiếu tra lời cho học sinh (trật tự câu hỏi thay đổi phiếu) Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Câu 11: Câu 12: Sau đọc câu hỏi( trình chiếu máy) sau 20 giây học sinh trả lới đáp án câu hỏi vào phiếu Giáo viên thu chấm cho học sinh nhanh Câu 1: Nguyên tử nguyên tố có 5,6,7 e lớp ngồi loại ngun tố gì? Câu 2: Độ âm điện đặc trưng cho khả nguyên tử? Câu 3:Trong nhóm IA theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính kim loại nguyên tố biến đổi nào? Câu 4:Từ cấu hình e suy tính chất ngun tố hay không? Câu 5: Viết công thức oxit hiđroxit tương ứng nguyên tố nhóm VIA? Câu 6:Trong nhóm A theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại biến đổi nào? Câu 7: Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính axit biến đổi nào? Câu 8: Viết cơng thức hiđroxit ngun tố nhóm IIIA? Câu 9: Bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học người đề xuất? Câu 10: Viết công thức hiđroxit nguyên tố brom? Câu 11: Sắp xếp theo trật tụ giảm dần tính kim loại nguyên tố Na, Al,Mg Câu 12: Ngun tố có cấu hình e ngun tử lớp 3s23p5? Kết làm HSlớp 10A6 năm học 2021-2022 ( lớp khối A1 ) Ví dụ 3: Ơn tập chương 5: NHĨM HALOGEN- (Hóa học 10) Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà tự hệ thống hóa kiến thức dạng sơ đồ ( Bài làm học sinh lớp 10A14 năm học : 2021-2022) - Hệ thống câu hỏi, câu gợi ý cần rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp đối tượng học sinh.Bên cạnh đó, cần có số câu hỏi khó dành cho học sinh giỏi phát huy tốt lực Phải tìm cách kích thích cho học sinh tự thân vận động giải vấn đề, giáo viên không nên làm thay tạo cho học sinh có thói quen thụ động, khơng tích cực học tập.Cần ý phân bố thời gian thật hợp lý nhằm đạt hiệu cao Cần có quan sát tốt để đánh giá, nhận xét nhóm thật khách quan, cơng 10 2.4.3 Quy trình thiết kế luyện tập, ơn tập * Chuẩn bị giáo viên Việc chuẩn bị giáo viên tiết luyện tập quan trọng nói việc chuẩn bị định đến ba phần tư việc thành bại tiết học.Trước hết là: -Soạn câu hỏi,bài tập mở đầu nhẹ nhàng,vui vẻ trị chơi,thí nghiệm nhỏ để củng cố kiến thức(dù phần nội dung kiến thức yêu cầu) để tạo niềm vui cho học sinh -Phương pháp giảng dạy:phù hợp cho đối tượng học sinh,cho lớp,thậm chí tiết dạy ( với kinh nghiệm thân tiết dạy cuối buổi học sinh tiếp thu chậm “phong độ” tiết đầu buổi) - Phát huy tính tích cực để phát huy lực học sinh thông qua hàng loạt tác động giáo viên để đổi phương pháp giảng dạy chất phương pháp giảng dạy Đặc biệt với mơn hóa học có thực nghiệm việc giáo viên thiết kế dạy có thí nghiệm thực hành thu hút học sinh,mà thức hành lại vận dụng vào tiết luyện tập học sinh hào hứng( đa phần học sinh tiến hành thí nghiệm tiết thực hành nghiên cứu mới,và phụ thuộc vào điều kiện sở vật chất nhà trường nữa),điều góp phần làm cho tiết luyện tập ôn tập hiệu nhiều * Xác định vai trị cơng việc giáo viên tiết luyện tập, ôn tập: Trong tiết luyện tập cơng việc giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức học, phương pháp giải để giải tập cần nắm vững phương pháp dạy học sinh giải tập: giải tập đơn giản; giải tập sơ đồ,các định luật,quy luật…và quan trọng hướng dẫn học sinh tìm phương pháp giải * Chuẩn bị học sinh tiết luyện tập, ôn tập: -Cá nhân:Trong tiết luyện tập theo tơi vai trị cá nhân học sinh cần giáo viên đặt lên hàng đầu: em người vận dụng kiến thức, phương pháp giải để giải tập đặt không làm thay cho em.Các công việc học sinh tiết học là: + Chuẩn bị kiến thức cho tiết học: kiến thức tiết lý thuyết trước kiến thức có liên quan + Thực hiệncác tập – khắc sâu kiến thức vận dụng, phương pháp giải cho loại tập + Trao đổi làm việc với học sinh khác hoạt động nhóm nhỏ 11 - Nhóm:Phần lớn hoạt động học tập theo nhóm nhỏ giáo viên tập chung cho tiết dạy kiến thức mới, tiết luyện tập giáo viên tổ thực lý tế nhị: sợ cháy giáo án Trong hợp tác để giải vấn đề coi phương án tiên tiến học tập lao động đại cần ưu tiên phát triển Tuy cần nghiên cứu thật kỹ sử dụng nhóm việc luyện tập, tập tổng hợp đòi hỏi nhiều thành viên làm lúc nhiều khía cạnh, tập có nhiều cách thực … Cần tránh xu hướng: phải có hoạt động nhóm giá Một số lưu ý: tiết luyện tập,ôn tập tập nhắc nhắc lại với tốc độ ngày hanh áp lực lên HS mạnh Tuy nhiên không nên tạo áp lực cao mà vừa đủ để khuyến khích học sinh tích cực chăm Thời gian luyện tập không nên kéo dài dễ gây nên nhàm chán, mât tập trung từ HS Cần thiết kế tập có phân hóa để khuyến khích HS tham gia phù hợp với lực Có thể tổ chức hoạt động luyện tập qua nhiều hoạt động khác nhau, đặc biệt trò chơi giúp HS hứng thú *Một số kinh nghiệm dạy tiết luyện tập,ôn tập Đừng biến tiết luyện tập thành tiết chữa tập Tiết luyện tập phải tiết dạy cách suy nghĩ để tìm cách giải tập Đừng đưa nhiều tập tiết luyện tập Nên chọn số lượng tập vừa đủ để có điều kiện để khác sâu kiến thức vận dụng phát triển lực tư cần thiết việc giải tập kể làm thí nghiệm cho tập Nên xếp tập thành chùm có liên quan đến Trong tiết luyện tập, ơn tập có giải chi tiết có giải vắn tắt Hãy học sinh có thời gian làm quen với toán, với học sinh nghiên cứu tìm tịi lời giải tốn học sinh hưởng niềm vui tự tìm chìa khóa lời giải 2.5 HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Thực nghiệm tiến hành lớp 10A3, 10A4, 10A6, 10A7,10A14 trường THPT Chu Văn An, Sầm Sơn , Thanh Hóa, để kiểm tra tính khả thi hiệu việc thiết kế tiết luyện tập, ôn tập nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh giảng dạy mơn Hóa học 10A3, 10A4, 10A6, 10A7,10A14: Tích cực sử dụng tiết luyện tập, ơn tập phát huy tính tích cực học sinh trình giảng dạy Kết tỉ lệ HS lớp 10A3, 10A4, 10A6, 10A7,10A14cảm thấy u thích mơn hóa ( cảm thấy hứng thú đến tiết học ) số học sinh cảm thấy 12 khó khăn ( khơng thấy hứng thú ) học tiết luyện tập, ôn tập thống kê qua bảng sau: Tỉ lệ HS Rất u thích Thích Thấy bình thường Cảm thấy khó khăn Lớp 10A3 30% 32% 23% 15% 10A4 30% 33% 21% 16% 10A6 25% 41% 26% 8% 10A7 27% 41% 23% 9% 10A14 21% 38% 21% 10% ( Giáo viên thống kê cách phát phiếu cho học sinh đánh dấu) Nhận xét: Học sinh lớp 10A3, 10A4, 10A6, 10A7,10A14 cảm thấy thích thú với tiết luyện tập, ơn tập nhiều cịn thấy mơn Hóa học khó khăn, nhàm chán Như vậy, việc sử dụng tiết luyện tập, ơn tập theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học bước đầu mang lại hiệu quả: học sinh tích cực, sáng tạo vận dụng tốt kiến thức học yêu thích mơn Hóa học Kết thu cuối năm lớp giảng dạy sau: Tỉ lệ HS Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp 10A3 55% 40% 5% 0% 10A4 56,1% 43,9% 0% 0% 10A6 27,78% 63,89% 8,33% 0% 10A7 22,22% 66,67% 11,11% 0% 10A14 18,18% 79,55% 2,27% 0% Tuy số liệu thu mang tính chất tham khảo (muốn xác phải khảo sát nhiều lớp, nhiều trường, nhiều địa phương khác nhau) qua kết phần cho thấy hiệu việc sử dụng tiết luyện tập, ơn tập nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh q trình dạy học Ngồi ra, với tiết luyện tập, ôn tập thiết kế, thu kết định áp dụng vào lớp trực tiếp giảng dạy: học sinh khắc sâu kiến thức, sáng tạo điều đặc biệt học sinh hứng thú học nên tạo khơng khí học tập sơi nổi, học sinh khơng cịn cảm thấy khó khăn học tập mơn Hóa Đó niềm vui thành công lớn 13 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Việc triển khai tiết dạy luyện tập, ôn tập tùy thuộc vào nghiệp vụ sư phạmcủa giáo viên, phụ thuộc vào khả quản lý học sinh để phát huy tính tích cực,chủ động sáng tạo từ học sinh Nội dung phần nhằmgiúp giáo viên tham khảo Mặc dù cố gắng, chắn nội dung nàykhông tránh khỏi hạn chế Rất mong đón nhận từ quý thầy gópý quý báu để nội dung sát với thực tiễn ngày hoàn thiện Trong sáng kiến đưa số giải pháp tiến hành số tiết luyện tập, ôn tập Hi vọng đề tài “Phát huy tính tích cực, hiệu dạy tiết luyện tập, ôn tập môn Hóa học”không vận dụng vào lớp tơi đảm nhiệm mà cịn mang tính phổ biến em học sinh lớp khác 3.2 KIẾN NGHỊ Các tiết luyện tập, ôn tập phát huy tính tích cực học sinh cần giáo viên sử dụng thường xuyên trình giảng để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Nhà trường cần khuyến khích giáo viên mơn Hóa học sử dụng thường xun phương pháp tích cực dạy học yêu cầu tổ môn thực chuyên đề hóa học liên quan kĩ Là giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm nên chưa thể tạo tất luyện tập,ôn tập đạt hiệu cao ý muốn Trong viết không tránh khỏi sai sót định Với tinh thần cầu tiến, tơi mong góp ý, bổ sung đồng nghiệp để lần viết sau hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm viết khơng chép nội dung người khác Thanh Hóa, ngày 08 tháng 05 năm 2022 Lê Minh Thanh 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Ngọc Bích (2003), Tạo hứng thú học tập mơn hóa học cho học sinh trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP.HCM N.M.IACOPLEP (1975), Phương pháp kĩ thuật lên lớp trường phổ thông tập I, Người dịch Nguyễn Hữu Chương, Phạm Văn Minh,NXBGD N.M.IACOPLEP (1978), Phương pháp kĩ thuật lên lớp trường phổ thông tập II, Người dịch Nguyễn Hữu Chương, Phạm Văn Minh,NXBGD Phạm Ngọc Thủy (2008), Những biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSPTP.HCM http://www.dayhoahoc.com http://www.google.com http://www.hoahocphothong.vn 15 ... tập nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh giảng dạy mơn Hóa học 10A 3, 10A 4, 10A 6, 10A 7,1 0A14: Tích cực sử dụng tiết luyện tập, ơn tập phát huy tính tích cực học sinh q trình giảng dạy Kết... lớp 10A 3, 10A 4, 10A 6, 10A 7,1 0A14 cảm thấy thích thú với tiết luyện tập, ôn tập nhiều cịn thấy mơn Hóa học khó khăn, nhàm chán Như vậy, việc sử dụng tiết luyện tập, ôn tập theo hướng phát huy tính. .. 2.5 HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Thực nghiệm tiến hành lớp 10A 3, 10A 4, 10A 6, 10A 7,1 0A14 trường THPT Chu Văn An, Sầm Sơn , Thanh Hóa, để kiểm tra tính khả thi hiệu việc thiết kế tiết luyện tập, ôn tập