1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm để tổ chức hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực của HS trong dạy địa lý 6 ở trường THCS xi măng, thị xã bỉm sơn

44 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 9,67 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT BỈM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỂ TỔ CHỨC TỐT HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS XI MĂNG Người thực hiện: Lê Thị Thanh Ngân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Xi Măng SKKN thuộc môn: Địa lí THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC Số TT 10 11 Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Vai trò hoạt động khởi động dạy học địa lí 2.1.2 Những yêu cầu hoạt động khởi động 1 2 2 2 2.1.3 Hoạt động khởi động phương pháp dạy học truyền thống 12 13 14 15 16 17 2.1.4 Hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Khởi động dạng tổ chức trò chơi a Trò chơi "Lật mảnh ghép" b Trị chơi "Ơ chữ bí mật" c Trị chơi "Hiểu ý đồng đội" 18 19 20 21 22 23 24 d Trò chơi "Đố vui để học" e Trị chơi "Vua bóc trứng" 2.3.2 Khởi động qua kênh hình a Khởi động đồ, lược đồ b Khởi động video âm nhạc 2.3.3 Khởi động với tình có vấn đề 2.3.4 Khởi động văn thơ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao 12 25 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Danh mục đề tài sáng kiến kinh nghiệm hội đồng đánh giá xếp loại cấp Phòng GD& ĐT, cấp Sở GD& ĐT cấp cao xếp loại từ C trở lên Tài liệu tham khảo Phụ lục 18 26 27 28 29 30 31 9 11 12 13 14 14 15 16 17 19 19 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW nay, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh đ ặt nh m ột yêu c ầu thiết Nghị khẳng định: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng t ạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc [1] Để đạt mục tiêu này, giáo viên cần quan tâm đến đổi phương pháp, mơ hình tổ chức dạy học để người học có hội tự cập nhật tri thức phát triển l ực thân Trong đó, việc tổ chức cách có hiệu hoạt động học tập đ ể kích hoạt tinh thần chủ động, sáng tạo học sinh nhiệm vụ đặc bi ệt quan trọng Với xu hướng dạy học phát triển lực nay, thông th ường, học Địa lí thiết kế thành chuỗi hoạt đ ộng n ối ti ếp nhau, là: Hoạt động khởi động; Hoạt động hình thành kiến th ức; Ho ạt đ ộng luyện tập; Hoạt động vận dụng Như vậy, khởi động hoạt đ ộng học, coi bước "trải đệm", "th ời gian vàng" đ ể giáo viên dẫn dắt học sinh vào tốt Mặc dù, hoạt đ ộng ch ỉ chiếm thời lượng nhỏ lại đóng vai trị quan trọng b ởi yếu tố khơi nguồn hứng thú cho em, giúp em ph ấn ch ấn, hào h ứng cho nội dung học Trong thực tế, việc tổ chức linh hoạt n ội dung hình th ức khởi động, giáo viên lúc đáp ứng nhiều m ục đích nh ư: Ổn định lớp, ơn tập cũ, gây hứng thú học tập, chuẩn bị tâm lí, kết n ối kiến thức với học mới…Và quan trọng kích hoạt s ự tích c ực, ch ủ động, sáng tạo trò tiết học, để từ giáo viên kh dậy niềm đam mê, yêu thích học sinh với mơn Địa lí Tuy vậy, qua dự thăm lớp trao đổi với đồng nghi ệp thân tơi nhận thấy cịn khơng giáo viên chưa thực quan tâm mức tới hoạt động khởi động vai trò khởi động việc định hướng tiết dạy Cách mà thường thấy giáo viên mở đầu học cách nói mượt mà, bay bổng để giới thiệu ngắn gọn, khái quát học Mặc dù, để có lời vào hay vậy, giáo viên c ần ph ải đầu tư thời gian nghiên cứu học, lựa chọn, xếp từ ngữ, diễn đạt biểu cảm; cách mở đầu ấy, ta thấy hoạt động giáo viên, nặng lí thuyết, tận dụng hội để truyền đạt kiến th ức cho em Học sinh thụ động nghe mà không tham gia vào ho ạt động, em ln có nhu cầu tự tìm hiểu khám phá Vì vậy, tích cực, sáng tạo, hứng thú học sinh v ới h ọc t đ ầu 1[] Mục 1.1 Đoạn “Tiếp tục đổi … ghi nhớ máy móc ”, tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số [tr.120] dường khơng có, điều vơ hình chung làm cho ti ết h ọc tr nên dàn trải, thụ động, nhàm chán Là giáo viên đứng bục giảng, với mong muốn tìm nh ững hình thức tổ chức hoạt động khởi động cho ấn tượng nhất, chất lượng nhất, kích hoạt tích cực, chủ động học sinh c ả tiết h ọc đ ể t hình thành niềm đam mê, u thích với môn, xin đ ược m ạnh d ạn đưa ra: “Một số kinh nghiệm để tổ chức tốt hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học Địa lí tr ường THCS Xi Măng” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu - Khảo sát, đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động kh ởi động tiết học Địa lí trường THCS Xi Măng - B ỉm S ơn T đó, đ ề xuất giải pháp hay để tổ chức có hiệu hoạt động nh ằm phát huy tính tích cực học sinh - Rèn luyện nâng cao kĩ sống cho học sinh khối nói riêng học sinh tồn trường nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung chủ yếu vào đối tượng học sinh lớp tr ường THCS Xi Măng, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên c ứu nội dung sáng kiến, sư d ụng số ph ương pháp sau đây: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo mơn Địa lí - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Sư dụng phiếu thăm dị đ ể kiểm tra kết từ phía học sinh lấy ý kiến giáo viên nh ằm đánh giá mức độ khả thi đề tài, đồng thời thấy nh ững thiếu sót chưa hợp lí để từ có giải pháp phù hợp - Phương pháp thống kê, xư lí thơng tin: Dùng ph ương pháp th ống kê toán học để xư lí kết số liệu thống kê sau tiến hành điều tra, th ực nghiệm sư phạm để thấy hiệu quả, tính khả thi đề tài NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Vai trị hoạt động khởi động dạy học Địa lí Khởi động “thực động tác nhẹ trước bắt đầu” Hoạt động khởi động hiểu hoạt động nhằm th ực nh ững thao tác bản, nhẹ nhàng trước bắt đầu thực cơng vi ệc cụ thể [2] Hoạt động khởi động học nói chung mơn Địa lí nói riêng 2[] Mục 2.1.1 Đoạn “Khởi động … ”, tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số [tr.20] thường chiếm vài phút đầu có vai trị quan trọng việc kích hoạt tích cực học tập học sinh Thứ nhất, học với cách khởi động thú vị, hấp dẫn có tác dụng kích thích hứng thú học tập Bởi say mê, u thích đối v ới mơn Đ ịa lí khơng phải em sẵn có mà phần nhiều nh vào s ự sáng tạo giáo viên biết cách dẫn dắt học sinh vào t ừng hoạt động h ọc t ập - tr ước tiên hoạt động khởi động Theo kết nghiên cứu c Xlovaytrich (1975), có việc người ta khơng làm ảnh hưởng hứng thú [3] Điều cho thấy, có hứng thú, h ọc sinh t ự nguy ện tham gia hoạt động học tập cách tự nhiên, sáng tạo Thứ hai, hoạt động khởi động có tác dụng nối liền kiến th ức cũ v ới kiến thức mới, tạo tảng cho việc thực nhiệm vụ h ọc tập học Bởi vậy, thiết kế hoạt động kh ởi động, giáo viên c ần tạo hội cho học sinh tự làm sống lại kiến thức h ọc, cần thi ết cho việc lĩnh hội nhiệm vụ Như vậy, vừa giúp em ghi nh kiến thức cũ chắn hơn, vừa giúp hình thành kĩ năng, kĩ x ảo c ần thi ết học tập đời sống Thứ ba, hoạt động khởi động giúp tạo mâu thuẫn nh ận th ức cho người học Bởi học tập Địa lí q trình khám phá tri th ức Quá trình phát huy nội lực học sinh, tư tích cực - độc l ập - sáng t ạo với mong muốn hiểu biết giải mâu thuẫn gi ữa nh ững ều biết chưa biết Có thể thấy, hoạt động khởi động ch ứa đ ựng mâu thuẫn mặt nhận thức kích thích tị mị học sinh, khiến em có mong muốn tìm câu trả lời thỏa đáng cho vấn đ ề cịn th ắc mắc, chí biết tự đặt vấn đề nghiên cứu Thứ tư, hoạt động khởi động giúp khái quát nội dung c học, hướng suy nghĩ, tư học sinh vào nội dung từ đầu, thực tế bắt đầu học, giáo viên khơng có s ự định hướng, học sinh loay hoay với nhiều câu hỏi như: " Hôm học gì? Nội dung có khó khơng? Cần phải thực hi ện nh ững nhi ệm vụ gì? " Như vậy, tư học sinh bị phân tán ảnh hưởng đến việc lĩnh hội kiến thức học Do đó, hoạt động khởi động cần thi ết giáo viên phải có cách thức chuyển giao nhiệm vụ linh hoạt đ ể khái quát nội dung Thứ năm, hoạt động khởi động giúp giáo viên học sinh có c hội hiểu hơn, chí hoạt động cịn giúp phá tan lo lắng, e ngại ban đầu người học giáo viên, thu hút học sinh vào vi ệc h ọc ch ủ động, tích cực, tạo tâm kiến thức cần thiết cho Như vậy, việc khởi động tốt tiết học giúp học sinh h ứng thú, hăng hái học tập, thuận lợi cho hoạt động hình thành kiến th ức phần sau Tuy nhiên, giáo viên cần lưu ý, kết thúc hoạt động này, giáo viên không chốt nội dung kiến th ức mà ch ỉ giúp h ọc sinh phát 3[] Mục 2.1.1 Đoạn “Theo kết nghiên cứu … hứng thú ”, tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số [tr.120] biểu vấn đề học tập để chuyển sang hoạt động ti ếp theo Qua đó, tiếp tục hồn thiện câu trả lời giải vấn đề suốt trình dạy học 2.1.2 Những yêu cầu hoạt động khởi động Để hoạt động khởi động góp phần vào hiệu c h ọc Đ ịa lí, thực giáo viên cần đảm bảo yêu cầu sau: Thứ nhất, hoạt động khởi động phải gắn chặt với nội dung c học để giúp định hướng tư học sinh vào nội dung t đầu, tránh bị phân tán vào vấn đề không cần thiết, làm giảm hiệu qu ả học Thứ hai, hoạt động khởi động phải phù hợp với trình độ h ọc sinh điều kiện dạy học nhà trường Đảm bảo tính v ừa s ức h ọc sinh hoạt động khởi động nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng tham gia vào hoạt động học tập, đạt mục tiêu dạy học đề Ngoài ra, hoạt động khởi động cần phải phù hợp với điều kiện nhà tr ường Ch ẳng h ạn, giáo viên thực hoạt động khởi động có hỗ tr ợ c cơng nghệ thơng tin giáo viên khơng có máy tính nhà tr ường không trang bị máy chiếu, chiếu Do vậy, từ xây dựng kế hoạch dạy học, giáo viên cần xem xét điều kiện dạy học để tổ ch ức hoạt động kh ởi động cho phù hợp Thứ ba, theo công văn số 5555/BGDĐT- GDTrH ngày 8/10/2014 v ề việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi ph ương pháp dạy h ọc kiểm tra đánh giá, tổ chức hoạt động khởi động giáo viên ph ải chuy ển giao nhiệm vụ rõ ràng thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ [4] Trên sở đó, đối chiếu mục tiêu với sản phẩm, giáo viên đánh giá l ực h ọc sinh bổ sung để hoàn thiện sản phẩm Thứ tư, giáo viên cần lựa chọn tình huống, câu hỏi đắt giá để giúp học sinh động não không nên đưa câu hỏi m nh ạt, đưa mà không giải quyết, khơng phát huy đ ược tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Thứ năm, kết thúc hoạt động khởi động giáo viên cần bố trí th ời gian thích hợp để học sinh bày tỏ sản phẩm hoạt động ho ặc nhóm Đây dịp để giáo viên đánh giá n ỗ l ực c thành viên lớp từ đó, khích lệ, động viên em kịp th ời Nh v ậy, em có hứng thú học tập, có động lực để tiếp nhận nhiệm v ụ h ọc t ập ti ếp theo, có tự tin trước tập thể lớp, phát triển hoàn thi ện l ực thân 2.1.3 Hoạt động khởi động phương pháp dạy học truy ền th ống Trong phương pháp dạy học truyền thống, phổ biến giáo 4[] Mục 2.1.2 Đoạn “Thể yêu cầu … nhiệm vụ”, tác giả tham khảo từ TLTK số viên mở đầu học cách nói mượt mà, trơn tru, giới thiệu ngắn gọn, khái quát học Mặc dù, để có nh ững l ời vào hay nh v ậy, giáo viên cần phải đầu tư thời gian nghiên cứu học, lựa ch ọn, s ắp x ếp từ ngữ diễn đạt biểu cảm; cách mở đầu ấy, ta ch ỉ thấy hoạt động giáo viên, nặng lí thuyết, tận dụng c h ội đ ể truyền đạt kiến thức Học sinh thụ động nghe mà không đ ược tham gia vào hoạt động, em ln có nhu c ầu đ ược t ự tìm hi ểu khám phá Vì vậy, tích cực, sáng tạo, h ứng thú c h ọc sinh v ới học từ đầu dường khơng có Ví dụ, dạy tiết - Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất hệ (Địa lí 6), giáo viên thường mở cách đơn giản như: "Sự vận động tự quay quanh trục hai vận động Trái Đất Vậy vận động có nh ững đặc điểm sinh hệ nào? Tiết học hôm nay, cô em tìm hiểu nội dung Hoặc ví dụ khác, dạy tiết 14 - Bài 12: Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành địa hình b ề mặt Trái Đất (Địa lí 6), giáo viên mở bài: "Địa hình bề mặt Trái Đất ph ức tạp, kết tác động lâu dài liên tục hai l ực đối ngh ịch nhau: Nội lực ngoại lực Vậy nội lực gì? Ngoại lực gì? Tác đ ộng c chúng đến địa hình Trái Đất nào? Tiết học này, cô em giải đáp vấn đề trên" Như vậy, lời vào có hay đến đâu hoạt động khởi động giáo viên chủ yếu, học sinh gần thụ động lắng nghe, “ru vỗ” lời có cánh Còn cảm xúc, hứng thú “lây lan” từ giáo viên sang học sinh khơi dậy, hình thành từ hoạt động học sinh 2.1.4 Hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Để phát huy tính tích cực học tập học sinh, giáo viên có th ể s dụng cách khởi động vào học sau: + Khởi động dạng tổ chức trị chơi: Giáo viên tổ chức trò chơi như: lật mảnh ghép, hiểu ý đồng đội, đố vui để h ọc, ô ch ữ cách t ổ chức giúp học sôi nổi, học sinh có hứng thú, rèn luy ện khả phản ứng nhanh mạnh dạn, tự tin trước tập thể + Khởi động qua kênh hình: Bản đồ, lược đồ phương tiện dạy học trực quan đặc trưng mơn Địa lí Vi ệc giáo viên s d ụng b ản đồ, lược đồ để khởi động việc giúp tiết học tr nên tr ực quan, sinh động cịn giúp em hình thành phát triển lực chuyên bi ệt nh ư: tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực nhận thức khoa học Địa lí, l ực tìm hiểu Địa lí + Khởi động với tình có vấn đề: Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm c thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu h ướng d ẫn học; làm bộc lộ "cái" học sinh biết, bổ khuyết cá nhân h ọc sinh thiếu, giúp học sinh nhận "cái" chưa biết muốn bi ết thông qua hoạt động Từ đó, giúp học sinh suy nghĩ bộc l ộ nh ững quan ểm vấn đề tìm hiểu học tập + Khởi động cách sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ: Ca dao, tục ngữ phong phú kho tàng văn học dân gian Việt Nam có đ ặc ểm ng ắn gọn, gieo vần, dễ nhớ nên giáo viên sư dụng tạo hứng thú định cho em Đặc biệt với nội dung thành phần tự nhiên Trái Đ ất đánh giá khó, trừu tượng việc s dụng ca dao, t ục ng ữ, thành ngữ, thơ… cho hoạt động khởi động giúp em dễ hiểu, nhanh nh ớ, nhanh thuộc Hoạt động khởi động chiếm tỉ lệ thời gian ngắn tiết học nên địi hỏi giáo viên q trình lựa chọn n ội dung kh ởi đ ộng phải lưu ý: Chọn nội dung “đắt”, thiết th ực, có tính bao qt học Hệ thống câu hỏi đưa cần có nhiều m ức độ từ dễ (đ ể học sinh trả lời được, tạo khơng khí sơi n ổi t phút đ ầu) đến khó (dành cho học sinh nhận thức tốt hơn, kích thích trí tị mị óc khám phá) Cũng qua hoạt động này, giáo viên bước đ ầu có s ự đánh giá v ề chuẩn bị bài, tâm nhập học sinh linh hoạt điều tiết k ế hoạch xây dựng cho học cần thiết, gi ữ “ngọn lưa” h ứng thú cháy đến phút cuối tiết học Giáo viên thiết kế hoạt đ ộng kh ởi động phải đặc biệt ý tới đối tượng học sinh Có th ể xây d ựng k ịch b ản dàn dựng nội dung khởi động lớp khác nhau, để tránh đ ơn điệu, tẻ nhạt để “làm mới” Nh ằm m ục đích hài hịa, “ăn ý” việc tạo hứng thú tâm sẵn sàng h ọc t ập cho h ọc sinh, bên cạnh việc thiết kế hình thức tổ chức hoạt động khởi động, giáo viên nên chuẩn bị lời dẫn phù hợp để có liên k ết nhu ần nh ị gi ữa khởi động hoạt động hình thành kiến thức, để hoạt đ ộng h ọc t ập liền mạch, thống 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghi ệm Một tiết dạy thu hút ý, kích thích s ự tị mị, tìm hiểu học sinh phải xuất phát từ đầu tiết học Tuy nhiên th ực tế, cá nhân (ở năm học trước) hầu hết giáo viên thiết kế giáo án thường làm theo hình thức giới thiệu qua chút để vào bài, th ậm chí khơng tổ chức hoạt động khởi động nh v ậy ti ết kiệm đ ược nhiều thời gian dành cho hoạt động khai thác kiến thức mới, không lo cháy giáo án hay ồn ào, ảnh hưởng lớp bên cạnh… Do đó, tiết h ọc th ường t ương đối khô khan, thiên lý thuyết giảng giải mà thiếu t ương tác gi ữa thầy trò Ngay từ bước vào học sinh có tâm lý th ụ đ ộng chờ giáo viên dẫn dắt nội dung truyền thụ chiều, từ khó t ạo tâm lý để em sẵn sàng thực nhiệm vụ cách tích cực hoạt động học Để chứng minh thực trạng trên, tiến hành số khảo sát với giáo viên học sinh việc thiết kế th ực hoạt động kh ởi động tiết học, kết sau: Bảng 1: Khảo sát việc thiết kế thực hoạt động kh ởi động giáo viên Địa lí trường THCS Xi Măng STT Nội dung khảo sát Thực khởi động - Có - Khơng Mục đích tiến hành khởi động - Kiểm tra kiến thức học sinh - Tạo hứng thú cho học sinh Hình thức khởi động - Tổ chức thành hoạt động - Dẫn dắt Người thực khởi động - Giáo viên - Học sinh - Giáo viên học sinh Mức độ thu hút học sinh khởi động - Mức độ cao - Mức độ trung bình - Mức độ thấp Số GV khảo sát 2 2 2 2 0 Tỉ lệ (%) 100 100 100 100 100 100 100 100 0 100 0 50 50 Số GV khảo Tỉ lệ STT Nội dung khảo sát sát (%) - Hiệu cao 0 - Hiệu trung bình 50 - Hiệu thấp 50 (Số giáo viên khảo sát: 02 giáo viên dạy Địa lí trường THCS Xi Măng; không bao gồm tác giả đề tài) Bảng 2: Khảo sát việc tham gia hoạt động khởi động tiết Địa lí c học sinh khối trường THCS Xi Măng STT Nội dung khảo sát Số HS khảo sát Tỉ lệ (%) Em có học chuẩn bị 182 100 trước đến lớp không - Thường xuyên 97 53,3 - Thỉnh thoảng 49 26,9 - Khơng 36 19,8 Em có quan tâm đến khởi động tiết học 182 100 STT Nội dung khảo sát Số HS khảo sát Tỉ lệ (%) không? - Mức độ cao - Mức độ trung bình - Mức độ thấp Khởi động có giúp em định hướng kiến thức cần tìm hiểu không? - Định hướng tốt - Chưa rõ ràng - Khơng định hướng Em có chủ động tìm hiểu kiến thức để giải vấn đề đặt khởi động khơng? - Có - Khơng Nếu khởi động tạo cho em tị mị, em có muốn tìm hiểu học để giải đáp vấn đề không? - Có - Khơng 40 68 74 22,0 37,4 40,6 182 100 28 88 66 15,4 48,4 36,2 182 100 86 96 47,2 52,8 182 100 128 54 70,3 29,7 (Số học sinh khảo sát khối 6: 182 em, lớp 6A: 44 em, lớp 6B: 45 em, lớp 6C: 47 em, lớp 6D: 46 em) Phân tích số liệu khảo sát Ưu điểm - Giáo viên môn Địa lí trường q trình thiết k ế giáo án có phần khởi động để dẫn dắt học sinh vào nội dung học - Đa số học sinh có chuẩn bị nhà có nhu cầu đ ược tham gia hoạt động khởi động với nhiều hình th ức phong phú Hạn chế Từ kết khảo sát thực tế nêu trên, cá nhân xin m ạnh dạn nêu hạn chế sau: 10 PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM TÊN BÀI DẠY TIẾT 30, 31: CHỦ ĐỀ: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG (Bài 24+bài 25) Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức - Đánh giá độ muối nước biển đại dương Giải thích nguyên nhân làm cho độ muối biển đại dương không giống - Biết độ muối nước biển đại dương; nguyên nhân làm cho độ muối biển đại dương khơng giống - Trình bày ba hình thức vận động nước biển đại dương sóng, thủy triều dịng biển Biết ngun nhân sinh sóng biển, thủy triều dịng biển - Trình bày hướng chuyển động dịng biển nóng lạnh đại dương giới Biết ảnh hưởng dòng biển đến nhiệt độ, lượng mưa vùng bờ tiếp cận với chúng Về lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hồn thành tốt làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phân tích ảnh hưởng sóng, thủy triều, dịng biển đến sống người 2.2 Năng lực địa lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Sử dụng đồ “Các dòng biển đại dương giới” để kể tên số dòng biển lớn + Nhận biết tượng sóng biển thủy triều qua tranh ảnh - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: quan sát, phân tích hình ảnh để tìm hiểu chuyển động dịng biển đại dương Phân tích tác động tích cực tiêu cực thủy triều sống Phân tích ảnh hưởng dịng biển đến khí hậu vùng ven bờ nơi chúng chảy qua - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Liên hệ với đặc đểm vùng biển Việt Nam, vấn đề bảo vệ môi trường chủ quyền biển đảo Về phẩm chất - Chăm chỉ: Tích cực chủ động hoạt động học tập - Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ môi trường chủ quyền biển đảo quê hương - Nhân ái: Thông cảm, chia sẻ với vùng chịu ảnh hưởng bão, sóng thần II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập, thẻ kiến thức để chơi trò chơi mảnh ghép - Vi deo thảm họa kép Nhật Bản Chuẩn bị học sinh - SGK, ghi, dụng cụ học tập - Thư gửi đến đội nới đảo xa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động khởi động (5 phút) a) Mục đích: Tạo khơng khí lớp học vui tươi, kích hoạt ki ến th ức n ền v ề biển, dẫn dắt học sinh có tâm tốt nh ất đ ể ti ếp nh ận, khám phá học b) Nội dung: Học sinh nghe hát trả lời câu hỏ c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Cách thực hiện: Bước 1: Giáo viên cho học sinh nghe hát: Bé yêu biển Bước 2: Giáo viên nêu câu hỏi: Hãy nêu cảm nhận biển bé hát trên? Bước 3: Báo cáo kết quả: - Những cảm nhận bé biển là: Biển to quá, biển xanh quá, b cát trắng phau, sóng biển lăn tăn xô vào bờ bé yêu biển lắm! Bước 4: Giáo viên tổng kết dẫn dắt vào mới: Cảm nhận biển em bé hát thật đáng yêu phải không nào? V ậy li ệu biển đại dương cịn có điểm thú vị n ữa, cô m ời em tìm hiểu tiết 30, 31 - Chủ đề: Biển đại dương Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu độ muối nước biển đại dương (15 phút) a) Mục đích: - Đánh giá độ muối nước biển đại dương Giải thích nguyên nhân làm cho độ muối biển đại dương không giống b) Nội dung: Độ muối nước biển đại dương - Độ muối biển đại dương khơng giống nhau, trung bình 35‰ - Nguyên nhân: tuỳ thuộc vào nguồn nước sông đổ vào nhiều hay độ bốc lớn hay nhỏ c) Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh - Học sinh hoàn thành phiếu học tập d) Cách thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - Yêu cầu HS đọc SGK mục quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: ¾ diện tích bề mặt Trái Đất nước + Có ý kiến cho nên gọi Trái Đất “TRÁI NƯỚC”? Tại lại vậy? + Vì nước biển lại mặn? + Độ muối trung bình nước biển đại dương bao nhiêu? Ý nghĩa nó? + Độ muối nước biển đại dương đâu mà có? + Những yếu tố ảnh hưởng đến độ mặn biển đại dương? Lấy ví dụ? + Con người biết khai thác độ mặn nước biển để làm gì? EM CĨ BIẾT Bước 2: Tiến hành hoạt động + HS dựa vào thông tin SGK, hình ảnh hiểu biết để trả lời câu hỏi Bước 3: HS báo cáo kết làm việc, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV chuẩn kiến thức, nhận xét đánh giá kết làm việc học sinh 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức vận động nước biển đại dương (25 phút) a) Mục đích: - Trình bày hình thức vận động nước biển đại dương sóng, thủy triều Biết nguyên nhân sinh sóng biển, thủy triều b) Nội dung: Sự vận động nước biển đại dương a Sóng biển: - Là hình thức dao động nước biển đại dương theo chiều thẳng đứng - Nguyên nhân: chủ yếu gió Động đất nguyên nhân chủ yếu sinh sóng thần b Thủy triều - Là tượng dao động thường xuyên, có chu kì khối nước biển đại dương - Nguyên nhân: lực hút Mặt Trăng Mặt Trời c) Sản phẩm: - Câu trả lời cá nhân học sinh - Kết làm việc nhóm Sóng biển Là hình thức dao động nước Khái biển đại dương theo chiều niệm thẳng đứng - Sóng thường Phân - Sóng thần loại Nguyê n nhân Ảnh hưởng Thủy triều Là tượng dao động thường xun, có chu kì khối nước biển đại dương - Nhật triều - Bán nhật triều - Nhật triều không - Chủ yếu gió - Do sức hút Mặt Trăng - Sóng thần: động đất Mặt Trời - Phát triển du lịch, sản xuất - Phát triển kinh tế biển: GTVT, điện đánh bắt thủy sản, sản xuất muối, - Sạt lở đất, sóng thần gây thiệt điện, đánh giặc hại lớn người tài sản d) Cách thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho học sinh - Nước biển đại dương có hình thức vận động nào? - Hoạt động nhóm (5 phút): GV chia lớp thành nhóm, qui định vị trí nhóm, phân cơng nhóm trưởng, thư kí GV giao nhiệm vụ: Dựa vào thơng tin SGK, hình 61, 62, 63 nhóm tìm hiểu hình thức vận động nước biển đại dương sóng biển thủy triều theo tiêu chí bảng sau: Sóng biển (Nhóm 1,2) Thủy triều (Nhóm 3,4) Khái niệm Nguyên nhân Phân loại Ảnh hưởng - Ngồi sóng bình thường cịn xuất sóng thần Hãy cho biết nguyên nhân sóng thần? GV cho HS theo dõi video thảm họa kép Nhật Bản ngày 11/3/2011 - Sóng thần có tác hại nào? Bản thân em làm để giúp người dân nơi bị ảnh hưởng sóng thần? - Chiến thắng lịch sử quân dân liên quan đến tượng thủy triều? - Chúng ta khai thác nguồn lượng sóng thủy triều để làm gì? - GV liên hệ với thực trạng xâm nhập mặn vùng đồng Sông Cửu Long? HS liên hệ: Là học sinh em cần làm để góp phần bảo vệ tài nguyên, môi trường biển-đảo? Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Cá nhân - Nhóm trao đổi, thống ý kiến, hoàn thành nhiệm vụ giao Bước 3: HS báo cáo kết làm việc trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: GV chuẩn kiến thức, mở rộng Giao nhiệm vụ chuẩn bị cho tiết sau: Em tự viết thư gửi gắm tình cảm đến đội nới đảo xa ngày đêm canh giữ vùng biển cho Tổ Quốc TIẾT 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức vận động nước biển đại dương (tiếp theo) (35 phút) a) Mục đích: - Trình bày hình thức vận động nước biển đại dương: dòng biển Biết nguyên nhân sinh dòng biển b) Nội dung: Sự vận động nước biển đại dương c Dòng biển (hải lưu) - Là chuyển động nước biển thành dòng chảy biển đại dương - Nguyên nhân: loại gió thổi thường xuyên Trái Đất Tín phong, gió Tây ơn đới c) Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh Dòng biển Khái niệm Là tượng chuyển động lớp nước biển mặt, tạo thành dòng chảy biển đại dương Phân loại - Dịng biển nóng - Dịng biển lạnh Ngun nhân Do loại gió thổi thường xun Trái Đất Tín phong, gió Tây ôn đới Ảnh hưởng - Tác động đến khí hậu nơi chúng qua d) Cách thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Dựa vào mục 2.c quan sát hình 64 cho biết: - Hiểu dòng biển? Nguyên nhân sinh dòng biển? Cách phân loại dòng biển? - Hoạt động nhóm: (5 phút): Cách thức chia nhóm giống tiết * Nhiệm vụ: Dựa vào hình 64 kiến thức học, nhóm hồn thành bảng kiến thức sau: Nhóm 1: Tìm hiểu dịng biển nửa cầu Bắc Thái Bình Dương Nhóm 2: Tìm hiểu dòng biển nửa cầu Bắc Đại Tây Dương Nhóm 3: Tìm hiểu dịng biển nửa cầu Nam Thái Bình Dương Nhóm 4: Tìm hiểu dòng biển nửa cầu Nam Đại Tây Dương Đại dương Hải lưu Thái Bình Dương Nóng Đại Tây Dương Nóng Nửa cầu Bắc Tên hải Vị trí, lưu hướng chảy Nửa cầu Nam Tên hải Vị trí, lưu hướng chảy Lạnh Lạnh - Nhận xét hướng chảy dịng biển nóng lạnh đại dương giới? - Hoạt động cặp đôi (3 phút): Dựa vào hình 65 kiến thức học, hồn thiện nội dung phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP ĐỊA ĐIỂM VĨ ĐỘ NHIỆT ĐỘ A B C D => Kết luận - Gần dịng biển nóng nhiệt độ …………… - Gần dòng biển lạnh nhiệt độ …………… Bước 2: Tiến hành hoạt động + HS dựa vào thơng tin SGK, hình ảnh hiểu biết để trả lời câu hỏi Bước 3: HS báo cáo kết làm việc, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV chuẩn kiến thức, nhận xét đánh giá kết làm việc học sinh GV mở rộng: Hiệu ứng hải lưu Gơn-xtrim đủ mạnh để làm cho số phần đất thuộc miền tây nước Anh Ireland (Ailen) có nhiệt độ trung bình cao vài độ so với phần lớn vùng khác quốc gia Trên thực tế, Cornwall, chủ yếu quần đảo Scilly, hiệu ứng lớn đến mức lồi thực vật chủ yếu sinh trưởng vùng khí hậu ấm áp Nhiệt độ nước biển tăng nơi có dịng dừa sống điều kiện khắc nghiệt mùa đông biển Gơn-xtrim qua vĩ độ cao Hoang mạc Namib - miền ven biển Nam Phi chịu ảnh hưởng dòng biển lạnh Ben-ghê-la Hoang mạc Xa-ha-ra (Bắc Phi) chịu ảnh hưởng dịng biển lạnh Ca-na-ri Bên cạnh đó, dịng biển nóng lạnh di chuyển thường mang luồng di cư phân tán sinh vật biển Vì vậy, nơi giao dòng biển thường hình thành nguồn lợi sinh vật biển vơ giàu có, tạo nên ngư trường cá lớn → nơi gặp dịng biển nóng lạnh có hoạt động đánh bắt thủy sản phát triển mạnh Ví dụ: - Ngư trường tiếng giới vùng biển Niu- Faolan (bờ phía Đơng Bắc Mỹ) sinh tiếp xúc dòng biển nóng Gơn-xtrim với dịng biển lạnh từ bắc cực chảy - Các trường lớn vùng biển Pê-ru, Nhật Bản, Mê-xi-cô, Việt Nam… nơi giao dịng biển nóng lạnh Hoạt động: Luyện tập (5 phút) a) Mục đích: - Củng cố lại nội dung học b) Nội dung: - Học sinh vận dụng kiến thức học để hoàn thành mảnh ghép c) Sản phẩm: d) Cách thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ - Trị chơi “MẢNH GHÉP BÍ MẬT” - Quy định luật chơi, bàn phát thẻ kiến thức, thời gian phút Bước 2: HS chơi trị chơi Bước 3: Các bàn hồn thành mảnh ghép, dán sản phẩm bàn lên bảng Bước 4: GV nhận xét cho điểm với bàn hoàn thành nhanh xác Hoạt động: Vận dụng (5 phút) a) Mục đích: - Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương b) Nội dung: - Viết thư ngắn gửi gắm tình cảm em với đội bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam nơi đảo xa c) Sản phẩm: - Các thư ngắn gửi gắm tình cảm em với đội bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam nơi đảo xa d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: - HS chuẩn bị thư ngắn gửi gắm tình cảm em với đội bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam nơi đảo xa Bước 2: HS thực nhiệm vụ (chuẩn bị nhà) Bước 3: HS trình bày trước lớp Bước 4: GV nhận xét khích lệ tinh thần học tập học sinh PHỤ LỤC Phiếu khảo sát ý kiến giáo viên để tìm hiểu thực trạng vấn đề PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN Họ tên: Số điện thoại (Cảm ơn Thầy (Cô) hợp tác điền thông tin vào phiếu khảo sát) Câu 1: Thầy (cơ) có thực hoạt động khởi động tiết học hay khơng? Có Khơng Câu 2: Mục đích tiến hành khởi động thầy (Cơ) gì? Kiểm tra kiến thức học sinh Tạo hứng thú cho học sinh Câu 3: Hình thức khởi động thầy (cơ) thường dùng gì? Tổ chức thành hoạt động Dẫn dắt Câu 4: Người thực hoạt động khởi động ai? Giáo viên Học sinh Giáo viên học sinh Câu 5: Mức độ thu hút học sinh hoạt động khởi động? Cao Thấp Trung bình Câu 6: Hiệu hoạt động khởi động nào? Cao Thấp Trung bình PHỤ LỤC Phiếu khảo sát ý kiến học sinh để tìm hiểu thực trạng vấn đề PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH Họ tên: Lớp (Cảm ơn em hợp tác điền thông tin vào phiếu khảo sát) Câu 1: Em có học chuẩn bị trước đến lớp không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng Câu 2: Em có quan tâm đến khởi động tiết học khơng? Mức độ cao Mức độ trung bình Mức độ thấp Câu 3: Khởi động có giúp em định hướng kiến thức cần tìm hiểu khơng? Định hướng tốt Chưa rõ ràng Không định hướng Câu 4: Em có chủ động tìm hiểu kiến thức để giải vấn đề đặt khởi động khơng? Có Khơng Câu 5: Nếu khởi động tạo cho em tị mị, em có muốn tìm hiểu học để giải đáp vấn đề khơng? Có Khơng ... tơi xin đ ược m ạnh d ạn đưa ra: ? ?Một số kinh nghiệm để tổ chức tốt hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học Địa lí tr ường THCS Xi Măng” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm. .. từ hoạt động học sinh 2.1.4 Hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Để phát huy tính tích cực học tập học sinh, giáo viên có th ể s dụng cách khởi động vào học sau: + Khởi. .. Với đề tài ? ?Một số kinh nghiệm để tổ chức tốt hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học Đ ịa lí tr ường THCS Xi Măng” giúp đạt thành công định dạy học mơn Địa lí: Các em

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w