Một số kinh nghiệm quản lí nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học

27 125 0
Một số kinh nghiệm quản lí nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Tiểu học bậc học tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách người, móng vững cho tồn hệ thống giáo dục Quốc dân Một nhiệm trọng tâm công tác quản lý nhà trường cấp Tiểu học là: đạo việc quản lí, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ định hướng phát triển lực học sinh; điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học; tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống; đạo triển khai thí điểm có hiệu mơ hình trường học mới, phương pháp Bàn tay nặn bột; đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá thực tốt Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi quy định đánh giá học sinh tiểu học ” “Tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, tổ chức trò chơi dân gian, hoạt động tập thể phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Hướng dẫn để khuyến khích học sinh chủ động tham gia tổ chức, điều khiển hoạt động tập thể hoạt động giáo dục lên lớp.” Các phẩm chất học sinh hình thành phát triển trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống nhà trường Giáo viên đánh giá mức độ hình thành phát triển số phẩm chất học sinh thông qua biểu hành vi Để hình thành, phát triển lực phẩm chất học sinh tiểu học nhà trường cách toàn diện hiệu yêu cầu đặt nhà quản lý giáo dục nói riêng thầy giáo nói chung vô quan trọng Cần đảm bảo tốt hoạt động dạy học môn học theo quy định Bộ giáo dục đào tạo, đồng thời phải đảm bảo hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cách tích cực phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học Khoản điều 29/Điều lệ trường tiểu học (2015), quy định : “Hoạt động giáo dục trải nghiệm bao gồm sinh hoạt tập thể, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá; hoạt động bảo vệ mơi trường; lao động cơng ích hoạt động xã hội khác’’ Trong năm học gần đây, Phòng giáo dục quan tâm đạo sâu sát tới hoạt động đồn thể nhà trường nói chung hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh nói riêng từ góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động như: sinh hoạt tập thể bước vào nết, thể dục thể thao đạt nhiều thành tích cao Các hoạt động tham quan du lịch, giao lưu văn hóa văn nghệ thường xuyên tổ chức vào dịp ngày lễ lớn; hoạt động bảo vệ môi trường phát động triển khai; lao động công ích hoạt động xã hội khác công tác từ thiện, thiếu niên chữ thập đỏ vào hoạt động tính khoa học, tính giáo dục hiệu chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng mục đích yêu cầu đặt nhà trường Do giáo viên tổng phụ trách Đội giáo viên môn kiêm nhiệm nên dẫn đến nhận nhiệm vụ có hạn chế, khơng quen cơng việc lực tổ chức hoạt động tập thể, phương pháp tổ chức, cách thức làm việc, nắm bắt quy định, nội dung văn hướng dẫn cấp hay triển khai kế hoạch, văn bản, … lúng túng thiếu tự tin, chưa khoa học dẫn đến hoạt động ngồi trời chưa phát huy tính tích cực học sinh Do điều kiện sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho hoạt động trải nghiệm nhà trường nhiều thiếu thốn chưa đáp ứng nhu cầu tập luyện, nhu cầu tổ chức hoạt động kiện Do chưa phát huy sức mạnh vốn có cán giáo viên nhân viên, phụ huynh học sinh, học sinh, hay cơng tác xã hội hóa chưa thực phát huy mạnh mẽ, chưa phối hợp tốt với tổ chức đoàn thể địa phương, câu lạc địa bàn tiềm năng, lực, khiếu văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao; đặc biệt biện pháp chưa phù hợp nên chưa tập hợp sức mạnh tiềm HS, cần phải khơi dậy phát huy cao độ, tập hợp nhân lực nhà trường cách khoa học hiệu để thúc đẩy hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng học tập, ý thức, hành vi đạo đức, ứng xử, giao tiếp, kỹ sống văn minh linh hoạt, … từ góp phần hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh, giúp học sinh phát triển nhân cách người toàn diện Nhận thức rõ vai trò ý nghĩa vơ quan trọng việc giáo dục nhằm hình thành phát triển phẩm chất học sinh tiểu học ngồi học khóa Bản thân tơi tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu sách tham khảo, với kinh nghiệm thân q trình cơng tác thực nhiệm vụ giao ; với vai trò quản lý lĩnh vực chuyên môn phụ trách đồn thể tơi tập trung vào nghiên cứu, thực thi nội dung chương trình, kế hoạch, hành động cụ thể từ chủ trương, sách, quy định Đảng, nhà nước, ngành tổ chức đoàn thể để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm quản lí nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học” Với hy vọng phần giúp thân hồn thành tốt cơng tác quản lý để góp phần thúc đẩy phong trào hoạt động đồn thể nhà trường, giáo dục học sinh hình thành nhân cách phát triển phẩm chất đáp ứng yêu cầu thời đại mong muốn góp phần nhỏ bé vào cơng xây dựng móng vững cho đất nước từ lớp học sinh hoàn thiện mặt trí thức nhân cách Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm quản lí nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Kiên - Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Chấn Hưng – Vĩnh Tường VP - Số điện thoại: 0838982451 - Email : nguyenkien.phtth chanhung@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến Nguyễn Kiên – Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Chấn Hưng – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh trường tiểu học Phạm vi xem xét để nghiên cứu đề tài học sinh toàn trường Đối tượng xem xét để nghiên cứu đề tài học sinh trường Tiểu học Kim Xá 2, tiểu học Chấn Hưng Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Sáng kiến triển khai áp dụng lần đầu từ 01/10/2017 đến ngày 31/5/2018 trường Tiểu học Kim Xá – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc, sau tiếp tục triển khai nhân rộng trường Tiểu học Chấn Hưng Mô tả chất sáng kiến: 7.1.Nội dung sáng kiến 7.1.1 Thực trạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học” Thuận lợi: * Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội giáo dục địa phương: Hệ thống giáo dục quốc dân địa bàn xã Kim Xá, Chấn Hưng có: trường Mầm non, trường Tiểu học, trường Trung học sở Đảng uỷ – Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân xã quan tâm đến nghiệp giáo dục; cha mẹ học sinh ln quan tâm đến việc học tập mình; địa bàn xã khơng có học sinh lứa tuổi tiểu học không đến trường Hệ thống giáo dục xã thực tốt công tác chiêu sinh, tuyển sinh đầu cấp Tình hình kinh tế nhân dân địa phương ổn định, tường bước phát triển tích cực; tình hình an ninh trật tự đảm bảo * Khái quát tình hình trường Tiểu học: - Tổ chức quản lý: Nhà trường có Chi Đảng riêng, Hội đồng trường, Chi đồn, Cơng đồn giáo viên, Ban tra nhân dân, tổ chức Đội, tổ chun mơn Ngồi nhà trường thành lập đủ Hội đồng hoạt động chức khác như: Hội đồng thi đua khen thưởng , kỷ luật Hoạt động tổ chức Hội đồng nhà trường theo luật giáo dục điều lệ trường Tiểu học - Đội ngũ giáo viên: 100% giáo viên có trình độ đạt chuẩn chuẩn Đa số giáo viên trẻ, động nhiệt tình, chấp hành tốt chủ trương sách Đảng pháp luật nhà nước Giáo viên chấp hành tốt quy chế chun mơn đồn thể Có lối sống lành mạnh, chuyên tâm với nghề nghiệp, yêu mến học sinh Trong năm gần đây, kết thi đua ngày nâng cao như: Hằng năm nhà trường có giáo viên tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi cấp đạt hiệu cao: năm có từ đến đồng chí đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh có 02 đồng chí đạt giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh; 80% Cán bộ, giáo viên, nhân viên đạt Lao động tiên tiến - Chất lượng giáo dục học sinh: + Duy trì số lượng bước nâng cao chất lượng + Chất lượng mũi nhọn: Hằng năm có học sinh đạt giải cấp huyện, cấp Tỉnh Giao lưu kỹ sống, trò chơi dân gian , Toán internet, Tiếng Anh mạng, TDTT hội thi khác - Chất lượng hoạt động giáo dục trải nghiệm: Hoạt động giáo dục trải nghiệm nhà trường quan tâm xây dựng, tổ chức, trì hoạt động có hiệu góp phần hình thành phát triển lực phẩm chất cho học sinh, gồm: sinh hoạt tập thể, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hố; hoạt động bảo vệ mơi trường; lao động cơng ích hoạt động xã hội khác Nhà trường trì việc tổ chức tiết sinh hoạt tập thể lớp học, múa hát tập thể, thể dục giờ, trò chơi dân gian; câu lạc TDTT như: Câu lạc cầu lơng, bóng bàn, cờ vua, bóng đá, , sinh hoạt Đội nhi đồng, lao động vệ sinh, lao động cơng ích hoạt động công tác chữ thập đỏ ngày vào nết đảm bảo hiệu Khó khăn: Nhà trường nhiều khó khăn sở vật chất thiéu phòng chức tiếng anh, âm nhạc, mĩ thuật; chưa có nhà đa năng, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học, thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ chưa đáp ứng cho hoạt động nói chung nhà trường Do điều kiện địa bàn rộng dẫn đến việc quản lý tổ chức phong trào nhà trường gặp nhiều khó khăn Để đạt mục tiêu tiết dạy việc hướng dẫn học sinh tự tìm kiến thức sở vốn kiến thức có thiết bị giảng dạy đại, đồ dùng dạy học có để đạt mục tiêu tiết dạy điều khó khăn với giáo viên Công tác lập kế hoạch, tổ chức, thực hiện, kiểm tra đánh giá thực tương đối tốt Tuy nhiên việc kiểm tra đơi lúc tồn nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan : trình độ tinh thần trách nhiệm giáo viên, nhân viên không đồng đều; việc phối kết hợp giáo dục với quan đoàn thể địa phương có quan tâm đến giáo dục mức khác nhau,… Công tác xã hội hố gi dục gặp khó khăn tổ chức trị, quan đồn thể địa phương chưa thực có đầu tư cao cho giáo dục, trật tự an ninh địa phương, đời sống kinh tế người dân nhiều khó khăn, phụ huynh đầu tư cho học tập em họ, Học sinh ngoan chấp hành tốt nội quy quy định nhà trường song ý thức rèn luyện chưa cao điều kiện mơi trường địa phương chưa phát triển, phụ thuộc vào cách thức giáo dục số gia đình chưa tích cực,… Số liệu điều tra trước thực đề tài: Đối với hoạt động giáo dục trải nghiệm, kết năm học 2016-2017 trường tiểu học Kim Xá số lĩnh vực điều tra cho thấy: STT 01 Nội dung hoạt Số động lượng Các câu lạc thể dục thể thao 02 Sinh hoạt nhi đồng chăm ngoan Đội tuyển Đội tuyển Hoạt động TDTT đạt TDTT đạt thường số lượng số lượng xuyên giải cấp giải cấp cụm huyện 1 1/3 13 5/13 03 Thể dục 13 13/13 04 Múa hát tập thể 13 3/13 05 Trò chơi dân gian 13 5/13 Trên sở thuận lợi, khó khăn số liệu điều tra trước thực đề tài cho thấy để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường cách tồn diện đòi hỏi lãnh đạo quản lý phải có tầm nhìn – có tâm huyết chất lượng giáo dục – có trách nhiệm với cơng việc giao phó – có đạo đức tác phong chuẩn mực, lối sống phải lành mạnh, biết xây dựng mối đoàn kết nội nói chung hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh nói riêng Nhìn chung kết hoạt động trải nghiệm học sinh nhà trường năm qua có nhiều mặt tích cực có chiều hướng phát triển song chất lượng tồn diện chưa cao, chưa phát huy tích cực hoạt động đa số học sinh, chưa tập trung huy động phát huy hết tiềm em huy động sức mạnh phụ huynh tổ chức đoàn thể xã hội địa phương Bởi cán quản lý nhà trường tập trung nghiên cứu, học hỏi trau dồi kinh nghiệm mạnh dạn thực biện pháp cụ thể để cao chất lượng giáo dục cho học sinh 7.1.2.Một số kinh nghiệm nâng cao hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học: Hoạt động trải nghiệm nhà trường cần hiểu hoạt động có động cơ, có đối tượng để chiếm lĩnh, tổ chức việc làm cụ thể học sinh, thực thực tế, định hướng, hướng dẫn nhà trường Đối tượng để trải nghiệm nằm thực tiễn Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có kiến thức, kĩ năng, tình cảm ý chí định Sự sáng tạo có phải giải nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kĩ có để giải vấn đề, ứng dụng tình mới, khơng theo chuẩn có, nhận biết vấn đề tình tương tự, độc lập nhận chức đối tượng, tìm kiếm phân tích yếu tố đối tượng mối tương quan nó, hay độc lập tìm kiếm giải pháp thay kết hợp phương pháp biết để đưa hướng giải cho vấn đề Khoản điều 29/Điều lệ trường tiểu học (2015), quy định: “Hoạt động giáo dục trải nghiệm bao gồm sinh hoạt tập thể, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá; hoạt động bảo vệ mơi trường; lao động cơng ích hoạt động xã hội khác’’ Thông qua hoạt động giáo dục trải nghiệm thực tiễn nhà trường tiểu học rèn luyện cách tư tích cực, hình thành thói quen tốt, giáo dục kỹ sống, lực phẩm chất cho em cần phải đảm bảo chuẩn mực ý thức, hành vi đạo đức, phát luật, lực, kỹ ứng đối giải vấn đề, Trong phạm vi đề tài với mong muốn đạt hiệu nghiêm cứu lĩnh vực quản lý đạo nhằm đạt hiệu lĩnh vực hoạt động cụ thể tổ chức hoạt động thường xuyên nhà trường tiểu học Thông qua biện pháp áp dụng cụ thể sau: 7.1.2.1 Tổ chức máy công tác quản lý đạo: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường dạy học môn học hai lĩnh vực hoạt động giáo dục trường tiểu học Vì từ đầu năm học người làm công tác quản lý giáo dục cần phải kiện toàn tổ chức để đưa lĩnh vực hoạt động thực nhiệm vụ mục tiêu chương trình giáo dục đề ra; tiến hành khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành Tôi thực sau: + Tham mưu với hiệu trưởng kiện toàn tổ chức Đoàn niên, Liên Đội, chi đội, Thanh thiếu niên chữ thập đỏ Ra định thành lập Hội đồng giáo dục thể chất, câu lạc (CLB) cầu lơng học sinh, CLB bóng bàn HS, CLB cờ vua HS, CLB bóng đá mini + Xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung hoạt động tổ chức mảng hoạt động trải nghiệm cụ thể để lụa chọn nhân tham gia thành phần Ban chấp hành, cán sự, thành viên,… cần đảm bảo gắn với trách nhiệm nghĩa vụ đồng thời xét lực chuyên môn nghiệp vụ, khiếu khả tham gia phù hợp hoạt động giáo dục + Xây dựng Kế hoạch phát triển, kế hoạch đạo cho hoạt động phong trào năm học kế hoạch cụ thể cho tháng năm học Từng học kỳ có tổ chức sơ kết, tổng kết công tác báo cáo với cấp hội đồng nhà trường Tổ chức đạo hướng dẫn giáo viên, nhân viên, ban chấp hành chi đồn, giáo viên tổng phụ tách đội làm tốt cơng tác lập kế hoạch hoạt động, chọn lựa hình thức phù hợp với nội dung giáo dục, tổ chức triển khai thực hoạt động phù hợp với tình hình cụ thể lớp, lĩnh vực phụ trách sở kế hoạch chung Ban giám hiệu Sau hoạt động phải tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm cụ thể đạo quản lí tổ chức thực 7.1.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ, phụ trách đội ban huy liên đội, cán lớp: + Nâng cao chất lượng đội ngũ: Nâng cao nhận thức tổ chức kỷ luật, trách nhiệm nghĩa vụ CBGVNV tổ chức Công đoàn, Đoàn TN, GV TPT Đội Nhận thức cán bộ, giáo viên tầm quan trọng, vị trí, vai trò, chức nhiệm vụ hoạt động lĩnh vực nhiệm vụ giao từ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường hình thành phát triển nhân cách học sinh Thơng qua Điều lệ, văn đạo cấp trên, nội quy quy chế nội bộ, Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kĩ thực hành: xây dựng, tổ chức Làm tốt phần hướng dẫn thực điểm tổ chức thực đại trà Không bỏ qua khâu kiểm tra đánh giá đúc rút kinh nghiệm tổ chức thực giáo viên Quá trình bồi dưỡng cần ý sâu vào việc cung cấp cho giáo viên kinh nghiệm thực tế tổ chức, quản lí, thực hoạt động tổ chức có hiệu đồng nghiệp, tổ chức triển khai cho giáo viên áp dụng vào thực tiễn công tác thân Phân công GV tham gia tập huấn nghiệp vụ, chuyên đề, Tổ chức chuyên đề tổ chức hoạt động trời, sinh hoạt tập thể, + Bồi dưỡng Ban cán lớp, Ban huy Đội: Thông qua Đại hội chi đội, Đại hội liên đội, buổi họp giao ban tuần, tiết chào cờ đầu tuần, thể dục giờ, … làm công tác tuyên truyền, bồi dưỡng giáo dục để em có nhận thức việc tham gia hoạt động ngoại khóa Học sinh phải hiểu tham gia hoạt động ngồi lên lớp quyền lợi trách nhiệm học sinh Qua hoạt động 10 Từ nội dung, xác định cụ thể phương pháp tiến hành, xác định phương tiện cần có để tiến hành hoạt động Từ lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng Có thể hoạt động có nhiều hình thức khác thực đan xen dó có hình thức chủ đạo, hình thức khác phụ trợ Ví dụ: “Thảo luận việc phát huy truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo” Hình thức thảo luận chủ đạo, xen kẽ hình thức văn nghệ, trò chơi đố vui Trong “ Hội thi phụ trách giỏi” nên chọn hình thức sân khấu hóa, hội diễn; hay tổ chức kỷ niệm ngày 22/12 cần lựa chọn hình thức tổ chức nói chuyện truyền thống cho học sinh hiểu biết thêm Quân đội nhân dân Việt Nam Bước 4: Lập kế hoạch Lập kế hoạch để thực hệ thống mục tiêu tức tìm nguồn lực (nhân lực – vật lực – tài liệu) thời gian, khơng gian… cần cho việc hồn thành mục tiêu Chi phí tất mặt phải xác định Tính cân đối kế hoạch đòi hỏi giáo viên phải tìm đủ nguồn lực điều kiện để thực mục tiêu Nó khơng cho phép tập trung nguồn lực điều kiện cho việc thực mục tiêu mà bỏ mục tiêu khác lựa chọn Cân đối hệ thống mục tiêu với nguồn lực điều kiện thực chúng, hay nói khác đi, cân đối yêu cầu khả đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững khả mặt, kể tiềm có, thấu hiểu mục tiêu tính tốn tỉ mỉ việc đầu tư cho mục tiêu theo phương án tối ưu Trong kế hoạch cần vạch định: Có việc cần phải thực hiện? Các việc gì? Nội dung việc sao? Tiến trình thời gian thực việc nào? Các cơng việc cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân 13 Yêu cầu cần đạt việc Kế hoạch, đề án, chương trình cơng tác (tạm gọi chung văn đề án) loại văn trình bày kế hoạch dự kiến nhiệm vụ công tác quan tổ chức giao cho thời gian định Trong xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ năm học lĩnh vực quản lý đạo, chương trình hướng dân đạo hoạt động hay kế hoạch tổ chức hoạt động theo nhiệm vụ giao Tôi thường áp dụng theo bố cục nội dung kế hoạch sau: Kế hoạch hoạt động: (tên kế hoạch) Những Mục đích, yêu cầu (hoặc nhiệm vụ phải thực hiện) Nhiệm vụ và chỉ tiêu cụ thể Những giải pháp thực Tổ chức thực Bước 5: Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động Rà sốt, kiểm tra lại nội dung trình tự việc, thời gian thực cho việc, xem xét tính hợp lý, khả thực kết cần đạt Nếu phát sai sót bất hợp lý khâu nào, bước nào, nội dung hay việc kịp thời điều chỉnh Cuối cùng, hồn thiện thiết kế chương trình hoạt động cụ thể hóa chương trình văn Đó giáo án tổ chức hoạt động Phần chương trình hay kịch giúp cho việc đạo tổ chức nội dung theo dự kiến, thời gian thời điểm làm việc trường hợp kế hoạch tổ chức Hội nghị, Hội thảo, Hội thi, Mít tinh, kỷ niệm, … giúp cho người dẫn chương trình, MC nắm nội dung diễn biến chương trình diễn tổ chức hoạt động 14 Ví dụ: TIỂU THIẾT KẾ MƠ HÌNH KỊCH BẢN Chương trình Hội thi: Văn nghệ chào mừng 20/11 (Kèm theo kế hoạch… V/v tổ chức ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11) STT Thời gian Người phụ trách Nội dung hoạt động phối hợp,thực Cơ sở vật chất Ghi -Từ - ổn định tổ chức, đội - BGH -Bàn ghế, hoa Mất 7h00’- hình điện 7h15’ - đón tiếp đại biểu - Âm dùng - Nêu mục đích, ý - Bục nói máy nổ nghĩa ngàỳ 20/11 - Sân khấu … 7h15’- - Phát biểu khai mạc - BGH - micro 7h 25’ hiệu trưởng, - TPT - Thông qua Quyết - đ/c BT Đoàn định Ban giám khảo, 7h25’- … - Thi múa hát 10h30 (Thi từ k1  K5, theo hướng dẫn cho đĩa, USB - GV TPT - Âm Nếu trời học sinh thi, có - Nhạc có mưa A,B,C…) động viên lớp khích lệ chuyển đội văn nghệ vị vào hành lang 10h30’- - Tổng hợp điểm từ - TPT 11h00 Đ/C - bục nói phiếu chấm độc lập - hiệu - micro - Trao thưởng trưởng, PHT - Kết thúc ……… , ngày tháng 11 năm 2018 15 trí Bước 6: Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ học sinh 7.1.2.4 Tổ chức hoạt động: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia,…), thể dục thể thao, tổ chức ngày hội,… Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định Dưới số hình thức tổ chức HĐTNST nhà trường tiểu học: 7.1.2.4.1 Hoạt động câu lạc (CLB) Câu lạc hình thức sinh hoạt ngoại khóa nhóm học sinh sở thích, nhu cầu, khiếu,… định hướng nhà giáo dục nhằm tạo môi trường giao lưu thân thiện, tích cực học sinh với học sinh với thầy cô giáo, với người lớn khác Ngay từ đầu năm học 2017 – 2018; 2018 - 2019 nhà trường thành lập CLB thể dục thể thao (TDTT), là: CLB Cầu Lơng, CLB bóng bàn, CLB cờ vua, CLB bóng đá mini, CLB văn hóa nghệ thuật, trò chơi dân gian gắn theo điểm trường kết hợp với CLB – lớp dạy võ thuật địa phương Hoạt động CLB tổ chức triển khai theo kế hoạch đạo hướng dẫn thực hiện, huấn luyện viên giáo viên có lực, khiếu, chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực hoạt động CLB, đối tượng HS tham gia theo sở trường, sở thích đam mê với loại hình Chương trình hoạt động CLB diễn ngồi gời lên lớp (giờ chơi, cuối buổi học chiều ngày thứ bảy – thời gian chuẩn bị cho thi đấu giao lưu luyện tập thêm thời gian) Ý nghĩa: Hoạt động CLB tạo hội để học sinh chia sẻ kiến thức, hiểu biết lĩnh vực mà em quan tâm, qua phát triển kĩ học sinh như: kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe biểu đạt ý 16 kiến, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ viết bài, kĩ chụp ảnh, kĩ hợp tác, làm việc nhóm, kĩ định giải vấn đề,… CLB nơi để học sinh thực hành quyền trẻ em quyền học tập, quyền vui chơi giải trí tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quyền tự biểu đạt; tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến thông tin,… Thộng qua hoạt động CLB, nhà giáo dục hiểu quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng mục đích đáng em… 7.1.2.4.2 Tổ chức trò chơi Trò chơi loại hình hoạt động giải trí, thư giãn; ăn tinh thần nhiều bổ ích khơng thể thiếu sống người nói chung, học sinh nói riêng Trò chơi hình thức tổ chức hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi” Hoạt động trò chơi đạo hoạt động thường xuyên chơi, ngày lễ, kỷ niệm, hội thi, hội diễn, … cho em Trực tiếp hướng dẫn em GV TPT đội gắn GV môn hát nhạc làm nhiệm vụ tư vấn trợ giúp hoạt động Các trò chơi thường xuyên tổ chức: trò chơi kéo co, bịt mắt đánh trống, nhảy bao tải, bịt mắt bắt dê, ăn quan, trò chơi khởi động, … trò chơi tiết học TDTT Trò chơi giúp phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh; giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo bầu khơng khí thân thiện; tạo cho em tác phong nhanh nhẹn,… 7.1.2.4.3 Tổ chức diễn đàn Diễn đàn hình thức tổ chức hoạt động sử dụng để thúc đẩy tham gia học sinh thông qua việc em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến với đơng đảo bạn bè, nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ người lớn khác có liên quan 17 Tổ chức hoạt động diễn đàn: năm học, tổ chức diễn đàn với chủ đề : Em yêu biển đảo, Tôn sư trọng đạo số chào cờ Em yêu đội Cụ Hồ nhân ngày 22/12 Diễn đàn hình thức tổ chức mang lại hiệu giáo dục thiết thực Thông qua diễn đàn, học sinh có hội bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, quan niệm hay câu hỏi, đề xuất vấn đề có liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng em Đây dịp để em biết lắng nghe ý kiến, học tập lẫn Mục đích việc tổ chức diễn đàn để tạo hội, môi trường cho học sinh bày tỏ ý kiến vấn đề em quan tâm, giúp em khẳng định vai trò tiếng nói mình, đưa suy nghĩ hành vi tích cực để khẳng định vai trò tiếng nói mình, đưa suy nghĩ hành vi tích cực để khẳng định 7.1.2.4.4 Tham quan, dã ngoại Tham quan, dã ngoại hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn học sinh Mục đích tham quan, dã ngoại để em học sinh thăm, tìm hiểu học hỏi kiến thức, tiếp xúc với di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình, nhà máy… xa nơi em sống, học tập, giúp em có kinh nghiệm thực tế, từ áp dụng vào sống em Nội dung tham quan, dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp học sinh như: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống lịch sử, truyền thống Đảng, Đồn, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Các lĩnh vực tham quan, dã ngoại tổ chức nhà trường phổ thông là: Tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa; Tham quan cơng trình cơng cộng, nhà máy, xí nghiệp; Tham quan sở sản xuất, làng nghề; Tham quan Viện bảo tàng; Dã ngoại theo chủ đề học tập; Dã ngoại theo hoạt động nhân đạo… 7.1.2.4.5 Hội thi / thi 18 Hội thi/cuộc thi hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lôi học sinh đạt hiệu cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho tuổi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua cá nhân, nhóm tập thể ln hoạt động tích cực để vươn lên đạt mục tiêu mong muốn thơng qua việc tìm người/đội thắng Chính vậy, tổ chức hội thi cho học sinh yêu cầu quan trọng, cần thiết nhà trường, giáo viên q trình tổ chức HĐTNST Mục đích tổ chức hội thi/cuộc thi nhằm lôi học sinh tham gia cách chủ động, tích cực vào hoạt động giáo dục nhà trường; đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí cho học sinh; thu hút tài sáng tạo học sinh; phát triển khả hoạt động tích cực tương tác học sinh, góp phần bồi dưỡng cho em động học tập tích cực, kích thích hứng thú q trình nhận thức Hội thi/cuộc thi thực nhiều hình thức khác như: Thi vẽ, thi viết, thi tìm hiểu, thi đố vui, thi giải ô chữ, thi tiểu phẩm, thi thời trang, thi kể chuyện, thi chụp ảnh, thi kể chuyện theo tranh, thi sáng tác hát, hội thi học tập, hội thi thời trang, hội thi học sinh lịch,… có nội dung giáo dục chủ đề Nội dung hội thi phong phú, nội dung giáo dục tổ chức hình thức hội thi/cuộc thi Điều quan trọng tổ chức hội thi phải linh hoạt, sáng tạo tổ chức thực hiện, tránh máy móc thi hấp dẫn 7.1.2.4.6 Tổ chức kiện Tổ chức kiện nhà trường phổ thông hoạt động tạo hội cho học sinh thể ý tưởng, khả sáng tạo mình, thể lực tổ chức hoạt động, thực kiểm tra giám sát hoạt động Thông qua hoạt động tổ chức kiện học sinh rèn luyện tính tỉ mỉ, chi tiết, đầu óc tổ chức, tính động, nhanh nhẹn, kiên nhẫn, có khả thiết lập mối quan hệ tốt, có khả làm việc theo nhóm, có sức khỏe niềm đam mê Khi tham gia tổ chức kiện học sinh thể sức bền khả chịu áp lực cao Ngồi ra, em phải biết cách xoay xở ứng 19 phó tình xảy đến Các kiện học sinh tổ chức nhà trường như: Lễ khai mạc, lễ nhập học, lễ tốt nghiệp, lễ kỉ niệm, lễ chúc mừng,…; Các buổi triển lãm, buổi giới thiệu, hội thảo khoa học, hội diễn nghệ thuật; Các hoạt động đánh giá thể lực, kiểm tra thể hình, thể chất học sinh; Đại hội thể dục thể thao, hội thi đấu giao hữu; Hoạt động học tập thực tế, du lịch khảo sát thực tế, điều tra học thuật; Hoạt động tìm hiểu di sản văn hóa, phong tục tập quán; Chuyến khám phá đất nước, trải nghiệm văn hóa nước ngoài… Đại hội chi đội,liên đội, 7.1.2.4.7 Hoạt động giao lưu Giao lưu hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo điều kiện cần thiết học sinh tiếp xúc, trò chuyện trao đổi thơng tin với nhân vật điển hình lĩnh vực hoạt động Qua đó, giúp em có tình cảm thái độ phù hợp, có lời khuyên đắn để vươn lên học tập, rèn luyện hoàn thiện nhân cách Hoạt động giao lưu có số đặc trưng sau: - Phải có đối tượng giao lưu Đối tượng giao lưu người điển hình, có thành tích xuất sắc, thành đạt lĩnh vực đó, thực gương sáng để học sinh noi theo, phù hợp với nhu cầu hứng thú học sinh - Thu hút tham gia đông đảo tự nguyện học sinh, học sinh quan tâm hào hứng - Phải có trao đổi thơng tin, tình cảm trung thực, chân thành sôi học sinh với người giao lưu Những vấn đề trao đổi phải thiết thực, liên quan đến lợi ích hứng thú học sinh, đáp ứng nhu cầu em Với đặc trưng trên, hoạt động giao lưu phù hợp với HĐTNST theo chủ đề Hoạt động giao lưu dễ dàng tổ chức điều kiện lớp, trường 7.1.2.4.8 Hoạt động chiến dịch 20 Hoạt động chiến dịch hình thức tổ chức khơng tác động đến học sinh mà tới thành viên cộng đồng Nhờ hoạt động này, học sinh có hội khẳng định cộng đồng, qua hình thành phát triển ý thức “mình người, người mình” Việc học sinh tham gia hoạt động chiến dịch nhằm tăng cường hiểu biết quan tâm học sinh vấn đề xã hội vấn đề môi trường, an tồn giao thơng, an tồn xã hội,… giúp học sinh có ý thức hành động cộng đồng; tập dượt cho học sinh tham gia giải vấn đề xã hội; phát triển học sinh số kĩ cần thiết kĩ hợp tác, kĩ thu thập thông tin, kĩ đánh giá kĩ định Mỗi chiến dịch nên mang chủ đề để định hướng cho hoạt động như: Chiến dịch trái đất; Chiến dịch làm mơi trường xung quanh trường học; Chiến dịch ứng phó vơi biến đổi khí hậu; Chiến dịch bảo vệ mơi trường, bảo vệ rừng ngập mặn; Chiến dịch làm cho giới hơn; Chiến dịch tình nguyện hè, Chiến dịch ngày thứ tình nguyện… Để thực hoạt động chiến dịch tốt cần xây dựng kế hoạch để triển khai chiến dịch cụ thể, khả thi với nguồn lực huy động học sinh phải trang bị trước số kiến thức, kĩ cần thiết để tham gia vào chiến dịch 7.1.2.4.9 Hoạt động nhân đạo Hoạt động nhân đạo hoạt động tác động đến trái tim, tình cảm, đồng cảm học sinh trước người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Thơng qua hoạt động nhân đạo, học sinh biết thêm hồn cảnh khó khăn người nghèo, người nhiễm chất độc da cam, trẻ em mồ côi, người tàn tật, khuyết tật, người già cô đơn khơng nơi nương tựa, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng dễ bị tổn thương sống,… để kịp thời giúp đỡ, giúp họ bước khắc phục khó khăn, ổn định sống, vươn lên hòa nhập với cộng đồng Hoạt động nhân đạo giúp em học sinh chia sẻ suy nghĩ, tình cảm giá trị vật chất với thành viên cộng đồng, giúp em biết quan tâm đến người xung quanh từ giáo 21 dục giá trị cho học sinh như: tiết kiệm, tôn trọng, chia sẻ, cảm thông, yêu thương, trách nhiệm, hạnh phúc,… Hoạt động nhân đạo trường phổ thơng thực nhiều hình thức khác như: Hiến máu nhân đạo; Xây dựng quỹ ủng hộ bạn thuộc gia đình nghèo, có hồn cảnh khó khăn; Tết người nghèo nạn nhân chất độc da cam; Quyên góp cho trẻ em mổ tim chương trình “Trái tim cho em”; Quyên góp đồ dùng học tập cho bạn học sinh vùng cao; Tổ chức trung thu cho học sinh nghèo vùng sâu, vùng xa… 7.1.3 Kết luận HĐTNST nhà trường phổ thông thực nhằm mục tiêu đào tạo người có chí hướng, có đạo đức, có định hướng tương lai, có khả sáng tạo, biết vận dụng cách tích cực kiến thức học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ quan tâm tới người xung quanh HĐTNST mang tính chất hoạt động tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực nhằm phát triển khả sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể HĐTNST coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ học sinh, nên tổ chức cho học sinh giáo viên tham gia bàn bạc, nêu ý kiến tự học sinh xây dựng kế hoạch phân chia công việc, nhiệm vụ thực Tùy thuộc vào đặc trưng văn hóa, khí hậu, đặc điểm vùng miền, điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, nhà trường lựa chọn nội dung hình thức tổ chức cho phù hợp hiệu Các hình thức tổ chức HĐTNST trình bày gợi ý để nhà trường tổ chức có hiệu hoạt động giáo dục mình, đáp ứng nhu cầu mục tiêu giáo dục Những thông tin cần bảo mật (nếu có): - Khơng có thông tin cần bảo mật Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Để sáng kiến áp dụng có hiệu cần quan tâm lãnh đạo cấp, ủng hộ tích cực cấp ủy, Ban Giám hiệu, tập thể giáo viên, Hội CMHS, ban ngành, đoàn thể nhà trường 22 - Giáo viên phải nhiệt tình giảng dạy, thời gian dành cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo hợp lý, nội dung giáo dục phong phú, hình thức đa dạng, phạm vi tiến hành rộng rãi, điều kiện thực thuận lợi, thu hút nhiều học sinh tham gia - Phối hợp tốt công tác giáo dục học sinh, việc giáo dục hoạt động ngồi Nhà trường – Gia đình – Xã hội - Kinh phí cần thiết dành cho việc tổ chức hoạt trải nghiệm sáng tạo lớn cần huy động đóng góp từ doanh nghiệp đóng địa bàn, nhà hảo tâm, từ phụ huynh học sinh 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: - Sau áp dụng sáng kiến vào thực tiễn giảng dạy , nhận thấy chất lượng dạy học nhà trường liên quan đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo tăng lên rõ rệt * Cụ thể sau: a, Kết đánh giá lực ,phẩm chất học sinh( trước áp dụng sáng kiến): năm học 2016 - 2017 : - Học sinh đánh giá hoàn thành tốt theo tiêu chí lực phẩm chất đạt tỷ lệ 50 % b, Kết đánh giá lực ,phẩm chất học sinh( sau áp dụng sáng kiến): Học sinh đánh giá hoàn thành tốt theo tiêu chí lực phẩm chất hàng năm đạt tỷ lệ 75 % Cụ thể , kết học kỳ năm học 2018- 2019 trường tiểu học Chấn Hưng : * Tỷ lệ lực: - Tỷ lệ lực tự phục vụ: T: 81,1% ; Đ: 18,9%; C: 0% - Tỷ lệ lực hợp tác: T: 81,6% ; Đ: 18,4 %; C: 0% - Tỷ lệ lực giải vấn đề: T: 78,7 % ; Đ: 21,3% ; C: 0% 23 * Tỷ lệ phẩm chất: - Tỷ lệ phẩm chất chăm học chăm làm: T: 79,5% ; Đ: 20,5% ; C: 0% - Tỷ lệ phẩm chất tự tin trách nhiệm: T: 80,9% ; Đ: 19,1% ; C: 0% - Tỷ lệ phẩm chất trung thực, kỉ luật: T: 83% ; Đ: 17% ; C: 0% - Tỷ lệ phẩm chất đoàn kết yêu thương: T: 84,9 % ; Đ: 15,1% ; C: 0% 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: - Sau áp dụng sáng kiến“Một số kinh nghiệm quản lí nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học” thầy giáo Nguyễn Kiên vào thực tiễn tổ chức hoạt động nhà trường, nhận thấy tỷ lệ đạt tốt lực phẩm chất học sinh không tăng lên mà chất lượng hoạt động đồng đội , tập thể thi học sinh được nâng cao rõ rệt Đối với hoạt động giáo dục trải nghiệm, kết năm học 2017 - 2018 số lĩnh vực điều tra cho thấy: STT 01 Nội dung hoạt Số động lượng Các câu lạc thể dục thể thao 02 Sinh hoạt nhi đồng chăm ngoan Đội tuyển Đội tuyển Hoạt động TDTT đạt TDTT đạt thường số lượng số lượng xuyên giải cấp giải cấp cụm huyện , tỉnh 5 5/5 13 13/13 03 Thể dục 13 13/13 04 Múa hát tập thể 13 13/13 2 05 Trò chơi dân gian 13 13/13 3 24 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tổ chức/cá nhân Phạm vi/Lĩnh vực Địa áp dụng sáng kiến PHT trường Tiểu học Kim Xá Nguyễn Kiên Phan Trung Dũng Lê Thị Minh 2; TH Chấn Hưng Giáo viên , tổng đội trường Tiểu học Kim Xá Giáo viên , tổng đội trường Tiểu học Chấn Hưng Toàn trường Toàn trường Toàn trường Trên báo cáo sáng kiến“Một số kinh nghiệm quản lí nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học” mong góp ý đồng nghiệp để báo cáo sáng kiến đầy đủ , hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Chấn Hưng , ngày tháng 02 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị ( Ký tên, đóng dấu) Chấn Hưng , ngày 12 tháng năm 2019 Tác giả sáng kiến Trần Thị Thu Hiền Nguyễn Kiên 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam; Đại hội đại biểu Đảng huyện; Đại hội đại biểu Đảng xã thị Đảng cấp công tác giáo dục đào tạo Luật giáo dục Điều lệ trường Tiểu học Một số kinh nghiệm quản lý (Đặng Quốc Bảo - 1997) Chiến lược phát triển giáo dục 2010 – 2020 (Nhà xuất GD- 2002) Giáo trình quản lý hoạt động bồi dưỡng đạo đức HS (Trường CĐSP Hà Tây) Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (Nhà XBGD) Hướng dẫn nhiệm vụ năm học (Nhà XBGD) Kế hoạch đạo năm học phòng GD 10.Tài liệu Giáo dục văn minh lịch (2010) 11 Tài liệu Giáo dục kỹ sống cho HS tiểu học 12 Sách Giáo khoa Giáo dục kĩ sống – lớp 13 Tạp chí giáo dục thời đại 14 Thông tin mạng internet 26 27 ... trường Tiểu học Kim Xá Giáo viên , tổng đội trường Tiểu học Chấn Hưng Toàn trường Toàn trường Toàn trường Trên báo cáo sáng kiến Một số kinh nghiệm quản lí nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm. .. quản lý nhà trường tập trung nghiên cứu, học hỏi trau dồi kinh nghiệm mạnh dạn thực biện pháp cụ thể để cao chất lượng giáo dục cho học sinh 7.1.2 .Một số kinh nghiệm nâng cao hoạt động trải nghiệm. .. hành động cụ thể từ chủ trương, sách, quy định Đảng, nhà nước, ngành tổ chức đoàn thể để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm quản lí nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm sáng

Ngày đăng: 03/06/2020, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan