CHUYÊN ĐỀ:“ Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tiếp phát huy tính tích cực học sinh trong dạy học buổi 2 môn Toán Tiểu học với HS lớp 4, 5”

25 8 0
CHUYÊN ĐỀ:“ Đổi mới phương pháp dạy học  theo hướng tiếp phát huy tính tích cực  học sinh trong dạy học buổi 2 môn Toán Tiểu học với HS lớp 4, 5”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên chuyên đề: “ Đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp phát huy tính tích cực học sinh dạy học buổi mơn Tốn Tiểu học với HS lớp 4, 5” - Tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông 2018 Người báo cáo: Phạm Thị Minh Luyên Tổ: 4+5 - trường Tiểu học Văn Tố A LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ Như biết, chương trình học buổi/ngày chương trình mở, điều cho phép người dạy linh hoạt, sáng tạo việc lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức dạy học để cung cấp, củng cố kiến thức, rèn kỹ phù hợp với trình độ, khả năng, sở trường học sinh giúp em phát triển toàn diện Ở buổi 2, dạy tiết tự chọn Toán Tiếng Việt, giáo viên có hội tốt để thực việc dạy phân hố HS, có thời gian bù đắp lỗ hổng kiến thức cho HS chậm hồn thành, có điều kiện tốt để phát triển lực tư cho HS khiếu Ngoài ra, buổi tiết tự chọn, GV tạo sân chơi thật bổ ích cho việc phát triển toàn diện nhân cách học sinh Lâu nay, dạy học GV thực đổi từ việc chọn nội dung, hình thức, thời lượng, đồ dùng dạy học, cách đánh giá,… cho phù hợp với đối tượng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Song GV giành hết thời gian tâm huyết cho dạy học buổi 1- buổi dạy học tiết cấu sẵn chương trình Cịn vấn đề dạy học buổi chưa nhiều GV quan tâm, khơng GV xem nhẹ hình thức dạy học buổi 2, nhiều GV xem buổi tự học, tự làm tập, tự kiểm tra kiến thức, kỹ HS Bên cạnh số tiết tự chọn buổi thực có hiệu có khơng tiết tự chọn buổi GV giao cho HS số tập đồng loạt HS giải hết tập hết nhiệm vụ tiết học Cịn tiết đó, HS cần rèn kiến thức, kỹ gì? Cần rèn đến đâu? Các em có hứng thú học khơng? Có nhu cầu học hay khơng GV ý đến nên phần chất lượng tiết tự chọn buổi hiệu chưa cao Chính lẽ Tổ chun mơn 4+5 chọn chuyên đề: “ Đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp phát huy tính tích cực học sinh dạy học buổi môn Toán Tiểu học với HS lớp 4, 5”- Tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng 2018 B NỘI DUNG I THỰC TRẠNG Trong thực tế dạy học, có lúc GV ngại lên lớp buổi dạy tiết mà nội dung GV phải tự nghiên cứ, khơng có văn SGK có sẵn GV chưa tự tin với việc lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp dạy Hình thức dạy tiết tự chọn buổi nghèo nàn, chưa phong phú, chưa hấp dẫn, chưa tạo cho HS thích học say học Một số tiết chưa dạy theo nhu cầu HS, chưa giúp HS chậm hoàn thành rèn kiến thức, kỹ năng; HS khiếu chưa có nhiệm vụ riêng, HS cá biệt chưa quan tâm mức nên nề nếp lớp học chưa nghiêm túc, khơng khí lớp học chưa sơi nổi, HS chán học, hiệu không cao II NGUYÊN NHÂN Việc dạy học buổi có khó khăn định: Về phía giáo viên: - Một số giáo viên lúng túng, chưa tự tin với việc lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động học tập cho đối tượng học sinh buổi - Một số giáo viên chưa có đầu tư cho việc soạn giảng buổi 2; lựa chọn nội dung đơn điệu, chưa phong phú dạng tập, chưa thể phân hóa đối tượng HS - Hình thức dạy buổi nghèo nàn, chưa phong phú, chưa hấp dẫn, chưa tạo hứng thú cho học sinh - Còn số GV chưa coi trọng việc dạy buổi 2, xem dạy buổi làm tập học sinh học sinh giải hết tập hết nhiệm vụ tiết học Cịn tiết đó, có học sinh cần rèn kiến thức, kĩ năng? Cần rèn đến đâu? Các em có hứng thú học khơng? Có nhu cầu học hay khơng giáo viên ý đến chưa giúp học sinh yếu rèn kiến thức, kĩ phát triển lực cho học sinh giỏi Vì chất lượng dạy học buổi chưa theo mong muốn - GV hiểu máy móc tinh thần đạo theo “Hướng dẫn dạy học buổi/ngày” không đưa thêm nội dung, kiến thức vào dạy buổi mà chủ yếu khai thác kiến thức có SGK, củng cố rèn luyện kiến thức kỹ học Vậy dạy học buổi GV chưa mạnh dạn đưa loại phù hợp với đối tượng HS - Thời gian giành cho việc soạn GV Tiểu học bị hạn chế Ở dạy học buổi khơng có thiết kế soạn sẵn cho tiết cho giáo viên tham khảo nên để thiết kế giáo án buổi thực phù hợp với đối tượng phương pháp, hình thức dạy học phong phú địi hỏi giáo viên phải thực dày cơng Trong đó, cường độ lao động giáo viên Tiểu học cao, thời gian hạn chế Vì việc tiếp cận thông tin mới, việc nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án có phần hạn chế - Có giáo viên khơng dạy buổi lớp nên học sinh nắm kiến thức kỹ mức độ nào, buổi cần rèn cho em đến đâu chưa thực sát giáo viên chủ nhiệm 2.Về học sinh: - Lớp có đủ loại đối tượng HS nên thiết kế dạy, lên lớp gặp nhiều khó khăn - Cịn phận HS chậm hồn thành, gia đình khơng quan tâm Những học sinh ngại học, chóng chán, ỷ lại, nhiều em làm ảnh hưởng đến nề nếp khơng khí lớp học C CÁC GIẢI PHÁP * GIẢI PHÁP 1: Sự thay đổi nhận thức GV - Mỗi giáo viên phải nắm bắt, hiểu thấu đáo nội dung tinh thần đạo ngành vấn đề tự chủ, linh hoạt, sáng tạo dạy học lựa chọn nội dung để phù hợp đối tượng đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ lớp, ý thực trách nhiệm thực đạo - Giáo viên phải hiểu mục tiêu, nguyên tắc dạy học buổi để từ định hướng cho thiết kế dạy phù hợp - Hiện nay, GV phải quan niệm SGK, phân phối chương trình sử dụng cách linh hoạt nên khoảng sáng tạo hợp lý GV lớn - GV phải ý thức HS Tiểu học tiềm ẩn nhiều khả phát triển, song chưa có kinh nghiệm sống nên em tiếp thu không chọn lọc Bởi vậy: GV Tiểu học giữ vai trò định đến phát triển hướng em, nhân tố định chất lượng GD lớp tiểu học, HS tiểu học Hiểu điều để GV định hướng cho cơng tác chuẩn bị * GIẢI PHÁP 2: Dạy đến đối tượng HS, dạy theo nhu cầu người học cách hợp lý - Khi đối tượng HS học, học sinh giao công việc cụ thể phù hợp với lực, sở trường em hăng hái thực hiện, khơng khí lớp học sôi Muốn đạt mục tiêu giáo viên phải: a Tìm hiểu, nắm bắt, phân loại đối tượng HS: Đây việc làm quan trọng, lẽ phân loại HS lớp, giáo viên hình dung nhóm học sinh cần để giáo viên có kế hoạch Những nhóm HS cần phụ đạo gì? nhóm HS cần bồi dưỡng gì? b Chọn nội dung cho phù hợp với nhóm đối tượng HS: Song song với việc nắm bắt, phân loại học sinh, giáo viên phải quan tâm đến chuẩn kiến thức, kỹ cần đạt bài, phần tiết học khóa buổi Với nội dung đó, buổi học sinh chậm hồn thành cần luyện kỹ gì? Em chưa nắm chuẩn? Em hổng kiến thức, kỹ gì? Do nguyên nhân nào, cần đưa nội dung vào dạy với lượng HS giỏi cần mở rộng, khắc sâu nâng cao đến đâu Nên đưa dạng vào dạy phần hợp lý, tạo điều kiện tốt cho em cọ xát, phát triển khiếu Trong thực tế lên lớp, có đơn vị kiến thức dạy buổi HS chậm hoàn thành em luyện để đạt chuẩn vững cách tự giác, hứng thú với nhiều biện pháp giáo viên xem thành cơng Cịn nhóm HS khiếu em nắm kiến thức nhiệm vụ giáo viên khơng gò ép em làm thui chột khiếu HS Lúc giáo viên phải tạo cho em hội tiếp xúc, làm quen, chủ động chiếm lĩnh kiến thức mức độ cao Điều đặt cho giáo viên phải chọn nội dung phù hợp với đối tượng Ví dụ tiết dạy học buổi 2: Luyện tập dấu hiệu chia hết cho ( Toán lớp 4) I Mục tiêu: * Đối với học sinh yếu: - Biết dấu hiệu chia hết cho - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho * Đối với học sinh trung bình - Biết dấu hiệu chia hết cho - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho - Luyện kĩ làm * Đối với học sinh khá, giỏi: Ngoài mục tiêu học sinh trung bình cịn u cầu cao là: Vận dụng kiến thức dấu hiệu chia hết cho để Làm chia có dư II Chuẩn bị: - Học sinh: Bảng con, phấn, giẻ lau - Giáo viên: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức ( – phút) - Đại diện Ban học tập đưa câu hỏi gọi bạn trả lời: + Những số chia hết cho số nào? Lấy ví dụ + Những số chia hết cho số nào? Lấy ví dụ + Bạn có nhận xét số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho - HS nx - Giáo viên chốt lại kiến thức ôn Hoạt động 2: Luyện kỹ phát triển tư Chia lớp thành nhóm đối tượng: Học sinh yếu, trung bình, giỏi * Đối với học sinh yếu: Củng cố lại kiến thức tiết khóa Bài 1: Cho số sau: 125; 678; 645; 1254; 1780; 1426; 575; 2170 a) Những số chia hết cho 2? b) Những số chia hết cho 5? c) Những số vừa chia hết cho 5? + Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Đố bạn ( Một bạn nêu câu hỏi, bạn trả lời) + Cho học sinh chia sẻ để khắc sâu cách nhận biết dấu hiệu chia hết cho * Đối với học sinh trung bình: Luyện kĩ vận dụng kiến thức vào làm tập Ngoài tập học sinh yếu làm thêm tập sau: Bài 2: Với bốn chữ số 2; 4; 5; viết tất số có chữ số vừa chia hết cho + Tổ chức cho học sinh hoạt động theo hình thức cá nhân, sau học sinh hồn thành tập chuyển sang hình thức thi đua xem viết nhanh + Chốt kiến thức + Lưu ý: Đối với dạng mang tính củng cố kiến thức giáo viên nên gọi học sinh trung bình học sinh yếu trình bày * Đối với học sinh khá, giỏi: Ngoài việc luyện kĩ giúp học sinh phát triển lực tư Vì ngồi tập học sinh trung bình giáo viên đưa thêm tập sau: Bài 3: Tìm số lớn có chữ số mà chia cho dư + Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm + Các nhóm trình bày kết + Cho học sinh chia sẻ để rút quy tắc chung gặp dạng toán Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò - Hệ thống lại kiến thức vừa luyện - Nhận xét đánh giá tiết học * GIẢI PHÁP 3: Đa dạng hóa hình thức dạy học Khi lên lớp dạy học buổi hình thức dạy học đơn điệu, nghèo nàn, học sinh ngại học, chán học Bởi thế, bên cạnh việc chủ động chọn nội dung, thời lượng thích hợp giáo viên quan tâm đến việc làm phong phú hình thức dạy học nhằm chống chán, tạo nhu cầu học cho học sinh để phát huy tốt vai trò chủ động sáng tạo, ý thức tự học, tự rèn học sinh Chẳng hạn, tiết học buổi 2, giáo viên đan xen hình thức học cá nhân, học nhóm, học lớp, thay đổi tập dạng trắc nghiệm, tập tự luận, câu đố, xen kẽ việc dùng đồ dùng học tập bảng con, phiếu tập, ô ly,…Cụ thể số tiết lớp, số tiết ngồi khơng gian phịng học, hay qua sân chơi trí tuệ, qua thi,… Thế dù hình thức nào, dù phương pháp cần đảm bảo: + Không ảnh hưởng đến thời lượng tiết cấu cứng buổi + Tạo niềm tin, ổn định tâm lý, tạo tâm thế, nhu cầu học cho học sinh + Cách thức dạy học kết hợp nghệ thuật chủ nhiệm phù hợp với tính cách, lực, đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh học sinh để học sinh thích học Bác Hồ dặn giáo viên tiểu học: “Tiểu học cần giáo dục cháu thiếu nhi yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng công Cách dạy nhẹ nhàng vui vẻ, gị ép vào khn khổ người lớn, phải đặc biệt ý gìn giữ sức khỏe cháu” Đúng vậy, ta phải giáo dục HS có lịng nhân ái, có kiến thức, kỹ phương pháp nhẹ nhàng hiệu *GIẢI PHÁP 4: Mạnh dạn điều chỉnh thời lượng, kết hợp đan xen tiết học cách hợp lý, tích hợp kiến thức lĩnh vực qua sân chơi trí tuệ cho HS Ngồi tiết Ơn luyện riêng biệt cho phân mơn mà GV linh hoạt chọn phương pháp, đa dạng hóa hình thức lên lớp việc tạo sân chơi trí tuệ cho HS vơ quan trọng lúc em ơn kiến thức, luyện kỹ năng, phát triển tồn diện khơng khí thi đua sôi nổi, vui tươi, lành mạnh Thực tế,thời khóa biểu nhà trường xây dựng nhằm đảm bảo mục tiêu giáo dục toàn diện cho HS cụ thể cho lớp Song, trình dạy học buổi 2, số buổi học (có thể tháng lần) ta đan xen tiết vào nhau, xâu chuỗi tiết tạo thành buổi sinh hoạt câu lạc (câu lạc toán học, câu lạc Tiếng Việt, câu lạc Khoa học, Lịch sử Địa lí ), buổi sinh hoạt ngồi lên lớp, sân chơi trí tuệ cho HS thú vị hiệu Ví dụ tiết dạy học buổi 2: Cuộc thi: Rung chng vàng ( Tổ chức vào tuần 27- Ơn tập học kì II) I Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá kết học tập khả ghi nhớ kiến thức HS nhiều phân môn việc tổ chức sân chơi trí tuệ Qua góp phần giáo dục tồn diện cho HS - Rèn cho HS nhanh nhẹn - HS ham tìm hiểu KT II Đồ dùng dạy – học: - HS: Bảng - GV: Hệ thống câu hỏi III.Các hoạt động dạy - học: Giới thiệu cách thức chơi( 1’) Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi theo hình thức trị chơi rung chng vàng ( 25-30’) 1.Từ ” cổ kính “ thuộc loại từ nào? 2.Mua 5m vải hết 600 000 đồng Hỏi mua 10m vải hết tiền? 3.Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi gì? 4.Xác định chủ ngữ câu sau: Mùa xuân, trăm hoa đua nở A.Mùa xuân B.trăm hoa C Mùa xuân,trăm hoa 5.Tính: 156 x 56 +156 x 44 6.Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vào ngày, tháng, năm nào? Điền từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ chấm Thức dậy sớm A.tối B đêm C.khuya 8.Một năm có tháng có 31 ngày? 9.Con sơng lớn miền Bắc sông nào? 10.Quốc Tử Giám nằm thành phố nào? A Thành phố Hồ Chí Minh B Hà Nội C Hải Phòng 11.Tác giả “Hạt gạo làng ta” ai? 12 5giờ 30 phút phút? 13.Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào ngày, tháng, năm nào? 14 “Công danh trước mắt trơi nước Nhân nghĩa lịng chẳng đổi phương” Em cho biết hai câu thơ ai? 15 Tích tất số lẻ từ đến 2007 có chữ số tận chữ số nào? Tổng kết điểm khen thưởng HS * GIẢI PHÁP 5: Tăng cường tập ứng dụng thực tế hoạt động trải nghiệm cho HS: 5.1 Đa dạng hóa hình thức dạy học;Vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Khi lên lớp dạy học hình thức dạy học đơn điệu, nghèo nàn, học sinh ngại học, chán học Bởi thế, bên cạnh việc chủ động chọn nội dung, thời lượng thích hợp giáo viên quan tâm đến việc làm phong phú hình thức dạy học nhằm chống chán, tạo nhu cầu học cho học sinh để phát huy tốt vai trò chủ động sáng tạo, ý thức tự học, tự rèn học sinh Giáo viên cần vận dụng cách linh hoạt phương pháp dạy học nhằm tránh đơn điệu, nhàm chán đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, tinh thần hợp tác,… cho học sinh Giáo viên đan xen hình thức học cá nhân, học nhóm, học lớp, thay đổi tập dạng trắc nghiệm, tập tự luận, câu đố, xen kẽ việc dùng đồ dùng học tập bảng con, phiếu tập, ô ly; Các phương tiện dạy học có kết nối Internet,…cùng hình thức: dạy học cá nhân, dạy theo nhóm, lớp, dạy ngồi lớp học, Khi hoạt động nhóm, giáo viên vận dụng linh hoạt bố trí nhóm từ đến học sinh tùy theo điều kiện thực tế không gian lớp học Giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ quan điểm thân, quan sát, giúp đỡ nhóm, cá nhân đặc biệt học sinh gặp khó khăn để phát huy hết lực học sinh Được tiết dạy đảm bảo 100% học sinh lớp hồn thành cơng việc 5.2 Khuyến khích giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học, thiết kế tập mạnh dạn thoát ly thay đổi liệu sách giáo kho khoa phù hợp, gắn với thực tế sống, tạo hội cho học sinh trải nghiệm; tổ chức tiết dạy ngồi khơng gian lớp học; Hiện người giáo viên chủ động bục giảng để hướng đến phương pháp giảng dạy sáng tạo, kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Với học cụ thể, vào mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ năng, vào nội dung liệu sách giáo khoa mà giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học thoát ly liệu SGK phần ly hồn tồn Khi xác định nội dung dạy học ly SGK, người giáo viên chủ động, linh hoạt lựa chọn “con đường” cho mình, sử dụng nguồn tài liệu gần gũi với sống học sinh Có thể kết hợp nhiều phương pháp cách thức tổ chức dayh học cho phù hợp với đặc điểm nội dung trình độ học sinh lớp( dạy học tích hợp, phân hóa, học qua trải nghiệm (thảo luận, thực hành cân, đong, đo đếm,cắt ghép )) để có liệu phục vụ cho việc giảng dạy đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ học, môn học, học sinh tiếp thu cách nhẹ nhàng, hiệu quả, thích thú ghi nhớ học qua hoạt động thực hành… * Với số tập giáo viên thay đổi ngữ liệu; liệu (Tùy theo học có liệu ngữ liệu phù hợp với đối tượng học sinh vùng không phù hợp với đối tượng học sinh vùng khác; số vật, tượngchưa gần gũi với em, giáo viên lựa chọn ngữ liệu tương đồng với SGK để thay thế) Ví dụ: Bài: Luyện tập (trang 83, lớp 4) Mỗi bánh xe đạp cần có 36 nan hoa Hỏi có 5260 nan hoa lắp nhiều xe đạp bánh thừa nan hoa? Do phương ngữ vùng miền, địa phương nơi học sinh sống học sinh thường gọi tên đũa xe (chứ khơng gọi nan hoa) nên dạy giáo viên giới thiệu cách gọi khác thay ngữ liệu cho phù hợp với học sinh ** Có thể thay ngữ liệu sau: Mỗi bánh xe đạp cần có 36 đũa xe Hỏi có 5260 đũa xe lắp nhiều xe đạp bánh thừa đũa xe? Thông qua việc thay đổi ngữ giúp học sinh: - Tăng cường khả quan sát thực tế vận dụng toán học - Phát triển lực tính tốn, lực giao tiếp Ví dụ tiết Luyện tập (trang 101, tốn ki-lơ-métvng) ** Có thể thay ngữ liệu sau: Bài 2: Tính diện tích khu đất hình chữ nhật: a) Khu đất quy hoạch chung cư cạnh trường học em có chiều dài 3km chiều rộng 2km b) Khu cánh đồng làng em có chiều dài 2km, chiều rộng 1000m Bài 3: GV cung cấp thay số liệu diện tích nay(đảm bảo tính thực tế) Cho biết diện tích thành phố là: (theo số liệu năm 2019) Thành phố Hà Nội Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh 2 Diện tích 3.329 km 1.284 km 3.095 km2 a) So sánh diện tích của: Hà Nội Đà Nẵng; Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh; Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội b) Thành phố có diện tích lớn ? có diện tích bé nhất? (GV cung cấp thêm diện tích tỉnh Hải Dương 1648 km huyện 165km2 xã gần 8km2) Lưu ý: Bảng số liệu diện tích thành phố dùng để thay liệu cho tập số tiết ôn tập biểu đồ, tr164, Toán Bài 5: GV thay số liệu mật độ dân số Thành phố Hà Nội 2.398 người/km2 Hải Dương 1.045 người/ km2 TP Hồ Chí Minh 4.292 người/ km2 Mật độ (Quận trung tâm (phố trung tâm (Quận trung tâm (người/km2) nội thành khoảng khoảng: nội thành khoảng: 30500 người/km2 4552người/km2 40800 người/km2 Từ học sinh trả lời câu hỏi theo nội dung sách giáo khoa định hướng theo số liệu giáo viên cung cấp học sinh hiểu rõ khái niệm mật độ dân số Thông qua việc thay đổi liệu giúp học sinh: - Tăng cường khả tìm hiểu thực tế vận dụng tốn học - Phát triển lực tính tốn, lực giao tiếp, mơ hình tốn học… Ví dụ tiết Luyện tập diện tích hình thoi (trang 141, tốn 4) Bài 2: Một miếng kính hình thoi có độ dài đường chéo 14cm 10 cm Tính diện tích miếng kính **Căn vào thực tế vào vật có dạng hình thoi lớp học; thay ngữ liệu sau: Để chuẩn bị đón ngày khai giảng năm học mới, nhà trường thay cửa sổ khung cửa sắt trang trí nhiều dạng hình thoi có độ dài đường chéo 14cm 10cm (các dạng hình thoi có kích thước nhau) Em tính diện tích hình thoi (Khuyến khích tính diện tích tất hình thoi có khung cửa sổ lớp em) Thông qua việc thay đổi ngữ giúp học sinh: - Tăng cường khả quan sát thực tế vận dụng toán học - Phát triển lực tính tốn, lực giao tiếp - Phát triển lực tư hình học, trí tưởng tượng khơng gian, lực tính tốn, mơ hình hố tốn học… Khi giảng dạy, giáo viên cần đưa ví dụ cụ thể, quen thuộc dễ hiểu để giúp học sinh hiểu kiến thức Về ý tưởng thiết kế bước dạy học, ban đầu, giáo viên yêu cầu học sinh giải tập có liên quan đến thực tiễn Sau đó, học sinh phải xác định nội dung tốn học tập sau đề xuất tập có liên quan đến thực tiễn từ toán Các toán đưa vào phải nhẹ nhàng, tự nhiên tránh làm rối tiết học không làm ảnh hưởng đến thời gian giảng dạy đó; hoạt động tổ chức cần chuẩn bị khoa học; thiết thực * Với số kết hợp cho HS học trải nghiệm thực tế.Ví dụ: STT 11 Tên Định hướng cách trải nghiệm Ứng dụng tỉ lệ đồ HS thực hành đo vẽ (lớp học, sân trường, sân bóng ( trang 156,157 toán 4) đá xem đọc số liệu, … HS thực hành đo đoạn thẳng mặt đất 22 Thực hành (tr 158; 159, thước dây, gióng thẳng hàng cọc tiêu mặt Toán 4) đất; đo chiều dài, chiều rộng bảng, phòng học, vườn trường Đề-ca-mét vng Héc-tơ33 mét vng (tr25,26 Tốn 5) Thực hành đo diện tích lớp học, sân trường, vườn trường… 54 Héc-ta (tr 29, Toán 5) Quan sát trường học, cánh đồng …ước lượng Mét khối (tr117, Toán 5) Quan sát bể nước, téc nước thực hành đo 66 Vận tốc (tr138, toán 5) 67 Thực hành sân trường tính vận tốc chạy hay người Quãng đường (tr140, Toán Thực hành sân trường tính quãng đường 5) người bộ, xe đạp 88 Thời gian (tr142, toán 5) Thực hành tính thời gian chạy hay người… Chu vi, diện tích hình hình vng, chữ nhật, hình 99 tam giác, hình thoi, hình bình hành, hình hộp chữ nhật, hình lập phương Thực hành đo với sách, bảng đen, bàn học sinh, bàn giáo viên, lớp học, bồn hoa, sân khấu,… thiết lập toán phù hợp (Toán lớp3,4,5) 110 Học đơn vị đo: khối Thực hành cân, đo, đong, đếm… lượng, diện tích, thể tích, đo lường(Lít; Ki-lơ-gam; mét; km, Tiền Việt Nam ) Dạy học theo hướng trải nghiệm (có thể khơng gian lớp học) học sinh quan sát trực tiếp tiếp cận với vật, giúp HS có khái niệm cụ thể, tường minh vật, tượng nên em nắm tốt hơn, bền vững Hình thành cho em phương pháp quan sát, phân tích, tổng hợp thơng tin thu q trình quan sát, trải nghiệm Chính trải nghiệm thiên nhiên, mơi trường giúp hình thành nơi em tình u với thiên nhiên, với mơi trường sống xung quanh, từ em có ý thức bảo vệ mơi trường, em có hội đươc bộc lộ sở thích, cá tính Qua giúp hình thành phát triển phẩm chất, nhân cách cho em cách tự nhiên, đáng yêu Các tiết học tổ chức ngồi thiên nhiên với hình thức đa dạng, phong phú (chơi trò chơi, thực hành, ) giúp HS không nhàm chán, kiến thức học rút cách nhẹ nhàng, chủ động, thực tế nên em hiểu sâu nhớ lâu Ví dụ: Tiết dạy học Luyện tập (về số phạm vi 10 - Tốn 1) Giáo viên tổ chức hoạt động để học sinh trải nghiệm; gây hứng thú học tập: 1.Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đồ dùng học tập ghi số lượng loại vào phiếu - Hai học sinh ngồi cạnh đối chiếu chia sẻ với số lượng đồ dùng học tập viết phép tính +,- thích hợp - GV chọn số (có tình huống), nhận xét nhắc nhở cách bảo quản đồ dùng Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bàn quan sát đồ vật lớp học ( trần, xung quanh tường, sàn nhà đếm ghi số lượng loại vào phiếu; chia sẻ; giáo viên đánh giá Ví dụ: Tiết dạy học Luyện tập (về hình hộp chữ nhật - Toán 5) Căn vào việc học sinh học lí thuyết thực hành tập theo sách giáo khoa định hướng tiết học tìm hiểu kiến thức mới, giáo viên tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế để hiểu rõ chất chu vi, diện tích, thể tích ứng dụng tốn học cần thiết sống thông qua việc học sinh tự dùng thước đo vật gần gũi với học sinh ngày kích thước phịng lớp học, cửa lớp học, bảng, bồn sân trường, sân khấu, vật học sinh thấy dạng hình học Từ kích thước đo học sinh thảo luận theo nhóm dặt tốn có lời văn thích hợp thi tìm cách giải, tìm đáp số Ví dụ: Khi học đơn vị đo như: đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian…., ta đưa tập sử dụng đơn vị dùng thực tế như: cân, lạng, sào thước, tiếng……… VD1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: sào =……m2 1,5 tiếng =……………… Phút sào = …… thước tiếng rưỡi =…………….phút sào rưỡi = ……… m2 1,5 cân = ……… kg lạng = ………….kg VD2: Mẹ mua cân rưỡi thịt lợn hết 150 000 đồng Hỏi mẹ mua cân thịt hết tiền? Ngoài ta tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS chợ, siêu thị……….để HS thực hành tiêu tiền * GIẢI PHÁP 6: Đánh giá theo chuẩn theo lực học sinh Dù dạy học buổi hay buổi 2, việc đánh giá phải tuân thủ theo nguyên tắc vừa ghi nhận kết học tập HS, vừa giúp HS cố gắng vươn lên, tránh tình trạng đánh giá “cứng” làm học sinh tự ti, mặc cảm Đánh giá học sinh phải thực sư phạm, gắn với lương tâm, lý trí tình cảm tư cách, đạo đức nhà giáo, tôn trọng, lắng nghe ý kiến học sinh Đề cao quyền học sinh Đặc biệt, dạy buổi mà vấn đề dạy học phân hóa rõ nét việc đánh giá HS cần lựa chọn nội dung đánh giá, hình thức đánh giá theo lực em Nếu HS chậm hoàn thành GV đánh giá yêu cầu luyện kiến thức, kỹ học sinh khiếu phải chọn nội dung cần đánh giá phù hợp với lực em Không đánh giá ngang bằng, đại trà, chung chung Cần đánh giá học sinh tế nhị, khéo léo, theo chuẩn theo lực *GIẢI PHÁP 7: Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện Môi trường sư phạm thân thiện nâng cao chất lượng GD Khi lớp tràn đầy tình yêu thương, GV quan tâm đặc biệt đến HS, HS tơn trọng lẫn tác động tốt đến kết dạy học Vìvậy: - Cần xây dựng tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn lớp, HS khiếu biết giúp đỡ HS chậm hồn thành qua phong trào “Đơi bạn tiến”, “Giúp bạn”, - GV cần thật yêu nghề, yêu HS, dành cho em gần gũi - Tạo lớp học: gọn, đẹp, khang trang, dùng tường để trưng bày sản phẩm, để HS thể hiện, học, Trong lớp, GV phải tạo niềm tin cho học sinh, GV vừa mẹ, vừa người bạn lớn, phải mẫu mực, gần gũi, yêu thương, thân thiện, chia sẻ với học sinh Như vậy, việc làm dù nhỏ học sinh, giáo viên góp phần xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn; dạy học giúp em tự tin hơn; rèn luyện kỹ sống cho học sinh; cho em có hoạt động vui tươi lành mạnh; cho em tìm hiểu, chăm sóc di tích lịch sử, văn hố cách mạng địa phương Nó dễ thực GV biết khéo léo lựa chọn, lồng ghép tiết lên lớp buổi Và thực tốt điều chất lượng giáo dục buổi nâng cao rõ nét *GIẢI PHÁP 8: Phối hợp với lực lượng giáo dục a) Phối hợp hợp tác đồng nghiệp Trong sinh hoạt tổ chuyên môn, nội dung thiếu thảo luận mới, khó dạy tuần học sau; góp ý bổ sung cho để lựa chọn nội dung dạy buổi chất lượng ( Tuy nhiên phải phù hợp với đối tượng học sinh lớp) b) Phối hợp với Tổng phụ trách hoạt động Đội, sao: Mỗi tiết học có hiệu nếp lớp học tốt Bởi cần phối hợp với ban thi đua để chấm điểm nề nếp trao đổi hoạt động ngồi phù hợp, chẳng hạn, dành 15 phút truy đầu để tổ chức hoạt động như: Đến giao lưu lớp số câu Tiếng Anh đơn giản giao tiếp hàng ngày kiểm tra bảng cửu chương, kĩ đọc, kĩ tính tốn … vậy, với 15 phút truy em rèn nhiều kĩ nhờ vào anh chị phụ trách c) Phối hợp với cha mẹ học sinh: Mời cha mẹ học sinh tham dự số tiết học, số tiết sinh hoạt để nắm bắt, lắng nghe, trao đổi, bàn bạc biện pháp giáo dục qua thông tin hai chiều nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Ghi nhật kí chủ nhiệm hàng ngày để nắm bắt học sinh có tiến chưa có tiến bộ, trao đổi kịp thời với phụ huynh để có biện pháp phát triển ưu điểm tháo gỡ hạn chế VIII Kết luận : Trên nội dung chuyên đề: “Tên chuyên đề: “ Đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp phát huy tính tích cực học sinh dạy học buổi mơn Tốn Tiểu học với HS lớp 4, 5” - Tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mà tổ chuyên môn 4,5 thảo luận thống Kính chuyển Ban giám hiệu duyệt đưa góp ý chun mơn để chúng tơi tiếp tục thực áp dụng vào thực tế giảng dạy Ý kiến nhận xét Ban giám hiệu Giáo án minh họa : “ Đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp phát huy tính tích cực học sinh dạy học buổi mơn Tốn Tiểu học với HS lớp 4, 5” Bài dạy : Toán:LUYỆN TẬP CHUNG ( Lớp 5) Ngày dạy1/4/2021 I Mục tiêu: Củng cố dạng toán, quãng đường, vận tốc thời gian ( Bài tập cần làm: 1, 2, 3) Dạy thoát li sách giáo khoa - Giải thành tạo dạng toán dạng toán: quãng đường vận tốc, thời gian - Chuyển đổi đơn vị đo thời gian số thập phân thành thạo - Giáo dục học sinh lịng say mê học tốn; cẩn thận làm GD HS biết tôn trọng luật giao thông quý trọng thời gian II Đồ dùng dạy học:.Thẻ có gắn nam châm Máy tính xách tay, máy chiếu Hoạt động thầy A Bài cũ : 4-5p Hoạt động trị + HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian - HS chuyển động Viết cơng thức tính: v, s, t + HS nhận xét - Hội đồng tự quản làm việc * GV nhận xét đánh giá - HS nghe giới thiệu – ghi B Bài mới: 25- 26p tên Giới thiệu bài: Luyện tập chung Ôn tập kiến thức cũ -GV cho học sinh phát biểu lại cách tính quãng - Trưởng ban Học tập điều khiển đường, vận tốc, thời gian cơng thức tính lớp hỏi bạn - Gv nhận xét Luyện tập Bài 1: Gv đưa đề Một xe máy từ A đến B 15 phút - HS đọc quãng đường 130km Tính vận tốc người ? - Lớp phó học tập điều khiển bạn phân tích đề Hs phân tích đề Yêu cầu HS đọc đề - HS làm + Đề yêu cầu ? - HS đọc + HS làm bảng, HS lớp làm + HS đọc làm + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : Muốn tính vận tốc ta làm ? - HS Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề - Tính vận tốc v = s : t Một người xe đạp quãng đường 18,3km hết - km/giờ 1,5 Hỏi vận tốc người quãng - HS làm đường 30,5 km hết thời gian ? Cho Hs ngồi bàn trao đổi tìm cách làm + Bài tốn thuộc dạng ? (dùng cơng thức ?) + Bài toán thuộc dạng ? + Đơn vị vận tốc cần tìm ? (dùng cơng thức ?) + HS lớp làm vở, HS làm bảng + Đơn vị thời gian cần tìm + HS nhận xét, chữa ? * GV đánh giá: + Muốn tính thời gian quãng đường người - xe máy 37,5km ta cần làm ? - HS làm Bài tập 3: - HS nêu đề toán Một vận động viên xe đạp 30 phút - HS ta tìm vận tốc người 20 km Với vận tốc đó, sau 15 phút người km? Lời giải: - Muốn tìm sau người bao Đổi: 30 phút = 0,5 nhiêu km ta làm nào? - Hãy nêu cách làm ? 15 phút = 1,25 Vận tốc người là: 20 : 0,5 = 40 (km) Sau 15 phút người số km là: 40 × 1,25 = 50 (km) Đáp số: 50 km - Gv chốt lời giải Bài 4: Yêu cầu HS khá, giỏi tự nêu đề tốn theo dạng học : nhóm tự chọn dạng học đọc to - HS nhóm tự đề cho trước nhóm đưa cách giải nhóm giải * GV đánh giá Nhận xét - dặn dò:2-3p - Nêu lại cách tính cơng thức tính s, v, t - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ “ Đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp phát huy tính tích cực học sinh dạy học buổi mơn Tốn Tiểu học với HS lớp 4, 5”- Tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Sau BGH duyệt chuyên đề trí cho thực hiện, toàn thể GV tổ 4,5 thống triển khai sau: 1) Ngày báo cáo lí thuyết : Phạm Thị Minh Luyên 2) Nhóm phụ trách: : Luyên, Hoan , Hợi ,Thanh, Hiền, Thu, Huệ Sau thảo luận, thống phần lí thuyết, tồn tổ trí thực theo chun đề chun đề có nhiều ưu điểm : Chuyên đề giúp GV nắm phương pháp soạn giảng, quy trình lên lớp, cách sử dụng đồ dùng đặc biệt phát huy tính tích cực học sinh tiết ơn buổi hình thức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh học mơn cách tích hợp kiến thức liên môn, liên hệ thực tiễn cách hợp lí 3) Ngày dạy thực nghiệm : Ngày 9/4/2021 4) Người dạy :Đ/c Phạm Thị Hợi ) Người dự : Đ/c Phú Thị Thanh Huệ - GV tổ 4+5, GV trường ) Rút kinh nghiệm qua dự ( Ghi sổ tích lũy ) ) Thống chuyên đề Sau dự tổ thông dạy - học lý thuyết chuyên đề triển khai tiết dạy thực nghiệm BIÊN BẢN RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY CHUYÊN ĐỀ “ Đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp phát huy tính tích cực học sinh dạy học buổi mơn Tốn Tiểu học với HS lớp 4, 5”- Tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông 2018 Bài dạy: Luyện tập chung Người dạy: đ/c Hợi - Lớp 5B 1, Ý kiến thảo luận GV tổ: - Đ/c Hợi: Cảm thấy thoải mái dạy xong tiết học tổ chức đầy đủ hoạt động hình thành kiến thức cũ luyện tập cho HS, truyền đạt tưởng chuyên đề tiết dạy, HS hiểu bài: Nắm mối quan hệ quãng đường, vận tốc, thời gian kĩ chuyển thời gian số thập phân từ số thập phân thời gian nhanh, xác - Đ/c Thanh: GV tổ chức hoạt động để hình thành kiến thức hợp lí: + Ơn tập, củng cố cách tính mối quan hệ quãng đường, vận tốc, thời gian + Hướng dẫn đổi đơn vị đo thời gian số thập phân ngược lại + Thực hành áp dụng - Đ/c Huệ: Việc hướng dẫn HS xác định dạng tốn vận tốc qng đường cịn nhầm lẫn, GV nói nhiều Cơ HS nắm kĩ giải tốn tốt - Đ/c Lun: Các hoạt động hình thành kiến thức tiết luyện tập chung phù hợp, phát huy tính sáng tạo HS, HS hoạt động nhiều, trao đổi nhiều với cô bạn Tuy nhiên cần cân đối thời lượng phần cho hợp lí Cần dành thời gian để ôn lại mối quan hệ giữa quãng đường, vận tốc, thời gian nhiều hơn( khoảng 6-7 p), Gv đặt câu hỏi xuôi, ngược, để HS nắm chắn mối quan hệ, nắm chất cách làm - Đ/c Hiền: Trong tiết dạy, cần lưu ý HS liên hệ vận dụng kiến thức học với thực tế sống bên HS phát huy tích tích cực tiết học + Đc Huệ( HP): Đánh giá cao tinh thần chuẩn bị GV, tiết dạy thể đầy đủ ý tưởng chuyên đề Tuy nhiên việc tổ chức số hoạt động chưa thể rõ ràng, HS phát huy tích tích cực tiết học chưa triệt để GV cịn nói nhiều, Cần lưu ý phân bố thời gian tiết học cho đảm bảo 2, Đ/c Luyên – chủ tọa - chốt vấn đề: * ưu điểm tiết dạy: + Gv chuẩn bị chu đáo, đồ dùng dạy học minh họa phù hợp khai thác, sử dụng có hiệu đồ dùng daỵ học - Nội dung tiết dạy đảm bảo bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng, tổ chức hoạt động học tập cho HS tương đối hợp lí, GV hướng dẫn tỉ mỉ, xác, rõ ràng - Vận dụng tốt ý tưởng chuyên đề: Trên cở sở HS phát huy tính tích cực tiết học buổi Trên cở sở hướng dẫn tất HS kể HS TB, Y tự phát huy hết khả học tập * Tồn tại: - Phân bố thời gian hoạt động chưa thực hợp lí( Phần ơn mối quan hệ dạng tốn cịn ít, nhiều chỗ GV nói nhiều, giảng giải nhiều dẫn đến HS rối cách làm; phần thực hành, luyện tập cịn vội - Ngồi hướng dẫn HS nắm vững mối quan hệ quan hệ vận tốc, quãng đường, thời gian cách đổi thời gian số thập phân ngược lại Vì dạng tốn áp dụng với thực tế em ngày tiếp cận * Định hướng chung: Căn vào việc học sinh học lí thuyết thực hành tập theo sách giáo khoa định hướng chuyên đề tiết học luyện tập Luyện tập chung, giáo viên tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế để hiểu rõ chất dạng toán học ứng dụng tốn học cần thiết sống thơng qua việc học sinh tự đặt toán có lời văn thích hợp thi tìm cách giải, tìm đáp số - Giáo viên cần trình bày nội dung mơn tốn theo trình độ ngơn với HS lớp cần phát triển kỹ tính tốn, giải tốn cách khuyến khích em tư duy, ý tưởng tốn học có sử dụng ngơn ngữ tốn học phù hợp Do dạy giải toán cần thực bước sau: + Củng cố kiến thức học, giúp cho học sinh nhớ chuẩn, nhớ lâu nội dung bản, công thức chương trình + Rèn luyện kỹ tính tốn dạng tốn, biết quy luật, nội dung sử dụng ngơn ngữ trả lời + Kích tích tính làm việc độc lập, tự chủ, xây dựng kế hoạch làm việc theo quy trình + Tạo khơng khí thoải mái, vui tươi giúp cho học sinh ham học toán đam mê giải toán + Đối với học sinh khá, giỏi cần tạo cho học sinh có ý thức tự tìm tịi suy nghĩ để thực em nhớ lâu, nhớ chuẩn kích thích em khác tự làm + Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh • Đề nghị đồng chí GV khối 4, 5, sở ý tưởng chuyên đề, phần rút kinh nghiệm sau tiết dạy thực nghiệm tiếp tục dạy áp dụng tiết học Ngày 15/4 /2020 Tổ trưởng Thư kí Phạm Thị Minh Luyên Đặng Thị Thu Hiền DỰ ÁP DỤNG CHUYÊN ĐỀ STT Họ tên GV Bài dạy Nhận xét Xếp loại ……………… ……………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………… ……………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ………………………………

Ngày đăng: 30/11/2021, 01:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan