CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN MÔN KHOA HỌC LỚP 5 THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP BTNB.

156 916 0
CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN MÔN KHOA HỌC LỚP 5  THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP BTNB.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong mỗi tiết dạy GV cần xác định mức độ chuẩn của lớp cho từng tiết dạy. Việc xác định mức độ chuẩn này được thể hiện ở phần mục đích yêu cầu của giáo án. Việc xác định chuẩn của lớp GV cần dựa vào: Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN, dựa vào mục đích – yêu cầu trong Sách Giáo Viên mà bộ giáo dục và đào tạo phát hành và tùy theo điều kiện, tình hình của lớp. (Xác định chuẩn của lớp tức là GV xác định lượng kiến thức, kĩ năng cho những đối tượng học sinh có trình độ nhận thức trung bình, dưới trung bình của lớp mình). Làm sao trong khi dạy học sinh trung bình, dưới trung bình của lớp phải đạt được mức chuẩn do giáo viên đưa ra. Khi xác định được chuẩn của lớp rồi thì tất cả học sinh trong lớp bắt buộc phải hoàn thành tất cả kiến thức và kĩ năng đó…Học sinh có trình độ nhận thức trung bình, dưới trung bình không cần phải làm hết các bài tập trong sách giáo khoa mà chỉ cần làm các bài tập mà giáo viên xác định nằm trong khuôn khổ chuẩn của lớp…Còn những kiến thức kĩ năng có trong sách giáo khoa mà nhằm ngoài chuẩn của lớp thì giáo viên dành cho học sinh có khả năng, có điều kiện (học sinh khá – giỏi)thực hiện.Việc xác định chuẩn của lớp là rất khó và rất quan trọng vì từ chuẩn của lớp giáo viên mới có kế hoạch soạn giảng hợp lý. Mới bảo đảm kiến thức kĩ năng phù hợp với trình độ học sinh của lớp. Bảo đảm học sinh nhận thức trung bình và dưới trung bình không bị quá tải. Học sinh khá giỏi được tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ năng đúng với trình độ của mình...Nhưng dạy kiến thức trong chuẩn và trên chuẩn như thế nào để cho phù hợp với các đối tượng học sinh là một vấn đề đau đầu của những GV đứng lớp. Cách dạy xưa nay của GV là tất cả các bài tập trong SGK được đưa ra giảng chung cho cả lớp. Tức là học sinh trung bình, dưới trung bình của lớp đều phải tiếp thu (dù không hiểu và không có khả năng làm bài tập đó). Làm như vậy thì giáo viên còn thụ động, không có khả năng xác định và bám sát chuẩn tối thiểu dẫn đến việc dạy học vượt chuẩn tối thiểu cho những đối tượng học sinh có trình độ nhận thức trung bình, dưới trung bình. Điều này gây tâm lý HS bị nhồi nhét kiến thức, bị quá tải. Và ngược lại với mục đích việc đưa ra chuẩn KTKN mà bộ giáo dục đưa ra.Với một lượng bài tập như nhau thì đối tượng HS khá giỏi sẽ làm bài nhanh hơn học sinh trung bình và dưới trung bình. Khi các HS khá giỏi làm bài xong thì các em sẽ làm gì? Làm việc riêng, chọc ghẹo bạn… Vậy tại sao GV không cho các em này làm thêm bài tập (những bài tập ngoài chuẩn) lúc này… Bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học hoàn toàn mới mẻ, hiện nay mới được sở Giáo dục và Đào tạo bắt đầu đưa vào lồng ghép trong các tiết dạy, đặc biệt là cho các phân môn Khoa học ở khối lớp 4, 5 và Tự nhiên và xã hội ở khối lớp 1, 2, 3. Trong tiết học, cô giáo là người định hướng các hoạt động cho học sinh và các em học sinh được trực tiếp tham gia vào các hoạt động để từ đó tìm tòi, khám phá ra những kiến thức mới. Phương pháp “Bàn tay nặn bột” (BTNB) là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn tự nhiên. Thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột”, dưới sự giúp đỡ của GV, chính HS tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều ttra để từ đó hình thành kiến thức cho mình. Việc phát hiện, tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc GV giúp HS tự đi lại chính con đường mà các nhà khoa học đã nghiên cứu tìm ra chân lý (kiến thức): Từ tình huống xuất phát, nêu vấn đề, quan niệm về vấn đề đó như thế nào, đặt câu hỏi khoa học (giả thuyết khoa học), đề xuất phương pháp nghiên cứu, thực hiện phương pháp nghiên cứu để kiểm chứng giả thuyết, đưa ra kết luận. Tạo cơ hội cho HS bộc lộ quan niện ban đầu là một đặc trưng quan trọng của phương pháp BTNB và dạy học theo Chuẩn KTKN môn học học sinh được khuyến khích trình bày quan niệm ban đầu, thông qua đó, GV có thể giúp HS đề xuất các câu hỏi và các thí nghiệm để chứng minh. Quan niện ban đầu của HS thay đổi tuỳ theo độ tuổi và nhận thức của HS. Do đó, cần hiểu tâm sinh lí lứa tuổi của HS để tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp BTNB. Để giảng dạy theo Chuẩn và môn Khoa học lớp 5 theo phương pháp BTNB đạt hiệu quả thì vai trò của giáo viên có vai trò quyết định. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc đầu tiên là soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN MÔN KHOA HỌC LỚP 5 THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP BTNB. Chân trọng cảm ơn

https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.  CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY MÔN KHOA HỌC LỚP 5 THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP BTNB. HẢI DƯƠNG – NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU Trong mỗi tiết dạy GV cần xác định mức độ chuẩn của lớp cho từng tiết dạy. Việc xác định mức độ chuẩn này được thể hiện ở phần mục đích yêu cầu của giáo án. Việc xác định chuẩn của lớp GV cần dựa vào: Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN, dựa vào mục đích – yêu cầu trong Sách Giáo Viên mà bộ giáo dục và đào tạo phát hành và tùy theo điều kiện, tình hình của lớp. (Xác định chuẩn của lớp tức là GV xác định lượng kiến thức, kĩ năng cho những đối tượng học sinh có trình độ nhận thức trung bình, dưới trung bình của lớp mình). Làm sao trong khi dạy học sinh trung bình, dưới trung bình của lớp phải đạt được mức chuẩn do giáo viên đưa ra. Khi xác định được chuẩn của lớp rồi thì tất cả học sinh trong lớp bắt buộc phải hoàn thành tất cả kiến thức và kĩ năng đó… Học sinh có trình độ nhận thức trung bình, dưới trung bình không cần phải làm hết các bài tập trong sách giáo khoa mà chỉ cần làm các bài tập mà giáo viên xác định nằm trong khuôn khổ chuẩn của lớp… Còn những kiến thức kĩ năng có trong sách giáo khoa mà nhằm ngoài chuẩn của lớp thì giáo viên dành cho học sinh có khả năng, có điều kiện (học sinh khá – giỏi)thực hiện. Việc xác định chuẩn của lớp là rất khó và rất quan trọng vì từ chuẩn của lớp giáo viên mới có kế hoạch soạn giảng hợp lý. Mới bảo đảm kiến thức kĩ năng phù hợp với trình độ học sinh của lớp. Bảo đảm học sinh nhận thức trung bình và dưới trung bình không bị quá tải. Học sinh khá giỏi được tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ năng đúng với trình độ của mình Nhưng dạy kiến thức trong chuẩn và trên chuẩn như thế nào để cho phù hợp với các đối tượng học sinh là một vấn đề đau đầu của những GV đứng lớp. Cách dạy xưa nay của GV là tất cả các bài tập trong SGK được đưa ra giảng chung cho cả lớp. Tức là học sinh trung bình, dưới trung bình của lớp đều phải tiếp thu (dù không hiểu và không có khả năng làm bài tập đó). Làm như vậy thì giáo viên còn thụ động, không có khả năng xác định và bám sát chuẩn tối thiểu dẫn đến việc dạy học vượt chuẩn tối thiểu cho những đối tượng học sinh có trình độ nhận thức trung bình, dưới trung bình. Điều này gây tâm lý HS bị nhồi nhét kiến thức, bị quá tải. Và ngược lại với mục đích việc đưa ra chuẩn KTKN mà bộ giáo dục đưa ra. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Với một lượng bài tập như nhau thì đối tượng HS khá giỏi sẽ làm bài nhanh hơn học sinh trung bình và dưới trung bình. Khi các HS khá giỏi làm bài xong thì các em sẽ làm gì? Làm việc riêng, chọc ghẹo bạn… Vậy tại sao GV không cho các em này làm thêm bài tập (những bài tập ngoài chuẩn) lúc này… "Bàn tay nặn bột" là một phương pháp dạy học hoàn toàn mới mẻ, hiện nay mới được sở Giáo dục và Đào tạo bắt đầu đưa vào lồng ghép trong các tiết dạy, đặc biệt là cho các phân môn Khoa học ở khối lớp 4, 5 và Tự nhiên và xã hội ở khối lớp 1, 2, 3. Trong tiết học, cô giáo là người định hướng các hoạt động cho học sinh và các em học sinh được trực tiếp tham gia vào các hoạt động để từ đó tìm tòi, khám phá ra những kiến thức mới. Phương pháp “Bàn tay nặn bột” (BTNB) là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn tự nhiên. Thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột”, dưới sự giúp đỡ của GV, chính HS tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều ttra để từ đó hình thành kiến thức cho mình. Việc phát hiện, tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc GV giúp HS tự đi lại chính con đường mà các nhà khoa học đã nghiên cứu tìm ra chân lý (kiến thức): Từ tình huống xuất phát, nêu vấn đề, quan niệm về vấn đề đó như thế nào, đặt câu hỏi khoa học (giả thuyết khoa học), đề xuất phương pháp nghiên cứu, thực hiện phương pháp nghiên cứu để kiểm chứng giả thuyết, đưa ra kết luận. Tạo cơ hội cho HS bộc lộ quan niện ban đầu là một đặc trưng quan trọng của phương pháp BTNB và dạy học theo Chuẩn KTKN môn học học sinh được khuyến khích trình bày quan niệm ban đầu, thông qua đó, GV có thể giúp HS đề xuất các câu hỏi và các thí nghiệm để chứng minh. Quan niện ban đầu của HS thay đổi tuỳ theo độ tuổi và nhận thức của HS. Do đó, cần hiểu tâm sinh lí lứa tuổi của HS để tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp BTNB. Để giảng dạy theo Chuẩn và môn Khoa học lớp 5 theo phương pháp BTNB đạt hiệu quả thì vai trò của giáo viên có vai trò quyết định. Giáo viên nghiên cứu, http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc đầu tiên là soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN MÔN KHOA HỌC LỚP 5 THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP BTNB. Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN MÔN KHOA HỌC LỚP 5 THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP BTNB. Khoa học CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? (4) I. MỤC TIÊU: Sau bài HS có thể: - Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống - Kể được những điều kịên về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông, giải trí - Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Hình minh hoạ SGK. ; HS: Phiếu học tập, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Giới thiệu chương trình học. ( 3’) B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Ghi bảng. ( 1’) 2- Tìm hiểu nội dung:( 28’) *HĐ 1: Con người cần gì để sống? + Cách tiến hành: Học theo nhóm. - HS thảo luận trả lời: Con người cần những gì để duy trì sự sống? - Gọi HS trả lời + Em có cảm giác thế nào khi nhịn thở, nhịn ăn, nhịn uống? + Hàng ngày chúng ta không được sự quan tâm của gia đình bạn bè thì KL: Để sống và phát triển con người cần những điều kiện vật chất như: Không khí, thức ăn, nước uống Những điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội như: Tình cảm gia *HĐ 2: Những yếu tố cần cho sự sống của con người. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình SGK? + Con người cần những gì cho cuộc sống hàng ngày? -Nghe GV giới thiệu. - HS đọc SGK thảo luận. - Con người cần phải có không khí, thức ăn, nước uống, cần hiểu biết, chữa bệnh khi bị ốm, cần có tình cảm với mọi người trong gia đình, bạn bè, làng xóm. - Khó chịu, đói, khát và mệt. - Chúng ta sẽ thấy buồn và cô đơn - HS nghe. - HS quan sát hình đọc SGK trả lời - Cần ăn uống, thở xem ti vi, đi học, được chăm sóc khi ốm, tình cảm gia đình, các hoạt động vui chơi - HS trình bày + HS khác http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - HS làm vào phiếu học tập. - Gọi HS trình bày. - Gọi HS nhận xét bổ sung. + Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 SGK trả lời. + Giống như động vật và thực vật con người cần gì để duy trì sự sống. + Hơn hẳn động vật và thực vật con người cần gì để sống? KL: Ngoài những yếu tố mà động thực vật đều cần con người còn cần các điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội và những tiện nghi khác *HĐ 3: Trò chơi: + Cách tiến hành: Giới thiệu trò chơi và phổ biến cách chơi. + Phát các phiếu có hình túi cho HS yêu cầu khi đi du lịch đến hành tinh khác hãy suy nghĩ xem nên mang theo những gì? - HS trình bày. - Nhận xét và tuyên dương. C- Củng cố dặn dò. (3’) - Tóm tắt nội dung bài. - Đánh giá nhận xét. - Nhắc học sinh học bài nhận xét - HS quan sát tranh trả lời. + Giống như động vật và thực vật con người cần : Không khí , nước, ánh sáng , thức ăn để duy trì sự sống. +Con người còn cần nhà ở , trường học, bệnh viện, tình cảm gia đình, bạn bè - HS nghe GV phổ biến cách chơi. - Tiến hành trò chơi theo HD của GV. HS trả lời: VD : Tối thiểu mỗi túi phải có: Nước, thức ăn, quần áo Ngoài ra có thể mang theo nhiều thứ khác: Đèn pin. giấy bút - HS đọc mục bạn cần biết SGK. - GV nhận xét đánh giá giờ học. - HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau. 3. Khoa học t2 SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (6). I .MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng: - Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong qúa trình sống. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. - Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở người với môi trường. II. ĐỒ DÙNG: - Hình dạng 6,7 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 A - Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS trả lời câu hỏi: + Con người cần gì để duy trì sự sống của mình? -GV nhận xét cho điểm. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng. 2 - Hướng dẫn nội dung: *HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người. + Mục tiêu: Kể ra hàng ngày cơ thể lấy vào và thải ra những gì? - Thế nào là quá trình trao đổi chất. *Cách tiến hành: Bước 1: Cho HS qua sát và thảo luận theo cặp. - Kể tên những gì vẽ trong hình 1trang 6 - Những thứ đóng vai trò qua trọng với sự sống con người. - Tìm xem cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải những gì trong quá trình sống. Bước 2: GV giúp đỡ nhóm. Bước 3: GV gọi HS trình bày. Bước 4: GV nêu câu hỏi. - Trao đổi chất là gì? - Vai trò của nó? *Kết luận: Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường, thải chất cặn bã. - Con người, thực vật, động vật có trao đổi chất mới sống được. * HĐ2: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở người. a. Mục tiêu: Trình bày sáng tạo những - HS trả lời. -HS nhận xét bổ xung. HS thảo luận theo cặp. - Con người, nước, rau, thức ăn, gà, lợn, vịt, nhà vệ sinh - HS thực hiện. - Hoạt động cả lớp. - HS đọc mục bạn cần biết. - Nhóm 4. Lấy vào Thải ra Khí ô xi → cơ → Khí các - bô - níc Thức ăn → Thể → Phân Nước→ Người → Nước tiểu, mồ hôi. - Cho 4 nhóm trình bày - Nhận xét từng nhóm. HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 6 . -GV nhận xét đánh giá giờ học . http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường . b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở người theo trí tưởng tượng. Bước 2: Trình bày sản phẩm. C - Củng cố - dặn dò. - GV tóm tắt ND bài. - Đánh giá tiết học. - Dặn dò HS học bài -HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau. Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) (8) I. MỤC TIÊU: Sau bài HS có thể: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài và các cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất. - Giáo dục ý thức học tập và biết bảo vệ các cơ quan trên cơ thể người II. ĐỒ DÙNG: - GV: - Hình dạng 8,9 SGK ; HS: Phiếu học tập (VBT), SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Thế nào là quá trình trao đổi chất? + Con người, thực vật, động vật sống được là nhờ những gì? - GV nhận: xét cho điểm. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài: Ghi bảng.(1’) + Tìm hiểu nội dung: (28’) *HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp vào quá trình trao đổi chất ở người. + Cách tiến hành: Bước 1: Chia cặp và giao nhiệm vụ. Bước 2: Làm việc theo cặp. Kiểm tra - HS trả lời câu hỏi. - HS nhận xét bổ xung. - Quan sát hình 8 SGK và thảo luận. - Nêu tên những cơ quan tham gia vào http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 giúp đỡ các nhóm. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Ghi tóm tắt các ý lên bảng. - GV nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất. * Kết luận: Biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất là: - Trao đổi khí ; Trao đổi thức ăn;bài tiết. Nhờ có cơ quan tuần hoàn nên mới có quá trình trao đổi chất ở người. * HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở người. - Làm việc với sơ đồ SGK. +Cách tiến hành: Bước 1: Cá nhân. Bước 2: Yêu cầu làm việc theo cặp. Bước 3: Làm việc cả lớp. Chỉ định một số HS nói về vai trò của từng cơ quan trong việc trao đổi chất. Kết luận: Sử dụng mục bạn cần biết trang 9 SGK. 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học quá trình trao đổi chất. Trả lời câu hỏi SGK. - Đại diện vài cặp lên trình bày. Hình 1: Cơ quan tiêu hoá. Hình 2: Cơ quan hô hấp. Hình 3: Cơ quan tuần hoàn. Hình 4: Cơ quan bài tiết. - Xem sơ đồ SGK trình bày mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất. - Kiểm tra chéo và bổ sung cho nhau. - 2 - 3 HS trình bày. Lớp nhận xét. - Suy nghĩ và trả lời. - Liên hệ dặn dò học sinh về học bài. - HS đọc SGK 9. - HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau. 1. Khoa học t2 CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG. (10) I. MỤC TIÊU: Sau bài HS có thể: - Phân loại được thức ăn hàng ngày và nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc thực vật. Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng. - Biết được các thức ăn có nhiều chất bột đường và vai trò của chúng. - Có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn và giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần. II. ĐỒ DÙNG: GV: - Hình trang 10,11 SGK; HS: Phiếu học tập (VBT), SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 1 . Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất? -GV nhận xét cho điểm. 2 – Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2 – Tìm hiểu nội dung: *HĐ1: Tập phân loại thức ăn +Cách tiến hành: Bước 1: Yêu cầu HS mở SGK trả lời 3 câu hỏi trang 10 Bước 2: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu một số cặp lên trình bày kết quả. + Kết luận: Phân loại thức ăn theo 2 cách. 1. Theo nguồn gốc động vật - thực vật. 2. Theo lượng chất dinh dưỡng có trong thức ăn. *. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường. + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp. - yêu cầu HS tìm hiểu thêm về vai trò của chất bột đường ở mục" Bạn cần biết" trang 11 SGK. Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi * Kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp chủ yếu về năng lượng cho cơ thể. *HĐ3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV phát phiếu học tập. Bước 2: Chữa bài tập cả lớp. + GV đánh giá nhận xét chung 3 - Củng cố dặn dò:. - GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết . - GV dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị. -HS trả lời câu hỏi -HS nhận xét bổ xung. - Thảo luận cặp và trả lời. - Quan sát hình 10 và hoàn thành bảng phân loại. - 2- 3 cặp lên trình bày. Tên thức ăn Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật Rau cải x Đậu cô ve x Bi đao x Thịt gà x Sữa x cá x Cơm x Thịt lợn x Tôm x - Quan sát tranh SGK và nêu tên các loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường. - Quan sát SGK và trả lời câu hỏi - Làm việc với phiếu học tập. - Một số HS trình bày kết quả học tập trước lớp. - HS khác bổ sung. TT Tên T Ă Từ loại cây nào 1 Gạo Cây lúa 2 Ngô Cây ngô 3 Bánh qui Cây lúa mỳ 4 Bánh mỳ Cây lúa mỳ 5 Mỳ sợi Cây lúa mỳ 6 Chuối Cây chuối 7 Bún Cây lúa 8 khoai lang Cây khoai lang 9 Khoai tây Cây khoai tây - HS đọc mục bạn cần biết SGK 10-11 - HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 [...]... Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng 2 Đồ dùng dạy học: - Hình trang 26, 27 SGK 3 Các hoạt động dạy học chủ yếu: Phương pháp, Thời Đồ hình thức gian Nội dung các hoạt động dạy dùng tổ chức các hoạt dự học dạy động kiến học dạy học tương ứng 5 A Kiểm tra bài cũ: + Kể tên các cách bảo quản - GV hỏi thức ăn? - 2 HS trả lời + Nêu cách bảo quản thịt tươi, - HS nhận xét, bổ rau xanh và. .. dạy học: - Hình trang 28, 29 SGK - Phiếu học tập 3 Các hoạt động dạy học chủ yếu: Phương pháp, Thời Đồ hình thức gian Nội dung các hoạt động dạy dùng tổ chức các hoạt dự học dạy động kiến học dạy học tương ứng 5 A Kiểm tra bài cũ: + Kể tên một số bệnh thiếu - GV hỏi chất dinh dưỡng? - 2 HS trả lời + Nêu các biện pháp phòng - HS nhận xét, bổ bệnh suy dinh dưỡng? sung - GV nhận xét – cho điểm 2’ B Bài. .. không bình thường 2 Đồ dùng dạy học: - Hình trang 32, 33 SGK 3 Các hoạt động dạy học chủ yếu: Phương pháp, Thời Đồ hình thức gian Nội dung các hoạt động dạy dùng tổ chức các hoạt dự học dạy động kiến học dạy học tương ứng 5 A Kiểm tra bài cũ: + Các bệnh lây qua đường tiêu - GV hỏi hoá nguy hiểm như thế nào? - 2 HS trả lời + Nêu nguyên nhân và cách - HS nhận xét, bổ phòng chống các bệnh lây qua sung http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=19 658 36... Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện 2 Đồ dùng dạy học: - Hình trang 30, 31 SGK 3 Các hoạt động dạy học chủ yếu: Phương pháp, Thời hình thức Đồ gian Nội dung các hoạt động dạy tổ chức các hoạt dùng dự học động dạy kiến dạy học tương học ứng 5 A Kiểm tra bài cũ: + Nêu nguyên nhân và cách - GV hỏi phòng chống bệnh béo phì - 2 HS trả lời + Nêu mắc bệnh béo phì, em -... tên các cách bảo quản thức ăn - Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng - Nói về những điều cần lưu ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản 2 Đồ dùng dạy học: - Hình trang 24, 25 SGK - Phiếu học tập - Chuẩn bị theo nhóm: Một số rau, quả ( cả loại tươi và loại héo, úa); một số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp 3 Các hoạt động dạy học chủ yếu: Phương pháp, ... đối với sức khoẻ 3 Các hoạt động dạy học chủ yếu: Phương pháp, Thời hình thức Đồ gian Nội dung các hoạt động tổ chức các hoạt dùng dự dạy học động dạy kiến dạy học tương học ứng 5 A Kiểm tra bài cũ: + Kể tên các món ăn có chứa - GV hỏi nhiều chất đạm? Phân loại - 2 HS trả lời đạm động vât và đạm thực - HS nhận xét, bổ vật? sung + Tại sao cần ăn phối hợp - GV nhận xét – đạm động vật và đạm thực cho điểm... http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=19 658 36 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT13060300 25 bảo quản thức ăn * Mục tiêu : SGV trang 58 * Cách tiến hành: +Bước 1: Quan sát các hình trang 24, 25 SGk và trả lời câu hỏi: Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình - GV yêu cầu, phát Phiếu phiếu học tập học - HS quan sát tập - HS làm việc theo nhóm - Thư kí nhóm ghi + Bước 2: Chữa bài tập ở phiếu vào phiếu học. .. hình thức Đồ gian Nội dung các hoạt động dạy tổ chức các hoạt dùng dự học động dạy kiến dạy học tương học ứng 5 A Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là thực phẩm sạch và - GV hỏi an toàn? - 2 HS trả lời + Nêu cách lựa chọn rau, quả - HS nhận xét, bổ tươi? sung - GV nhận xét – cho điểm 2’ B Bài mới: 1 Giới thiệu bài : Nêu MĐ - GV nêu – ghi tên YC đầu bài 10’ 2 Hoạt động 1: Tìm hiểu cách http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=19 658 36... hiện bệnh và chữa trị 5 Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - GV nêu Khoa học Bài 16: ăn uống khi bị bệnh 1 Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy - Pha dung dịch ô - rê - dôn và chuẩn bị nước cháo muối - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống 2 Đồ dùng dạy học: - Hình trang 34, 35 SGK - Chuẩn bị theo nhóm:... gạo, một ít muối; một bình nước; và một bát vẫn thường dùng ăn cơm 3 Các hoạt động dạy học chủ yếu: Phương pháp, Thời Đồ hình thức gian Nội dung các hoạt động dùng tổ chức các hoạt dự dạy học dạy động kiến học dạy học tương ứng 5 A Kiểm tra bài cũ: + Kể tên bệnh mà em đã bị - GV hỏi mắc Khi bị bệnh, em cảm - 2 HS trả lời http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=19 658 36 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 . https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT13060300 25 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.  CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY MÔN KHOA HỌC LỚP 5 THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP BTNB. HẢI DƯƠNG – NĂM 20 15 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=19 658 36 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT13060300 25 LỜI. các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN MÔN KHOA HỌC LỚP 5 THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN MÔN KHOA HỌC LỚP 5 THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP BTNB. Khoa học CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? (4) I. MỤC TIÊU: Sau bài HS có thể: - Nêu được

Ngày đăng: 18/02/2015, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan