một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
- GV chia lớp thành nhóm 6 - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trưởng lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận. Tranh ảnh
12’
* Mục tiêu : SGV trang 78
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? + Bước 2: Làm việc cả lớp
Giảng thêm: Không xuống nước bơi khi đang có mồ hôi; trước khi xuống nước phải vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, “chuột rút”. Đi bơi ở các bể bơi phải tuân theo nội quy của bể bơi: tắm sạch trước và sau khi bơi, giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân.
Không bơi khi vừa ăn no hoặc khi quá đói.
Kết luận: Chỉ tập bơi hoặc bơi ở
nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
- GV chia lớp thành nhóm 6 - Thảo luận trong nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhóm khác bổ sung - GV kết luận, giảng thêm Tranh ảnh 6’ 4. Hoạt động 3: Đóng vai * Mục tiêu : SGV trang 78 * Cách tiến hành: + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Tình huống 1, 2, 3 như SGV trang 79
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm Nêu các mặt lợi và hại của các phương án lựa chọn để tìm ra các giải pháp an toàn phòng tránh tai nạn sông nước.
- GV chia lớp thành 3 nhóm - Giao tình huống thảo luận cho các nhóm
- Các nhóm thảo luận, thể hiện tình huống trong nhóm. - Các nhóm lựa
+ Bước 3:
Lựa chọn cách ứng xử đúng Phân tích kĩ mặt lợi và hại của từng phương án để tìm ra giải pháp an toàn nhất chọn cách xử lí tình huống - Các nhóm đóng vai tình huống. - Nhóm khác cho ý kiến, bổ sung. - GV kết luận. 3’ 5. Củng cố – Dặn dò
- Nêu một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc bơi.
- Nhận xét tiết học - GV hỏi - HS trả lời - GV nhận xét Khoa học Bài 18-19: Ôn tập 1.Yêu cầu Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá
HS có khả năng:
- áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y Tế.
2. Đồ dùng dạy học:
- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ
- Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua.
- Các tranh ảnh, mô hình ( các rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
dự kiến
Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Đồ dùng dạy học 4’ A. Kiểm tra bài cũ:
+Kể tên một số việc nên và
không nên làm để tránh tai nạn đuối nước? - GV hỏi - 2 HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét – cho điểm 1’ B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ -
YC
- GV nêu – ghi tên đầu bài
12’ 2. Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh – ai đúng?
* Cách tiến hành:
+Bước 1: Tổ chức
Lực chọn BGK theo dõi và ghi lại các câu trả lời của các đội + Bước 2: Phổ biến cách chơi,luật chơi.
Nghe câu hỏi. Đội nào lắc chuông trước được trả lời. Lần lượt các đội trả lời theo thứ tự lắc chuông.
Trả lời đúng, đủ câu trả lời được 10 điểm
Đội nào có số điểm cao, đội đó thắng cuộc. + Bước 3: Chuẩn bị - GV chia lớp thành 4 nhóm - Chọn 5 HS - GV phổ biến - Đại diện các nhóm trưởng lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV kết luận.
18’
Hội ý nội dung bài học trước khi chơi
Phát câu hỏi và đáp án cho BGK.
Hướng dẫn đánh giá, ghi chép + Bước 4: Tiến hành
Lần lượt đặt các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi
+ Bước 5: Đánh giá, tổng kết Tuyên bố kết quả thắng thua