Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN MÔN KHOA HỌC LỚP 5 THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP BTNB. (Trang 52)

hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất

* Cách tiến hành:

+ Bước 1: Kiểm tra vật dụng thí nghiệm, nêu nhiệm vụ

+ Bước 2: Làm thí nghiệm theo nhóm

Cho đường, muối, cát vào 3 cốc khác nhau khuấy tan đều. Rút ra kết luận + Bước 3: Làm việc cả lớp Kết luận: Nước có thể hoà tan một số chất - GV kết luận 3’ 5. Củng cố – Dặn dò - Mục bạn cần biết SGK – trang 43 - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc SGK - GV nhận xét

Khoa học

Bài 21: Ba thể của nước 1. Mục tiêu:

Sau bài học, HS có thể:

- Đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước có trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng, và khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể.

- Thực hành chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại. - Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.

2. Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 44,45 – SGK - Chuẩn bị theo nhóm:

+ Chai lọ thuỷ tinh hoạc nhựa trong để đựng nước.

+ Nguồn nhiệt ( nến, bếp dầu, đèn cồn …), ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh chịu nhiệt hay ấm đun nước, …

+ Nước đá, khăn lau bằng vải hoặc bọt biển.

Thời gian

dự kiến

Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Đồ dùng dạy học 5’ A. Kiểm tra bài cũ:

+ Nước có những tính chất gì? - GV hỏi - 2 HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét – cho điểm 2’ B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : Nêu

MĐ - YC

- GV nêu – ghi tên đầu bài

12’ 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại. * Mục tiêu : SGV trang 92 * Cách tiến hành: +Bước 1: Làm việc cả lớp Nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng. Nước còn tồn tại ở những thể nào?

Dùng khăn ướt lau bảng, sờ tay vào mặt bảng mới lau và nhận xét.

Liệu mặt bảng có ướt mãi như vậy không? Nếu mặt bảng khô đi thì nước trên

- GV nêu câu hỏi - HS trả lời - GV thực hiện, HS nhận xét - GV hỏi - HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS Thí nghiệm

mặt bảng biến đi đâu? Tiến hành thí nghiệm như hình 3 – SGK trang 44. + Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn

- Đồ dùng thí nghiệm đã chuẩn bị

- Quan sát nước nóng đang bốc hơi, nhận xét, nói lên hiện tượng vừa xảy ra. - úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa. Nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra.

+ Bước 3: Tiến hành thí nghiệm và thảo luận

+ Bước 4: Làm việc cả lớp Báo cáo kết quả thí

nghiệm

Rút ra kết luận

Giảng thêm: SGV trang 93 -94

Kết luận:

Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp.

Hơi nước là nước ở thể khí. Hơi nước không thể

- Các nhóm báo cáo

- GV nhắc HS cẩn thận khi đun nước. - GV yêu cầu HS

- Nhóm trưởng tổ chức tiến hành thí nghiệm, thảo luận những gì quan sát được. - HS báo cáo kết quả - Nhóm khác bổ sung ý kiến - GV nhận xét, giảng - GV chốt lại kết luận

nhìn thấy bằng mắt thường.

Hơi nước lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng.

12’

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN MÔN KHOA HỌC LỚP 5 THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP BTNB. (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w