ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
* Mục tiêu : SGV trang 83
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc cá nhân Như đã hướng dẫn ở mục thực hành SGK trang 40.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp Trình bày sản phẩm của mình. * Lưu ý: Dặn bố mẹ những điều đã học và treo bảng này ở chỗ thuận tiện, dễ đọc. - Nhóm khác nhận xét - Cả lớp thảo luận - GV yêu cầu HS - HS làm việc cá nhân - HS trình bày sản phẩm - Lớp nhận xét- GV bổ sung - GV yêu cầu HS 1’ 5. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - GV nêu
Khoa học
Bài 20: Nước có những tính chất gì?
1. Mục tiêu:
HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước.
- Làm thí nghiệm chững minh nước không có hình dạng nhất định chảy lan ra mọi phía; thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 42, 43 – SGK - Chuẩn bị:
+ 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, một cốc đựng nước, một cốc đựng sữa.
+ Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong có thể nhìn rõ nước đựng ở trong.
+ Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước .
+ Một miếng vải, bông, giấy thấm, bọt biển, túi ni lông … + Một ít đường, muối, cát, … và thìa.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
dự kiến
Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Đồ dùng dạy học 3’ A. Kiểm tra bài cũ:
2’ B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu
MĐ - YC
- GV nêu – ghi tên đầu bài
28’ 2. Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của
nước. * Mục tiêu : SGV trang 86 * Cách tiến hành: +Bước 1: Tổ chức hướng dẫn Quan sát cốc đựng nước và cốc đựng sữa trao đổi theo yêu cầu 1 và 2 SGK trang 42
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm - Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ? - Làm thế nào để bạn biết điều đó? ( nhìn, nếm, ngửi ) + Bước 3: Làm việc cả lớp Sử dụng các giác quan: mắt nhìn, mũi ngửi, lưỡi nếm để so sánh nước và sữa.
Kết luận: Qua quan sát ta
có thể nhận thấy nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị Lưu ý: Trong cuộc sống rất cần thận trọng, nếu không biết chắc một chất nào đó có độc
- GV nêu yêu cầu
- GV chia nhóm - Các nhóm thảo luận - Nhóm trưởng điều hành - GV quan sát, giúp đỡ - Đại diện các nhóm trưởng lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận. - GV nhắc nhở HS. 2 cốc nước và sữa
hay không thì không được nếm, được ngửi.