1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN THIẾT KẾ GIÁO ÁN MẪU THEO SÁCH MỚI NĂM 2015 DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 2 Ở TIỂU HỌC.

53 11,4K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 414,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Kỹ năng sống giúp học sinh nhận biết và có thái độ tích cực đối với những tình huống căng thẳng, sẵn sàng chấp nhận những khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Đồng thời, sinh viên cũng có cách để ứng phó tích cực trong nhiều tình huống khác nhau, biết cách giải tỏa cảm xúc và làm chủ bản thân, luôn trau dồi kỹ năng suy nghĩ tích cực, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự nhận thức cảm xúc của bản thân. Chính vì tầm quan trọng to lớn ấy của kỹ năng sống, chúng ta cần tìm ra những biện pháp để rèn luyện kỹ năng sống cho bản thân và cho học sinh thế hệ tương lai… Để rèn luyện kỹ năng sống, trước tiên ta phải hiểu về tính chất của chúng. Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội. Hay nói một cách đơn giản hơn, kỹ năng sống mang hai đặc trưng: đặc trưng nghề nghiệp và đặc trưng vùng miền. Về đặc trưng nghề nghiệp, mỗi nghề nghiệp lại cần có một kỹ năng sống khác nhau. Ví dụ: Nếu bạn là sinh viên sư phạm, nghĩa là rất có thể bạn sẽ trở thành một cô giáo. Vì thế kỹ năng của bạn là: kỹ năng ăn nói, kỹ năng đứng lớp, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng truyền cảm hứng,… Nếu bạn là nhà báo trong tương lai. Kỹ năng của bạn là: kỹ năng bảo vệ sức khỏe, kỹ năng khai thác tư liệu, kỹ năng phát hiện đề tài,… Về đặc trưng vùng miền, ở mỗi vùng miền lại cần có một kỹ năng sống khác nhau để tồn tại và phát triển. Ví dụ, người sống ở vùng núi cao cần có kỹ năng làm ruộng bậc thang, kỹ năng dẫn nước từ suối về nhà,… người sống ở vùng biển cần kỹ năng đi biển đánh cá, kỹ năng đối phó với mưa bão,… Thực hành kĩ năng sống là biện pháp quyết định thành công của quá trình học tập kĩ năng sống. Trong đó, vận dụng linh hoạt và biến kỹ năng sống trên lý thuyết thành kĩ năng, khả năng ứng xử linh hoạt, hiệu quả các tình huống xảy ra trong cuộc sống là mục tiêu. Học phải đi đôi với hành, lĩnh vực nào cũng vậy và học kỹ năng sống cũng không là ngoại lệ. Ví dụ: một trong những kỹ năng sống cần kíp hiện nay là kỹ năng giao tiếp, nếu bạn chỉ chăm chăm học thuộc lý thuyết rằng: giao tiếp là phải kết hợp giữa nói và ánh mắt, giữa nói và ngôn ngữ cơ thể, là thế này là thế khác,… Nhưng nếu bạn không thường xuyên tiếp xúc với mọi người, không giao tiếp với những kỹ năng đã được học thì tất cả sẽ chỉ là lý thuyết và thiếu thực tế. “Mỗi chúng ta sinh ra là một viên kim cương lấp lánh với vẻ đẹp khác nhau, điều quan trọng là bạn nhận diện được điểm mạnh của mình, khai thác đúng và phát huy chúng chắc chắn tạo nên sức mạnh tuyệt vời”. Việ dạy thực hành kí năng sống cho học sinh là cần thiết, cấp bách vì các em học sinh tiểu học như tờ giấy trắng, con non nớt rất dễ sa ngã… Người giáo viên đóng vai trò quan trọng trong dạy thực hành kĩ năng sống cho học sinh. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤCTUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠNTHIẾT KẾ GIÁO ÁN THEO SÁCH MỚI NĂM 2015DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNGLỚP 2 Ở TIỂU HỌC. Chân trọng cảm ơn

Trang 1

TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.

- -CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN

THIẾT KẾ GIÁO ÁN THEO SÁCH MỚI NĂM 2015 DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG

LỚP 2 Ở TIỂU HỌC.

NĂM 2015

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Kỹ năng sống giúp học sinh nhận biết và có thái độ tíchcực đối với những tình huống căng thẳng, sẵn sàng chấp nhậnnhững khó khăn, thử thách trong cuộc sống Đồng thời, sinhviên cũng có cách để ứng phó tích cực trong nhiều tình huốngkhác nhau, biết cách giải tỏa cảm xúc và làm chủ bản thân,luôn trau dồi kỹ năng suy nghĩ tích cực, kỹ năng giao tiếp, kỹnăng tự nhận thức cảm xúc của bản thân Chính vì tầm quantrọng to lớn ấy của kỹ năng sống, chúng ta cần tìm ra nhữngbiện pháp để rèn luyện kỹ năng sống cho bản thân và cho họcsinh- thế hệ tương lai…

Để rèn luyện kỹ năng sống, trước tiên ta phải hiểu về tínhchất của chúng Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân vừamang tính xã hội Hay nói một cách đơn giản hơn, kỹ năngsống mang hai đặc trưng: đặc trưng nghề nghiệp và đặc trưngvùng miền Về đặc trưng nghề nghiệp, mỗi nghề nghiệp lạicần có một kỹ năng sống khác nhau Ví dụ: Nếu bạn là sinhviên sư phạm, nghĩa là rất có thể bạn sẽ trở thành một cô giáo

Vì thế kỹ năng của bạn là: kỹ năng ăn nói, kỹ năng đứng lớp,

kỹ năng thuyết phục, kỹ năng truyền cảm hứng,… Nếu bạn lànhà báo trong tương lai Kỹ năng của bạn là: kỹ năng bảo vệ

Trang 3

sức khỏe, kỹ năng khai thác tư liệu, kỹ năng phát hiện đề tài,

… Về đặc trưng vùng miền, ở mỗi vùng miền lại cần có một

kỹ năng sống khác nhau để tồn tại và phát triển Ví dụ, ngườisống ở vùng núi cao cần có kỹ năng làm ruộng bậc thang, kỹnăng dẫn nước từ suối về nhà,… người sống ở vùng biển cần

kỹ năng đi biển đánh cá, kỹ năng đối phó với mưa bão,…

Thực hành kĩ năng sống là biện pháp quyết định thành côngcủa quá trình học tập kĩ năng sống Trong đó, vận dụng linhhoạt và biến kỹ năng sống trên lý thuyết thành kĩ năng, khảnăng ứng xử linh hoạt, hiệu quả các tình huống xảy ra trongcuộc sống là mục tiêu Học phải đi đôi với hành, lĩnh vực nàocũng vậy và học kỹ năng sống cũng không là ngoại lệ Ví dụ:một trong những kỹ năng sống cần kíp hiện nay là kỹ nănggiao tiếp, nếu bạn chỉ chăm chăm học thuộc lý thuyết rằng:giao tiếp là phải kết hợp giữa nói và ánh mắt, giữa nói và ngônngữ cơ thể, là thế này là thế khác,… Nhưng nếu bạn khôngthường xuyên tiếp xúc với mọi người, không giao tiếp vớinhững kỹ năng đã được học thì tất cả sẽ chỉ là lý thuyết và

lánh với vẻ đẹp khác nhau, điều quan trọng là bạn nhận diệnđược điểm mạnh của mình, khai thác đúng và phát huy chúngchắc chắn tạo nên sức mạnh tuyệt vời” Việ dạy thực hành kí

Trang 4

năng sống cho học sinh là cần thiết, cấp bách vì các em họcsinh tiểu học như tờ giấy trắng, con non nớt rất dễ sa ngã…Người giáo viên đóng vai trò quan trọng trong dạy thực hành

kĩ năng sống cho học sinh

Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụhuynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN THIẾT KẾ GIÁO ÁN

THEO SÁCH MỚI NĂM 2015 DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG

LỚP 2 Ở TIỂU HỌC.

Chân trọng cảm ơn!

Trang 5

TÀI LIỆU GỒM CÁC NỘI DUNG BÀI 1: GIỮ GÌN ĐÔI MẮT SÁNG (4)

BÀI 2: TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN (8)

BÀI 3: EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ (12)

BÀI 4: GIAO TIẾP TÍCH CỰC (16)

BÀI 5: NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA EM (20)

BÀI 6: TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP (24) BÀI 7: GÓC HỌC TẬP CỦA EM (28)

BÀI 8: GIÚP ĐỠ BỐ MẸ VÀ NGƯỜI THÂN (32) BÀI 9: EM LÀ NGƯỜI XUẤT SẮC (36)

BÀI 10: NÊU Ý KIẾN CÁ NHÂN (40)

Trang 6

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN THIẾT KẾ GIÁO ÁN

THEO SÁCH MỚI NĂM 2015 DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG

LỚP 2 Ở TIỂU HỌC.

Thực hành kĩ năng sống BÀI 1: GIỮ GÌN ĐÔI MẮT SÁNG (4)

I MỤC TIÊU

- HS hiểu được tầm quan trọng của đôi mắt

- Rèn luyện những thói quen giữ gìn đôi mắt sáng: Rửa mặtsạch sẽ, ngủ đủ giấc, tập nhìn xa

- Giáo dục cho HS thói quen giữ gìn đôi mắt sáng

II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài

*HĐ2: Tìm hiểu nội dung mẩu chuyện: «Trò chơi nguy

Trang 7

*Bài tập 1: Đánh dấu x vào ý em chọn.

- Qua câu chuyện trên, em rút ra điều gì? Đáp án đúng là: Ý 2khi cát bụi bay vào mắt thì không nên dụi mắt

- Những cách giữ gìn đôi mắt sáng và khỏe? Đáp án đúng là:

*Bài tập 3: Đôi mắt giúp em những việc gì? (Giúp em nhiềuviệc như nhìn thấy người thân, mọi vật xung quanh, đọc sách,viết bài, xem phim….)

*HĐ3: Thực hành

- H/S làm việc cá nhân hoàn thành bài tập 4 trang 5

+ Học sinh thảo luận lựa chọn ý đúng về những cách bảo vệmắt nào dưới đây là đúng (đánh dấu x vào ý em chọn)

+ G/V hướng dẫn các nhóm HS làm bài tập 4 trang 5

Trang 8

+ Sau khi HS làm xong, Giáo viên gọi học sinh lần lượt trìnhbày, học sinh khác nhận xét.

+ GV tuyên dương học sinh có kết quả chính xác (Ý đúng 1

và 4)

*HĐ 4: Đọc những điều cần ghi nhớ trang 6 và trang 7

+ Giáo viên cho nhiều học sinh đọc nội dung SGK trang 6 vàtrang 7

1 Những thực phẩm cung cấp vitamin cho đôi mắt sáng khỏe

+ Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu

*HĐ 6: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ

đánh giá em về em nhận thức được tầm quan trọng của đôi mắt, em nhận biết được những thực phẩm có lợi cho đôi mắt

và em thực hiện những việc giúp bảo vệ đôi mắt ở mức nào

*HĐ 7: Tổng kết, dặn dò:

+ 1 HS nhắc lại bài học cần ghi nhớ GV nhận xét tiết học

Trang 9

+ Dặn dò: Thực hành luôn thực hiện những việc giúp bảo vệ đôi mắt sáng.

Thực hành kĩ năng sống BÀI 2: TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN (8)

II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài

*HĐ2: Tìm hiểu nội dung mẩu chuyện: «Anh chàng hiếu

động»

Trang 10

- Gọi 2 HS đọc to truyện «Anh chàng hiếu động».

- Cả lớp đọc thầm ở SGK

- Thảo luận nhóm 4 hoàn thành bài tập 1, sau 5 phút các nhómlần lượt trình bày:

*Bài tập 1: Đánh dấu x vào ý em chọn

- Bạn Nam trong câu chuyện trên đã có những hành động nàochưa đúng? (mải chơi không để ý nên đã va phải, làm vỡphích nước sôi và bị bỏng ở chân)

- Theo em, chúng ta không nên chơi đùa ở đâu? Vì sao?(Nhiều ý đúng, chẳng hạn: Chúng ta không nên chơi đùa ở nơi

có điện, có lửa, nước sôi….)

- Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Giáo viên đánh giá, chốt ý đúng

*HĐ3: Thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài tập 2: Đánh dấu x

+ Giáo viên đánh giá, chốt ý đúng.(Ý đúng là: 1, 3 và 6)

b Những người mà em có thể nhờ giúp đỡ khi gặp nguy hiểm:+ Sau 2 phút đại diện các nhóm lần lượt trình bày:

Trang 11

+ Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ Giáo viên đánh giá, chốt ý đúng.(Ý đúng là: 1, 4, 5, 7 và 10)

*HĐ 4: Thực hành

- H/S làm việc cá nhân hoàn thành bài tập 3 trang 9

+ Học sinh viết ra những việc em có thể làm để bảo vệ bảnthân

+ G/V hướng dẫn HS làm bài tập 3 trang 9

+ Sau khi HS làm xong, Giáo viên gọi học sinh lần lượt chia

sẻ, học sinh khác nhận xét

+ GV tuyên dương học sinh có kết quả chính xác

*HĐ 4: Đọc những điều cần ghi nhớ trang 10 và trang 11

+ Giáo viên cho nhiều học sinh đọc nội dung SGK trang 10 vàtrang 11

1 Những việc giúp em bảo vệ bản thân

2 Những điều nên tránh để bảo vệ bản thân

*HĐ 5: Em tự đánh giá

+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện em cẩn thận đối với vật nguy hiểm, em cẩn thận đối với người lạ, người xấu ở mức nào

+ Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu

Trang 12

*HĐ 6: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ

đánh giá em về em cẩn thận đối với vật nguy hiểm, em cẩn thận đối với người lạ, người xấu ở mức nào

*HĐ 7: Tổng kết, dặn dò:

+ 1 HS nhắc lại bài học cần ghi nhớ GV nhận xét tiết học + Dặn dò: Thực hành luôn tự bảo vệ bản thân trước những mối nguy hiểm có thể gặp hằng ngày

Thực hành kĩ năng sống BÀI 3: EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ (12)

I MỤC TIÊU

- HS rèn luyện thói quen luôn lịch sự trong giao tiếp

- Thực hành được những việc làm của người lịch sự

- Giáo dục cho HS thói quen luôn lịch sự trong giao tiếp

II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài

*HĐ2: Tìm hiểu bài: «Ứng xử nơi công cộng».

- Gọi 2 HS đọc to truyện «Ứng xử nơi công cộng»

- Cả lớp đọc thầm ở SGK

Trang 13

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm 4 hai câu hỏi bài tập 1,sau 5 phút các nhóm trình bày:

+ Những biểu hiện nào của Hùng chưa lịch sự? (Hùng chenlấn lên tàu, Cô chú cho nước Hùng không nói gì cầm lấy tumột mạch rồi vứt chai xuống sàn)

+ Vì sao cô chú ngồi đối diện lại yêu quý và khen ngợiHoàng? (Cô chú cho nước Hoàng đưa hai tay nhận lấy và nóilời cảm ơn

+ Em thể hiện phép lịch sự của mình với những người xungquanh như thế nào? (Chẳng hạn: Chào hỏi lễ phép, xin lỗi khimắc khuyết điểm, ăn mặc gọn gàng….)

- Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung và thống nhất phương

án đúng

*HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 2, bài tập 3 trang 13.

1- HS cả lớp hát bài: Chim Vành Khuyên

- Chim Vành Khuyên thể hiện phép lịch sự như thế nào? (Gọi

dạ, bảo vâng, chào bác, chào cô, chào chị, gọn gàng, đẹpxin….)

- GV theo dõi, giúp HS hoàn thành bài

- H/S trình bày ý kiến của mình; H/S khác nhận xét

+ G/V hướng dẫn học sinh chốt hình ảnh đúng là: (trong ngoặcđơn)

Trang 14

2- Thực hành đóng vai.

Thảo luận nhóm 5, phân vai và đóng tiểu phẩm theo bài hát:Chim Vành Khuyên

+ GV theo dõi, giúp HS hoàn thành bài

+ H/S các nhóm đóng vai theo nội dung bài hát

+ H/S trình bày ý kiến của mình; H/S khác nhận xét

+ G/V tuyên dương nhóm học sinh đóng vai đúng, hợp lí

*HĐ4: Hướng dẫn HS làm bài tập 4 trang 14.

+ Học sinh viết ra những câu giao tiếp lịch sự mà em sẽ nóikhi em ở lớp, ở nhà, ở nơi công cộng

+ H/S chia sẻ ý kiến của mình; H/S khác nhận xét

+ G/V tuyên dương học sinh có những câu lịch sự nhất

*HĐ 5: Đọc những điều cần ghi nhớ Giáo viên cho nhiều học

sinh đọc nội dung SGK trang 14-15

1- Những biểu hiện của người lịch sự

2- Những biểu hiện không có của người lịch sự

*HĐ7: Em tự đánh giá

+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện em thường xuyên nói lời lịch sự, ứng xử lịch sự với những người xung quanh, em thể hiện là người lịch sự ở nơi công cộng ở mức độ nào

Trang 15

+ Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu và tư vấn cho những em có từ 1 đến 3 mặt được tô màu cách thể hiện là

người lịch sự ở nơi công cộng

*HĐ8: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ

đánh giá em thường xuyên nói lời lịch sự, ứng xử lịch sự với những người xung quanh, em thể hiện là người lịch sự ở nơi công cộng ở mức độ nào

*HĐ9: Tổng kết, dặn dò:

+ 1 HS nhắc lại bài học GV nhận xét tiết học

+ Dặn dò: Luôn thể hiện là người lịch sự ở mọi nơi

Trang 16

Thực hành kĩ năng sống BÀI 4: GIAO TIẾP TÍCH CỰC (16)

I MỤC TIÊU

- HS rèn luyện thói quen chủ động, mạnh dạn khi giao tiếp

- Thực hành biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh và đốitượng khi giao tiếp

- Giáo dục cho HS thói quen chủ động, mạnh dạn khi giao tiếp

II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài

Trang 17

*HĐ2: Tìm hiểu bài: «Đôi bạn thân».

- Gọi 2 HS đọc to truyện «Đôi bạn thân»

- Cả lớp đọc thầm ở SGK

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm 4 hai câu hỏi bài tập 1,sau 5 phút các nhóm trình bày:

+ vì sao Hoa được các bạn yêu quý? (Hoa là người khiêm tốn

và thân thiện, động viên khích lệ bạn chưa tốt, chủ động chàohỏi người lớn…)

+ Biểu hiện nào thể hiện sự giao tiếp tích cực? (Thân thiện,động viên, khích lệ, chủ động chào hỏi người lớn, tự tin giaotiếp …)

- Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung và thống nhất phương

- GV theo dõi, giúp HS hoàn thành bài

- H/S trình bày kết quả của mình; H/S khác nhận xét

+ G/V hướng dẫn tuyên dương học sinh mạnh dạn, tự tin tronggiao tiếp

Trang 18

2- Bài tập 3: Đánh dấu x vào ý em chọn thể hiện Những biểuhiện của giao tiếp tích cực.

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi lựa chọn đáp ánđúng, sau 5 phút lần lượt các nhóm trình bày:

- Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung và thống nhất phương

+ Giáo viên hát hoặc cho một học sinh hát mẫu

*HĐ 5: Đọc những điều cần ghi nhớ Giáo viên cho nhiều học

sinh đọc nội dung SGK trang 18-19

1- Lời nói của người giao tiếp tích cực

2- Những biểu hiện của người giao tiếp tích cực

3 Người giao tiếp tích cực không có các biểu hiện sau

*HĐ7: Em tự đánh giá

+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện emchủ động mạnh dạn khi giao tiếp, em dùng lời nói phù hợp vớihoàn cảnh và đối tượng khi giao tiếp và em thân thiện với mọingười ở mức độ nào

Trang 19

+ Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu và tư vấn cho những em có từ 1 đến 3 mặt được tô màu cách thể hiện

chủ động, mạnh dạn khi giao tiếp.

*HĐ8: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ

đánh giá em em chủ động mạnh dạn khi giao tiếp, em dùng lờinói phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng khi giao tiếp và em thân thiện với mọi người ở mức độ nào

*HĐ9: Tổng kết, dặn dò:

+ 1 HS nhắc lại bài học GV nhận xét tiết học

+ Dặn dò: Luôn thể hiện là người chủ động mạnh dạn khi giao tiếp

Trang 20

Thực hành kĩ năng sống BÀI 5: NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA EM (20)

I MỤC TIÊU

- HS hiểu và xác định đúng nhiệm vụ học tập của mình

- Tự giác và thực hiện tốt nhiệm vụ các nhiệm vụ học tập

- Giáo dục rèn cho HS ý thức thực hiện tốt các nhiệm vụ họctập

II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài

Trang 21

*HĐ2: Tìm hiểu nội dung mẩu chuyện: «Cô bạn nghèo học

+ Em viết ra những nhiệm vụ học tập của mình? (Có nhiềuđáp án chẳng hạn: Tích cực nghe giảng, chăm chỉ làm bài, hỏikhi không hiểu, ôn bài…)

- Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Giáo viên chốt ý đúng

*HĐ 3: Làm việc cá nhân: Hoàn thành bài tập 2, bài tập 3

trang 21

*Bài tập 2 G/V hướng dẫn các nhóm HS làm bài tập 2 trang

21 bằng việc trả lời câu hỏi: Xác định đúng nhiệm vụ học tập,giúp ích gì cho em? (Giúp em đạt kết quả học tập tốt)

+ Sau khi HS làm xong, Giáo viên gọi một số học sinh trìnhbày, H/S khác nhận xét

Trang 22

+ GV tuyên dương học sinh làm bài tốt (Kết quả trong ngoặcđơn)

*Bài tập 3 G/V hướng dẫn các nhóm HS làm bài tập 3 trang

21 bằng việc trả lời câu hỏi: Kể ra những việc làm chứng tỏ

em tự giácthực hiện các nhiệm vụ học tập của mình? (Chuẩn

bị đầy đủ đồ dùng học tập, Chú ý nghe giảng, ôn lại bài học )+ Sau khi HS làm xong, Giáo viên gọi một số học sinh trìnhbày, H/S khác nhận xét

+ GV tuyên dương học sinh làm bài tốt (Kết quả trong ngoặcđơn)

*HĐ 4: Thảo luận nhóm: Hoàn thành bài tập 4 trang 21.

+ Học sinh thảo luận lựa chọn hình ảnh đúng thể hiện cácnhiệm vụ học tập

+ G/V hướng dẫn các nhóm HS làm bài tập 4 trang 21

+ Sau khi HS làm xong, Giáo viên gọi đại diện học sinh cácnhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

+ GV tuyên dương nhóm có kết quả chính xác (hình ảnh đúnglà: hình 1, 2, 3 và 5);

*HĐ 4: Đọc những điều cần ghi nhớ trang 22 và trang 23

+ Giáo viên cho nhiều học sinh đọc nội dung SGK trang 22 vàtrang 23

1 Những việc làm giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập

Trang 23

2 Những việc em không nên làm.

3 Những lợi ích khi xác định đúng nhiệm vụ học tập

*HĐ8: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ

đánh giá em về: Em xác định đúng nhiệm vụ học tập của

mình, em ôn bài ở nhà và em tập trung nghe giảng tham gia phát biểu ý kiến trên lớp ở mức nào

*HĐ9: Tổng kết, dặn dò:

+ 1 HS nhắc lại bài học cần ghi nhớ GV nhận xét tiết học + Dặn dò: Thực hành luôn ôn bài ở nhà và em tập trung nghe giảng tham gia phát biểu ý kiến trên lớp

Trang 24

Thực hành kĩ năng sống BÀI 6: TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP (24)

I MỤC TIÊU

- HS hiểu được tầm quan trọng của tự đánh giá kết quả họctập

Trang 25

- H/S có nhu cầu và thói quen tự đánh giá kết quả học tập, từ

đó điều chỉnh phương pháp học tập phù hợp

- Giáo dục cho HS thói quen tự đánh giá kết quả học tập củamình

II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài

*HĐ2: Tìm hiểu nội dung mẩu chuyện: «Mẹ giúp Hùng tiến

- Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Giáo viên chốt ý đúng (Kết quả trong vòng đơn)

- Qua câu chuyện trên em rút ra được điều gì? (cần rèn thóiquen tự đánh giá kết quả học tập)

*HĐ3: Thực hành Thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài tập 2,

bài tập 3 sau 8 phút các nhóm lần lượt trình bày:

Trang 26

*Bài tập 2: Đánh dấu x vào ô vuông ở ý em chọn thể hiện: Emthường làm những việc nào sau đây?

+ Sau khi HS làm xong, Giáo viên gọi học sinh lần lượt trìnhbày

*HĐ 4: Đọc những điều cần ghi nhớ trang 26 và trang 27

+ Giáo viên cho nhiều học sinh đọc nội dung SGK trang 26 vàtrang 27

1 Phương pháp giúp em tự đánh giá kết quả học tập

2 Những điều em không nên

3 Lợi ích của việc tự đánh giá kết quả học tập

*HĐ 5: Em tự đánh giá

Ngày đăng: 28/08/2015, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w