LỜI NÓI ĐẦU Kỹ năng sống giúp học sinh nhận biết và có thái độ tích cực đối với những tình huống căng thẳng, sẵn sàng chấp nhận những khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Đồng thời, sinh viên cũng có cách để ứng phó tích cực trong nhiều tình huống khác nhau, biết cách giải tỏa cảm xúc và làm chủ bản thân, luôn trau dồi kỹ năng suy nghĩ tích cực, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự nhận thức cảm xúc của bản thân. Chính vì tầm quan trọng to lớn ấy của kỹ năng sống, chúng ta cần tìm ra những biện pháp để rèn luyện kỹ năng sống cho bản than và cho học sinh thế hệ tương lai… Để rèn luyện kỹ năng sống, trước tiên ta phải hiểu về tính chất của chúng. Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội. Hay nói một cách đơn giản hơn, kỹ năng sống mang hai đặc trưng: đặc trưng nghề nghiệp và đặc trưng vùng miền. Về đặc trưng nghề nghiệp, mỗi nghề nghiệp lại cần có một kỹ năng sống khác nhau. Ví dụ: Nếu bạn là sinh viên sư phạm, nghĩa là rất có thể bạn sẽ trở thành một cô giáo. Vì thế kỹ năng của bạn là: kỹ năng ăn nói, kỹ năng đứng lớp, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng truyền cảm hứng,… Nếu bạn là nhà báo trong tương lai. Kỹ năng của bạn là: kỹ năng bảo vệ sức khỏe, kỹ năng khai thác tư liệu, kỹ năng phát hiện đề tài,… Về đặc trưng vùng miền, ở mỗi vùng miền lại cần có một kỹ năng sống khác nhau để tồn tại và phát triển. Ví dụ, người sống ở vùng núi cao cần có kỹ năng làm ruộng bậc thang, kỹ năng dẫn nước từ suối về nhà,… người sống ở vùng biển cần kỹ năng đi biển đánh cá, kỹ năng đối phó với mưa bão,… Thực hành kĩ năng sống là biện pháp quyết định thành công của quá trình học tập kĩ năng sống. Trong đó, vận dụng linh hoạt và biến kỹ năng sống trên lý thuyết thành kĩ năng, khả năng ứng xử linh hoạt, hiệu quả các tình huống xảy ra trong cuộc sống là mục tiêu. Học phải đi đôi với hành, lĩnh vực nào cũng vậy và học kỹ năng sống cũng không là ngoại lệ. Ví dụ: một trong những kỹ năng sống cần kíp hiện nay là kỹ năng giao tiếp, nếu bạn chỉ chăm chăm học thuộc lý thuyết rằng: giao tiếp là phải kết hợp giữa nói và ánh mắt, giữa nói và ngôn ngữ cơ thể, là thế này là thế khác,… Nhưng nếu bạn không thường xuyên tiếp xúc với mọi người, không giao tiếp với những kỹ năng đã được học thì tất cả sẽ chỉ là lý thuyết và thiếu thực tế. “Mỗi chúng ta sinh ra là một viên kim cương lấp lánh với vẻ đẹp khác nhau, điều quan trọng là bạn nhận diện được điểm mạnh của mình, khai thác đúng và phát huy chúng chắc chắn tạo nên sức mạnh tuyệt vời”. Việ dạy thực hành kí năng sống cho học sinh là cần thiết, cấp bách vì các em học sinh tiểu học như tờ giấy trắng, con non nớt rất dễ sa ngã… Người giáo viên đóng vai trò quan trọng trong dạy thực hành kĩ năng sống cho học sinh.Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC: TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠNDẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 4 Ở TIỂU HỌC. Chân trọng cảm ơn
Trang 1TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.
- -CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
LỚP 4 Ở TIỂU HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2014
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Kỹ năng sống giúp học sinh nhận biết và có thái độ tíchcực đối với những tình huống căng thẳng, sẵn sàng chấp nhậnnhững khó khăn, thử thách trong cuộc sống Đồng thời, sinhviên cũng có cách để ứng phó tích cực trong nhiều tình huốngkhác nhau, biết cách giải tỏa cảm xúc và làm chủ bản thân,luôn trau dồi kỹ năng suy nghĩ tích cực, kỹ năng giao tiếp, kỹnăng tự nhận thức cảm xúc của bản thân Chính vì tầm quantrọng to lớn ấy của kỹ năng sống, chúng ta cần tìm ra nhữngbiện pháp để rèn luyện kỹ năng sống cho bản than và cho họcsinh- thế hệ tương lai…
Để rèn luyện kỹ năng sống, trước tiên ta phải hiểu về tínhchất của chúng Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân vừamang tính xã hội Hay nói một cách đơn giản hơn, kỹ năngsống mang hai đặc trưng: đặc trưng nghề nghiệp và đặc trưngvùng miền Về đặc trưng nghề nghiệp, mỗi nghề nghiệp lạicần có một kỹ năng sống khác nhau Ví dụ: Nếu bạn là sinhviên sư phạm, nghĩa là rất có thể bạn sẽ trở thành một cô giáo
Vì thế kỹ năng của bạn là: kỹ năng ăn nói, kỹ năng đứng lớp,
kỹ năng thuyết phục, kỹ năng truyền cảm hứng,… Nếu bạn lànhà báo trong tương lai Kỹ năng của bạn là: kỹ năng bảo vệsức khỏe, kỹ năng khai thác tư liệu, kỹ năng phát hiện đề tài,
… Về đặc trưng vùng miền, ở mỗi vùng miền lại cần có một
kỹ năng sống khác nhau để tồn tại và phát triển Ví dụ, ngườisống ở vùng núi cao cần có kỹ năng làm ruộng bậc thang, kỹnăng dẫn nước từ suối về nhà,… người sống ở vùng biển cần
kỹ năng đi biển đánh cá, kỹ năng đối phó với mưa bão,…
Trang 3Thực hành kĩ năng sống là biện pháp quyết định thành côngcủa quá trình học tập kĩ năng sống Trong đó, vận dụng linhhoạt và biến kỹ năng sống trên lý thuyết thành kĩ năng, khảnăng ứng xử linh hoạt, hiệu quả các tình huống xảy ra trongcuộc sống là mục tiêu Học phải đi đôi với hành, lĩnh vực nàocũng vậy và học kỹ năng sống cũng không là ngoại lệ Ví dụ:một trong những kỹ năng sống cần kíp hiện nay là kỹ nănggiao tiếp, nếu bạn chỉ chăm chăm học thuộc lý thuyết rằng:giao tiếp là phải kết hợp giữa nói và ánh mắt, giữa nói và ngônngữ cơ thể, là thế này là thế khác,… Nhưng nếu bạn khôngthường xuyên tiếp xúc với mọi người, không giao tiếp vớinhững kỹ năng đã được học thì tất cả sẽ chỉ là lý thuyết vàthiếu thực tế “Mỗi chúng ta sinh ra là một viên kim cương lấplánh với vẻ đẹp khác nhau, điều quan trọng là bạn nhận diệnđược điểm mạnh của mình, khai thác đúng và phát huy chúngchắc chắn tạo nên sức mạnh tuyệt vời” Việ dạy thực hành kínăng sống cho học sinh là cần thiết, cấp bách vì các em họcsinh tiểu học như tờ giấy trắng, con non nớt rất dễ sa ngã…Người giáo viên đóng vai trò quan trọng trong dạy thực hành
kĩ năng sống cho học sinh
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụhuynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC: TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 4 Ở TIỂU HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
Trang 4TÀI LIỆU GỒM CÁC NỘI DUNG:
Bài 1: THÁI ĐỘ KHI LẮNG NGHE
BÀI 2: ĐỘNG VIÊN CHĂM SÓC
Bài 3: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
Bài 4: TƯ DUY TÍCH CỰC
BÀI 5: NGƯỜI CHỦ NHÀ ĐÁNG YÊU
BÀI 6: SỨC MẠNH CỦA THÔNG ĐIỆP
BÀI 7: MỞ BÀI THU HÚT
BÀI 8: THÂN BÀI VÀ KẾT BÀI
BÀI 9: HAI BÁN CẦU NÃO
BÀI 10: ĐẶT MỤC TIÊU HỌC TẬP
BÀI 11: HỌC CÁCH TIẾT KIỆM
BÀI 12: TINH THẦN ĐỒNG ĐỘI
BÀI 13: TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐỒNG ĐỘI
BÀI 14: NHẬN THỨC BẢN THÂN
BÀI 15: CUỘC SỐNG TÍCH CỰC
Trang 5Thực hành kĩ năng sống Bài 1: THÁI ĐỘ KHI LẮNG NGHE (3)
I MỤC TIÊU:
- Biết luôn chủ động và tích cực trong lắng nghe
- HS có ý thức đồng cảm với người nói bằng cách lắng nghetích cực
- Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy sáng tạo
và kĩ năng hợp tác theo nhóm.
II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
*HĐ2: Lắng nghe chủ động
- Yêu cầu HS đọc tình huống trang 3
- HS thảo luận nhóm đôi cùng bàn và đưa ra cách giải quyếtphù hợp Khi muốn gặp người khác cần phải chuẩn bị tư thếlắng nghe
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở: Em cần chuẩn bị những
gì trước khi lắng nghe?
+ Thái độ mong muốn được nghe
+ Hướng về tư thế người nói
+ Tư thế ngồi nghe
Trang 6- Thế nào là chủ động lắng nghe? (Luôn chủ động lắng nghetrước khi giao tiếp với người khác)
- Chủ động lắng nghe mang lại lợi ích gì? (Chủ động lắngnghe giúp em đạt được những điều mình mong muốn.)
- GV cùng cả lớp đưa ra kết luận đúng (bài học ở SGK: Gọi 2
HS đọc
* HĐ 3: Tích cực nhiệt tình
- Yêu cầu HS đọc tình huống trang 4
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4
- HS thảo luận nhóm và đưa ra nhận xét của nhóm mình trướclớp
- GV cùng cả lớp theo dõi và đưa ra kết luận đúng: Bi lắngnghe như vậy là không nhiệt tình Theo em, Bi nghe như vậythì Bốp sẽ không muốn nói chuyện với Bi nữa
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở: Lắng nghe như thế nào làtích cực nhiệt tình?
Đáp án đúng: Lắng nghe như thế nào là tích cực nhiệt tình là: + Tập trung chăm chú
+ Quan tâm và quan sát
+ Khen ngợi khích lệ
+ Hưởng ứng câu chuyện
*HĐ4: Lắng nghe đồng cảm
Trang 7a) Cấp độ lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đôi:Theo em, lắng nghe để làm gì?
- Hướng dẫn HS làm bài tập thực hành:
1 Lắng nghe để làm gì ? (Lắng nghe để thấu hiểu người nói.)
2 Bước vào thế kỉ XXI, liên hợp quốc đã gửi tới thế giới 6 thông điệp quan trọng đó là:
- Tôn trọng mọi sự sống
- Từ bỏ bạo lực
- Chia sẻ với mọi người
- Lắng nghe để thấu hiểu
Trang 8- HD HS thực hành theo nhóm đôi cùng bàn: Em hỏi bạn thân của em về khó khăn mà bạn đang gặp phải và em lắng nghe đồng cảm khi bạn nói.
* Luyện tập: Em thể hiện lắng nghe đồng cảm với những
người thân trong gia đình Sau khi lắng nghe, em đã hiểu hơn nững khó khăn, vất vả của bố mẹ Hãy ghi lại cảm nhận của em
I MỤC TIÊU
- HS biết cách quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh
Trang 9- Biết cách chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy sáng tạo
và kĩ năng hợp tác theo nhóm.
II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
*HĐ2: Động viên
a) Tầm quan trọng của động viên
- Gọi 2 HS đọc to truyện Chú ếch điếc
- Cả lớp đọc thầm ở SGK
- Thảo luận: Theo em, vì sao cần có những lời động viên trongcuộc sống? (Cần có những lời động viên trong cuộc sống đểgiúp cho chúng ta vượt qua khó khăn trong cuộc sống.)
Em cần động viên người khác khi nào? (Em cần động viênngười khác khi người đó gặp khó khăn trong cuộc sống.)
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở trang 9
- HS làm bài vào vở - GV theo dõi, giúp HS chốt lời giảiđúng: Nối lời động viên với những hình ảnh phù hợp: ý 1 vớitranh 4; ý 2 với tranh 5; ý 3 với tranh 1; ý 4 với tranh 2; ý 5với tranh 3
b) Động viên như thế nào?
- Hướng dẫn HS làm bài tập trang 10
Trang 10- Sau khi HS làm xong, GV chữa bài, giúp HS chốt lời giảiđúng :
1 Em cần người khác động viên khi : Em lo lắng, em đạt kếtquả không như mong muốn, em bị ốm
2 Em từng động viên ai chưa? Em đã từng động viên Em
đã động viên
- Hướng dẫn HS xử lí tình huống
TH1: Cuối tuần Bi sẽ tham gia cuộc thi chạy ở trường Bi chạynhanh nhưng Bi vẫn rất lo lắng vì sợ mình sẽ thua Em là bạnthân của Bi, em động viên Bi như thế nào ?
Em sẽ nói với Bi rằng
TH2: Em bị điểm 5 môn toán nên em rất buồn, em muốnngười khác động viên em như thế nào ?
Em muốn người khác nói với em rằng
- Hướng dẫn thực hành một số cử chỉ thể hiện sự động viên :Đập tay, vỗ vai, giơ ngón tay cái, vỗ tay
*HĐ3: Chăm sóc người thân
- Hướng dẫn HS thảo luận: Em chăm sóc người ốm như thếnào?
TH 1 : Mẹ của Bi bị sốt , người mẹ rất nóng và mẹ rất mệt Bi
đã gọi bác sĩ nhưng trong lúc chờ bác sĩ Bi chưa biết làm gì đểchăm sóc mẹ Em nói cho Bi biết Bi phải làm gì đây?
Trang 11TH2: Bi đang học bài thì em bé khóc Mẹ thì đi chợ chưa về.
Bi không biết làm gì để em bé đỡ khóc Em giúp Bi nhé
- HD HS làm bài tập trang 12 vào vở : bạn hãy đoán xem cácbạn trong ảnh đang làm gì để chăm sóc người thân
Tranh 1: Mẹ đang hướng dẫn giúp con khó khăn trong học tập.Tranh 2: Anh đang giúp em chơi trò chơi
Tranh 3: mẹ ốm, bé đang bóp chân cho mẹ
Tranh 4: Nam đang đấm lưng cho bố
Bài học : Gia đình, bạn bè là món quà quý giá nhất mà cuộcđời đã dành tặng mỗi chúng ta Vì vậy, hãy dành thật nhiềuthời gian ở bên cạnh quan tâm, chăm sóc và yêu thương nhữngngười thân yêu của mình
*HĐ4: Luyện tập Hướng dẫn HS *Chơi với em.
*Khi bố mẹ đi làm về, hãy nói mời bố (mẹ)một cốc nước
Hãy nói với mẹ một lời động viên
*HĐ CỦNG CỐ :
- Kể tên một số việc làm thể hiệnđộng viên chăm sóc ngườithân?
- Vì sao em phải động viên chăm sóc người thân?
- Em thường động viên chăm sóc người thân khi nào?
- GV nhận xét đánh giá giờ học
Trang 12- Dặn dò: Áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống tốt.
Thực hành kĩ năng sống
Bài 3: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
- Nhận biết các xung đột thường gặp trong cuộc sống
Trang 13- Giải quyết được những xung đột nhỏ trong cuộc sống củangười khác và của chính mình.
- GD cho HS kĩ năng tự nhận thức ; kĩ năng tư duy sáng tạo
và kĩ năng giải quyết tình huống.
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*HĐ1: GV nêu yêu cầu giờ học
* HĐ 2: Xung đột xấu hay tốt
a) Vì sao cần xung đột
- Gọi 2 – 3 HS đọc truyện “Vai trò của xung đột” trang 13, 14
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn:
1.Tại sao có xung đột?
2 Có phải xung đột nào cũng xấu không?
- Hướng dẫn HS làm bài tập trang 14: Xung đột nào sau đây
giúp em tốt lên?
+ Lời nhắc nhở của mẹ
+ Hình phạt của cô
b) Vì sao cần kiểm soát xung đột
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Vì saophải kiểm soát xung đột?
- Hướng dẫn HS chơi trò chơi: Hai bạn tạo thành một cặp, mỗicặp nhận một cái dây chun Khi đếm từ 1 đến 3, cả hai cùng
Trang 14kéo mạnh chun về phía mình cho đến khi chun đứt Em cùngbạn trả lời các câu hỏi sau:
+ Khi chun đứt thì ai bị đau?
+ Tại sao chun bị đứt?
+ Khi chun đứt, có thể nối lại được nguyên vẹn chiếc chunnhư ban đầu không?
- Rút ra bài học: Khi xung đột quá lớn thường dễ dẫn đến đánhnhau, làm đau nhau, mối quan hệ không còn như xưa Chính
vì vậy cần kiểm soát xung đột
*HĐ 3: Giải quyết xung đột
a) Khi ở bên ngoài xung đột
- Hướng dẫn HS các bước giải quyết xung đột như sau:
1 Tách hai người ra xa nhau
2 Để họ ngồi xuống ghế
3 Cho họ uống nước
4 Lắng nghe tích cực
b) Khi chính em rơi vào xung đột
- Hướng dẫn HS giải quyết tình huống: Hai bạn tạo thành mộtcặp, khi đếm từ 1 đến 3, mỗi người cầm một đầu chiếc chun
đã bị đứt kéo căng, sau đó thả tay ra khỏi chun
Em trả lời câu hỏi sau:
1.Ai là người bị đau?
Trang 152.Tại sao?
3 Làm thế nào để không bị đau?
- Rút ra bài học: Vở thực hành kĩ năng sống Trang 16
1 Nếu luôn muốn giành phần thắng, phần đúng, quyền lợi vềphía mình thì chúng ta rất dễ xẩy ra xung đột và gây tổnthương đến người khác và chính bản thân mình
2 Trong bất kì xung đột hay cãi vã nào, ai tha thứ trước thì sẽtìm thấy sự bình yên, thanh thản
3 Hãy tự suy nghĩ về bản thân mình trước khi điều chỉnhngười khác
*HĐ 4: Luyện tập
- Hướng dẫn HS giải quyết xung đột giữa hai bạn trong lớp,
trong khu nhà em ở hoặc giữa em và anh chị em củamình theo cách đã học
Củng cố, dặn dò:
- Khi xung đột thường dẫn đến tác hại gì?
- Vì sao ta cần giải quyết xung đột?
- Em hãy nêu một số cách giải quyết xung đột?
- GV nhận xét đánh giá giờ học
- Dặn dò: Áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộcsống tốt
Trang 16Thực hành kĩ năng sống
Bài 4: TƯ DUY TÍCH CỰC
I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
- Biết cách nhận xét người khác một cách tốt nhất
- Luôn nhìn mọi thứ theo hướng tích cực
Trang 17- Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy sáng tạo
và kĩ năng tự nhận thức.
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*HĐ1: GV nêu yêu cầu giờ học
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở trang 17
- HS làm bài, GV theo dõi, đưa ra kết luận đúng: Thông tintiêu cực là lời chê
- Hướng dẫn HS xử lí tình huống:
- HS đọc 2 tình huống ở vở thực hành trang 17, GV hướng dẫn
HS khi nhận xét về người khác, em cần khen trước, tìm ranhững điểm tốt của bạn Bốp hay bạn Bi để khen bạn
- HS thảo luận nhóm 4, trình bày ý kiến trước lớp
- GV theo dõi, đưa ra kết luận đúng:
b) Đề xuất giải pháp:
- Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn
Trang 18- HD HS làm bài tập vào vở trang 18.
- HS làm bài, GV theo dõi, đưa ra kết luận đúng:
1.Sau khi khen điểm tốt của bạn, em sẽ đưa ra giải pháp
2 Em chọn cách nhận xét sau cho hai tình huống phần 1:
+ TH1: Bốp, bộ quần áo cậu mặc rất gọn gàng, sạch sẽ, cậuchải đầu cho tóc mượt hơn thì thật tuyệt
+ TH2: Bi, khi thuyết trình cậu đã dùng tay minh họa rất đẹp,cậu còn di chuyển và biết quan tâm tới người nghe Cậu nói to
và rõ ràng hơn thì quá hay
Rút ra bài học: Khi nhận xét người khác, em nên khen trước,
đề xuất thay đổi sau
VD: Bộ quần áo của cậu vừa vặn và đẹp thế, cậu chải đầu thậtmượt thì còn đẹp hơn nữa
- Gọi 2 – 3 HS đọc lại bài học
- Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Em quaysang bạn bên cạnh và nhận xét về bạn
* HĐ3: Tư duy tích cực
a) Nhìn vào mặt tích cực
- HD HS làm bài tập vào vở trang 19
- HS làm bài, GV theo dõi, đưa ra kết luận đúng: Chọn cáchnhận xét: cốc nước này chứa một nửa nước
Trang 19Rút ra bài học: + Sự thật vẫn vậy, kết quả khác nhau là docách nhìn của mỗi người.
+ Khi nhìn sự vật quanh mình, em nên nhìn tổng thể cả mặt tốt
và mặt xấu của nó Sau đó tập trung vào mặt tích cực để nănglượng lên não người và chúng ta có giải pháp cho mình
- HD HS thực hành theo cá nhân: Điền vào chỗ trống để hoànchỉnh các câu sau ( VTH trang 20)
+ Nếu em bị tắc đường và kẹt xe thì……
+ Nếu em vừa nhận một điểm kém thì………
+ Nếu em vừa bị mất một món đồ mình yêu tích thì……
b) Hướng tới giải pháp tích cực:
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi cùng bàn:
1 Cái gì đây? Em thấy cái gì ? (Đây là một tờ giấy trắng cómột chấm đen.)
2 Đây là một tờ giấy trắng có một chấm đen, liệu có vì chấmđen đó mà em vứt cả tờ giấy đi không? ( Không)
- Gọi 2 – 3 HS đọc bài thơ ở VTH trang 20
- Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm đôi cùng bàn: Dùng sápmàu và dụng cụ em có thể biến tờ giấy sau (VTH trang 21)thành một bức tranh có ý nghĩa
* HĐ4: Luyện tập
Trang 20- Gọi 2 HS đọc “Câu chuyện về bốn ngọn nến” vở thực hànhtrang 21.
- Bài học em nhận được từ câu chuyện bốn ngọn nến là: Trongcuộc sống hằng ngày hãy giữ vững niềm tin của mình vầ mọingười xung quanh, có niềm tin là có tất cả
Củng cố, dặn dò:
- Khi nhận xét người khác, em nên nhận xét như thế nào?( Khi nhận xét người khác em nên khen trước, đề xuất thay đổisau.)
- Trong cuộc sống ta nên nhìn mọi người theo hướng như thếnào? (Khi nhìn sự vật quanh mình, em nên nhìn tổng thể cảmặt tốt và mặt xấu của nó Sau đó tập trung vào mặt tích cực
để năng lượng lên não người và chúng ta có giải pháp chomình.)
Trang 21*HĐ 1: GV nêu yêu cầu giờ học
*HĐ 2: Khách đến chơi nhà
- Gọi 2 HS đọc tình huống ở vở thực hành trang 23
- Hướng dẫn HS trả lời lần lượt 2 câu hỏi ở vở thực hành trang23
+ Khi khách đến nhà, Nam rất sợ không dám ra chào hỏi màtrốn trong nhà cho đến khi người khách đi mất
+ Nếu em là Nam, em sẽ ra xem là ai, nếu là khách quen thì
em sẽ mời khách vào nhà, mời khách ngồi chơi, mời kháchuống nước, tiếp chuyện cùng khách; nếu khách là người lạhoặc người em chưa tin tưởng thì em sẽ không mở cửa hoặcgọi điện cho bố mẹ để hỏi
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở, GV theo dõi, chữa bài,đưa ra kết luận đúng:
1.Khi có người gọi ngoài cửa, em sẽ: ra xem là ai
2 Em sẽ mở cửa ngay cho: họ hàng thân thiết, bác hàng xómhoặc bạn bè
3 Em sẽ nói gì với những người khách muốn vào nhà nhưng
em chưa tin tưởng: Gọi điện ngay cho bố mẹ
- Rút ra bài học: Khi có khách gọi cửa, em sẽ ra ngoài xem đó
là ai Nếu là người thân hoặc những người em thực sự thânquen, tin tưởng thì em sẽ mở cửa Nếu là người lạ hoặc người
Trang 22em chưa tin tưởng thì em sẽ không mở cửa hoặc gọi điện cho
bố mẹ để hỏi
*HĐ 3: Chủ nhà đáng yêu
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Khi em đang ở nhà một mình mà có khách gọi cửa thì em sẽ làm gì ?
- Đại diện các nhóm trình bày, GV đưa ra kết luận đúng: Khi
em đang ở nhà một mình mà có khách gọi cửa thì em sẽ raxem khách là ai, nếu là khách quen thì em sẽ mời khách vàonhà, mời khách ngồi chơi, mời khách uống nước, tiếp chuyệncùng khách; nếu khách là người lạ hoặc người em chưa tintưởng thì em sẽ không mở cửa hoặc gọi điện cho bố mẹ đểhỏi
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở, GV theo dõi, chữa bài vàđưa ra kết luận đúng: khi khách đến nhà mà bố mẹ đi vắng thứ
tự những việc mà em cần làm là: Mở cửa, chào: mời ngồi; mờinước; giao tiếp lịch sự thân thiện
Trang 23chủ động mời ngồi, chỉ tay về hướng ghế ngồi, mặt tươi
cười…
- Bài học: Khi khách vào nhà, em phải chủ động, tươi cười mời khách ngồi trước bằng lời mời và hành động chỉ tay về hướng ghế ngồi của khách
b) Mời nước;
- Hướng dẫn HS làm bài tập và đưa ra kết luận đúng:
1 Em nên mời khách uống loại nước: chè; nước lọc
2 Khi mang nước ra,em sẽ mời khách uống trước
- Bài học: Em sẽ mời khách uống trước, mời những loại nước không có cồn, giúp giải khát và phù hợp với việc nói chuyện.c) Giao tiếp
- Hướng dẫn HS làm bài tập: Em sẽ giao tiếp với khách cười, hỏi, lắng nghe, hỏi thăm
- Bài học: Em sẽ trở thành một người chủ đáng yêu, mến
khách bằng cách giao tiếp: cười, khen, hỏi, lắng nghe, đồng hành
- Hướng dẫn HS thực hành theo tình huống ở vở thực hành trang 26
- GV theo dõi, tuyên dương những nhóm thực hành tốt
*HĐ 5: Luyện tập
Trang 24- Hướng dẫn HS về nhà nhờ bố mẹ đóng vai khách đến chơi,
em đóng vai chủ nhà rồi em thể hiện cách tiếp khách như bài học đã học trên lớp.Ghi lại cách nhận xét của bố mẹ về cách tiếp khách của em
- GV nhận xét đánh giá giờ học, dặn dò: Áp dụng những điều
đã học vào cuộc sống tốt
Thực hành kĩ năng sống BÀI 6: SỨC MẠNH CỦA THÔNG ĐIỆP
Trang 25- GD cho Hs kĩ năng giao tiếp và kĩ năng hợp tác.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*HĐ 1: GV nêu yêu cầu giờ học
*HĐ 2: Sức mạnh của thông điệp
a) Yếu tố cấu thành:
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở trang 27
- HS làm bài sau đó trình bày ý kiến của mình, GV cùng cả lớp chốt lời giải đúng: Khi thuyết trình, những yếu tố giúp em tác động đến người nghe là: ngôn từ, giọng nói và hình ảnh
- Bài học : Có 3 yếu tố lớn nhất ảnh hưởng đến người nghe khithuyết trình là: ngôn từ, giọng nói và hình ảnh
b) tầm quan trọng của các yếu tố:
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 28
- HS làm bài sau đó trình bày ý kiến của mình, GV cùng cả lớp chốt lời giải đúng:
1 Em thích thưởng thức một bài hát theo cách xem ca sĩ biểu diễn vì như vậy em vừa được nghe âm thanh của bài hát vừa được xem hình ảnh mà ca sĩ thể hiện
2 Em thích tìm hiểu một câu chuyện theo cách xem bộ phim hoạt hình về câu chuyện đó vì như vậy em vừa vừa được nghe
âm thanh của câu chuyện vừa được xem hình ảnh mà các nhânvật thể hiện
Trang 26- HD Hs thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: ba yếu tố: ngôn
từ, giọng nói, hình ảnh chiếm tỉ lệ như thế nào về mức độ quantrọng trong một bài thuyết trình ?
- Bài học: Các nhà nghiên cứu đã đưa ra kết luận về mức độ quan trọng của các yếu tố ngôn từ, giọng nói, hình ảnh như sau:
Quan trọng thứ nhất: hình ảnh 55 %
Quan trọng thứ hai: Giọng nói 38 %
Quan trọng thứ ba: Ngôn từ 7 %
*HĐ 3: Ứng dụng vào thuyết trình
a) Phát huy sức mạnh ngôn từ
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 29
- HS làm bài sau đó trình bày ý kiến của mình, GV cùng cả lớp chốt lời giải đúng:
1 Khi chuẩn bị thuyết trình, em dành thời gian cho yếu tố cách thể hiện bài nói nhiều nhất
2 Em hãy tìm cách thể hiện những ý sau bằng phương thức phi ngôn từ : đi xe đạp, chơi cầu lông, con trâu, con trai thích
đá bóng, em yêu nước Việt Nam
3.Em tập luyện cách thể hiện phi ngôn từ bằng cách: tập với người thân hoặc đứng trước gương và nói
Trang 27- Bài học: hãy thường xuyên tập luyện và sử dụng phương thức phi ngôn từ mọi lúc, mọi nơi, bất kì lúc nào em có thể để
có một bài thuyết trình thu hút, ấn tượng
b) Thuyết trình bằng cả người:
- Tổ chức cho Hs thảo luận theo nhóm 4: Thuyết trình bằng cảngười nghĩa là thế nào?
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 30
- HS làm bài sau đó trình bày ý kiến của mình, GV cùng cả lớp chốt lời giải đúng:
1 Người chơi cầu lông chỉ dứng im và dùng mỗi tay để đánh cầu thì không được
2 Khi thuyết trình cơ thể em cần: Dùng tay minh họa lời nói, khuôn mặt tươi cười, mắt nhìn vào người nghe
- Bài học: Khi thuyết trình – tim nhiệt tình – óc thông minh – mắt tinh – tai thính – chân năng động – tay rộng mở - miệng
nở nụ cười tươi
*HĐ 4: Luyện tập
- HD HS luyện tập: Em chọn một 1 tiết mục , biễu diễn cho bố
mẹ xem, sử dụng phương thức phi ngôn ngữ để minh họa.a) Tiết mục của em có tên là………
b) Thuộc thể loại
c) Nhờ bố mẹ nhận xét về tiết mục của em
Trang 28Thực hành kĩ năng sống BÀI 7: MỞ BÀI THU HÚT
Trang 29*HĐ 1: GV nêu yêu cầu giờ học
*HĐ 2: Tầm quan trọng
a) Đầu xuôi đuôi lọt
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Đầu xuôiđuôi lọt nghĩa là gì?
- Đại diện các nhóm trình bỳ trước lớp, GV cùng cả lớp chốt lại kết luận đúng
- Hướng dẫn HS làm các bài tập ở vở thực hành trang 31, GV theo dõi, chốt lời giải đúng:
1.Nếu mũi đinh không sắc nhọn thì cái đinh không xuyên
đượch qua miếng gỗ
2 Mũi đinh và phần mở bài đều giống nhau ở phần khia mở
3 Phần mở bài được thực hiện tốt giúp cho em nói trôi cháy khi thuyết trình
- Rút ra bài học: Lời mở đầu có cánh
Đậu lên những trái tim
Rung động bao ánh nhìn
Mở ra lời thông điệp
- GV cho nhiều HS đọc lại bài học trên
b) Ấn tượng ban đầu:
Trang 30- Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp: Ấn tượng ban đầu của người thuyết trình có tác dụng như thế nào đối với người
nghe?
- GV cùng cả lớp chốt lời giải đúng: Ấn tượng ban đầu của người thuyết trình có tác dụng giúp người nghe có thiện cảm tốt với người trình
- Hướng dẫn HS làm các bài tập ở vở thực hành trang 32, GV theo dõi, chốt lời giải đúng:
1 Khi gặp một người chưa quen biết, ở khoảng thời gian đầu tiên , em ấn tượng với họ bởi đặc điểm giọng nói
2 Khi nghe người khác thuyết trình, em mất khoảng 2 – 3 phút để quyết định có nghe tiếp hay không
3 Ấn tượng ban đầu của người thuyết trình với người nghe là rất quan trọng
- Rút ra bài học: Mở bài thu hút sẽ tạo được ân tượng ban đầu với người nghe giúp người nghe có thiện cảm tốt với người trình
*HĐ 3: Các cách mở bài
a) Gây sốc:
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Cách mởbài trong bài thuyết trình có thể gây sốc( tạo bất ngờ, sự thu hút đặc biệt) cho người nghe?
Trang 31- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, GV cùng cả lớp chốt lại kết luận đúng.
- Hướng dẫn HS làm các bài tập ở vở thực hành trang 33, GV theo dõi, chốt lời giải đúng:
1 Các cách mở bài khiến người nghe bất ngờ là: thông tin mới
lạ, tình huống bất ngờ
2 Nối các tình huống và phản ứng cho phù hợp:
Tình huống phản ứng
- Tiếng đập lớn - Giật mình
- Câu chuyện hài hước - Thích thú
- Đặt câu hỏi bất ngờ - Tò mò
- Xem phim tâm lí xã hội cảm động - Hồi hộp
- Xem phim hành động - Sợ hãi
- Hướng dẫn HS làm các bài tập vào vở thực hành trang 34,
GV cùng cả lớp chốt lại lời giải đúng
Trang 321 Câu chuyện Hai con dê qua cầu là mở bài dùng phương pháp là câu chuyện.
2 Có hai con mèo đứng đối diện nhau, bỗng có một con chuộtchạy qua trước mặt haivcon mèo Tuy nhiên chú chuột không
bị mèo vồ Chú chuột an toàn như vậy là vì chú chuột xuất hiện trước mặt hai con mèo quá bất ngờ
3 Khi người thuyết trình kể câu chuyện nào đó và đưa ra câu
đố để người nghe trả lời, người nghe sẽ cảm thấy tò mò và thu hút
- Hướng dẫn HS thực hành: Em viết hoặc mô tả rồi thực hiện lại cho các bạn xem một mở bài dùng phương pháp Câu
chuyện
c) Ví dụ minh họa
- Hướng dẫn HS làm các bài tập vào vở thực hành trang 35,
GV cùng cả lớp chốt lại lời giải đúng
- Để mở bài cho chủ đề Vai trò của ô xi với cuộc sống, em có thể mở bài cho chủ đề đó là………