LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục phổ thông có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng học sinh đại trà, năng khiếu là vô cùng quan trọng và cần đổi mới các phương pháp, phương tiện dạy học trong đó việc giáo viên đổi mới biện pháp giáo dục cũng rất quan trọng. Điều tôi sắp nói ở đây không phải là một vấn đề mang tầm tư duy thời đại, theo cách mà có thể làm thay đổi thế giới hoặc thay đổi một nền giáo dục, nhưng không thể phủ nhận rằng, nó đang tác động đến tất cả các giáo viên, một cách đơn giản, mỗi buổi sáng khi chúng ta bắt đầu một ngày với công việc giảng dạy, điều khiến chúng ta cảm thấy mệt mỏi nhất đó là, lũ học sinh nhất định không chịu ngồi yên để nghe chúng ta nói. Thực sự đó không phải là điều dễ dàng. Những năm đầu tiên khi tôi bắt đầu công việc giảng dạy, tôi luôn hình dung ra một viễn cảnh lũ học sinh sẽ ngồi yên như những con cún con và nuốt từng lời giảng của giáo viên, nhưng ngay từ buổi học đầu tiên tôi đã cảm thấy stress khi mà một số học sinh đang cố gắng nghe giảng mà không nghe được gì bởi một số học sinh ồn ào, vì vậy tôi đã phải tìm đễ các chiến thuật khác nhau. Hãy hình dung bạn bước vào một lớp học đông tới 35 học sinh (hoặc đông hơn) việc mà bạn cố gắng dành chút sức lực cuối cùng của một ngày để quát lên “NGHE…” dường như không phải là điều lí tưởng, vì vậy, tôi sẽ giúp bạn một số mẹo nhỏ mà tôi đã học được nhờ các đồng nghiệp khác: Nhưng cũng cần phải chú ý rằng, nhiều “chiến lược” thực sự chỉ được thực hiện dựa trên sự phù hợp với tính cách của giáo viên. Quản lí lớp học không hẳn là thế mạnh của tôi bởi vì tôi luôn cảm thấy căng thẳng khi bị biến thành “lão già khó tính” hay là một “phù thủy độc ác”. Thêm vào đó, học sinh cũng cần cảm thấy an toàn được bảo vệ, được sự quan tâm chăm sóc của người lớn, vì thế tôi phải cố gắng dung hòa việc giảng dạy không bị mâu thuẫn với tính cách cá nhân thường ngày. Nhằm giúp giáo viên có tài liệu giáo học sinh nâng cao chất lượng. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TUYỂN TẬP NHỮNG KINH NGHIỆM HAY NHỮNG TRÒ CHƠI GIÚP TRẺ IM LẶNG NGHE GIẢNG TRONG LỚP NHỮNG BIỆN PHÁP PHÙ HỢP TRONG GIẢNG DẠY GIÚP TRẺ IM LẶNG, TẬP TRUNG VÀO BÀI HỌC. Trân trọng cảm ơn
TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN - - CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TUYỂN TẬP NHỮNG KINH NGHIỆM HAY NHỮNG TRÒ CHƠI GIÚP TRẺ IM LẶNG NGHE GIẢNG TRONG LỚP NHỮNG BIỆN PHÁP PHÙ HỢP TRONG GIẢNG DẠY GIÚP TRẺ IM LẶNG TẬP TRUNG VÀO BÀI HỌC LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành cơng công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” giáo dục phổ thông Mà hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục phổ thơng có ý nghĩa vơ quan trọng hình thành nhân cách người nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ Để đạt mục tiêu đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu hiểu biết định nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả hiểu tâm sinh lí trẻ, nhu cầu khả trẻ Đồng thời người dạy có khả sử dụng cách linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Căn chuẩn kiến thức kỹ chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ sống cho học sinh Coi trọng tiến học sinh học tập rèn luyện, động viên khuyến khích khơng gây áp lực cho học sinh đánh giá Tạo điều kiện hội cho tất học sinh hồn thành chương trình có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh khiếu Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhiệm vụ trường phổ thông Để có chất lượng giáo dục tồn diện việc nâng cao chất lượng học sinh đại trà, khiếu vô quan trọng cần đổi phương pháp, phương tiện dạy học việc giáo viên đổi biện pháp giáo dục quan trọng Điều tơi nói khơng phải vấn đề mang tầm tư thời đại, theo cách mà làm thay đổi giới thay đổi giáo dục, phủ nhận rằng, tác động đến tất giáo viên, cách đơn giản, buổi sáng bắt đầu ngày với công việc giảng dạy, điều khiến cảm thấy mệt mỏi là, lũ học sinh định khơng chịu ngồi n để nghe nói Thực khơng phải điều dễ dàng Những năm tơi bắt đầu cơng việc giảng dạy, tơi ln hình dung viễn cảnh lũ học sinh ngồi yên cún nuốt lời giảng giáo viên, từ buổi học cảm thấy stress mà số học sinh cố gắng nghe giảng mà không nghe số học sinh ồn ào, tơi phải tìm đễ chiến thuật khác Hãy hình dung bạn bước vào lớp học đông tới 35 học sinh (hoặc đông hơn) việc mà bạn cố gắng dành chút sức lực cuối ngày để quát lên “NGHE…!!!” dường điều lí tưởng, vậy, tơi giúp bạn số mẹo nhỏ mà học nhờ đồng nghiệp khác: Nhưng cần phải ý rằng, nhiều “chiến lược” thực thực dựa phù hợp với tính cách giáo viên Quản lí lớp học khơng mạnh tơi tơi ln cảm thấy căng thẳng bị biến thành “lão già khó tính” “phù thủy độc ác” Thêm vào đó, học sinh cần cảm thấy an toàn bảo vệ, quan tâm chăm sóc người lớn, tơi phải cố gắng dung hịa việc giảng dạy khơng bị mâu thuẫn với tính cách cá nhân thường ngày Nhằm giúp giáo viên có tài liệu giáo học sinh nâng cao chất lượng Trân trọng giới thiệu với thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TUYỂN TẬP NHỮNG KINH NGHIỆM HAY NHỮNG TRÒ CHƠI GIÚP TRẺ IM LẶNG NGHE GIẢNG TRONG LỚP NHỮNG BIỆN PHÁP PHÙ HỢP TRONG GIẢNG DẠY GIÚP TRẺ IM LẶNG, TẬP TRUNG VÀO BÀI HỌC Trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU GỒM Kinh nghiệm quản lý lớp học trật tự, tạo tiết học hiệu Trò chơi giúp học sinh giữ trật tự học sinh tập trung Những bí giữ trật tự lớp bàng trò chơi học tập CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TUYỂN TẬP NHỮNG KINH NGHIỆM HAY NHỮNG TRÒ CHƠI GIÚP TRẺ IM LẶNG NGHE GIẢNG TRONG LỚP NHỮNG BIỆN PHÁP PHÙ HỢP TRONG GIẢNG DẠY GIÚP TRẺ IM LẶNG, TẬP TRUNG VÀO BÀI HỌC Kinh nghiệm quản lý lớp học trật tự, tạo tiết học hiệu Bạn giáo viên bạn cảm thấy chán nản học sinh lớp trật tự, tham khảo kinh nghiệm quản lý lớp học trật tự, tạo tiết học hiệu dành cho giáo viên tiểu học CHO CÁC EM HỌC SINH HỌC NGUYÊN TẮC TRONG LỚP HỌC Đầu tiết học, bạn đặt câu hỏi "Các học học nào?" Sau bé trả lời, bạn có hội tiếp lời bé "vậy thì" đưa ngôn ngữ thể, cử để bé nhìn: - Khi cơ/thầy đưa tay lên mơi, im lặng, em có làm không? - Khi cô/thầy gõ thước bàn, nhìn lên bảng Hay bạn viết nguyên tắc dán lên bảng Nếu vi phạm bạn ngừng dạy cho học sinh nhìn đọc lại ngun tắc viết bảng: - Tai lắng nghe - Mắt nhìn người nói - Miệng khơng nói - Ngồi n - Tay không nghịch đồ Đối với học sinh trật tự, không lắng nghe giáo viên giảng bài, bạn cần nhắc nhở nghiêm khắc cho học sinh đọc lại quy tắc lớp học cảm ơn khen bé có ý thức giữ trật tự lớp học Khi bạn giảng bài, học sinh khơng ý bạn đưa tên học sinh vào giảng để gây thêm ý kéo học sinh quay lại giảng Tạo Thói Quen "Người Nói Phải Có Người Nghe" Khi bạn nói giảng bài: học sinh phải nghe để hiểu, nắm bắt kiến thức Khi học sinh phát biểu: giáo viên cần lắng nghe để thấy ý kiến phản hồi từ phía học sinh Chẳng hạn như: - Khi bạn giảng học sinh A nói chuyện, gây trật tự Bạn mời học sinh A lên bảng (giống lời nhắc nhở học sinh vi phạm nguyên tắc "Người nói phải có người nghe") học sinh dừng nói chuyện Trong trường hợp học sinh A lên bảng giáo viên hỏi lớp "Các muốn cô giảng hay bạn A giảng?" Đương nhiên, học sinh cịn lại trả lời giáo Lúc bạn quay sang học sinh A nói " Các bạn muốn nghe cô giảng, cô nghĩ thế, không?" Chắc hẳn, học sinh A hiểu ngừng nói chuyện Nếu lần sau lớp ồn bạn cần hỏi "Ai muốn giảng thay cô nào", tự khắc lớp học trật tự - Hay bạn yêu cầu học sinh làm cá nhân mà lớp trật tự Bạn cần nhắc chung "Cô khen vài bạn tập trung làm tập, khơng nói chuyện nên làm xác nhanh Cịn bạn vừa làm vừa nói chuyện cần tập trung làm để kịp thời gian" Học Sinh Ồn - Giáo Viên Im Lặng Học sinh lớp trật tự thường xuyên, bạn chưa biết cách tạo ý học sinh Thay việc la hét học sinh trật tự, việc quản lý lớp học trật tự, bạn thử im lặng để tạo ý cho học sinh Như vậy, học sinh nói chuyện, bạn ngừng giảng bài, học sinh lớp im lặng bạn tiếp tục giảng quy định thời gian giáo viên chờ đợi học sinh nói chuyện bù lại vào thời gian cuối tiết Hãy nhìn thẳng vào học sinh nói chuyện để chờ học sinh im lặng hay gọi thẳng tên để nhắc nhở em Bên cạnh đó, bạn phân cơng học sinh hay nói chuyện giữ chức lớp lớp trưởng, lớp phó trật tự yêu cầu học sinh đứng, bắt lỗi học sinh khác nói chuyện lớp Khơng Bao Giờ Có Thời Gian "Chết" Học sinh khơng có thời gian làm việc riêng, nói chuyện giúp lớp học bạn trật tự Điều có nghĩa, bạn cần phải bao quát lớp tốt, chẳng hạn bạn dạy tiết văn, bạn gọi học sinh nói chuyện, làm việc riêng hỏi lại nội dung mà bạn vừa giảng hỏi cũ Hỏi liên quan tới học tốt, giúp học sinh tư động não Như thế, học sinh khơng có thời gian để nói chuyện Cho Cả Lớp Thi Đua Cùng Với Cơ Giáo Bạn đưa luật lệ học nếu lớp trật tự, có điểm, cịn lớp ngoan, ý nghe giảng lớp có điểm Hoặc bạn tính điểm theo tổ, điểm rõ bạn nói chuyện trừ tổ Đây kinh nghiệm quản lý lớp học trật tự hiệu Nó giúp cho cá nhân học sinh có tinh thần, trách nhiệm với tổ, lớp Phần thưởng hàng tuần đồ dùng học tập tẩy, bút, vỏ, thước kẻ Tuy nhiên, bạn cần phải vinh danh nhóm ngoan để học sinh phấn đấu cho lần sau Giáo Viên Phải Công Bằng Được giáo viên yêu thương xem yếu tố quan trọng giúp cho học sinh có tinh thần, trách nhiệm học tập Nhưng tình u chia sẻ khơng cách, có thiên vị làm học sinh cảm thấy chán nản Trong lớp học khơng có học sinh ngoan học sinh giỏi mà cịn có nhiều học sinh hiếu động nên việc dành tình cảm cho học sinh ngoan, giỏi điều dễ hiểu Khi học sinh biết cô/thầy giáo dành tình cảm quý mến, yêu thương cho mình, học sinh cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ thấy có giá trị trước mặt nhiều người, đơi trẻ lại coi trung tâm sống ích kỉ, khơng coi trọng người khác Cịn trẻ không nhận quan tâm từ giáo viên buồn, mặc cảm, có tin, đơi có hình thành ganh tỵ với bạn bè Học sinh dễ dàng phân biệt tình cảm, cơng Do đó, bạn cần phải đối xử công với tất học sinh lớp để học sinh tôn trọng quý mến Giáo Viên Có Phương Pháp Và Hình Thức Dạy Học Linh Hoạt Cách lơi học sinh lớp vào giảng cách giúp bạn quản lý lớp học trật tự, tạo tiết học hiệu Đơi lúc cần có câu đố vui, câu chuyện ngắn liên quan tới học để kể cho lớp nghe bao quát lớp thay chăm vào giáo án viết Nhắc nhở học sinh khơng ý vào giảng Ví dụ như: - Khi cho em học sinh làm tập, bạn vịng quanh lớp để quan sát hướng dẫn cho em học sinh Bên cạnh đó, bạn dừng lại hướng dẫn cho lớp - Học sinh làm việc theo nhóm giáo viên cần đảm bảo học sinh không ngồi chơi cách quan sát tổng thể, đưa tập phân hóa cho từn đối tượng - Có nhiều nội dung học sinh không cần phải khoanh tay để nghe giảng, có nhiều tiết học khơng cần bé ngồi ngoan, bạn tổ chức trị chơi để giúp em thư giãn, tạo hứng thú Áp Dụng Hình Thức Thưởng Phạt Phù Hợp Nếu việc nhắc nhở học sinh nói chuyện khơng hiệu quả, bạn chuyển qua việc đưa luật lệ "Nếu giữ trật tự thưởng, làm trật tự bị phạt" - Học sinh nói chuyện nhiều lần, làm phàn bạn học xung quanh: Bạn phạt ngồi riêng đầu lớp - Học sinh đánh nhau: Phạt trực nhật, lao động - Học sinh chửi bậy: Phạt đứng đầu lớp khoanh tay thể hối lỗi Học sinh trật tự: Phạt trực nhật - Học sinh không làm tập cũ: Phạt học thuộc giảng cho lớp nghe Giáo Viên Lắng Nghe Và Thấu Hiểu Các Học Sinh Để quản lý lớp học trật tự, bạn cần phải lắng nghe, thấu hiểu học sinh mình: - Tìm hiểu nguyên nhân học sinh lớp học gây trật tự - Thay bạn mắng mỏ bạn nên đồng cảm với trẻ, xem trẻ muốn gì? - Tổ chức trò chơi, câu đố vui liên quan tới tinh thần trách nhiệm để phân tích cho trẻ hiểu việc nói chuyện có tác hại - Cơ giáo cần xây dựng hình mẫu lý tưởng học sinh học tập làm theo 10 Vai Trò Của Giáo Viên Đối Việc Quản Lý Lớp Học Trật Tự Là Rất Lớn Hầu hết, lớp học ồn hay trật tự nằm giáo viên, học sinh lớp tiểu học bởi: - Cách nói nói khơng tốt có ảnh hưởng lớn - Cách viết chữ xấu ảnh hưởng - Đi đứng - Động tác phi ngôn ngữ cần phải chuẩn, phù hợp - Cách trao đổi gợi mở, nhẹ nhàng để học sinh tiếp thu học tập - Những học sinh nói chuyện hay ngủ gật thường giáo viên dạy chưa đạt Như vậy, giáo viên cần thật khéo cần học câu nói thân thiện, học gói học mở để phù hợp với học sinh tiểu học Học sinh nhìn sang bên phải Cô giáo bảo: Vẫy tay bên phải Học sinh vẫy tay bên phải Cơ giáo bảo: Nhìn phía sau Học sinh nhìn phía sau Cơ giáo bảo cười thật to Học sinh cười thật to Cơ giáo bảo quay phía trước Học sinh quay phía trước Cơ giáo bảo: Giờ Học trả lời: Im lặng nghe cô giảng Trị chơi giữ n lặng: "Cơ bảo" Cách chơi: Cơ: bảo, bảo Trị: Bảo gì? Bảo gì? Cơ: cô bảo lớp yên lặng Cô bảo lớp khoanh tay lên bàn Cô bảo lớp lắng nghe giảng bài… Trị chơi làm theo cô giáo Cách chơi: Cô lắc đầu bên trái, học sinh lắc đầu bên trái Cô lắc đầu bên phải, học sinh lắc đầu bên phải Cô đưa tay trước, học sinh đưa tay trước Cô đưa tay sau, học sinh đưa tay sau Cơ nín thở, học sinh nín thở Cơ im lặng, học sinh im lặng Trị chơi nhìn theo tay Cách chơi: Cơ vào lọ hoa bàn Cả lớp: đẹp Cô sân trường Cả lớp: Ồ rộng Cô em lớp Cả lớp: Ồ (gọi tên em đó) Cơ phía bảng đen Cả lớp: Im lặng Trị chơi tay có Cách chơi: Chỉ làm theo lời khơng làm theo hành động Chẳng hạn: Cô giáo hô: tay có sách cầm theo sách Học sinh: Nhanh tay sờ vào sách Cơ giáo hơ: Tay có cầm theo Học sinh: Nhanh tay sờ vào Cơ giáo hơ: Tay có bút lại cầm lên thước Học sinh phải sờ vào bút thước Nếu bạn sai: Cô cho hát bắt đầu lại tiết học bình thường Trị chơi tay đâu Cách chơi: Cơ giáo: tay đâu tay đâu Trị hơ: Tay tay Cơ giáo: Đưa tay lên vai bạn (học sinh làm theo) Cơ giáo: Tay đâu tay đâu Trị: tay tay Cô giáo: Đưa tay lên trán (học sinh làm theo) Cơ giáo: Tay đâu tay đâu Trị: tay tay Cô giáo: Đưa tay lên bàn (học sinh làm theo) Trị chơi: Bàn tay diệu kì u cầu: Học sinh đứng chỗ lớp Cách chơi: Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ - tất xịe bàn tay giơ phía trước Người điều khiển hơ: Bồng hát ru- tất vịng hai cánh tay phía trước đung đưa bế ru Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ - tất xịe bàn tay giơ phía trước Người điều khiển hô: Chăm chút ngày – tất úp bàn tay lên má nghiêng đầu Người điều khiển hơ: Bàn tay mẹ - tất xịe bàn tay giơ phía trước Người điều khiển hơ: Sưởi ấm ngày đông- tất đặt chéo lên ngực khẽ lắc lư người Người điều khiển hơ: Bàn tay mẹ - tất xịe bàn tay giơ phía trước Người điều khiển hơ: Là gió mát đêm hè- tất làm động tác quạt Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ - tất xịe bàn tay giơ phía trước Người điều khiển hơ: Là bàn tay kì diệu – tất giơ cánh tay lên cao hô to “bàn tay kì diệu” 10 Trị chơi Ngón tay nhúc nhích Cách chơi: quản trị đưa ngón tay lên hát đếm: “Một ngón tay nhúc nhích nè (2 lần) Một ngón tay nhúc nhích nhúc nhích đủ làm ta vui rồi” – Đưa hai ngón tay hát đếm ngón thành ngón Một ngón tay ta hát lần nhúc nhích, ngón tay ta hát lần nhúc nhích … hết bàn tay Nếu người chơi đếm thiếu bị phạt 11 Trị chơi: "Ba - má - tơi" Cách chơi: quản trị tay lên đầu nói “Ba” – tay lên má nói “Má” – tay xuống khỏi cổ nói “Tơi” Người chơi làm theo động tác quản trò Quản trò nói “Ba má” người chơi phải dùng tay (1 tay lên đầu, tay lên má) … 12 Trò chơi Cây sen Cách chơi: người quản trị hơ: “Nụ sen” – người chơi úp lòng bàn tay lại tạo thành nụ sen Người quản trị hơ: “Hoa sen” – người chơi xịe lịng bàn tay tạo dáng cong bơng hoa sen Người quản trị hơ: “Lá sen” – người chơi xịe thẳng bàn tay tạo thành sen Người quản trò hô “Trái sen” – người chơi úp bàn tay lại tạo thành trái… Khi tất người hiểu cách chơi, làm quen tay người quản trị quy định “làm theo lời nói tơi khơng làm theo hành động tơi” – sau chơi diễn theo dẫn dắt người quản trị (lời nói làm ngược động tác) Chú ý: người quản trò tinh mắt bắt phạt người làm sai động tác để tạo khơng khí hấp dẫn lơi Tương tự chuyển thành nụ hoa, thụt, nắm mở… 13 Trò chơi Phản xạ nhanh Cách chơi: người quản trò phổ biến trò chơi gồm động tác: vỗ tay, đứng lên, ngồi xuống Khi quản trò hơ vơ tay tất vỗ tay làm theo vỗ tay cái… với động tác đứng lên, ngồi xuống vậy… Sau chơi thử, người quản trị phổ biến lại trị chơi (khó hơn): quản trị hơ vỗ tay tất vỗ tay động tác đứng lên – quản trị hơ đứng lên tất nói đứng lên động tác ngồi xuống – người quản trị hơ ngồi xuống tất ngồi xuống động tác đứng lên… Cứ trị chơi tiếp tục – làm sai bị mời chịu hình phạt người quản trò áp dụng 14 Trò chơi Đứng, ngồi, nằm, ngủ Nội dung: Quản trò cho tập thể chơi học cách sau: Đứng: Bàn tay phải nắm, giơ thẳng lên đầu Ngồi: Bàn tay phải nắm, hai cánh tay vng góc, bàn tay giơ ngang mặt Nằm: Bàn tay phải nắm, duỗi tay thẳng phía trước Ngủ: Bàn tay phải nắm, áp vào má hô: khị Cách chơi: Quản trị hơ tư thế, động tác theo quy định Quản trị hơ hô làm sai (hô đằng làm nẻo) Người chơi phải làm theo lời hô động tác quy định quản trò Phạm luật: Những trường hợp sau phải chịu phạt: Làm động tác sai với lời hơ quản trị Khơng nhìn vào quản trị Làm chậm, làm khơng rõ động tác Chú ý: Tốc độ nhanh chậm tùy thuộc vào đối tượng chơi Quản trò dùng từ khác để “lừa” người chơi tiến, lùi, khị… tạo khơng khí 15 Trò chơi Con thỏ ăn cỏ Cách chơi: Quản trị: Đưa bàn tay chụm lại hơ “Con thỏ” Người chơi: Lặp lại theo lời quản trị nói “Con thỏ” chụm tay theo Quản trò: Đưa tay qua tay hô “Ăn cỏ” Người chơi: Làm theo nói “ăn cỏ” Quản trị: Đưa tay lên miệng hơ “Uống nước” Người chơi: Làm theo nói “Uống nước” Quản trị: Đưa tay lên lỗ tai hơ “chui vào hang” Người chơi: Làm theo nói “chui vào hang” Người chơi phải làm theo quản trò làm sai bị phạt, quản trò ý phải làm nhanh, lệnh không theo thứ tự “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui vào hang” (có thể nâng lên cách nói làm khác nhau) 16 Trị chơi Cơ gọi - trị trả lời Các chơi: Cô gọi tên vật học sinh phải nhanh chóng hơ to tiếng kêu vật đó, gọi tên lồi hoa học sinh hô to thơm quá, thơm đẹp quá, cô gọi "học sinh, học sinh" học sinh trả lời: "Im lặng, Im lặng" tiếp tục nghe giảng Ví dụ: Cơ giáo: Gà trống, gà trống Học sinh: Ị Ĩ O Cô giáo: Gà mái, gà mái Học sinh: Cục tác cục tác Cô giáo: Con lơn, lợn Học sinh: Ủn ỉn, Ủn Ỉn Cô giáo: Mai vàng, mai vàng Học sinh: Đẹp quá, đẹp Cô giáo: Hoa sen, hoa sen Học sinh: Thơm quá, thơm Cô giáo: Học sinh, học sinh Học sinh: Im lặng, Im lặng 17 Trị chơi Ban nhạc đặc biệt Mục đích, ý nghĩa: Rèn luyện khả tập trung tư tưởng, tinh thần tập thể, phản xạ nhanh nhạy cho em Cách chơi: Quản trị quy định nhóm đóng giả gà Nhóm khác đóng giả gà mái, nhóm khác đóng giả gà trống Khi đọc đến tên động tác tay quản trị nhóm phải phát tiếng kêu gà Ví dụ: Gà kêu chíp chíp…, Gà mái kêu cục…cục… Gà trống kêu: ị, ó, o, o Lệnh phát liên tục cho ba nhóm tạo nhạc vui Chú ý: Để xem nhóm phản xạ tốt nhất, quản trị vừa làm động tác vào nhóm lại nói tên gà nhóm khác, em phát tiếng kêu nhầm Luật chơi: Quản trò tay nhóm mà nhóm khơng đọc đọc chậm đọc sai theo quy định phạm luật 18 Trị chơi Chim bay cị bay Mục đích: Rèn luyện trí nhớ, phản xạ tốt, khéo léo, hình thức tập thể dục nhẹ nhàng, vận động cánh ta, cổ tay đỡ mỏi Số lượng: Toàn học sinh lớp Địa điểm: Đứng chỗ phòng học Thời gian: -> phút Cách chơi: Học sinh đứng chỗ lớp học, quản trò đứng phía bục giảng Người điều khiển hơ “chim bay” đồng thời giang hai cánh tay chim bay Cùng lúc người phải làm động tác hô theo người điều khiển Nếu người điều khiển hô vật không bay “nhà bay” hay “bàn bay” mà người làm động tác bay theo người điều khiển hay vật bay mà lại không làm động tác bay bị phạtĐể lơi hơn, biến tấu thêm phần “cá lặn” hay “tàu lặn,vịt lặn”…để xem kẽ với trò “Chim bay, cò bay” 19 Trị chơi đặt tên cho bạn Mục đích, ý nghĩa: Rèn luyện vốn từ ngữ, phản ứng nhanh nhẹn, linh hoạt, hài hước Tạo khơng khí vui vẻ đoàn kết thân thiện Biết tên tổ chức buổi giao lưu Nội dung: Nói tên bạn đặc điểm tính cách theo chữ đầu tên bạn Hướng dẫn: Quản trò nói: “Tơi thương, tơi thương” Tập thể hỏi: “Thương ai, thương ai” Quản trị nói: “Lan lúc lắc” Lan nói: “Tơi thương, tơi thương” Tập thể hỏi: “Thương ai, thương ai” Lan nói: “Hải him híp” Hải nói: “Tơi thương, tơi thương” Tập thể hỏi: “Thương ai, thương ai” Hải nói: …… Cứ trò chơi diễn Luật chơi: Phải nói tên bạn từ ghép có chữ đầu tên bạn cho có nghĩa Ai ngập ngừng khơng nói chậm nhịp phạm luật Nói khơng có nghĩa khác chữ đầu tên bạn phạm luật Một bạn nhắc đến nhiều lần khơng nói lại từ mà bạn trước nói Hai người đối đáp tay đơi khơng nhắc lại từ ghép lần trước Có thể nói từ cụm từ phải có nghĩa chữ đầu Ví dụ: Lan lắt la lắt léo, Lan lúng liếng,… 20 Trò chơi Hát đếm số Cách chơi: quản trò đưa ngón tay lên người chơi bắt bàn hát theo số ngón quản trị đưa Ví dụ: Quản trị đưa ngón tay Người chơi bắt hát: “Một ngón tay nhúc nhích nè (2 lần)Một ngón tay nhúc nhích nhúc nhích đủ làm ta vui rồi” Quản trị đưa ngón tay Người chơi: “2 thằn lằn rủ cắn đứt …” Quản trị tiếp tục đưa ngón tay nhóm khơng bắt hát bị phạt Những bí giữ trật tự lớp bàng trò chơi học tập Làm cho học sinh ý Trước bạn bắt đầu học phải chắn học sinh lớp ý nghe bạn giảng dạy Đừng cố giảng dạy học sinh ồn khơng ý Các thầy kinh nghiệm đơi nghĩ bắt đầu học lớp n Đơi cách có kết quả, làm em nghĩ bạn chấp nhận việc em không để tâm cho phép em nói chuyện bạn giảng Phương pháp ý có nghĩa bạn địi em phải ý trước bắt đầu, nghĩa bạn đợi không bắt đầu người ngồi n Các thầy có kinh nghiệm biết đứng im khơng nói điều hiệu Họ đợi sau lớp im lặng từ đến giây nói nói giọng vừa đủ nghe Một thầy nói giọng nhẹ nhàng thường làm cho lớp học im lặng thầy cô lớn giọng Học sinh ngồi im để lắng nghe Nói thẳng, nói cách trực tiếp Kỹ thuật nói thẳng bắt đầu lớp học cách nói thẳng cho học sinh biết điều xảy Thầy cho học sinh biết em làm học giới hạn cho việc làm lớp Cách tốt dùng chung với cách thứ cách cho em phút vào cuối tiết học để làm em thích Thầy kết thúc việc liệt kê việc làm lớp này: “Nếu em làm theo thầy/cơ nói, thầy/cơ nghĩ có phút vào cuối tiết học để em chơi trò chơi, giải trí, nghe chuyện, nói chuyện…” Làm thế, thầy biết có đủ để chờ em im lặng mà đạt mục tiêu Chẳng bao lâu, học sinh nhận thầy cô đợi lâu để bắt đầu lớp học em có tự cuối tiết học Quan sát Điểm yếu phương pháp vịng vịng Đứng lên vòng lớp học em học hay làm để xem em làm Một thầy cô giỏi rảo qua lớp học vòng hai phút sau em bắt đầu làm bài, để kiểm soát xem học sinh có làm trang đề tên trang khơng Kiểm sốt xem có học sinh khơng hiểu đầu để giải thích cho em rõ ràng Nhờ em lơ hay chậm hiểu bắt kịp em lơ ý Tuy nhiên thầy cô khơng cắt ngang lớp học để loan báo điều trừ thấy có em có trở ngại Khi thầy nên giải thích cách nhỏ nhẹ cho em Làm gương Các thầy cô tử tế, giờ, hăng say, tự chủ, kiên nhẫn có óc tổ chức làm gương tốt cho học sinh qua thái độ hạnh kiểm Thầy mà “lời nói khơng đôi với việc làm” cớ cho học sinh dễ vô kỷ luật Nếu bạn muốn học sinh nói nhỏ nhẹ lớp bạn bạn phải nói nhỏ nhẹ vịng quanh lớp giúp em Dùng dấu hiệu Khi tơi cịn nhỏ, thầy dạy thường dùng thước kẻ gõ bàn muốn chúng tơi ý Có nhiều dấu hiệu thầy dùng lớp, dùng tay, tắt bật điện, thay đổi diện mạo, nhìn thẳng vào em vô kỷ luật Cần phải chọn dấu hiệu bạn muốn dùng lớp học cách kỹ lưỡng bỏ giải thích cho học sinh biết bạn muốn em làm bạn dấu hiệu Làm chủ môi trường Một lớp học phải trang trí để em hứng thú học Vì thầy phải mang theo đồ nghề để tạo nên bầu khơng khí mẻ lớp học cho phù hợp với học dạy Đơi thầy nên đem theo hình ảnh kỷ niệm để chia sẻ với học sinh Phải để em cảm thầy gần gũi thầy cô điều thích thú Càng biết mến u thầy nhiều, em muốn làm vui lịng thầy cách giữ kỷ luật, khơng phải sợ mà khơng muốn thầy buồn Can thiệp cách ôn tồn Hầu hết học sinh bị gửi lên ban giám hiệu cãi cứng đầu với thầy Tình trạng xảy thầy nóng nảy hay khơng biết cách giải vấn đề nên thầy trò trở thành đối thủ với Chúng ta tránh nhiều trường hợp bình tĩnh ơn tồn giải vấn đề với tư cách vị thầy Một thầy cô giỏi phải cố gắng để không biến học sinh thành trọng tâm để người ý đến Thầy vịng lớp học, tiên liệu xảy trườc xảy Đối xử với học sinh vơ kỷ luật cách tự nhiên, mà không làm học sinh khác bị lơ Trong lúc giảng bài, thầy cô dùng phương pháp “nhắc tên” Nếu thấy em nói chuyện hay nghịch, thầy nhắc đến tên em giảng cách thật tự nhiên Thí dụ: “Hùng, em có thấy kết thú vị khơng?” Đang nói chuyện, tự nhiên Hùng nghe thấy thầy nhắc đến tên mình, em trở lại nghiêm túc mà lớp không để ý Áp dụng kỷ luật cách cương Đây cách kỷ luật độc đốn có hiệu học sinh sợ nghiêm khắc Thầy cô làm chủ khơng học sinh có quyền làm trái luật hay làm phiền học sinh khác lớp học Muốn phải đưa luật cách rõ ràng phải áp dụng cách tuyệt đối Ra lệnh cách quyết: Thầy muốn… Đây phần cách thứ Dùng để đương đầu với học sinh vơ kỷ luật Nói thẳng cho học sinh biết em phải làm cách rõ ràng Thầy cô biết dùng phương pháp phải làm cho học sinh ý đến điều tốt muốn em làm, khơng phải tập trung vào vơ kỷ luật em Nói: “Thầy muốn em là…”, “Thầy yêu cầu em…” Thầy cô có kinh nghiệm nói: “Thầy muốn em khơng làm…” hay “Em khơng làm…” Nói làm cho em chối cãi đâm tranh luận với học trị trọng đến hành động vô kỷ luật em… 10 Cách nói bước Dùng ba bước để diễn tả điều bạn muốn nói với học sinh phạm kỷ luật: Nói lên việc làm học sinh: “Trong thầy giảng em nói chuyện” Nói lên hậu cuả việc làm học sinh: “và thầy phải ngưng giảng…” Cho học sinh biết bạn cảm thấy sao: “Thầy thấy buồn.” Một thầy nói với em nghịch lớp rằng: “Thầy khơng biết thầy làm mà em khơng kính trọng thầy em khác lớp Nếu thầy nóng nảy hay làm cho em buồn, làm ơn cho thầy biết Thầy có cảm giác thầy làm cho em bất mãn nên em tỏ khơng kính trọng thầy.” Và học sinh khơng cịn nghịch lớp 11 Kỷ luật có tính tích cực Dùng điều luật diễn tả hạnh kiểm tốt bạn muốn học sinh học tập, đừng liệt kê điều học sinh không làm Thay nói “khơng chạy phịng” nói “đi thật trật tự phịng.” Thay nói “khơng đánh nhau” nói “giải vấn đề cách ổn thỏa.” Thay nói “đừng nhai kẹo cao su” nói “để kẹo cao su nhà.” Nói đến điều luật điều bạn mong muốn em làm Hãy cho học sinh biết điều bạn mong em giữ lớp học Đừng tiếc lời khen Khi thấy em có hạnh kiểm tốt, nhìn nhận Khơng cần phải nói lời, cần mỉm cười hay cử khuyến khích em Đặt nội quy từ đầu Nhiều giáo viên thường mắc lỗi bắt đầu năm học với kế hoạch cho quy tắc lỏng lẻo HS nhanh chóng nắm bắt tình học nhận chúng cho phép, lỗi bỏ qua Một GV “lờ” quậy phá nguyên tắc lớp học không đủ mạnh để chấn chỉnh, dập tắt trị nghịch ngợm khó để bắt đầu hay tiếp tục điều khiển lớp tốt Vì từ đầu, GV phải đề nội quy rõ ràng tn thủ Cơng chìa khóa HS hồn tồn phân biệt điều cơng điều khơng Vì thế, GV phải đối xử bình đẳng tất HS mong HS tôn trọng Giải rắc rối với gián đoạn tốt Nếu có vài HS nói chuyện riêng bạn đưa câu hỏi phần giới thiệu mới, gọi HS đứng dậy trả lời câu hỏi bạn để thu hút HS quay trở lại học Nếu bạn phải dừng mạch học để giải rắc rối bạn "đánh cắp" thời gian quý báu học lớp HS hiếu học Tránh vụ gây lộn lớp học Bất có đánh nhau, cãi vã giận lớp học có người thắng người thua Dĩ nhiên với vai trò GV, bạn cần phải giữ trật tự quy tắc lớp học Tuy nhiên, nên giải vấn đề vi phạm kỉ luật mang tính cá nhân riêng tư (bên lớp học) tốt làm HS "mất mặt" trước bạn bè Ngừng phá rối với chút hài hước Đôi tiếng cười lại giúp "kéo" mạch lớp học trở lại cũ Tuy nhiên, nhiều GV nhầm lẫn câu hỏi hài hước với lời châm chọc Trong hóm hỉnh nhanh chóng "hóa giải" tình sư phạm lời mỉa mai làm tổn thường mối quan hệ bạn với học trò tham gia vào Hãy dùng việc đánh giá tối ưu nhận có điều học trị nghĩ trò vui, học trò lại nhận thấy bị xúc phạm Giữ niềm tin tưởng lớn lớp Hãy tin tưởng HS trẻ ngoan ngoãn, khơng phải quậy phá Tăng cường điều thơng qua cách bạn nói với học trị Khi bạn bắt đầu ngày học mới, bạn nói mong muốn bạn với học trò Kế hoạch dự trù Giáo viên nên tránh thời gian "chết" học Nếu thời gian rảnh rỗi đó, bạn cho phép học sinh nói nói ngày, tự bạn tạo cho em thói quen xấu - nói chuyện Để tránh điều này, lên kế hoạch dự trù, đưa thêm hoạt động vào phần cuối giáo án Luôn quán Một điều tệ mà người giáo viên mắc phải không quán việc thực thi nội quy lớp học Nếu ngày bạn "lơ" trò quậy phá lớp, thái độ học tập thiếu nghiêm túc, ngày hơm sau bạn chì chiết HS lỗi nhỏ, HS bạn nhanh chóng kính trọng bạn Hãy đặt nội quy hiểu Bạn cần chọn nguyên tắc bạn Bạn cần làm cho nguyên tắc thật rõ ràng HS cần hiểu khơng chấp nhận Hơn nữa, bạn nên lường trước hậu bạn phá bỏ nguyên tắc 10 Bắt đầu ngày học sảng khoái Bạn nên bắt đầu buổi dạy ngày với tin tưởng HS ngoan Không nên có định kiến HS ln quậy phá học hàng ngày tuần, hơm em lại nghịch ngợm Do đó, bạn khơng đối xử với HS cách khác biệt làm em gây trật tự thêm ... tài liệu: CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TUYỂN TẬP NHỮNG KINH NGHIỆM HAY NHỮNG TRÒ CHƠI GIÚP TRẺ IM LẶNG NGHE GIẢNG TRONG LỚP NHỮNG BIỆN PHÁP PHÙ HỢP TRONG GIẢNG DẠY GIÚP TRẺ IM LẶNG, TẬP TRUNG VÀO BÀI HỌC... TUYỂN TẬP NHỮNG KINH NGHIỆM HAY NHỮNG TRÒ CHƠI GIÚP TRẺ IM LẶNG NGHE GIẢNG TRONG LỚP NHỮNG BIỆN PHÁP PHÙ HỢP TRONG GIẢNG DẠY GIÚP TRẺ IM LẶNG, TẬP TRUNG VÀO BÀI HỌC Kinh nghiệm quản lý lớp học trật... GỒM Kinh nghiệm quản lý lớp học trật tự, tạo tiết học hiệu Trò chơi giúp học sinh giữ trật tự học sinh tập trung Những bí giữ trật tự lớp bàng trò chơi học tập CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TUYỂN TẬP NHỮNG