1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC: TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 3 Ở TIỂU HỌC

58 4,6K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 417,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Kỹ năng sống giúp học sinh nhận biết và có thái độ tích cực đối với những tình huống căng thẳng, sẵn sàng chấp nhận những khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Đồng thời, sinh viên cũng có cách để ứng phó tích cực trong nhiều tình huống khác nhau, biết cách giải tỏa cảm xúc và làm chủ bản thân, luôn trau dồi kỹ năng suy nghĩ tích cực, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự nhận thức cảm xúc của bản thân. Chính vì tầm quan trọng to lớn ấy của kỹ năng sống, chúng ta cần tìm ra những biện pháp để rèn luyện kỹ năng sống cho bản thân và cho học sinh thế hệ tương lai… Để rèn luyện kỹ năng sống, trước tiên ta phải hiểu về tính chất của chúng. Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội. Hay nói một cách đơn giản hơn, kỹ năng sống mang hai đặc trưng: đặc trưng nghề nghiệp và đặc trưng vùng miền. Về đặc trưng nghề nghiệp, mỗi nghề nghiệp lại cần có một kỹ năng sống khác nhau. Ví dụ: Nếu bạn là sinh viên sư phạm, nghĩa là rất có thể bạn sẽ trở thành một cô giáo. Vì thế kỹ năng của bạn là: kỹ năng ăn nói, kỹ năng đứng lớp, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng truyền cảm hứng,… Nếu bạn là nhà báo trong tương lai. Kỹ năng của bạn là: kỹ năng bảo vệ sức khỏe, kỹ năng khai thác tư liệu, kỹ năng phát hiện đề tài,… Về đặc trưng vùng miền, ở mỗi vùng miền lại cần có một kỹ năng sống khác nhau để tồn tại và phát triển. Ví dụ, người sống ở vùng núi cao cần có kỹ năng làm ruộng bậc thang, kỹ năng dẫn nước từ suối về nhà,… người sống ở vùng biển cần kỹ năng đi biển đánh cá, kỹ năng đối phó với mưa bão,… Thực hành kĩ năng sống là biện pháp quyết định thành công của quá trình học tập kĩ năng sống. Trong đó, vận dụng linh hoạt và biến kỹ năng sống trên lý thuyết thành kĩ năng, khả năng ứng xử linh hoạt, hiệu quả các tình huống xảy ra trong cuộc sống là mục tiêu. Học phải đi đôi với hành, lĩnh vực nào cũng vậy và học kỹ năng sống cũng không là ngoại lệ. Ví dụ: một trong những kỹ năng sống cần kíp hiện nay là kỹ năng giao tiếp, nếu bạn chỉ chăm chăm học thuộc lý thuyết rằng: giao tiếp là phải kết hợp giữa nói và ánh mắt, giữa nói và ngôn ngữ cơ thể, là thế này là thế khác,… Nhưng nếu bạn không thường xuyên tiếp xúc với mọi người, không giao tiếp với những kỹ năng đã được học thì tất cả sẽ chỉ là lý thuyết và thiếu thực tế. “Mỗi chúng ta sinh ra là một viên kim cương lấp lánh với vẻ đẹp khác nhau, điều quan trọng là bạn nhận diện được điểm mạnh của mình, khai thác đúng và phát huy chúng chắc chắn tạo nên sức mạnh tuyệt vời”. Việ dạy thực hành kí năng sống cho học sinh là cần thiết, cấp bách vì các em học sinh tiểu học như tờ giấy trắng, con non nớt rất dễ sa ngã… Người giáo viên đóng vai trò quan trọng trong dạy thực hành kĩ năng sống cho học sinh. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC: TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠNDẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 3 Ở TIỂU HỌC. Chân trọng cảm ơn

Trang 1

TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.

- -CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG

LỚP 3 Ở TIỂU HỌC.

HẢI DƯƠNG – NĂM 2014

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Kỹ năng sống giúp học sinh nhận biết và có thái độ tích cực đốivới những tình huống căng thẳng, sẵn sàng chấp nhận những khókhăn, thử thách trong cuộc sống Đồng thời, sinh viên cũng có cách đểứng phó tích cực trong nhiều tình huống khác nhau, biết cách giải tỏacảm xúc và làm chủ bản thân, luôn trau dồi kỹ năng suy nghĩ tích cực,

kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự nhận thức cảm xúc của bản thân Chính

vì tầm quan trọng to lớn ấy của kỹ năng sống, chúng ta cần tìm ranhững biện pháp để rèn luyện kỹ năng sống cho bản thân và cho họcsinh- thế hệ tương lai…

Để rèn luyện kỹ năng sống, trước tiên ta phải hiểu về tính chất củachúng Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội.Hay nói một cách đơn giản hơn, kỹ năng sống mang hai đặc trưng: đặctrưng nghề nghiệp và đặc trưng vùng miền Về đặc trưng nghề nghiệp,mỗi nghề nghiệp lại cần có một kỹ năng sống khác nhau Ví dụ: Nếubạn là sinh viên sư phạm, nghĩa là rất có thể bạn sẽ trở thành một côgiáo Vì thế kỹ năng của bạn là: kỹ năng ăn nói, kỹ năng đứng lớp, kỹnăng thuyết phục, kỹ năng truyền cảm hứng,… Nếu bạn là nhà báotrong tương lai Kỹ năng của bạn là: kỹ năng bảo vệ sức khỏe, kỹ năngkhai thác tư liệu, kỹ năng phát hiện đề tài,… Về đặc trưng vùng miền,

ở mỗi vùng miền lại cần có một kỹ năng sống khác nhau để tồn tại vàphát triển Ví dụ, người sống ở vùng núi cao cần có kỹ năng làm ruộngbậc thang, kỹ năng dẫn nước từ suối về nhà,… người sống ở vùngbiển cần kỹ năng đi biển đánh cá, kỹ năng đối phó với mưa bão,…

Trang 3

Thực hành kĩ năng sống là biện pháp quyết định thành công của quátrình học tập kĩ năng sống Trong đó, vận dụng linh hoạt và biến kỹnăng sống trên lý thuyết thành kĩ năng, khả năng ứng xử linh hoạt,hiệu quả các tình huống xảy ra trong cuộc sống là mục tiêu Học phải

đi đôi với hành, lĩnh vực nào cũng vậy và học kỹ năng sống cũngkhông là ngoại lệ Ví dụ: một trong những kỹ năng sống cần kíp hiệnnay là kỹ năng giao tiếp, nếu bạn chỉ chăm chăm học thuộc lý thuyếtrằng: giao tiếp là phải kết hợp giữa nói và ánh mắt, giữa nói và ngônngữ cơ thể, là thế này là thế khác,… Nhưng nếu bạn không thườngxuyên tiếp xúc với mọi người, không giao tiếp với những kỹ năng đãđược học thì tất cả sẽ chỉ là lý thuyết và thiếu thực tế “Mỗi chúng tasinh ra là một viên kim cương lấp lánh với vẻ đẹp khác nhau, điềuquan trọng là bạn nhận diện được điểm mạnh của mình, khai thácđúng và phát huy chúng chắc chắn tạo nên sức mạnh tuyệt vời” Việdạy thực hành kí năng sống cho học sinh là cần thiết, cấp bách vì các

em học sinh tiểu học như tờ giấy trắng, con non nớt rất dễ sa ngã…Người giáo viên đóng vai trò quan trọng trong dạy thực hành kĩ năngsống cho học sinh

Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh

và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC: TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN

DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 3 Ở TIỂU HỌC.

Chân trọng cảm ơn!

Trang 4

TÀI LIỆU GỒM CÁC NỘI DUNG:

Bài 1: GIAO TIẾP TÍCH CỰC(T1 và T2)

BÀI 2: NẮM BẮT THÔNG TIN(T1 và T2)

Bài 3: ỨNG XỬ NƠI CÔNG CỘNG(T1 và T2)

Bài 4: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET(T1 và T2) BÀI 5: QUAN TÂM, CHĂM SÓC(T1 và T2)

BÀI 6: BIỂU CẢM BẰNG NÉT MẶT (t1 và T2)

BÀI 7: LUYỆN GIỌNG OANH VÀNG (t1 và T2)

BÀI 8: TRANG PHỤC TRONG THUYẾT TRÌNH (t1 và T2) BÀI 9: TỔNG QUAN CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH

(t1 và T2)

BÀI 10: HỌC NHÓM THẬT VUI (t1 và T2)

BÀI 11: VÙNG CHỨC NĂNG CỦA NÃO (t1 và T2)

BÀI 12: PHÂN BIỆT ĐỘI VÀ NHÓM (t1 và T2)

BÀI 13: TẬP HỢP ĐIỀU HÀNH ĐỘI

BÀI 14: TẠO LẬP MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN

BÀI 15: TỰ LẬP VÀ CÙNG TẠO LẬP.

Trang 5

Thực hành kĩ năng sống BÀI 1 GIAO TIẾP TÍCH CỰC(T1)

I Yêu cầu cần đạt

Học sinh biết quan tâm tới người xung quanh

Kiểm soát được cảm xúc tức giận của bản thân

II Chuẩn bị:Vở thực hành kỹ năng sống.

III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức.

2 Bài mới

*HĐ1 : Những người em yêu

quý.-Yêu cầu học sinh thảo luận

nhóm đôi các câu hỏi sau :

+ Vì sao cần yêu thương và

quan tâm những người xung

Hs trình bày kêt quả,

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, giáo viên cùng cả lớp nhậnxét, bổ sung

Chúng ta cần yêu thương người thân trong gia đình, họ hàng, hàng xóm láng giềng vì đó là những người ruột thịt, những người sống gần gũi với chúng ta hàng ngày

GV kết luận:

*HĐ2 : Cách thể hiện tình yêu

thương, sự quan tâm

- Yêu cầu HS làm bài

HS trình bày đáp án mình chọn

- HS liên hệ bản thân những việc mình đã làm thể hiện sự quan tâm

Trang 6

tập1,2 cá nhân.

Gs cùng cả lớp nhận xét, kết

luận:

mọi người xung quanh

*HĐ 3: Quy luật “ Cho là nhận”

- Gọi 1 HS đọc truyện.- Cả lớp

theo dõi

- HS thảo luận nhóm đôi trong câu chuyện trên vì sao nước suối lại trong và ngọt còn nước trong lòngbiển Chết lại rất mặn?

Gv cùng cả lớp nhận xét, kết

luận: vì nước suối liện tục cho

đi còn biển Chết nhận vào mà

không chịu chia sẻ

Đại diện nhóm trả lời

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân

chúng ta phải quan tâm tới

những người xung quanh?

Thực hành kĩ năng sống BÀI 1(Tiết 2)

Trang 7

I Yêu cầu cần đạt

+Học sinh biết quan tâm tới người xung quanh

+Kiểm soát được cảm xúc tức giận của bản thân

II Chuẩn bị

Vở thực hành kỹ năng sống

III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức.

2 Bài mới

*HĐ1: Tác hại của tức giận. Gọi 1 hS đọc yêu cầu và nội

dung bài tập 1,2+ Em đã bao giờ tức giận với ai

chưa? Tại sao em lại tức giận?

+ Tác hại của tức giận là gì ?

Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi

2 câu hỏi sau:

HS nối tiếp nhau trình bày trước lớp

=>Rút ra bài học: Tức giận là một

phản ứng tự nhiên của cơ thể khi có

điều gì không hài lòng xảy ra Tuy

nhiên, thường xuyên tức giận sẽ ảnh

hưởng xấu đến sức khỏe và các mối

quan hệ trong cuộc sống của chúng

ta

Gọi 2 HS đọc lại bài học

*HĐ2: Giải tỏa tức giận.

Yêu cầu HS đánh dấu nhận vào ý

mình chọn ở 3 bài tập

HS nối tiếp nhau trình bày ý kiếncủa mình

Trang 8

GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung

và rút ra được cho mình một cách

thức phù hợp

+ Qua các bài tập trên em nêu các

bước giải tỏa tức giận

HS trả lời GV kết luận:

Các bước giải tỏa cơn tức giận:

Bước 1: Rời bỏ chỗ xẩy ra sự việc

làm bạn tức giận

Bước 2: Uống một cốc nước lọc

Bước 3: Thay đổi trạng thái theo

cách mà em chọn trong bài tập trên

Trang 9

II Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Thông tin khi làm quen

a) Thông tin cần biết

- Khi làm quen em thường quan tâm

đến những thông tin gì?

* Gv giúp HS ghi nhớ những câu hỏi

khi làm quen

b) Thông tin cần nhớ ngay

GV kết luận: sau khi làm quen em

nêu lại phần bài hoc

- HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi

- HS thực hành làm quen với từng bạn trong lớp

- HS thảo luận nhóm hoàn thành BT

-Đại diện nhóm trình bày kết quả

- HS thực hành nói chuyện

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS đọc và ghi nhớ phần bài học

- HS thảo luận và trả lời

- HS thực hành gọi điện thoại theo cặp

Trang 10

-Có kĩ năng nghe, gọi điện thoại

II Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2.Thông tin qua điện thoại

a) Chú ý lắng nghe

GV đọc chuyện: Bi nghe điện thoại

- Khi nghe điện thoại em có nên vừa

nghe vừa làm việc khác không?

-GV kết luận

b) Tư thế nghe điện thoại hiệu quả

Tư thế nghe điện thoại như thế nào là

tốt nhất?

Làm bài tập: Tư thế nghe điện

- HS thảo luận nhóm hoàn thành BT

-Đại diện nhóm trình bày kết quả

Trang 11

nhóm đôi và làm bài tập hỏi sau :

- Quan sát các hình minh họa trong

SGK trang 11: Em nên nghe điện

thoại ở tư thế nào là tốt nhất?

- Cầm điện thoại bằng tay không

thuận đúng hay sai

- Để ghi nhớ thông tin khi nghe điện

thoại, 1 tay em cầm điện thoại, 1 tay

- HS thảo luận và trả lờiThực hành: 2 HS thực hành cách nghe điện thoại như HDD1 theo cáctình huống VBT

- 2 HS thực hành gọi điện thoại cho nhau

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- HS thực hành gọi điện thoại theo cặp

Trang 12

Thực hành kĩ năng sống BÀI 3 : ỨNG XỬ NƠI CÔNG CỘNG(T1)

I Yêu cầu cần đạt: - Ứng xử lịch sự nơi công cộng.

- Có thói quen giữ vệ sinh nơi công cộng

-Có kĩ năng nghe, gọi điện thoại

II Đồ dùng dạy học.

Vở thực hành kỹ năng sống, phiếu học tập

II Hoạt động dạy học:

HĐ1 : Giữ gìn không gian sạch đẹp

=>Các ý chọn ở bài 1 là: Bỏ rác vào thùng

=> Các ý chọn ở bài 2 là: Tất cả các ý trong bài tập

GV KL: Em cần vớt rác đúng nơi quy định để đảm bảo sức khỏe, môi

trường sống và thể hiện mình là người có văn hóa.…

b Bảo vệ cây xanh:

Trang 13

- Yêu cầu HS làm bài tập1, 2 cá nhân Yêu cầu Hs thực hành phần bài tập

- HS trình bày đáp án mình chọn GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận:

Bài 1: Cây xanh giúp gì cho cuộc sống của chúng ta? HS tự làm

Bài 2: Hành động nào sau đây là bảo vệ cây xanh? Bẻ cành, trồng

cây, hái hoa, ngắm hoa, dẫm lên cỏ, tưới cây

=> Các ý chọn ở bài 2 là: trồng cây, tưới cây

GV KL: Cây xanh cung cấp cho chúng ta khí o xi.…

HĐ2 Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học: HS hát bài hát: Trái đất

này là của chúng mìnhNhận xét tiết học và dặn tiết sau

Trang 14

Thực hành kĩ năng sống BÀI 3 : ỨNG XỬ NƠI CÔNG CỘNG(T2)

I Yêu cầu cần đạt: - Ứng xử lịch sự nơi công cộng.

- Có thói quen giữ vệ sinh nơi công cộng

- có thói quen chào hỏi khi gặp người quen, thân

II Đồ dùng dạy học.

Vở thực hành kỹ năng sống, phiếu học tập

II Hoạt động dạy học:

HĐ3 : Nguyên tắc ứng xử chung:

a.Thực hiện nội quy chung:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT- Cả lớp theo dõi

Thảo luận theo nhóm đôi:

- Nội quy là gì?

- Vì sao cần thực hiện theo nội quy chung?

HS trả lời, GV nhận xét KL: Nội quy là những quy chế nội bộ mà mọi người cần phải tuân theo thực hiện…

- Yêu cầu HS làm bài tập1, 2 cá nhân Yêu cầu Hs thực hành phần bài tập

- HS trình bày đáp án mình chọn GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận:

b.Ứng xử khi gặp người quen:

- Yêu cầu HS làm bài tập1: Khi đi chơi nếu gặp người quen thì

em sẽ làm gì? HS àm bài cá nhân Yêu cầu Hs thực hành phần bài tập

Trang 15

- HS trình bày đáp án mình chọn GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận:

GV KL: Chào hỏi khi gặp người quen, người thân là một phép lịch cơ

bản Em hãy luôn thể hiện mình là người lịch sự

HĐ4 Luyện tập: Thực hành vứt rác đúng nơi quy định

Trang 16

I Yêu cầu cần đạt: - Biết cách tìm thông tin cần thiết và bổ ích trên

Google một cách hiệu quả

- Biết cách tải tài liệu học tập khi cần thiết

Cả lớp thảo luận theo nhóm đôi:

- Lâu nay bạn lên Google để làm gì?

- Bạn có thể tìm thấy gì trên Google?

HS trình bày theo nhóm, lớp nhận xét

GV kết luận một số ý: Các dạng tìm kiếm trên Google: Văn bản, ảnh, vidio, audio

b Cách tìm thông tin trên Google:

- Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân: Đánh số thứ tự đển sắp xếp các bước hợp lí cho việc tra cứu trên Google:

+ Tra từ khóa (3)

+ Đánh địa chỉ: Google.com (2)

+ Đọc nhanh (4)

+ Tìm trang web (1)

- Yêu cầu Hs thực hành phần bài tập

- HS trình bày kết quả bài làm GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận: như ghi trong ?( )

Trang 17

GV cho HS xem, đọc kĩ phần hướng dẫn ở VBT HS đọc lại nhiều lần phần hương dẫn

HS nhắc lại các bước thưch hiện tìm kiếm thông tin trên Google

HĐ3 Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học: HS nhắc lại các bước thưch

hiện tìm kiếm thông tin trên Google.Nhận xét tiết học và dặn tiết sau

Thực hành kĩ năng sống BÀI 4 :

TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET(T2)

I Yêu cầu cần đạt: - Biết cách tìm thông tin cần thiết và bổ ích trên

Google một cách hiệu quả

- Biết cách tải tài liệu học tập khi cần thiết

II Đồ dùng dạy học.

Vở thực hành kỹ năng sống, phiếu học tập

II Hoạt động dạy học:

Trang 18

HĐ1: Tải tài liệu về máy tính cá nhân:

- Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân:

1 Làm sao để tải văn bản về máy tính cá nhân?

2 Sắp xếp thứ tự các bước tải về văn bản

+ tải văn bản (2)

+ mở văn bản (1)

+ lưu vào máy(4)

+ chọn nơi để lưu(3)

1 Yêu cầu Hs thực hành phần bài tập

2 HS trình bày kết quả bài làm GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận: nhưghi trong ?( )

GV cho HS xem, đọc kĩ phần hướng dẫn ở VBT HS đọc lại nhiều lần phần hương dẫn

HS nhắc lại các bước thực hiện tải văn bản trên Google

HĐ2 Thực hành: Tra Google theo yêu cầu thực hành như VBT

HĐ3 Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học: HS nhắc lại các bước thực hiện tải văn bản trên Google.Nhận xét tiết học và dặn tiết sau

_

Trang 19

Thực hành kĩ năng sống BÀI 5 : QUAN TÂM, CHĂM SÓC(T1)

I Yêu cầu cần đạt: - Chủ động và biết cách quan tâm, chăm sóc

a Lợi ích của lời hỏi thăm:

Cả lớp thảo luận theo nhóm đôi:

- Lời hỏi thăm sẽ giúp em điều gì?

HS trình bày theo nhóm, lớp nhận xét GV kết luận ý đúng

GV nêu bài học: Hãy hỏi thăm người thân, bạn bè xung quanh em

để thể hiện sự quan tâm của em đối với mọi người, như vậy em sẽ được mọi người yêu quý

HS đọc lại phần bài học trên

b Cách em hỏi thăm

- Em hỏi thăm mọi người về vấn đề gì?

- Em hãy viết lại những câu hỏi của em

Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và làm vào VBT (làm bài tập cá nhân)

- HS trình bày kết quả bài làm GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận

HĐ3 Củng cố, dặn dò: Trò chơi: - HS thực hành hỏi thăm sức

khỏe, việc học tập và cảm xúc hai bạn trong lớp

Nhận xét tiết học và dặn tiết sau

Trang 20

Thực hành kĩ năng sống BÀI 5 : QUAN TÂM, CHĂM SÓC(T2)

I Yêu cầu cần đạt: - Chủ động và biết cách quan tâm, chăm sóc

người thân, bạn bè một cách tốt nhất

II Đồ dùng dạy học.

Vở thực hành kỹ năng sống, phiếu học tập

Trang 21

HĐ1 : Chăm sóc:

1 Thảo luận: Hđ cá nhân: -Em có thể làm gì để chăm sóc, giúp đỡ người thân?

HS trình bày, lớp nhận xét GV kết luận ý đúng

2.Yêu cầu Hs thực hành phần bài tập

- Em đã từng làm việc nào để chăm sóc, giúp đỡ người thân, bạn bè?

HS điền dấu v vào ô trống

HS trình bày kết quả bài làm GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận

GV nêu bài học: Em cần có những hành động cụ thể chăm sóc, giúp

đỡ người thân, bạn bè để họ vui vẻ, bớt mệt mỏi và yêu quý em thật nhiều

HS đọc lại phần bài học trên

HĐ2: Luyện tập:- Em hỏi thăm về sức khỏe, công việc, cảm xúc của

bố, mẹ trong ngày hôm nay

b Em đấm lưng cho bố và giúp mẹ làm việc nhà

- Em hãy viết lại những câu hỏi của em

Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và làm vào VBT (làm bài tập cá nhân)

- HS trình bày kết quả bài làm GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận

HĐ3 Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học và dặn tiết sau.

Trang 22

Thực hành kĩ năng sống BÀI 6: BIỂU CẢM BẰNG NÉT MẶT (t1)

I MỤC TIÊU:

Bài học giúp HS thể hiện được nét mặt biểu cảm, phù hợp với tâm trạng và nội dung thuyết trình,\

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở Thực hành kĩ năng sống.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ:

Lời hỏi thăm giúp em điều gì?

1 HS trả lời GV nhận xét, đánh giá

2 Bài mới:

Trang 23

*HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi.

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi các bức trnh ở bài tập 1 sau đó chon

từ thích hợp trong hình chữ nhật để điền vào dưới mỗi hình

- Đại diện nhóm trình bày kết quả- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.-HS thể hiện 3 trạng thái cảm xúc ( vui, buồn, cáu giận) trên gương mặt của mình

- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung

=> Rút ra bài học Gọi 2 HS đọc

- Gọi 1 HS đọc nội dung phần (b) Nét mặt biết thuyết phục

- Để người khác tin tưởng em, nét mặt của em phải như thế nào với lờinói của em?

3 Tổng kết, dặn dò:

1 HS nhắc lại bài học GV nhận xét tiết học Dặn HS vè nhà thực hành những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày

Trang 24

Thực hành kĩ năng sống BÀI 6: BIỂU CẢM BẰNG NÉT MẶT(T2)

I MỤC TIÊU:

Bài học giúp HS thể hiện được nét mặt biểu cảm, phù hợp với tâm trạng và nội dung thuyết trình,\

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở Thực hành kĩ năng sống.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ:

Lời hỏi thăm giúp em điều gì?

1 HS trả lời GV nhận xét, đánh giá

2 Bài mới:

*HĐ1: Giới thiệu bài.

*HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi phần a: Biểu cảm.

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi sau đó nối gương mặt phù hợp với chủ đề thuyết trình ở bài tập 1

- Đại diện nhóm trình bày kết quả- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung:

Chủ đề Gương mặt

Gia đình em Tươi cười hớn hở

Trang 25

Cơn ác mộng của em Sợ hãi, tức giận

Chuyến đi chơi tuyệt với Hạnh phúc, mãn nguyện

- Yêu cầu HS quan sát các khuôn mặt ở bài tập 2 và cho biết mỗi khuôn mặt nói lên điều gì?

- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung

-Yêu cầu HS thực hành làm bài tập 1,2 ở mục b: Tươi cười

- HS trình bày kết quả thảo luận sau khi đã thực hành xong

-GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung

=> Rút ra bài học: Em cần tích cực tươi cười để nhận được nhiều thứ

và đạt được những kết quả tốt hơn

Nụ cười là ánh sángSoi chiếu mỗi ngày vui

Trang 26

Thực hành kĩ năng sống

BÀI 7 LUYỆN GIỌNG OANH VÀNG ( Ti ết 1)

I.Mục tiêu : Giúp HS:

Có giọng nói to,rõ ràng và truyền cảm khi thuyết trình

II Đồ dùng:Vở TH KNS lớp 3 Phiếu ghi Bt

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Giới thiệu bài

2,Hoạt động 1: Tầm quan trọng

của giọng nói

Thảo luận:Giọng nói có tầm quan

đọc lời lên thì em có thích không?

Vì sao như vậy?

- Em hãy nêu nhận xét giọng nói

của những người xung quanh em

- Một số em nêu ý kiến

-HS trình bày ý kiến cá nhân

- Người dẫn chương trình(MC),phát thanh viên,đọc bài trước lớp

Trang 27

( bố,mẹ,anh chị em ruột của em,bạn

thân của em,cô giáo,thầy giáo của

em)

- Người có giọng nói hay có thể

làm những công việc gì?

* Luyện giọng oanh vàng

- GV ghi bài "Giọng oanh vàng"

3,Hoạt động 2: Giọng nói thể

- HS đọc thuộc phần bài học

Trang 28

Kéo tôi lại gần

chúng mìnhHòa cùng điệu nhạc

LUYỆN GIỌNG OANH VÀNG ( Ti ết 2)

I.Mục tiêu : Giúp HS:

Có giọng nói to,rõ ràng và truyền cảm khi thuyết trình

II Đồ dùng:Vở TH KNS lớp 3 Phiếu ghi Bt

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Giới thiệu bài

2,Hoạt động 1: Cách luyện giọng

*Bài tập:GV nêu yêu cầu

- Em cần luyện giọng để giọng em

như thế nào?

Một số em nêu ý kiến

- Giọng nói to,rõ ràng,trầm bổng

- HS nêu ý kiến cá nhân

Trang 29

HD HS luyện giọng bàng cách đêm

các số tự nhiên theo thứ thự tăng

GV thống kê một số lỗi phổ biến

của HS trong lớp ( dấu hỏi/dấu

Ngày đăng: 02/02/2015, 19:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w