Kiểm toỏn Nhà nước, tạo điều kiện cho Kiểm toỏn Nhà nước đến năm 2005 về cơ bản xõy dựng xong hạ tầng cụng nghệ thụng tin và triển khai tin học hoỏ cỏc hoạt động quản lý và từng bước ứng dụng tin học vào hoạt động kiểm toỏn.
- Sớm ban hành quy chế quản lý chất lợng hoạt động kiểm toán, tăng cờng kiểm tra kiểm soát theo hớng cùng một nội dung, một vấn đề có thể có nhiều tổ chức, cá nhân thuộc nhiều cấp khác nhau cùng thực hiện kiểm tra, kiểm soát nhng phải xác định rõ trách nhiệm, phạm vi, cấp độ để tránh trùng chéo.
- Tăng cờng vai trò quản lý của Kiểm toán trởng đối với hoạt động của Đoàn kiểm toán. Kiểm toán trởng cần có bộ máy giúp việc để thực hiện công tác quản lý theo chức năng và trọng tâm là quản lý theo chức năng và trọng tâm là quản lý hoạt động của đoàn kiểm toán.
+ Kiểm tra xem xét việc xây dựng kế hoạch kiểm toán chi tiết của Đoàn kiểm toán để trình tổng KTNN phê duyệt.
+ Kiểm tra trởng đoàn kiểm toán trong việc chỉ đạo xây dựng và xét duyệt kế hoạch kiểm toán chi tiết của các tổ kiểm toán, việc phân công, bố trí kiểm toán viên trong từng tổ kiểm toán.
+ Kiểm tra việc xét duyệt biên bản kiểm toán của các tổ kiểm toán. Đây là công việc thuộc trách nhiệm chính của trởng đoàn kiểm toán. Kiểm toán trởng cần chú trọng kiểm tra, xem xét để các biên bản kiểm toán đảm bảo chất lợng.
- Có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cấp trong quá trình lập, xét duyệt, phát hành báo cáo kiểm toán.Cần có quy trình lập, thẩm định, xét duyệt và phát hành báo cáo kiểm toán theo quy định của Luật KTNN: Báo cáo kiểm toán của cuộc kiểm toán; báo cáo kiểm toán quyết
toán ngân sách nhà nớc; báo cáo kiểm toán năm; báo cáo kiểm toán đột xuất.
Đối với báo cáo kiểm toán của cuộc kiểm toán, các Vụ chức năng tham gia xét duyệt cần chú trọng kiểm tra trình tự, thủ tục lập báo cáo kiểm toán, đối chiếu nội dung của báo cáo kiểm toán với các nội dung và mục tiêu quy định tại quyết định kiểm toán và kế hoạch kiểm toán đã đợc phê duyệt, kiểm tra những kết luận và kiến nghị của báo cáo có phù hợp với các biên bản kiểm toán, có đầy đủ bằng chứng và đảm bảo tính pháp lý và tính khả thi không.
- Tăng cờng kiểm tra, kiểm soát công tác kiểm tra việc thực hiện kết luận và kiến nghị của KTNN. Năm 2005, thực hiện Quy trình tự theo dõi, kiểm tra và báo cáo kết quả thực hiện kiến nghị kiểm toán, ban hành kèm theo Quyết định số 852/QĐ-KTNN ngày 17/12/2004 của Tổng KTNN, công tác kiểm tra thực hiện kiến nghị của KTNN đã đợc coi trọng hơn và kết quả đạt đợc có sự tiến bộ rõ rệt. Tuy nhiên so với giá trị của báo cáo kiểm toán theo quy định của Luật KTNN thì công việc này cần đợc thực hiện với hiệu quả cao hơn: “Báo cáo kiểm toán của KTNN xác nhận về tính đúng đắn,
trung thực của báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách, đánh giá tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế, tính hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản của Nhà nớc ” (Khoản 1, Điều 9).
Báo cáo của KTNN là một trong những căn cứ quan trọng để Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan bảo vệ pháp luật và các cơ quan khác của Nhà nớc sử dụng trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình (Nội dung này đợc quy định cụ thể tại Khoản 2, Điều 9). “Kết luận kiểm toán đã đợc
cơ quan, ngời có thẩm quyền chấp nhận có giá trị bắt buộc thực hiện”
(Khoản 3, Điều 9). “Đơn vị đợc kiểm toán có nghĩa vụ : Thực hiện đầy đủ
kịp thời kết luận, kiến nghị của KTNN ” ( Khoản 6, Điều 65).
Với những quy định nh vậy của Luật KTNN, công tác kiểm tra thực hiện kết luận và kiến nghị của KTNN cần có quy trình trong đó quy định rõ trình tự, thủ tục, các bớc tiến hành, nhiệm vụ, trách nhiệm của từng cấp tham gia. Cần xây dựng ban hành Quy trình mới thay thế quy trình theo dõi, kiểm tra và báo cáo kết quả thực hiện kiến nghị kiểm toán ban hành kèm theo Quyết định số 852/QĐ-KTNN ngày 17/12/2004 của Tổng KTNN. Việc kiểm tra thực hiện kết luận và kiến nghị KTNN không nên chỉ là công việc của các KTNN chuyên ngành và KTNN khu vực, mà cần có sự tham gia của các Vụ chức năng (Vụ chế độ và kiểm soát chất lợng kiểm toán, Vụ tổng hợp, Vụ pháp chế) với vai trò là cơ quan tham mu của Tổng KTNN. Trong đó cần giao cho Vụ chế độ và kiểm soát chất lợng kiểm toán chủ trì trực tiếp
việc thực hiện kết luận và kiến nghị của KTNN tại một số đơn vị lớn, có nhiều vấn đề nổi cộm do Tổng KTNN quyết định theo kế hoạch kiểm tra hàng năm. Vì qua công tác kiểm tra này sẽ có thêm căn cứ góp phần đánh giá chất lợng kiểm toán, rút kinh nghiệm cho công tác quản lý chất lợng kiểm toán. Qua kiểm tra việc thực hiện kết luận và kiến nghị của KTNN sẽ phát hiện đợc những sai sót của hoạt động kiểm toán hoặc những kết luận, kiến nghị không xác đáng, không có tính khả thi.
Thi hành Nghị quyết số 01/NQ-BCS ngày 28/01/2005 của Ban cán sự Đảng, KTNN đã tạo ra nhận thức mới về công tác quản lý trong hoạt động kiểm toán, là bớc tiến quan trọng để bớc vào thực hiện Luật KTNN. KTNN với địa vị pháp lý đã đợc Luật KTNN quy định, cùng với việc hoàn thiện bộ máy tổ chức Nhà nớc, công tác quản lý hoạt động kiểm toán sẽ ngày càng hoàn thiện, đóng góp tích cực vào việc bảo đảm và nâng cao chất lợng kiểm toán. Đó cũng là nội dung quan trọng nhằm đa Luật KTNN vào cuộc sống.
- Đổi mới phơng thức kiểm toán : + Về kế hoạch kiểm toán tổng quát.
2. Kiểm toán độc lập:
- Về phía các công ty kiểm toán cần có các biện pháp thật hữu hiệu:
+ Không ngừng nâng cao chất lợng kiểm toán viên, thông qua các chính sách về tuyển dụng, huấn luyện, đào tạo, khen thởng, xử phạt.
+ Thiết kế các quy trình kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán và thiết kế bộ máy tổ chức thực hiện chuyên trách nhiệm vụ này.
+ Cần tăng cờng trao đổi, chia sẽ giữa các công ty kiểm toán về chuyên môn, và các vấn đề đào tạo, hợp tác kiểm toán.
- Về phía các cơ quan quản lý Nhà nớc:
+ Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về trách nhiệm của các công ty Kiểm toán đối với chất lợng hoạt động kiểm toán, các quy định rõ hơn về bảo hiểm nghề nghiệp bắt buộc, tăng cờng các chế tài xử phạt hành vi vi phạm đạo đức hành nghề của kiểm toán viên.
+ Chuẩn bị tốt lực lợng, cơ chế, điều kiện vật chất để tiếp nhận sự chuyển giao cho Hội nghề nghiệp nhiệm vụ đào tạo, huấn luyện, đánh giá và kiểm soát chất lợng hành nghề của các công ty, của các kiểm toán viên. Có thái độ xử lý những công ty, những KTV vi phạm đạo đức nghề nghiệp.
+ Khẩn trơng chuẩn bị các điều kiện để Quốc tế hoá trình độ, năng lực, chứng chỉ hành nghề của kiểm toán viên Việt Nam, đạt tới sự công
- Về phía các cơ sở đào tạo bồi dỡng kế toán, kiểm toán:
+ Cần nâng cao chất lợng đào tạo, tăng cơ hội cho học viên tiếp cận thực tế. Trong quá trình đào tạo, nên chú trọng đến chuyên đề về đạo đức nghề nghiệp cho các học viên.
Nền kinh tế càng phát triển thì đòi hỏi của ngời sử dụng thông tin từ kết quả kiểm toán ngày càng cao. Tăng cờng và đổi mới cách thức kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán của kiểm toán độc lập là một yêu cầu không thể thiếu đối với nền kinh tế thị trờng mở cửa và hội nhập.