Kiểm toán độc lập:

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng của hoạt động ngoại kiểm ở việt nam (Trang 27 - 32)

IV. Các thành tựu đạt đợc của hoạt động kiểm toán tại Việt Nam 1 Kiểm toán Nhà nớc.

2.Kiểm toán độc lập:

Sau 15 năm hoạt động, ngành kiểm toán độc lập của Việt Nam đã có những tiến bộ đáng kể, đã phát triển nhanh cả về số lợng và quy mô các công ty cũng nh nâng cao năng lực chuyên môn và chất lợng dịch vụ. Hầu hết các dịch vụ do các công ty kiểm toán cung cấp đã ngày càng đợc tín nhiệm, đợc xã hội thừa nhận. Thông qua các hoạt động dịch vụ kiểm toán và

t vấn tài chính, kế toán, các công ty kiểm toán đã góp phần phổ cập cơ chế chính sách kinh tế tài chính, thực hiện công khai minh bạch báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, ngăn ngừa lãng phí, tham nhũng, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý và điều hành kinh tế - tài chính của Nhà nớc và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.

- Kiểm toán báo cáo tài chính.

Thông qua dịch vụ kiểm toán và kế toán, đặc biệt là kiểm toán báo cáo tài chính, các công ty đã góp phần giúp các doanh nghiệp, các dự án quốc tế, các đơn vị hành chính sự nghiệp nắm bắt đợc kịp thời, đầy đủ và tuân thủ đúng các quy định của các chính sách kinh tế, tài chính, loại bỏ đ- ợc chi phí bất hợp lý, tạo lập đợc những thông tin tin cậy, từng bớc đa công tác quản lý tài chính, kế toán trong các doanh nghiệp vào nề nếp Hoạt… động kiểm toán độc lập đã xác định đợc vị trí trong nền kinh tế thị trờng và đã góp phần quan trọng trong việc làm lành mạnh hoá môi trờng đầu t nền tài chính quốc gia.

Các Bộ, ngành và địa phơng là cơ quan chủ quản các đơn vị hành chính sự nghiệp đã thấy rõ tác dụng của kiểm toán độc lập. Trên thực tế nhiều Bộ, ngành và địa phơng đã yêu cầu các đơn vị hành chính sự nghiệp thuê kiểm toán báo cáo tài chính, nhiều đơn vị hành chính sự nghiệp đã tự nguyện thuê kiểm toán báo cáo tài chính.

Các thành tựu của kiểm toán độc lập đợc thể hiện ở các khía cạnh sau:

+ Thứ nhất: Kiểm toán độc lập đã tạo lập và nâng cao một nhận thức về kiểm toán nói chung, về kiểm toán độc lập nói riêng trong môi trờng kinh tế mới, môi trờng kinh tế thị trờng, mở cửa và hội nhập. Nhận thức về vai trò, vị thế của kiểm toán độc lập ngày càng đợc khẳng định trong nền kinh tế thị trờng Việt Nam. Từ loại hình hoạt động cha hề có ở Việt Nam kiểm toán độc lập đã đợc xã hội thừa nhận nh một hoạt động dịch vụ không thể thiếu, một nhu cầu tất yếu, góp phần duy trì và phát triển nghề nghiệp kiểm toán, kế toán Việt Nam. Hoạt động kiểm toán độc lập đã tham gia tích cực vào thị trờng dịch vụ, vào việc kiểm tra, đánh giá, xác nhận tình trạng tài chính của doanh nghiệp, độ tin cậy của các thông tin kinh tế, tài chính của doanh nghiệp.

+ Thứ hai: Về quy mô và chất lợng, kiểm toán độc lập đã phát triển khá nhanh, mạnh. Cho đến nay cả nớc có gần 100 công ty dịch vụ kế toán và kiểm toán đợc thành lập và hoạt động. Trong đó : có 3 công ty Nhà nớc, 4 công ty 100% vốn nớc ngoài. Các công ty kiểm toán hoạt động theo tất cả

các loại hình: Hợp danh - Cổ phần - Trách nhiệm hữu hạn. Nhà nớc đã công nhận 87 công ty đủ điều kiện hành nghề.

+ Thứ ba : Đội ngũ kiểm toán viên hành nghề đã đợc hình thành, tăng dần về số lợng và có chất lợng ngày càng cao. Hơn 10 năm qua từ năm 1994 đến nay 11 kỳ thi tuyển kiểm toán viên cấp quốc gia đã đợc tổ chức, Nhà n- ớc đã công nhận và cấp chứng chỉ kiểm toán viên (KTV) cho 1.234 ngời. Trong đó, có khoảng 120 ngời đạt trình độ quốc tế, có chứng chỉ kiểm toán viên quốc tế, chiếm gần 10% kiểm toán viên cả nớc. Hiện nay có gần 868 ngời đang làm việc tại các công ty kiểm toán nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam, cung cấp 20 loại hình dịch vụ, nghiệp vụ.

+ Thứ t : Hoạt động kiểm toán độc lập đã góp phần tạo lập và duy trì môi trờng đầu t thuận lợi, minh bạch, tin cậy, thúc đẩy đầu t, đặc biệt đầu t từ nớc ngoài. Hoạt động của kiểm toán độc lập đã giúp các nhà đầu t trong nớc và ngoài nớc có điều kiện tiếp cận và tăng hiểu biết vầ luật pháp của Việt Nam nói chung, luật pháp kinh tế, tài chính nói riêng, nguyên tắc và các quy định về kế toán, kiểm toán Việt Nam. Có thể nói, hoạt động kiểm toán độc lập đã ảnh hởng không nhỏ đến môi trờng đầu t của Việt Nam cũng nh quyết tâm gia nhập thị trờng Việt Nam của các nhà đầu t. Thực tế cho thấy, thiếu hiểu biết hoặc với hiểu biết cha đầy đủ về môi trờng pháp lý và môi trờng kinh tế, các nhà đầu t sẽ ngần ngại và nhiều cơ hội đầu t có thể bị bỏ qua hoặc hoạt động đầu t sẽ diễn ra một cách chậm chạp. Hơn nữa, bằng nghiệp vụ chuyên môn, bằng các hoạt động khách quan và độc lập, kiểm toán sẽ đánh giá, xác nhận một cách trung thực, có căn cứ về tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, nâng cao độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính do kế toán xử lý và cung cấp, giảm bớt hoạt động thanh tra, kiểm tra mang nặng tính hành chính. Hoạt động kiểm toán nói chung và kiểm toán độc lập nói riêng sẽ đảm bảo sự trung thực, khách quan, tin cậy của các thông tin kinh tế - tài chính khi cung cấp cho các đối tợng sử dụng thông tin hoặc công khai báo cáo tài chính đặc biệt là trong sắp xếp, đổi mới, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, trong hoạt động đầu t trên thị trờng chứng khoán. Có thể nói, thời gian vừa qua , kiểm toán độc lập Việt Nam đã làm đợc nhiều việc khẳng định vai trò, vị thế trong cơ chế kinh tế mới.

+ Thứ năm: Với t cách là hoạt động dịch vụ trong lĩnh vực tài chính, kiểm toán độc lập đã góp phần tích cực vào tăng trởng kinh tế và phát triển thị trờng dịch vụ tài chính, tiền tệ, mở cửa hội nhập. Kế toán, kiểm toán đã và đang là lĩnh vực dịch vụ quan trọng trong nền kinh tế thị trờng, trong tiến trình mở cửa và hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Tổng doanh thu

của các công ty kiểm toán hoạt động ở Việt Nam hàng năm tăng đáng kể, riêng nă, 2005 đã xấp xỉ 550 tỷ đồng, tạo hàng nghìn chỗ làm việc cho sinh viên mới tốt nghiệp. Thị trờng dịch vụ kế toán và kiểm toán đã hình thành, sẵn sàng gia nhập vào hoạt động thành công trong thị trờng khu vực và thế giới.

- Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t hoàn thành.

Do thực tế đối tợng khách hàng của các công ty kiểm toán trong giai đoạn hiện nay chủ yếu là Doành nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, Doanh nghiệp Nhà nớc, công ty niêm yết, ngân hàng thơng mại, doanh nghiệp bảo hiểm, tổ chức tài chính, công trình XDCB, công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân, dự án quốc tế và đơn vị hành chính sự nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ.

Đến ngày 31/5/2006, theo cơ cấu khách hàng thì các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 49%, Doanh nghiệp Nhà nớc chiếm 23%, công ty TNHH, công ty cổ phần, t nhân chiếm 19%, đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức chiếm 6%, dự án quốc tế chiếm 3%.

- T vấn tài chính, t vấn thuế, dịch vụ kế toán.

Thông thờng, các tổ chức kiểm toán còn đồng thời làm dịch vụ t vấn quản lý, tài chính, kế toán .... Do đó t vấn và kiểm toán độc lập là cần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển trong nền kinh tế thị trờng.

Qua số liệu thống lê thì tốc độ gia tăng các loại hình dịch vụ t vấn thuế, t vấn tài chính, dịch vụ kế toán hàng năm đều tăng cao (thể hiện qua tỷ trọng) qua các năm nh sau:

Năm 2000: chiếm 19,2% tỷ trọng ngành kiểm toán Năm 2004: chiếm 22,8% tỷ trọng ngành kiểm toán Năm 2005: chiếm 23,6% tỷ trọng ngành kiểm toán

- Dịch vụ t vấn nguồn nhân lực, t vấn quản lý, định giá tài sản.

Bắt buộc từ yêu cầu giảm bớt bộ máy hành chính Nhà nớc ngoài quy định trong luật pháp những loại hình phải kiểm toán bắt buộc (nh doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài ... ) phần lớn các doanh nghiệp cũng tự nguyện thuê kiểm toán độc lập và cụ thể là thuê các dịch vụ t vấn nguồn nhân lực, t vấn quản lý và định giá tài sản nhằm mục đích riêng của mỗi doanh nghiệp nh:

+ Doanh nghiệp muốn làm ăn chính đáng, sử dụng hiệu quả các nguồn lực của mình một cách tiết kiệm nhất.

+ Khi thay đổi ngời lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp, khi thành lập mới xí nghiệp liên doanh với cá nhân hoặc tổ chức trong, ngoài nớc.

+ Khi sáp nhập hoặc chia tách doanh nghiệp, khi xảy ra các sự cố, rủi ro lớn về kinh tế, khi có sự tranh chấp trong nội bộ doanh nghiệp.

Vì những lý do đó làm cho tỷ trọng của loại hình dịch vụ t vấn nguồn nhân lực, t vấn quản lý, định giá tài sản tuy xuất hiện muộn (năm 2000) nhng đã có sự phát triển khá nhanh trong tỷ trọng của ngành kiểm toán : Năm 2004 (chiếm 11,4%), năm 2005 (chiếm 11,5%).

- Dịch vụ bồi dỡng tài chính, kế toán, kiểm toán.

Các công ty kiểm toán đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng quan hệ đối ngoại, trợ giúp, t vấn cho ngời ngới nớc ngoài và tổ chức quốc tế hiểu biết về luật pháp, chính sách thuế, tài chính, kế toán của Việt Nam hoặc giúp ngời Việt Nam hiểu biết thông lệ, chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế. Đó là nhân tố làm rút ngắn tiến trình mở cửa, hội nhập kinh tế của Việt Nam.

Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) và hội kế toán và kiểm toán Việt Nam (VAA) đã đề ra một trong những mục tiêu u tiên hàng đầu của mình đó là tổ chức bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ nghề nghiệp kế toán, kiểm toán cho kiểm toán viên và kiểm toán hành nghề, thực hiện cập nhật kiến thức hàng năm theo quy định cho kiểm toán viên hành nghề.

- Dịch vụ liên quan khác.

Ngoài nhiệm vụ kinh doanh, các công ty kiểm toán, đặc biệt là công ty kiểm toán quốc tế đã rất tích cực đóng góp với Bộ tài chính trong việc xây dựng các chuẩn mực kế toán Việt Nam, xây dựng các khuôn khổ pháp lý của hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong 15 năm qua, công ty kiểm toán đã cung cấp nhiều cán bộ có kinh nghiệp, có chuyên môn tốt cho xã hội, nhiều KTV từ các công ty kiểm toán đã chuyển sang làm kế toán trởng, cán bộ quản lý và lãnh đạo trong nhiều doanh nghiệp, tổ chức quốc tế, đơn vị hành chính sự nghiệp và các cơ quan quản lý Nhà nớc. Do công ty kiểm toán nớc ngoài phải thực hiện chính sách đào tạo chung của công ty mẹ nên đội ngũ KTV đã đợc tiếp nhận công nghệ kiểm toán, quản lý quốc tế và đợc đào tạo một cách có hệ thống về kế toán và kiểm toán quốc tế. Đối với các công ty kiểm toán Việt Nam, là thành viên của hãng kiểm toán quốc tế về chuyển giao công nghệ kiểm toán, kỹ thuật và quản lý, đào tạo đội ngũ nhân viên Việt Nam một cách có hệ thống, từng bớc đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng của hoạt động ngoại kiểm ở việt nam (Trang 27 - 32)