Kiểm toán Nhà nớc:

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng của hoạt động ngoại kiểm ở việt nam (Trang 32 - 39)

V. Những tồn tại và hạn chế trong hoạt động kiểm toán tại Việt Nam

1.Kiểm toán Nhà nớc:

Bờn cạnh những thành tựu đạt được, trong hoạt động kiểm toỏn cũng cũn những hạn chế cần được chấn chỉnh, khắc phục. Cụ thể như sau: Thứ nhất, mặc dự đó rất cố gắng song hoạt động KTNN trong những năm qua chưa thực sự đỏp ứng được yờu cầu quản lý nền kinh tế cũng như yờu cầu về sự phỏt triển KTNN của Đảng, Nhà nước. Yờu cầu kiểm toỏn hàng năm cũng như thụng tin của KTNN là rất lớn nhưng trong mười năm qua, KTNN chỉ thực hiện được một khối lượng cụng việc khiờm tốn. Nhu cầu kiểm toỏn đối với cỏc cơ quan, đơn vị cú quản lý, sử dụng nguồn lực cụng tương đối lớn nhưng phạm vi kiểm toỏn chưa đỏp ứng được yờu cầu. Hàng năm mới kiểm toỏn được khối lượng hạn chế ngõn sỏch cỏc bộ, ngành, địa phương và cỏc tổ chức kinh tế của nhà nước trong khi đú nhu cầu đũi hỏi phải được kiểm toỏn hàng năm. Đõy là khú khăn khụng thể khắc phục một sớm một chiều mà cần cú thời gian để KTNN xõy dựng lực lượng cũng như cơ sở vật chất.

Thứ hai, Chất lượng kiểm toỏn cũn hạn chế, đa số cỏc kiểm toỏn viờn mới chỳ trọng xỏc định độ tin cậy của số liệu. Tớnh phõn tớch tổng hợp về cỏc mặt hoạt động của đơn vị được kiểm toỏn từ đú làm cơ sở hỡnh thành ý kiến đỏnh giỏ nhận xột và kiến nghị chưa ngang tầm với hoạt động của cơ quan KTNN. Cỏc phỏt hiện nhỡn chung cũn mang tớnh đơn lẻ nghiệp vụ đơn thuần, chưa đi sõu, tập trung những vấn đề lớn để làm cơ sở kiến nghị những vấn đề cú tớnh vĩ mụ giỳp Quốc hội, Chớnh phủ và cỏc cơ quan chức năng của nhà nước hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch, quản lý tốt hơn nguồn lực quốc gia.

Thứ ba, tớnh chiến đấu của kiểm toỏn và hiệu lực cụ thể của hoạt động kiểm toỏn chưa cao, nhiều phỏt hiện chưa được kiến nghị xử lý kiờn quyết. Trong mười năm qua chưa đưa ra được nhiều những vụ việc điển hỡnh để xử lý nghiờm minh cỏc sai phạm trong cụng tỏc quản lý. Cỏc kiến nghị kiểm toỏn đụi lỳc cũn nộ trỏnh, chung chung khụng đưa ra cỏc giải phỏp cụ thể giỳp cỏc cơ quan chức năng xử lý sai phạm được phỏt hiện thụng qua hoạt động kiểm toỏn. Vai trũ của KTNN chưa được phỏt huy

Thứ tư, hiệu lực phỏp lý của KTNN cũn thấp. Trong những năm qua, bờn cạnh những đơn vị thực hiện tương đối tốt cỏc kiến nghị kiểm toỏn vẫn cũn nhiều trường hợp khụng thực hiện đầy đủ nghiờm tỳc cỏc kiến nghị của KTNN. Mặc dự cỏc biờn bản, bỏo cỏo kiểm toỏn đều xỏc định rừ thời hạn đơn vị được kiểm toỏn bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện kiến nghị kiểm toỏn về KTNN, nhưng nhiều đơn vị được kiểm toỏn khụng thực hiện và cũng khụng cú sự đụn đốc, theo dừi từ phớa KTNN. Việc kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toỏn chưa thực hiện thường xuyờn, chưa tổ chức tổng hợp, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện để rỳt ra những bài học kinh nghiệm trong hoạt động kiểm toỏn cũng như kiến nghị với cỏc cơ quan chức năng của Nhà nước xử lý cỏc trường hợp khụng thực hiện cỏc kiến nghị kiểm toỏn. Một mặt do chất lượng kiểm toỏn chưa cao, mặt khỏc cho đến nay vẫn chưa cú chế tài đối với cỏc đơn vị khụng thực hiện.

Thứ năm, Hoạt động kiểm toỏn chuyờn đề chưa được chỳ trọng đỳng mức nờn chưa cú điều kiện đi sõu, giải đỏp cỏc vấn đề bức xỳc, nhức nhối của xó hội đặt ra trong việc sử dụng cụng quỹ, lợi dụng cỏc chớnh sỏch ưu tiờn của Đảng, Nhà nước để vụ lợi cỏ nhõn. Kiểm toỏn hiệu quả, hiệu lực sử dụng vốn và kinh phớ nhà nước chưa được đẩy mạnh cả về chiều rộng và chiều sõu làm hạn chế rất nhiều hiệu quả hoạt động của KTNN. Hệ thống cỏc phương phỏp chuyờn mụn nghiệp vụ nhất là cỏc phương phỏp tổng hợp, phõn tớch, dự đoỏn, dự bỏo chưa được phổ cập và ứng dụng rộng rói trong kiểm toỏn. Hệ thống giỏm sỏt hoạt động kiểm toỏn cũn sơ sài, chưa hoàn chỉnh, cỏc hiện tượng yờu sỏch, nhũng nhiễu cũn xảy ra ở nơi này nơi khỏc chưa được khắc phục triệt để.

Nguyờn nhõn của những tồn tại yếu kộm trên:

- Một là, địa vị phỏp lý của KTNN hiện chưa tương xứng với chức năng nhiệm vụ. KTNN thực hiện kiểm tra một cỏch độc lập cỏc hoạt động tài chớnh nhà nước và cú trỏch nhiệm bỏo cỏo kết quả kiểm toỏn với Quốc hội, ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chớnh phủ và cỏc cơ quan khỏc của nhà nước. Tuy nhiờn cỏc quy định phỏp lý về KTNN chưa đủ tầm để KTNN cú vị thế xứng đỏng hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh là cụng cụ kiểm soỏt của cỏc cơ quan quyền lực nhà nước.

- Hai là, mụi trường phỏp lý cho hoạt động KTNN chưa đầy đủ, đồng bộ. Cỏc quy định hiện hành về KTNN mới chỳ trọng đến việc kiểm

toỏn bỏo cỏo quyết toỏn, bỏo cỏo tài chớnh. Cỏc quy định về kiểm toỏn tuõn thủ, kiểm toỏn hoạt động chưa được quy định một cỏch rừ ràng. Cỏc chế tài về việc thực hiện kiến nghị của KTNN, mối quan hệ về cung cấp số liệu, trao đổi thụng tin giữa cơ quan quản lý tài chớnh, cơ quan chức năng với cơ quan KTNN chưa được thiết lập một cỏch rừ ràng. Chưa cú quy định cụ thể về cụng bố cụng khai kết quả kiểm toỏn, từ đú làm giảm hiệu lực hoạt động của KTNN.

- Ba là, đội ngũ kiểm toỏn viờn cũn thiếu và trỡnh độ chưa đỏp ứng được yờu cầu đũi hỏi ngày càng cao về chất lượng kiểm toỏn. Mặc dự cho đến nay KTNN đó xõy dựng được đội ngũ cỏn bộ, kiểm toỏn viờn tương đối vững vàng về chuyờn mụn nghiệp vụ, cú thể đảm nhận nhiệm vụ trước mắt. Tuy nhiờn, trước yờu cầu kiểm toỏn hàng năm của cỏc đối tượng kiểm toỏn và đũi hỏi ngày càng cao về chất lượng kiểm toỏn sẽ là một thỏch thức lớn đối với KTNN, nhất là khi thực hiện kiểm toỏn tớnh kinh tế, hiệu lực và hiệu quả. Trong khi đú kinh phớ hang năm dành cho đào tạo lại cỏn bộ lại quỏ hạn hẹp khụng đỏp ứng được đũi hỏi. Đõy là một khú khăn mà KTNN khú cú thể tự mỡnh khắc phục.

- Bốn là, nền kinh tế Việt Nam đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi từ cơ chế quản lý cũ sang cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Chỳng ta đang từng bước xõy dựng, hoàn thiện cơ chế quản lý mới phự hợp với kinh tế thị trường. Trong khi đú, hoạt động kiểm toỏn lại luụn yờu cầu một chuẩn mực khắt khe, một sự ổn định về mụi trường phỏp lý. Đõy là một trong những nguyờn nhõn của những hạn chế trong hoạt động KTNN trong những năm qua. Chớnh sỏch chế độ luụn cú sự thay đổi là một trở ngại lớn cho hoạt động kiểm toỏn, nhất là với một số quy định khụng rừ ràng, là kẻ hở trong hoạt động quản lý mà KTNN rất khú phỏt hiện, xử lý, tiềm ẩn rủi ro cho hoạt động kiểm toỏn của KTNN.

- Năm là, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động kiểm toỏn chưa đầy đủ, khụng cú chế độ đói ngộ đặc thự đối với kiểm toỏn viờn ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động. Một trong những yờu cầu của hoạt động kiểm toỏn là độc lập, trong đú độc lập về mặt tài chớnh là điều kiện để thực thi nhiệm vụ kiểm toỏn, khụng chịu chi phối từ phớa đơn vị được kiểm toỏn. Mười năm qua, mặc dự cỏc điều kiện vật chất đó từng bước được cải thiện

vụ kiểm toỏn vẫn phải nhờ vả đơn vị kiểm toỏn về phương tiện đi lại, điều kiện ăn ở… Trong điều kiện mức lương thấp lại thường xuyờn đi cụng tỏc xa nhà trong khi đú khụng cú chế độ đói ngộ gõy những khú khăn nhất định đối với đời sống của cỏn bộ cụng chức. Những khú khăn về vật chất phần nào ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của KTNN.

2. Kiểm toán độc lập:

- Tồn tại về khách hành và thị trờng.

Quy mô của thị trờng kiểm toán hiện nay còn nhỏ, cha tơng xứng với tiềm năng và tốc độ tăng trởng kinh tế xã hội. Cụ thể:

(1) Về số lợng khách hàng: Hiện nay chủ yếu là kiểm toán theo luật định bắt buộc (Bao gồm các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp nhà nớc, ngân hàng và các tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm, tổ chức quốc tế ....)

Đối với khách hàng là doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài năm 2005 đã kiểm toán đợc 95% doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam

Đối với khách hàng kiểm toán là công ty cổ phần, TNHH và t nhân còn rất thấp do Luật Doanh nghiệp cha quy định bắt buộc phải kiểm toán Báo cáo tài chính, mặt khác sự hiểu biết của các doanh nghiệp này về kiểm toán độc lập còn nhiều hạn chế, cơ quan thuế cũng cha kiểm soát đầu ra khi nhận báo cáo tài chính.

Tóm lại, dịch vụ kế toán, kiểm toán và t vấn tài chính, thuế trong một số khu vực của nền kinh tế còn cha đợc triển khai, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn cha có thói quen sử dụng dịch vụ t vấn thay cho hớng dẫn của cơ quan quản lý Nhà nớc. Khách hàng yêu cầu các công ty kiểm toán chủ yếu là bị bắt buộc theo yêu cầu của Luật định chứ không phải là do tự nguyện.

- Tồn tại về loại dịch vụ.

Trên thực tế, trong dịch vụ kiểm toán vẫn lớn nhất (năm 2005, bình quân các công ty đạt 57%). Dịch vụ t vấn tài chính, kế toán, thuế chiếm tỷ trọng cao hơn ở các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và còn hạn chế ở các công ty trong nớc.

Dịch vụ kế toán và t vấn thuế trong một số khu vực của nền kinh tế còn cha đợc triển khai, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn cha có thói quen thuê dịch vụ t vấn thay cho hớng dẫn của cơ quan quản lý Nhà nớc.

- Tồn tại về chất lợng dịch vụ.

Chất lợng nhân viên là chất lợng dịch vụ giữa các công ty kiểm toán còn có sự chênh lệch khá lớn. Các công ty mới thành lập cha đảm bảo chất

lợng dịch vụ, thiếu các cấp bậc soát xét do nhiều trờng hợp giám đốc công ty kiểm toán mới thành lập là ngời vừa thi đỗ đợc cấp chứng chỉ kiểm toán viên nên cha có kinh nghiệm, số lợng kiểm toán viên có chứng chỉ chỉ đạt mức yêu cầu tối thiểu (3 ngời), trong đó thậm chí có ngời còn làm kiêm nhiệm.

Do đợc hỗ trợ của dự án EURO - TAPVIET và hợp tác kiểm toán với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã giúp các công ty kiểm toán là DNNN từng bớc nâng cao trình độ nghiệp vụ, tiếp cận với công nghệ tiên tiến, từ đó nâng cao chất lợng dịch vụ. Các công ty này có chơng trình đào tạo chất lợng khá tốt cho năm thứ 1, 2, 3 nhng gặp khó khăn cho việc đào tạo nâng cao từ kiểm toán viên và trởng nhóm kiểm toán trở lên. Chất lợng đào tạo nói chung ngày càng tốt hơn nhng đều cha đạt mong muốn và sẽ gặp khó khăn khi mở cửa thị trờng dịch vụ kế toán, kiểm toán .

Các công ty TNHH khả năng cạnh tranh thấp, doanh thu không đáng kể và chiếm thị phần nhỏ bé, phần lớn các công ty này cha có kế hoạch, ch- ơng trình và nội dung đào tạo cơ bản mà chủ yếu đào tạo qua thực tế. Tỷ lệ nhân viên có chứng chỉ KTV còn quá thấp, hay xáo trộn, một số trờng hợp có tên trong danh sách nhng không thực tế làm kiểm toán ở công ty và cha bao giờ ký trên báo cáo kiểm toán. những điều đó đã dẫn đến chất lợng nhân viên cũng nh chất lợng dịch vụ của các công ty kiểm toán nhỏ mới thành lập là cha đạt yêu cầu.

Bên cạnh đó là những trăn trở về hoạt động của kiểm toán độc lập. Trong đó nổi cộm nhất không chỉ là chất lợng nhân viên mà còn là tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, không minh bạch trên thị trờng dịch vụ tài chính, kế toán, kiểm toán.

Kinh nghiệm hành nghề, năng lực quản lý của nhiều doanh nghiệp kiểm toán còn hạn chế. Nhiều công ty kiểm toán đã cố gắng tăng sức cạnh tranh bằng cách hạ giá phí kiểm toán và đơng nhiên, điều này làm giảm thời gian, giảm số lợng các thỉ tục kiểm toán và làm giảm chất lợng của bằng chứng kiểm toán thu thập, nếu sự cắt giảm gias phí là quá mức. Hơn nữa, sức ép với các công ty kiểm toán ngày càng tăng trong điều kiện hiện nay, khi mà bản thân các khách hàng thờng quá chú trọng vào tiêu thức giá phí thấp để lựa chọn công ty kiểm toán. Một số ít các công ty kiểm toán để có thể tiếp tục tồn tại và hoạt động có lãi, họ đã cố gắng chiều theo ý khách hàng. Điều này sẽ trở nên đặc biệt nghiêm trọng khi kiểm toán viên không có bản lĩnh, yếu kém về trình độ chuyên môn dẫn đến việc bỏ qua sai sót cần điều chỉnh , thâmh chí có thể thay đổi ý kiến kiểm toán. Bên cạnh những nhâ tố chủ quan trên, còn không ít những nhân tố khách quan làm ảnh hởng đến

chất lợng hoạt động kiểm toán. Hiện nay, chúng ta cha có quy định bắt buộc mua bảo hiểm nghề nghiệp đối với hoạt động kiểm toán. Năm 2003 đã ban hành Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 220 về kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán, nhng hệ thống chế tài đánh giá chất lợng kiểm toán và giải quyết tranh chấp, kiện tụng khi xảy ra rủi ro cha đợc hoàn thiện. ở Việt Nam vẫn cha có cơ quan chuyên trách việc đánh giá chất lợng đối với hoạt động kiểm toán độc lập (trong Bộ máy Kiểm toán Nhà nứơc hiện nay đã có một bộ phận chuyên trách thực hiện kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán). Các tổ chức hiệp hội nghề nghiệp đã hình thành, nhng cha hoạt động hiệu quả. Cho đến nay, Việt Nam mới xây dựng đợc Hiệp hội kế toán và b- ớc đầu xây dựng Hiệp hội Kiểm toán viên. Hoạt động của Hiệp hội kế toán mới chỉ dừng lại ở việc nâng cao năng lực chuyên môn, chứ cha đa ra các giải pháp kiểm soát về đạo đức nghề nghiệp đối với những ngời hành nghề kế toán, kiểm toán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên nhân tồn tại :

- Hệ thống luật pháp liên quan tới hoạt động kinh doanh dịch vụ kiểm toán và kế toán của Việt Nam mới gần hoàn chỉnh và đồng bộ.

Các văn bản pháp luật về kế toán, kiểm toán mới gần đây đợc hoàn thiện từ năm 2000 đến nay, đặc biệt là mới có đủ từ năm 2003 (Luật kế toán, các nghị định hớng dẫn Luật kế toán, nghị định và thông t về kiểm toán độc lập, các chuẩn mực kiểm toán độc lập ....). Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc thay đổi về hình thức tổ chức doanh nghiệp kiểm toán, việc chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp kiểm toán gây nhiều khó khăn cho việc ổn định tổ chức, duy trì thơng hiệu và sắp xếp hoạt động của các doanh nghiệp. Nay theo nghị định số 105/2004/NĐ-CP và nghị định số 133/2005/NĐ-CP thì các công ty này lại phải chuyển đổi sang hình thức công ty TNHH, công ty hợp danh hoặc doanh nghiệp t nhân .

- Trình độ tổ chức kinh doanh dịch vụ kiểm toán và kế toán của các công ty kiểm toán còn hạn chế.

Uy tín của các công ty kiểm toán nhỏ và trung bình là cha vao, đặc biệt là công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh mới thành lập do trình độ của kiểm toán viên còn hạn chế, thậm chí còn cha đạt yêu cầu. Hoạt động của các công ty kiểm toán Việt Nam nói chung còn mang tính chất kinh nghiệm nhiều hơn, cha có đợc những quy chế chung, quy chế

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng của hoạt động ngoại kiểm ở việt nam (Trang 32 - 39)