1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án thực hành kĩ năng sống lớp 3 (chuẩn)

19 7.1K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

II Đồ dùng.

- Tranh trong SGK.

III Các hoạt động

1.Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra sách vở của Hs

2.Bài mới

a) Hoạt động 1: Xử lí tình huống

- GV gọi Hs đọc nội dung tình huống trong sgk.- Gv cùng Hs đàm thoại về nội dung tình huống kết hợp quan sát tranh.

- Hs thảo luận nhóm 4 lựa chọn cách giải quyết: + Em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào trong các cách sau đây?

+ Ngoài các cách ứng xử trên em có cách ứng xử nào khác?

- Đại diện các nhóm trình bày đồng thời giải thích lí do vì sao lựa chọn cách giải quyết đó.- Tổ chức cho Hs nêu cách xử lí tình huống qua trò chơi đóng vai.

- Cả lớp bình chọn cách ứng xử phù hợp , hay nhất.

* Kết luận: Ra chào hỏi, giúp mẹ những việc

mẹ yêu cầu xong rồi ra xem phim Đó là việc chúng ta nên làm để thể hiện sự quan tâm, yêu thơng những ngời xung quanh mình, đồng thời rèn cho chúng ta có kĩ năng làm tốt những việc phù hợp với khả năng

b) Hoạt động 2 : Lựa chọn địa chỉ

- Hs đọc yêu cầu của bài tập 2.

+ Bài yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu Hs quan sát tranh trong sgk+ Trong tranh có những đồ vật nào?+ Những đồ vật đó đợc để ở đâu?

+ Những đồ vật đó để đúng nơi quy định cha?- Cho Hs thảo luận cặp đôi: Tìm địa chỉ đúng của các đồ vật này.

- Gọi một số Hs nêu địa chỉ đúng của các đồ vật.- Gọi Hs nhận xét , bổ sung

+ Tại sao phải để đồ đạc gọn gàng, ngăn nắp?+ Đồ dùng không đợc xếp gọn gàng, ngăn nắp thì diều gì sẽ sảy ra?

* Kết luận: Chúng ta cần tự làm lấy những việc

phù hợp với khả năng để tự phục vụ cho việc họctập và sinh hoạt hằng ngày của bản thân trong cuộc sống.

- 2Hs đọc tình huống: Đi học về, bật ti vilên em thấy đang có chơng trình hoạt hình mà em yêu thích.Nhìn vào bếp em thấy mẹ đang chuẩn bị bữa tối.

- Hs Quan sát tranh- Hs thảo luận nhóm

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- 1-2 nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình qua trò chơi đóng vai

- Hs nhắc lại

- 2Hs đọc yêu cầu bài: Em hãy nối các hình đồ vật( quần áo, khăn quàng đỏ, cặp sách, sách vở, …) tronh tranh d) tronh tranh dới đay vào đúng vị trí của nó.

- 1 Hs nêu

- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

- Trong tranh có: quần áo, khăn quàng đỏ, cặp sách, sách vở, giày dép

- Hs nêu

- Các đồ vật trong tranh để lộn xộn, không đúng nơi quy định.

- Hs thảo luận- Hs nêu

- Hs nhận xét, nêu ý kiến bổ sung- Hs bày tỏ ý kiến

Trang 2

Giỏo ỏn Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (chuẩn)

c Hoạt động 3: Liên hệ

+ ở nhà em thờng giúp bố mẹ những việc gì?+ Những việc liên quan đến cá nhân em nh học tập và các việc sinh hoạt hằng ngày do em tự chuẩn bị hay em phải nhờ ngời khác giúp đỡ?

1.Kiểm tra bài cũ

- Các em đã từng tự làm lấy những việc gì của mình?

- Em đã thực hiện việc đó nh thế nào?

2.Bài mới

a) Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 3+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?- Gv hớng dẫn Hs làm

- Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi

- Đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận

* Kết luận: Chúng ta cần tự làm lấy những

việc phù hợp với khả năng để tự phục vụ cho việc học tập và sinh hoạt hằng ngày của bản thân trong cuộc sống.

a) Hoạt động 2: Xử lí tình huống

- Gọi Hs đọc tình huống ở bài tập 4

+ Tình huống yêu cầu gì?

- Gv cùng Hs thảo luận tình huống- Cho Hs làm trên phiếu bài tập

+ Bớc 2- hình 1 + Bớc 3- hình 2

- Một số Hs lên thực hành trớc lớp- Hs tự liên hệ

- Hs đọc tình huống: Em đợc mẹ giao chuẩnbị ba lô đồ dùng cá nhân cho 2 ngày đi nghỉhè ở biển Mẹ nói cả gia đình sẽ ở khách sạn.

- 2 Hs nêu

- Hs làm trên phiếu bài tập

Em sẽ chọn những đồ vật nào để mang theo? (Hãy đánh dấu + vào những tên đồ vật mà em chọn)

Trang 3

- Gọi Hs nêu ý kiến trớc lớp- Gv nhận xét đa ra kết quả đúng+ Em đã bao giờ đi du lịch cha?+ Khi đi thờng chuẩn bị những gì?

+ Em là ngời chuẩn bị hay bố mẹ em chuẩn bị?

Chăn màn 5 kg táo Thuốc nhỏ mắt, mũi

- Một số hs nêu

- Lớp nhận xét, bổ sung- Hs tự liên hệ

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu bài tập : BT1, BT3, BT4.

III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ

* Hoạt động 1: Đọc truyện: Lời chào

- GV đọc truyện :Lời chào( T.7)- Hoạt động nhóm : ( Nhóm 4)

GV phát phiếu thảo luận cho các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau

+Vì sao cha yêu cầu con chào bà cụ ?

+ Sau khi chào bà cụ và đợc bà cụ chào lại , cậu bé cảm nhận đợc điều gì mà trớc đó không có ?

+ Gặp ngời lớn tuổi hơn con, con phải chào ngời đó trớc Vì thế cha yêu cầu con phải chào bà cụ

+ Sau khi chào bà cụ và đợc bà cụ chào lại , cậu bé cảm nhận mọi vật xung quanh nh đang thay đổi Mặt trời rực rỡ Trên cành cây cao gió lớt nhẹ nhàng Những chiếc lá rung rinh đùa giỡn Chú bé cảm thấy vui sớng trong lòng

Trang 4

Giỏo ỏn Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (chuẩn)

- Gọi nhận xét, bổ sung

*GV kết luận : Khi gặp ngời lớn tuổi chúng ta

cần chào hỏi lễ phép

*Hoạt động 2: Xử lí tình huống và đóng vaiBài tập 2: - Hs đọc yêu cầu của bài

- Phân tích, tìm hiểu yêu cầu của bài.

- Gv chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống.

- Từng nhóm lên trình bày ý kiến và đóng vai ớc lớp

(2)- Hs đọc yêu cầu của bài* Cách tiến hành.

- GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập.

- Mời các nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.

- GV và cả lớp nhận xét, tuyên dơng nhóm hoàn thành nhanh và đúng.

*GV kết luận : Lời chào có tác dụng kì lạ, nó

khơi dậy những tình cảm tin cậy, gần gũi với nhau giữa ngời với ngời Nó làm cho tâm hồn con ngời rộng mở

Lời chào cao hơn mâm cỗ

*Hoạt động 3: Làm phiếu bài tậpBài tập 4: - Cho Hs đọc yêu cầu bài tập

- Gọi 2 Hs nêu yêu cầu bài tập

- Gv phát phiếu, yêu cầu Hs làm trên phiếu bài tập

- Mời một số Hs nêu kết quả trớc lớp- Chốt câu điền đúng: 1- cảm ơn, 2- xin lỗi

*Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiếnBài tập 5: Cho Hs đọc đầu bài

- Phân tích tìm hiểu yêu cầu của bài- GV lần lợt đọc từng ý kiến

- GV cho HS thảo luận về lý do đa ra ý kiến đó- GV kết luận kết quả nối đúng

- Đại diện từng nhóm lên đóng vai về cách giải quyết của nhóm mình trớc lớp- Hs nhận xét, bổ sung.

- Hs đọc yêu cầu của bài

- Thực hành chào hỏi ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, bạn bè và mọi ngời khi gặp gỡ, khi chia tay.

+ Cần phải chào hỏi+ Cần chào tạm biệt- Hs thảo luận và đóng vai

- Đại diện nhóm lên thực hành đóng vai,các nhóm khác theo dõi và nhận xét.- Ghi lại cảm xúc của em sau khi chào mọi ngời và thái độ của mọi ngời sau khi đợc em chào

- Các nhóm thảo luận, ghi kết quả vào phiếu.

- Các nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.

- Hs nhắc lại

- Hs đọc yêu cầu bài tập

- Điền từ “cảm ơn” hoặc “xin lỗi” vào một chỗ trong mỗi câu dới đây cho phù hợp.

1 Cần nói khi đợc ngời khác quan tâm, giúp đỡ

2 Cần nói khi làm phiền ngời khác - Hs làm trên phiếu bài tập

- Hs nêu kết quả trớc lớp- Hs đọc yêu cầu bài

- HS suy nghĩ, bày tỏ từng ý kiến- Hs giải thích lí do

- Hs tự liên hệ bản thân

Trang 5

- HS biết cách tự giới thiệu mình với mọi ngời xung quanh

- Biết đợc những việc nên làm và không nên làm khi nói chuyện điện thoại - Giúp các em nắm đợc cách nói chuyện điện thoại cho đúng.

- Rèn cho các em có kĩ năng và thái độ giao tiếp tốt với mọi ngời xung quanh - Bài tập cần làm: Bài 6,7,8,9

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu thảo luận nhóm : Bài tập 7,8

III Hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ

- Khi chào mọi ngời và đợc mọi nời chào lại

em cảm thấy thế nào?- Lời chào có tác dụng gì?

2 Bài mới

a) Giới thiệu bài

b) Hớng dẫn Hs hoạt động

* Hoạt động 1: Tự giới thiệu

- Gọi Hs đọc yêu cầu và các tình huống ở bài tập 6

- Gv chia nhóm thảo luận

- Mời đại diện các nhóm lên trình bày và thựchành giới thiệu trớc lớp.

* Gv Kết luận: Khi gặp những ngời mới

quen, chúng ta cần giới thiệu về bản thân mình.

* Hoạt động 2:Thảo luận cặp đôi

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 7 sgk+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi đánh số thứ tựtừ 1 đến 8 vào ô trống trớc mỗi câu để tào thành một đoạn hội thoại hoàn chỉnh.- Mời một số nhóm lên trình bày- Gv chốt thứ tự đúng: 4-1-2-6-8-5-3-7- Mời 2 cặp đọc đoạn hội thoại trớc lớp+ Khi nghe điện thoại đầu tiên Nam đã nói

- 2Hs trả lời

- Hs lắng nghe- 2 Hs đọc

- Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận theo 1 tình huống

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình và thực hành giớithiệu trớc lớp.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Hs đọc đầu bài

- Sắp xếp các câu đã cho thành một đoạn đối thoại qua điện thoại giữa bạn Nam và bố cho phù hợp.

- Hs thảo luận cặp đôi

- 3 cặp trình bày kết quả thảo luận , các nhóm khác bổ sung

- 2 cặp đọc đoạn hội thoại

Trang 6

Giỏo ỏn Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (chuẩn)

+Bố Nam trả lời ra sao?

+ Cuối đoạn hội thoại Nam và bố đã nói gì?

* Gv chốt: Khi nghe điện thoại chúng ta cần

phải chào và tự giới thiệu về bản thân, đồng thời chúng ta cần nói năng rõ ràng, lịch sự, lễ phép

* Hoạt động3: Trò chơi Nên và Không nên.

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 8 sgk- Gv chia lớp làm 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to rồi phổ biến cách chơi: trong 5 phút nhóm nào liệt kê nhiều những việc nên làm và không nên làm khi nghe điệnthoại thì nhóm đó thắng cuộc.

- Gv nhận xét kết quả đúng.

- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.- Cho Hs đọc lại những việc nên làm và những việc không nên làm

* Gv chốt: Khi nghe điện thoại chúng ta cần

phải chào và tự giới thiệu về bản thân, đồng thời chúng ta cần nói năng rõ ràng, lịch sự, lễ phép Không nên nói trống không , nói dài

* Gv kết luận: Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

- Lắng nghe

- Hs đọc yêu cầu bài tập- 3 nhóm làm trên phiếu

- Các nhóm trình bày kết quả trớc lớp - Hs đọc lại

- Hs đọc đầu bài

- Thực hành nói chuyện điện thoại theo tìnhhuống.

- Các nhóm thảo luận rồi đóng vai

- Đại diện các nhóm lên đóng vai trớc lớp- Các nhóm khác nhận xét.

- Hs đọc ghi nhớ sgk- Hs liên hệ bản thân

- Hs nêu đợc những nhu cầu và sở thích hằng ngày của bản thân - Rèn cho Hs thói quen tốt trong học tập và sinh hoạt cá nhân - Bài tập cần làm: Bài 1,2

II đồ dùng dạy học

- Vở bài tập KNS

- Phiếu bài tập cho hoạt động 2

III Hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ

- Nêu những việc nên làm và không nên làm - 2 Hs nêu những việc nên làm và không

Trang 7

khi nói chuyện điện thoại?- Nhận xét, đánh giá.

2 Bài mới

a) Giới thiệu bài.

- Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài học.

b) Hớng dẫn Hs hoạt động* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp

Bài tập 1: Nhu cầu và sở thích của tôi.

- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Em hiểu thế nào là nhu cầu ?, Thế nào là sởthích?

- Gv giảng: Nhu cầu chính là những thứ mà chúng ta cần Còn sở thích là những ý thích của mỗi con ngời.

- Gv hớng dẫn Hs làm bài

- Gv quan sát hớng, dẫn các em làm.- Gọi một số Hs nên nêu bài mình đã làm

- Gv nhận xét, đánh giá

Kết luận: Mỗi ngời đều có nhu cầu và sở

thích riêng , không ai giống ai Nhng các nhucầu và sở thích đó cần phải phù hợp với điều kiện năng lực và hoàn cảnh của mỗi ngời.

* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

Bài tập 2: Thói quen của tôi

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 2 trong trang 13.

sgk Hãy nêu yêu cầu của bài tập.

- Em hiểu thế nào là thói quen?

- Giảng: Thói quen là những việc làm mà ờng ngày chúng ta hay làm.

th Gv phân tích giúp Hs hiểu đầu bài.- Cho Hs làm trên phiếu bài tập

- Yêu cầu một số Hs nêu thói quen của mình trớc lớp.

- Cho Hs khác nhận xét thói quen của bạn là tốt hay xấu?

Từ đó Gv giáo dục Hs: cần có thói quen tốt trong học tập và sinh hoạt cá nhân.

Kết luận: Hằng ngày, ai cũng có những

thói quen Trong đó có những thói quen tốt và cũng có thể có những thói quen cha tốt Vìvậy chúng ta cần vứt bỏ những thói quen xấu để cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn

3 Củng cố- dặn dò

- Nhận xét tiết học - Dặn về nhà

nên làm khi nói chuyện điện thoại.

- 2 Hs đọc

- Hãy ghi những nhu cầu và sở thích của mình vào chỗ trống tơng ứng.

- Hs nêu - Lắng nghe

- Hs nêu đợc những điều mà các em cảm thấy hài lòng về bản thân mình.

- Giúp Hs tự nhìn nhận về mình, từ đó các em có ý thức cố gắng phấn đấu để tự hoàn thiện bản thân.

Trang 8

Giỏo ỏn Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (chuẩn)

- Bài tập cần làm: Bài 3,4

II đồ dùng dạy học

- Vở bài tập KNS

III Hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ

a) Giới thiệu bài.

- Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài học.

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Gv phân tích giúp các em hiểu đầu bài: Những điều em cảm thấy hài lòng về mình cóthể là những đặc điểm nổi bật của bản thân và cũng là những điểm mạnh của bản thân mình.

- Lu ý cho Hs: mỗi quả bóng chỉ ghi 1 điều.- Gọi một số Hs trình bày bài trớc lớp.- Gv nhận xét

* Kết luận: Mỗi ngời đếu có những điểm

mạnh riêng Chúng ta cần biết phát huy những điểm mạnh đó trong cuộc sống

- Hớng dẫn các làm bài theo từng nội dung.- Gọi một số Hs nêu trớc lớp

* Kết luận: Mỗi ngời đều có những điểm nổi

bật trong đó có những điểm mạnh và cả điểmcòn hạn chế Chúng ta cần biết phát huy những mặt mạnh và khắc phục những mặt còn yếu để bản thân mình ngày càng tiến bộ hơn, tốt hơn.

3 Củng cố- dặn dò

- Nhận xét tiết học- Dặn về nhà xem lại bài

- Một số Hs trả lời

- 2Hs đọc yêu cầu

- Hãy ghi vào mỗi quả bóng trong tranh dớiđây một điều mà em cảm thấy hài lòng về bản thân mình( có thể là về sức khoẻ, về hình thức bên ngoài, về năng khiếu, về sức học, về một đức tính,.)

- Hs làm vào vở bài tập.- 5-7 Hs trình bày

- 2 Hs đọc

- Em hãy tự nhìn nhận về mình và ghi những nội dung thích hợp vào các chỗ trống.

- Tự nhìn nhận về bản thân tức là xem mìnhlà ai? Mình có những điểm gì tốt, những điểm gì còn hạn chế?

- Hs làm theo sự hớng dẫn của Gv- Hs nêu

Trang 9

- Giúp Hs tự nhận thức đợc những nguyên nhân và những hành động, việc làm dễ gây tai

III Hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ

- Nêu những mặt mạnh của bản thân mình? Và những điều mình còn phải cố gắng?

- Nhận xét, đánh giá.

2 Bài mới

a) Giới thiệu bài.

- Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài học.

b) Hớng dẫn Hs hoạt động

* Hoạt động 1 : Xử lí tình huống

- Gv cho Hs đọc nội dung tình huống bài tập 1trong sgk

+ Nhà Nam nuôi con vật gì?

+Tình cảm giữa Nam và chú chó ra sao?

+ Chuyện gì xảy ra khi Nam nhặt miếng xơng rơira ngoài vào bát?

? Khi bị chó cắn , bạn Nam đã phải làm gì?- Gọi Hs đọc các câu hỏi

- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi các câu hỏi:

? Vì sao những con vật thân thiết có thể trở thànhnguy hiểm?

? Những động vật nuôi nào có thể gây thơng tích cho con ngời?

? Làm thế nào để tránh bị các con vật đó gây ơng tích?

th Gọi đại diện một số nhóm lên trả lời

- Gv nhận xét và chốt: Những con vật nuôi thân

thiết cũng có thể gây ra tai nạn thơng tích cho con ngời Vì vậy chúng ta cần phóng tránh khôngnên tiếp xúc quá gần gũi, thân mật đối với những loài động vật này Khi bị các loài vật này gây th-ơng tích chúng ta cần đến bệnh viện kịp thời.

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Cho Hs đọc yêu cầu bài tập 2 trang 16 sgk.- Gv giúp Hs hiểu yêu cầu của bài.

- Gv yêu cầu Hs quan sát từng tranh và đi tìm hiểu nội dung từng tranh

VD: Tranh1+ Tranh1 vẽ gì?

+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

+ Hành động đó có nguy hiểm không, vì sao?+ Việc làm của bạn nhỏ có thể gây ra hậu quả gì?

- Cho Hs thảo luận nhóm 4 đánh dấu + vào ô trống dới tranh vẽ hành động có thể gây tai nạn thơng tích cho bản thân và ngời khác.

- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.- Gv chốt: các tranh cần đánh dấu + là: tranh 1,3,4,5,6.

* Kết luận chung: Trong cuộc sống chúng ta

cần biết phòng tránh các tai nạn thơng tích Khi bị tai nạn thơng tích cần sơ cứu kịp thời, sau đó

- 2 Hs trả lời

- Lắng nghe- 3Hs đọc

- Nhà Nam nuôi chú chó Bốp-bi.- Thờng ngày cứ khi nào học xong bài là Nam lại chơi đùa với Bốp-bi.

- Con chó nổi giận đớp vào tay Nam.- Nam đã phải đi tiêm phòng.

- Hs đọc 3 câu hỏi trong sách.

- Hs thảo luận nhóm bàn theo từng câu hỏi.

- Đại diện nhóm lên trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- 2 Hs đọc

- Hs quan sát tranh và tìm hiểu nội dung tranh theo sự hớng dẫn của Gv- Tranh vẽ một bạn nhỏvà một tổ ong.- Bạn nhỏ cầm que chọc vào tổ ong.- Hs trả lời

- Bạn nhỏ có thể sẽ bị ong đốt.- Hs thảo luận nhóm 4

Trang 10

Giỏo ỏn Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (chuẩn)

đa đến bác sĩ nếu thấy cần thiết.

- Giúp Hs tự nhận thức đợc những việc làm có thể hạn chế gây ra tai nạn thơng tích cho bản thân và mọi ngời xung quanh

- Qua bài rèn cho Hs kĩ năng phòng tránh và sơ cứu khi gặp các tai nạn thơng tích trong cuộc sống hằng ngày.

1.Kiểm tra bài cũ

+ Hãy nêu những hành động, việc làm có thể gây ra tai nạn thơng tích cho bản thân và mọi ngời xung quanh?

+ Những việc làm đó có thể gây ra hậu quả gì?

- Nhận xét, đánh giá.

2 Bài mới

a/ Giới thiệu bài

b/ Hớng dẫn Hs hoạt động

*Hoạt động 1: Làm phiếu bài tập

- Cho Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 3- sbt

+ Em hiểu thế nào là nguy cơ?

- Gv hớng dẫn các em làm bài- Yêu cầu Hs làm trên phiếu bài tập.

Có thể gây đau lng Có thể hạn chế phát triển chiều cao.

- Theo em những việc làm nào dới dây là cần thiết để hạn chế các nguy cơ trên? (Đánh dấu + vào ô trống bên cạnh những việc làm em cho là cần thiết)

Chú ý chọn những loại cặp nhẹ phù hợp với hình thể, nên có băng phản quang nếu phảI đI học buổi tối.

Chỉ mang đến trờng những thứ cần thiết.

Chỉ nên đeo cặp khi cần thiết( ví dụ: có thể tháo cặp ra khi đi xe buýt Hoặc khi đợi lớp học mở cửa,

Chọn những chiếc cặp thời trang dù chúng có thể nặng hơn những chiếc

- Hs nhắc lại kết luận

Ngày đăng: 15/01/2016, 06:41

Xem thêm: Giáo án thực hành kĩ năng sống lớp 3 (chuẩn)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w