PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK.. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK, tập một số Hỏi: Đã có lần nào em bị ốm hoặc gặp c
Trang 1BÀI 1: THÁI ĐỘ KHI LẮNG NGHE
I MỤC TIÊU: - Biết lắng nghe khi giao tiếp
- Luôn chủ động và tích cực trong lắng nghe
- Đồng cảm được với người nói
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK
Hỏi: Khi giao tiếp với mọi người, chúng ta cần
có thái độ như thế nào?
- Lắng nghe để dẫn dắt vào bài
b) Kết nối:
HĐ1: Lắng nghe chủ động:
* Mục tiêu: Giúp HS biết những việc cần
chuẩn bị trước khi lắng nghe, có thái độ tích
cực, nhiệt tình khi lắng nghe
* PP/Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm
vụ, đặt câu hỏi
* Cách tiến hành:
a Chuẩn bị lắng nghe:
- Giáo viên nêu tình huống
- Hỏi: Trước khi gặp người khác, em thường
chuẩn bị nói hay lắng nghe?
- Nhận xét- tuyên dương
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4
Em cần chuẩn bị gì trước khi lắng nghe?
- HS trả lời:Em luôn chuẩn
bị lắng nghe trước khi giao tiếp với người khác, đó chính là chủ động lắng nghe.Chủ động lắng nghe sẽ giúp
Trang 2- Nhận xét- Kết luận- Gọi nghiều HS nhắc lại.
b Tích cực nhiệt tình
- Cho HS đọc và thảo luận tình huống trong SGK
theo nhóm
• Nhóm 1,3,5,7 thảo luận tình huống 1;
nhóm 2,4,6,8 thảo luận tình huống 2
- Kết luận: Tình huống 1: Không; Tình huống 2:
không
- Tổ chức cho HS hoàn thành phiếu bài tập: Lắng
nghe nghư thế nào là tích cực nhiệt tình?
- Nhận xét- kết luận
- HDHS đọc thuộc bài thơ: lắng nghe
HĐ2: Lắng nghe đồng cảm:
* Mục tiêu: HS biết được 6 thông điệp của Liên
hợp quốc và thể hiện sự đồng cảm đối với người
nói
* PP/Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm
vụ, đặt câu hỏi, tìm kiếm thông tin
* Cách tiến hành:
a Cấp độ lắng nghe:
Thảo luận: Theo em, lắng nghe để làm gì?
- Giáo viên chia nhóm- giao nhiệm vụ cho các
nhóm hoàn thành bài tập 1+2 SGK
- Nhận xét- Kết luận: Lắng nghe để: lấy thông tin,
phân tích tình hình và thấu hiểu người nói; 6
thông điệp của Liên hiệp quốc là:Tôn trọng mọi
sự sống, từ bỏ bạo lực, chia sẻ với mọi người,
lắng nghe để thấu hiểu, bảo vệ hành tinh, tìm lại
sự đoàn kết
b Thể hiện đồng cảm:
- Gọi 1 HS đọc truyện ( có thể cho HS sắm vai)
Hỏi: Sự đồng cảm của Bi đối với mẹ thể hiện ở
- HS đọc và thảo luận tình huống
- HS trình bày kết quả thảo luận
- HS hoàn thành phiếu bài tập
- HS thảo luận và hoàn thànhbài tập và trình bày
- Nhiều HS nhắc lại cho thuộc
- Cả lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi
- HS trả lời như phần hướng dẫn trang 7 SGK
Trang 3* Địa điểm: tại lớp( theo cặp, nhóm) Thực hành
mọi lúc mọi nơi
* Thời gian: Sau bài học, ở nhà,
* Nội dung: Em hỏi bạn thân của em về khó khăn
mà bạn đang gặp và em lắng nghe đồng cảm khi
Trang 4BÀI 2: ĐỘNG VIÊN, CHĂM SÓC
I MỤC TIÊU:
- Hiểu được tầm qua trọng của động viên, chăm sóc
- Biết cách quan tâm, chia sẻ với người xung quanh
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK, tập một số
Hỏi: Đã có lần nào em bị ốm hoặc gặp chuyện
không vui chưa?
- Lắng nghe và dẫn dắt vào bài
b) Kết nối:
HĐ1: Động viên:
* Mục tiêu: Hs hiểu được tầm quan trọng của
động viên và biết cách động viên cho đúng
* PP/Kĩ thuật dạy học: lắng nghe, phân tích
tình huống, hoàn tất một nhiệm vụ, tự đặt câu
hỏi
* Cách tiến hành:
a Tầm quan trọng của động viên
- Gọi 1 HS đọc truyện: Chú ếch điếc
- Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho nội dung truyện
- Cho HS thảo luận nhóm 2 câu hỏi:
1/ Theo em vì sao cần có những lời động viên
-VD:hỏi: Bi và Bốp đã gặp tai nạn gì?
Trả lời: Hai chú ếch bị rơi xuống hố
Trang 5- Nhận xét- chốt ý đúng
- Cho HS hoàn thành bài tập: Nối lời động viên
với hình ảnh phù hợp
b Động viên như thế nào?
- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu bài tập
- Nhận xét và hướng cho hs cách giải quyết đúng
Bài tập: gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.- Yêu cầu
cả lớp hoàn thành bài tập
* Hỏi để rút ra nội dung bài học:
?- Món quà quý giá nhất mà cuộc đời dành tặng
cho mỗi chúng ta là gì? Chúng ta cần phải trân
trọng món quà đó như thế nào?
- Gọi nhiều HS nhắc lại
c) Thực hành:
* Địa điểm: Thực hành trên lớp.Ở nhà,…
* Thời gian:Sau tiết học
* Nội dung: - GV hướng dẫn học sinh một số cử
chỉ thể hiện sự động viên: đập tay, vỗ vai, vỗ tay,
giơ ngón tay cái
- Cho HS thực hành theo cặp
- Luyện tập: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi ý HS hoàn thành bài bằng cách
sắm vai
d) Vận dụng:
?- Món quà quý giá nhất mà cuộc đời dành tặng
cho mỗi chúng ta là gì? Chúng ta cần phải trân
trọng món quà đó như thế nào?
- Lắng nghe và hoàn thành bài tập
- Trả lời và nhắc lại
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên
Trang 6BÀI 3: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
I MỤC TIÊU: Giúp HS nhận biết các xung đột thường gặp trong cuộc sống;Giải quyết được những xung đột nhỏ trong cuộc sống của người khác và của chính mình
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: dây chun,Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK
HĐ1:Xung đột xấu hay tốt:
* Mục tiêu: HS hiểu được nguyên nhân nào
dẫn đến xung đột và vì sao phải kiểm soát
xung đột
* PP/Kĩ thuật dạy học: động não, Hoàn thành
bài tập, giải quyết tình huống
* Cách tiến hành:
a) Vì sao có xung đột?
- Gọi 1HS đọc truyện “ Vai trò của xung đột”
- Gọi hs tóm tắt lại nội dung câu chuyện
- Cho hs thảo luận nhóm 4?
1/ Tại sao Bi và Bốp lại xảy ra xung đột?
2/ Có phải xung đột nào cũng xấu không? Xung
đột giữa Bi Và bốp có điểm nào tốt? điểm nào
xấu?
GV kết luận:
- Giáo viên đưa ra tình huống: Cô giáo……đúng
? Theo em các bạn nào đúng?
? Làm sao để các bạn không cãi nhau nữa?
-KL: Dưới góc nhìn khác nhau, sự việc đều được
hiểu theo nghĩa khác nhau Xung đột xảy ra là vì
mỗi bạn có một góc nhìn riêng Để tránh xung
đột, chúng ta cần lắng nghe, tôn trọng cách nhìn
của bạn
b) Vì sao cần kiểm soát xung đột?
- Cho học sinh hoàn thành bài tập và trả lời các
Trang 7câu hỏi trong bài tập.
? Vì sao cần kiểm soát xung đột?
HĐ2:Giải quyết xung đột:
* Mục tiêu: HS biết cách giải quyết xung đột của
người khác và cả của mình
* PP/Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,
chia nhóm,
* Cách tiến hành:
a) Khi ở bên ngoài xung đột
? Khi ở bên ngoài xung đột, em sẽ giải quyết như
thế nào?
- gọi nhiều HS nhắc lại
b) Khi chính em rơi vào xung đột?
- Hs trả lời các câu hỏi trong bài tập
KL: (Phần bài học trong SGK/16)
- Gọi nhiều HS nhắc lại
c) Thực hành:
*Địa điểm: mọi nơi
* Thời gian: mọi lúc
* Nội dung:
1/ Cho HS thực hành giải quyết xung đột giữa 2
bạn trong lớp, trong khu nhà em ở hoặc giữa em
và anh chị em của mình theo 4 bước đã học
- GV nhận xét
d) Vận dụng:
Hỏi: Vì sao có xung đột?
Cần giải quyết xung đột như thế nào?
- Dặn HS về áp dụng trong đời sống
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời phần bài học
- Tách 2 người ra xa nhau-
để họ ngồi xuống ghế- cho
họ uống nước- lắng nghe tích cực
- HS thực hành theo nhóm
BÀI 4: TƯ DUY TÍCH CỰC
I MỤC TIÊU: Biết cách nhận xét người khác một cách tốt nhất; luôn nhìn mọi thứ theo hướng tích cực
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK, bức tranh trong SGK
- HS: SGK, bút, sáp màu,III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
5 Bài cũ: Nêu các bước giải quyết xung đột
6 Bài mới:
Trang 8c) Khám phá: Giới thiệu bài và ghi bảng.
b) Kết nối:
HĐ1:Cách nhận xét tích cực:
* Mục tiêu: Hs biết được trình tự của cách
nhận xét tích cực là khen trước và đề xuất giải
- Yêu cầu HS hoàn thành tình huống
? Vì sao khi nhận xét người khác ta cần phải khen
trước?
b) Đề xuất giải pháp sau:
+ Thảo luận: Sau khi nhận xét điểm tốt của bạn,
em nhận xét tiếp theo như thế nào?
KL: Khi nhận xét người khác, em nên khen trước,
đề xuất thay đổi sau
KL: Sự vật vẫn vậy, kế quả khác nhau là do cách
nhìn của mỡi người; Khi nhìn sự vật quanh mình,
em nên nhìn tổng thể cả mặt tốt và mặt xấu của
nó Sau đó tập trung vào mặt tích cực và đề ra giải
- HS làm phiếu bài tập
- hS trình bày ý kiến của mình
Trang 9- Giáo viên đưa tờ giấy trắng có chứa chấm đen
lên và hỏi:
? 1/Cái gì đây? Em thấy cái gì?
? 2/ Đây là một tờ giấy trắng có một chấm đen,
liệu có vì chấm đen đó mà em vứt cả tờ giấy đó
đi không?
- Cho HS đọc bài thơ
KL: trong đời sống, ai cũng có điểm tốt, điểm
* Địa điểm: trên lớp
* Thời gian:sau tiết học
- Nếu em vừa nhận điểm kém thì………
- Nếu em vừa bị mất một món đồ mình yêu thích
Trang 10BÀI 5: NGƯỜI CHỦ NHÀ ĐÁNG YÊU
I MỤC TIÊU: Biết cách tạo thiện cảm với khách đến nhà; Biết cách tiếp khách một cách lịch sự , thân thiện nhất khi bố mẹ không có nhà
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK
- Giáo viên nêu tình huống
? 1/Nam đã ứng xử như thế nào khi có khách đến
1? 1/Khi có khách gọi cửa, em cần làm gì?
2/ Em sẽ mở cửa cho những ai vào nhà?
3/ Nếu là người lạ hoặc người chưa tin tưởng
Trang 11GV chốt ý đúng: 1: Mở cửa, chào; 2: Mời ngồi; 3:
Mời nước: 4: Nói chuyện lịch sự, thân thiện
HĐ3:Những việc cần làm:
* Mục tiêu:HS nắm được những việc làm khi
khách đã được mời vào nhà
* PP/Kĩ thuật dạy học: động não, thảo luận
nhóm
* Cách tiến hành :
a) Mời ngồi:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Khi khách vào
nhà, em mời khách ngồi như thế nào?
- GV hệ thống câu trả lời trên bảng
KL: Khi khách vào nhà, em cần chủ động, tươi
cười mời khách ngồi trước bằng lời mời và hành
động chỉ tay về hướng ghế ngồi của khách
b) Mời nước:
? 1/ Nên mời khách những loại nước uống nào?
2/ Khi mang nước ra, em sẽ mời khách uống
trước hay em uống trước?
- GV phân tích những đáp án HS chọn phù hợp,
những đáp án không phù hợp
KL: Em sẽ mời khách uống trước, mời những loại
nước không có cồn, giúp giải khát và phù hợp với
việc nói chuyện
c) Giao tiếp:
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập và giáo viên rút
ra bài học và cho HS nêu lại
c) Thực hành:
* Địa điểm: Thực hành trên lớp
* Thời gian:Sau tiết học
* Nội dung: Hai bạn tạo thành một nhóm, một
bạn đóng vai chủ nhà, một bạn đóng vai khách rồi
thục hành tiếp khách theo các bước đã học
d) Vận dụng:
Hỏi: Để trở thành người chủ nhà đáng yêu, em
- HS trả lời theo suy nghĩ của mình
Trang 12cần thực hiện những việc gì?
- Dặn HS về áp dụng vào thực tế; thực hành luyện
tập theo yêu càu mục 4 trang 27
- Nhận xét tiết học
BÀI 6: SỨC MẠNH CỦA THÔNG ĐIỆP
I.MỤC TIÊU: Hiểu được sức mạnh của thông điệp khi thuyết trình; có thói quen chuẩn bị kĩ càng cách thể hiện trước khi thuyết trình
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK
HĐ1:Sức mạnh của thông điệp:
* Mục tiêu: HS nắm được những yếu tố giúp
tác động đến người nghe và tầm quan trọng
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Khi thuyết
trình, những yếu tố nào giúp em tác động đến
người nghe?
KL: Phần bài học trang 28
b) Tầm quan trọng của các yếu tố:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để hoàn thành
bài tập
? Ba yếu tố: ngôn từ, giọng nói, hình ảnh chiếm tỉ
lệ như thế nào về mức độ quan trọng trong một
Trang 13* PP/Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, hoàn
? Thuyết trình bằng cả người nghĩa là thế nào?
- Rút ra bài học- cho HS đọc thuộc bài thơ
c) Thực hành:
* Địa điểm: trên lớp
* Thời gian: vào các tiết học
* Nội dung: Hãy giới thiệu về gia đình em
BÀI 7: MỞ BÀI THU HÚT
I MỤC TIÊU: Thấy được tầm quan trọng của mở bài và có nhiều cách để
mở bài thu hút khi thuyết trình
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK
* Mục tiêu: HS biết được tầm quan trọng của
việc mở bài thu hút
* PP/Kĩ thuật dạy học: Hoàn thành một nhiệm
vụ, chia nhóm
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4:
1/ Ý nghĩa của câu: “ Đầu xuôi đuôi lọt” là gì?
Trang 14- Phát phiếu bài tập cho HS- Nhận xét và kết luận.
- cho HS đọc phần bài học trang 31
b) Ấn tượng ban đầu:
- Cho HS thảo luận: Ấn tượng ban đầu của người
thuyết trình có tác dụng như thế nào với người
nghe?
- Cho HS hoàn thành phần bài tập
- Tổng kết các ý kiến và rút ra kết luận chung
? Mở bài thu hút tác dụng gì?
- Gọi nhiều học sinh nhắc lại
HĐ2:Các cách mở bài thu hút:
* Mục tiêu: HS biết một số cách mở bài nhằm gây
ấn tượng cho người nghe
* PP/Kĩ thuật dạy học: động não, xử lí tình
1/ Cách mở bài nào trong bài thuyết trình có thể
gây sốc( tạo sự bất ngờ, sự thu hút đặc biệt) cho
người nghe?
- Cho HS hoàn thành bài tập
KL: Những yếu tố để mở bài gây sốc cho người
nghe phải đạt những yếu tố: thông tin mới lạ, âm
thanh, hình ảnh, tình huống bất ngờ
b) Câu chuyện:
- Gọi hs đọc câu chuyện: Hai con dê qua cầu
? Câu chuyện trên có thể mở bài cho chủ đề gì?
( Sự nhường nhịn nhau trong cuộc sống)
? Khi người thuyết trình kể câu chuyện nào đó và
đưa ra câu hỏi để người nghe trả lời người nghe sẽ
cảm thấy thế nào?
c) Ví dụ minh họa: HS hoàn thành bài tập/35
d)Hài hước: HS hoàn thành bài tập theo nhóm
e) Cảm tưởng:
- Gọi HS đọc truyện
bước sau sẽ dễ dàng hơn
- HS hoàn thành bài tậpvà báo cáo
- Hứng thú, say sưa va có thiện cảm,…
- Tạo được ấn tượng với người nghe, giúp người nghe
có được thiện cảm tốt với bàithuyết trình
Trang 15? Qua chuyện này em rút ra bài học gì?
HĐ3 :Luyện tập:
* Mục tiêu: HS biết một số cách mở bài nhằm gây
ấn tượng cho người nghe
* PP/Kĩ thuật dạy học: Hoàn thành một nhiệm
vụ, Chia nhóm, giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành:
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
c) Thực hành:
1/Em viết hoặc mô tả lại cho các bạn xem một mở
bài dùng phương pháp Gây sốc?
- HS thực hành trên lớp
- Sau tiết học
2/ Em viết hoặc mô tả lại rồi thực hiện cho các
bạn xem một mở bài dùng phương pháp Câu
chuyện?
- HS thực hành trên lớp
- Sau tiết học
3/ Em viết hoặc mô tả lại cho các bạn xem một
mở bài dùng phương phápVí dụ minh họa?
- HS thực hành trên lớp
- Sau tiết học
4/ Em viết hoặc mô tả lại rồi thực hiện cho các
bạn xem một mở bài dùng phương pháp hài
hước?
- HS thực hành trên lớp
- Sau tiết học
5/ Em viết hoặc mô tả lại rồi thực hiện cho các
bạn xem một mở bài dùng phương phápNêu cảm
tưởng bản thân?
- HS thực hành trên lớp
- Sau tiết học
d) Vận dụng:
Hỏi: Có những cách mở bài nào gây thu hút sự
chú ý của người nghe?
- Dặn HS về Luyện tập để áp dụng vào trong các
- HS thực hành theo nhóm- các nhóm khác nhận xét, gópý
- Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ và trình bày
Trang 16- Nhận xét tiết học.
BÀI 8: THÂN BÀI VÀ KẾT BÀI
I MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết cấu trúc phần thân bài hợp lí; Biết cách kết bài ấn tượng đáng nhớ từ đó áp dụng trong các bài kể chuyện, tả đồ vật, cây cối,…
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK, đồ thị biểu hiện sự chú ý của người nghe trong một buổi thuyết trình
Kế hoạch bài dạy thực hành giáo dục kĩ năng sống – Lớp 4
bài 9: HAI BáN CầU NãO
Trang 17I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu được cấu tạo và chức năng của bán cầu não để cân bằng và phát huy
sức mạnh của hai bán cầu não
II Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực:
Tài liệu thực hành kĩ năng sống ( T 49- 50)
IV Tiến trình dạy học:
1 Khám phá:
Gv nêu câu hỏi:
? Khi chúng ta gặp 1 bài toán khó cần phải suy nghĩ, vậy bộ phận nào của cơ
thể giúp ta tìm được đáp án?
- Gv nhận xét
Giới thiệu bài: Bài 9: Hai bán cầu não
2 Kết nối:
- GV nêu mục tiêu của tiết học:
- Hiểu được cấu tạo và chức năng của bán cầu
não để cân bằng và phát huy sức mạnh của hai
bán cầu não
Hoạt động 1:Cấu tạo và chức năng:
a Cấu tạo
- Gọi HS đọc bài tập
- HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi: ? Em có
biết hai trợ thủ đó là ai không?
Trang 18- GV gọi 1 hs đọc cđu hỏi số 3 vă chọn đâp ân
đúng
- Gv gọi HS nhận xĩt, Gv nhận xĩt
GV kết luận:Hai bân cầu nêo có chức năng tư
duy vă chức năng điều khiển cơ thể
Hoạt động 2:Phât huy
a Hoạt động của hai bân cầu nêo:
- GV đưa cđu hỏi ở phần băi tập
- Cđu 1: Em thích học môn nằ?
- Cđu 2: Dựa văo tranh SGK vă trả lời cđu hỏi:
Em lăm việc năy bằng tay phải hay tay trâi chđn
phải hay chđn trâi?
- GV yíu cầu HS đọc cđu hỏi 3,4,5 vă chọn đâp
ân mă em cho lă đúng
b, Phât triển cđn bằng
- Gọi HS đọc phần băi tập vă thảo luận nhóm đôi
lăm băi tập 1,2,3 điền V văo đâp ân đúng
3 Thực hănh:
Gv đưa tình huống
Gv giao việc: Yíu cầu HS đọc 2 tình huống vă
thực hănh câ nhđn theo 2 tình huống trín
- GV gọi HS thực hănh trín bảng
- GV đưa ra băi học: Chúng ta cần cđn bằng hai
bân cầu nêo để tận dụng hết sức mạnh của bộ nêo
bằng câch học đều câc môn Toân, Tiếng Việt,
Vă vận dụng cả hai bín cơ thể
4 Vận dụng:
? Nhắc lại nội dung băi học ngăy hôm nay?
- Gv tổng hợp kiến thức toăn băi: - Hiểu được cấu tạo vă chức năng của bân
cầu nêo để cđn bằng vă phât huy sức mạnh của hai bân cầu nêo
Về: Tập dùng đũa , đâ bóng,đâ cầu vă lăm câc công việc hằng ngăy băng
tay, chđn không thuận để có thể sử dụng tốt cả hai bín cơ thể
- Luyện tập thănh thạo biểu diễn cho bố mẹ xem băi tập: Bùm chíu vă tung 3
bóng
******************************