LỜI GIỚI THIỆU Môn thực hành kỹ năng sống giúp học sinh nhận biết và có thái độ tích cực đối với những tình huống căng thẳng, sẵn sàng chấp nhận những khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Đồng thời, sinh viên cũng có cách để ứng phó tích cực trong nhiều tình huống khác nhau, biết cách giải tỏa cảm xúc và làm chủ bản thân, luôn trau dồi kỹ năng suy nghĩ tích cực, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự nhận thức cảm xúc của bản thân. Chính vì tầm quan trọng to lớn ấy của kỹ năng sống, chúng ta cần tìm ra những biện pháp để rèn luyện kỹ năng sống cho bản than và cho học sinh thế hệ tương lai… Để rèn luyện kỹ năng sống, trước tiên ta phải hiểu về tính chất của chúng. Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội. Hay nói một cách đơn giản hơn, kỹ năng sống mang hai đặc trưng: đặc trưng nghề nghiệp và đặc trưng vùng miền. Về đặc trưng nghề nghiệp, mỗi nghề nghiệp lại cần có một kỹ năng sống khác nhau. Ví dụ: Nếu bạn là sinh viên sư phạm, nghĩa là rất có thể bạn sẽ trở thành một cô giáo. Vì thế kỹ năng của bạn là: kỹ năng ăn nói, kỹ năng đứng lớp, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng truyền cảm hứng,… Nếu bạn là nhà báo trong tương lai. Kỹ năng của bạn là: kỹ năng bảo vệ sức khỏe, kỹ năng khai thác tư liệu, kỹ năng phát hiện đề tài,… Về đặc trưng vùng miền, ở mỗi vùng miền lại cần có một kỹ năng sống khác nhau để tồn tại và phát triển. Ví dụ, người sống ở vùng núi cao cần có kỹ năng làm ruộng bậc thang, kỹ năng dẫn nước từ suối về nhà,… người sống ở vùng biển cần kỹ năng đi biển đánh cá, kỹ năng đối phó với mưa bão,… Thực hành kĩ năng sống là biện pháp quyết định thành công của quá trình học tập kĩ năng sống. Trong đó, vận dụng linh hoạt và biến kỹ năng sống trên lý thuyết thành kĩ năng, khả năng ứng xử linh hoạt, hiệu quả các tình huống xảy ra trong cuộc sống là mục tiêu. Học phải đi đôi với hành, lĩnh vực nào cũng vậy và học kỹ năng sống cũng không là ngoại lệ. Ví dụ: một trong những kỹ năng sống cần kíp hiện nay là kỹ năng giao tiếp, nếu bạn chỉ chăm chăm học thuộc lý thuyết rằng: giao tiếp là phải kết hợp giữa nói và ánh mắt, giữa nói và ngôn ngữ cơ thể, là thế này là thế khác,… Nhưng nếu bạn không thường xuyên tiếp xúc với mọi người, không giao tiếp với những kỹ năng đã được học thì tất cả sẽ chỉ là lý thuyết và thiếu thực tế. “Mỗi chúng ta sinh ra là một viên kim cương lấp lánh với vẻ đẹp khác nhau, điều quan trọng là bạn nhận diện được điểm mạnh của mình, khai thác đúng và phát huy chúng chắc chắn tạo nên sức mạnh tuyệt vời”. Việ dạy thực hành kí năng sống cho học sinh là cần thiết, cấp bách vì các em học sinh tiểu học như tờ giấy trắng, con non nớt rất dễ sa ngã… Người giáo viên đóng vai trò quan trọng trong dạy thực hành kĩ năng sống cho học sinh. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: TUYỂN TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 5 MỚI NHẤT NĂM HỌC 20172018 DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC. Chân trọng cảm ơn
Trang 1TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.
TUYỂN TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 5 MỚI NHẤT NĂM HỌC 2017-2018 DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC.
NĂM 2017
Trang 2LỜI GIỚI THIỆU
Môn thực hành kỹ năng sống giúp học sinh nhậnbiết và có thái độ tích cực đối với những tình huốngcăng thẳng, sẵn sàng chấp nhận những khó khăn, thửthách trong cuộc sống Đồng thời, sinh viên cũng cócách để ứng phó tích cực trong nhiều tình huống khácnhau, biết cách giải tỏa cảm xúc và làm chủ bản thân,luôn trau dồi kỹ năng suy nghĩ tích cực, kỹ năng giaotiếp, kỹ năng tự nhận thức cảm xúc của bản thân Chính
vì tầm quan trọng to lớn ấy của kỹ năng sống, chúng tacần tìm ra những biện pháp để rèn luyện kỹ năng sốngcho bản than và cho học sinh- thế hệ tương lai…
Để rèn luyện kỹ năng sống, trước tiên ta phải hiểu
về tính chất của chúng Kỹ năng sống vừa mang tính cánhân vừa mang tính xã hội Hay nói một cách đơn giảnhơn, kỹ năng sống mang hai đặc trưng: đặc trưng nghềnghiệp và đặc trưng vùng miền Về đặc trưng nghềnghiệp, mỗi nghề nghiệp lại cần có một kỹ năng sống
Trang 3khác nhau Ví dụ: Nếu bạn là sinh viên sư phạm, nghĩa
là rất có thể bạn sẽ trở thành một cô giáo Vì thế kỹnăng của bạn là: kỹ năng ăn nói, kỹ năng đứng lớp, kỹnăng thuyết phục, kỹ năng truyền cảm hứng,… Nếu bạn
là nhà báo trong tương lai Kỹ năng của bạn là: kỹ năngbảo vệ sức khỏe, kỹ năng khai thác tư liệu, kỹ năng pháthiện đề tài,… Về đặc trưng vùng miền, ở mỗi vùng miềnlại cần có một kỹ năng sống khác nhau để tồn tại vàphát triển Ví dụ, người sống ở vùng núi cao cần có kỹnăng làm ruộng bậc thang, kỹ năng dẫn nước từ suối vềnhà,… người sống ở vùng biển cần kỹ năng đi biểnđánh cá, kỹ năng đối phó với mưa bão,…
Thực hành kĩ năng sống là biện pháp quyết địnhthành công của quá trình học tập kĩ năng sống Trong
đó, vận dụng linh hoạt và biến kỹ năng sống trên lýthuyết thành kĩ năng, khả năng ứng xử linh hoạt, hiệuquả các tình huống xảy ra trong cuộc sống là mục tiêu.Học phải đi đôi với hành, lĩnh vực nào cũng vậy và học
kỹ năng sống cũng không là ngoại lệ Ví dụ: một trongnhững kỹ năng sống cần kíp hiện nay là kỹ năng giaotiếp, nếu bạn chỉ chăm chăm học thuộc lý thuyết rằng:giao tiếp là phải kết hợp giữa nói và ánh mắt, giữa nói
Trang 4và ngôn ngữ cơ thể, là thế này là thế khác,… Nhưngnếu bạn không thường xuyên tiếp xúc với mọi người,không giao tiếp với những kỹ năng đã được học thì tất
cả sẽ chỉ là lý thuyết và thiếu thực tế “Mỗi chúng ta sinh
ra là một viên kim cương lấp lánh với vẻ đẹp khác nhau,điều quan trọng là bạn nhận diện được điểm mạnh củamình, khai thác đúng và phát huy chúng chắc chắn tạonên sức mạnh tuyệt vời” Việ dạy thực hành kí năngsống cho học sinh là cần thiết, cấp bách vì các em họcsinh tiểu học như tờ giấy trắng, con non nớt rất dễ sangã… Người giáo viên đóng vai trò quan trọng trong dạythực hành kĩ năng sống cho học sinh
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, cácbậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trảinghiệm tài liệu: TUYỂN TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 5 MỚI NHẤT NĂM HỌC 2017-2018 DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
Trang 5TÀI LIỆU GỒM CÁC NỘI DUNG:
BÀI 1: TỔ CHỨC, SẮP XẾP CÔNG VIỆC HỢP LÍ (4) BÀI 2: HOÀN THÀNH XUẤT SẮC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO (8)
BÀI 3: TINH THẦN HỢP TÁC (12)
BÀI 4: ỨNG XỬ NƠI CÔNG CỘNG (16)
BÀI 5: CÁC LOẠI HÌNH THÔNG MINH (20)
BÀI 6: PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC HIỆU QUẢ (24)
BÀI 7: THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG, LỚP (28)
BÀI 8: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA (32)
Trang 6BÀI 9: HOÀI BÃO CUỐC ĐỜI (36)
BÀI 10: XÂY DỰNG NHÂN HIỆU (40)
BÀI 11: TINH THẦN ĐỒNG ĐỘI (44)
BÀI 12: KĨ NĂNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC (48)
BÀI 13: GIỚI THIỆU DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC (52)
BÀI 14: GIỚI THIỆU DANH NHÂN CỦA QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC (56)
TUYỂN TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 5 MỚI NHẤT NĂM HỌC 2017-2018
Trang 7DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC.
Thực hành kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ: TỰ PHỤC VỤ, TỰ QUẢN
Bài 1: TỔ CHỨC, SẮP XẾP CÔNG VIỆC HỢP LÍ
I/ Mục tiêu:
II/ Câu chuyện: CHUYỆN CỦA NAM
- Cho một HS đọc câu chuyện trong bài (trang 4)
- Lớp lắng nghe câu chuyện bạn đọc để thảo luận
III/ Trải nghiệm:
HĐ 1: - GV hướng dẫn cho lớp thảo luận cá nhân và trả lời câu hỏi: (5 phút)
*Qua câu chuyện trên, các em thấy Nam đã sắp xếp công việc hợp lí chưa?
*Nam cần làm gì để có thể vừa học được bài vừa đi đá bóng với các bạn?
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung GV chốt kết quả đúng
Tạo dựng được thói quen tổ chức, sắp xếp
công việc hợp lí
Trang 8HĐ 2: - GV hướng dẫn cho lớp thảo luận nhóm và trình bày bảng lớp: (7 phút)
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung GV chốt kết quả đúng
HĐ 3: - GV hướng dẫn cho HS liệt kê công việc làm trong ngày của mình và trình bày ý cho là đúng (BT 4):
- GV chốt kết quả: Vệ sinh cá nhân, tập thể dục, chuẩn bị
Yêu cầu HS tự giác, trung thực đánh giá các kĩ năng tổ
chức sắp xếp công việc của mình (thời gian học bài, giúp đỡ
bố mẹ, vui chơi, việc vệ sinh cá nhân hàng ngày, việc chuẩn bị
đồ dùng học tập và luyện tập thể dục thể thao …) một cách
hợp lí (trước và sau bài học)
NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH
- Làm việc gấp, vội vàng
- Làm việc không phải của mình
- Việc hôm nay để ngày mai làm
- Làm nhiều việc một lúc
- Làm việc cẩu thả
Trang 9Giáo viên, phụ huynh nhận xét:
- Giáo viên ghi nhận xét của mình về kĩ năng thực hành của học sinh
- Phụ huynh có thể tham gia nhận xét thêm (nếu cần)
Trang 10CHỦ ĐỀ: TỰ PHỤC VỤ, TỰ QUẢN
Bài 2: HOÀN THÀNH XUẤT SẮC NHIỆM VỤ ĐƯỢC
GIAO I/ Mục tiêu:
II/ Câu chuyện: HIẾU XUẤT SẮC
- Cho một HS đọc câu chuyện trong bài (trang 8)
- Lớp lắng nghe câu chuyện bạn đọc để thảo luận
III/ Trải nghiệm:
HĐ 1: - GV hướng dẫn cho lớp thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: (5 phút)
*Tại sao Hiếu bị bố mẹ cấm đi chơi trong vòng một tuần?
*Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Hiếu?
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung GV chốt kết quả đúng
- Thấy được tầm quan trọng của việc hoàn thành
nhiệm vụ được giao
- Tạo được thói quen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao
Trang 11HĐ 2: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp: (7 phút)
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung GV chốt kết quả đúng
HĐ 3: - GV cho HS nêu một số nguyên nhân dẫn tới việc không hoàn thành nhiệm vụ được giao GV chốt kết quả
IV/ Bài học:
V/ Đánh giá, nhận xét:
Học sinh tự đánh giá:
Yêu cầu HS tự giác, trung thực đánh giá các kĩ năng lập
kế hoạch và hoàn thành các nhiệm vụ được giao của mình Đánh giá được thói quen hoàn thành nhiệm vụ được giao của
mình (trước và sau bài học)
Giáo viên, phụ huynh nhận xét:
- Giáo viên ghi nhận xét của mình về kĩ năng thực hành của học sinh
- Phụ huynh có thể tham gia nhận xét thêm (nếu cần)
EM CẦN NHỚ
- Luôn lập kế hoạch phù hợp cho
mọi công việc, nhiệm vụ được giao
- Luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm
vụ được giao, em sẽ được mọi
người tin tưởng và yêu thương.
Trang 13CHỦ ĐỀ: GIAO TIẾP, HỢP TÁC
Bài 3: TINH THẦN HỢP TÁC
I/ Mục tiêu:
II/ Câu chuyện: CHUYỆN CỦA MINH
- Cho một HS đọc câu chuyện trong bài (trang 12)
- Lớp lắng nghe câu chuyện bạn đọc để thảo luận
III/ Trải nghiệm:
HĐ 1: - GV hướng dẫn cho lớp thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: (5 phút)
* Vì sao nhóm của Minh không hoàn thành bài tập?
* Nếu em là Minh, em sẽ làm gì để nhóm mình hoàn thành bài tập?
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung GV chốt kết quả đúng
HĐ 2: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp: (5 phút)
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung GV chốt kết quả đúng
Tạo dựng được thói quen tổ chức, sắp
xếp công việc hợp lí
Trang 14HĐ 3: - GV cho HS chơi trò chơi: “Gỡ rối” nêu một số việc thể hiện tinh thần hợp tác của các bạn trong nhóm, từ đó em rút ra được bài học gì?
- GV chốt kết quả
IV/ Bài học: NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH
- Tạo bè phái đánh nhau - Phản bác, chê bai ý kiến của bạn
- Tìm điểm xấu của bạn - Ích kỉ, kiêu căng
BÍ QUYẾT GIÚP EM HỢP TÁC TỐT VỚI NHỮNG
NGƯỜI XUNG QUANH
- Đoàn kết, nhiệt tình giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn
- Lắng nghe và tôn trọng ý kiến của các bạn khác
hợp tác (trước và sau bài học)
Giáo viên, phụ huynh nhận xét:
Trang 15- Giáo viên ghi nhận xét của mình về kĩ năng thực hành của học sinh.
- Phụ huynh có thể tham gia nhận xét thêm (nếu
cần)
Trang 16CHỦ ĐỀ: GIAO TIẾP, HỢP TÁC
Bài 4: ỨNG XỬ NƠI CÔNG CỘNG
I/ Mục tiêu:
II/ Câu chuyện: TRÊN XE BUÝT
- Cho một HS đọc câu chuyện trong bài (trang 16)
- Lớp lắng nghe câu chuyện bạn đọc để thảo luận
III/ Trải nghiệm:
HĐ 1: - GV hướng dẫn cho lớp trả lời câu hỏi:
* Theo em, vì sao Nam cảm thấy xấu hổ?
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung GV chốt kết quả đúng
HĐ 2: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày trước lớp: (5 phút)
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung GV chốt kết quả đúng
- Biết được cách ứng xử văn minh nơi
công cộng
- Tạo được thói quen ứng xử văn minh
nơi công cộng
Trang 17HĐ 3: - GV cho HS nêu một số hành vi thể hiện việc ứng xử văn minh nơi công cộng Lớp nhận xét và bổ sung
- GV chốt kết quả
IV/ Bài học: Những việc em cần làm để thể hiện sự ứng
sử văn minh ở nơi công cộng:
- Bỏ rác đúng nơi qui định
- Giúp đỡ người già, người khuyết tật qua đường
- Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông
- Xếp hàng khi đi mua vé, thanh toán tiền ở siêu thị
- Giữ trật tự nơi công cộng
Trang 18- Giáo viên ghi nhận xét của mình về kĩ năng thực hành của học sinh.
- Phụ huynh có thể tham gia nhận xét thêm (nếu
cần)
Trang 19CHỦ ĐỀ: TỰ HỌC VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
HIỆU QUẢ
Bài 5: CÁC LOẠI HÌNH THÔNG MINH
I/ Mục tiêu:
II/ Câu chuyện: CUỘC THI TRÈO CÂY
- Cho một HS đọc câu chuyện trong bài (trang 20)
- Lớp lắng nghe câu chuyện bạn đọc để thảo luận
III/ Trải nghiệm:
HĐ 1: - GV hướng dẫn cho lớp trả lời câu hỏi:
* Theo em, trong câu chuyện trên, Voi đã thể trí thông minh của mình như thế nào?
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung GV chốt kết quả đúng
HĐ 2: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày trước lớp: (5 phút)
- Em thích nghề hoặc công việc nào dưới đây? (đánh dấu
X vào ô trống)
Xác định được loại hình thông minh nổi trộicủa bản thân để học tập hiệu quả và định hướngphát triển trong tương lai
Trang 20- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung GV chốt kết quả đúng
HĐ 3: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày trước lớp: (5 phút)
- Em cần làm gì để phát huy sở thích nghề hoặc công việccủa mình?
- Những việc em thường làm để khắc phục sở đoản của bản thân?
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung GV chốt kết quả đúng
IV/ Bài học: NHỮNG ĐIỀU EM CẦN TRÁNH
V/ Đánh giá, nhận xét:
Học sinh tự đánh giá:
Yêu cầu HS tự giác, trung thực đánh giá kĩ năng thực hiện tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của mình không?
Em có thường xuyên rèn luyện điểm mạnh của mình
không? (trước và sau bài học)
- Quá tự ti khi so sánh điểm yếu của mình vớiđiểm mạnh của người khác
- Quá tự tin khi so sánh điểm mạnh của mìnhvới điểm yếu của người khác
Trang 21Em có thường xuyên khích lệ bạn mình phát huy các điểm mạnh không?
Giáo viên, phụ huynh nhận xét:
- Giáo viên ghi nhận xét của mình về kĩ năng thực hành của học sinh
- Phụ huynh có thể tham gia nhận xét thêm (nếu
cần)
Trang 22CHỦ ĐỀ: TỰ HỌC VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
HIỆU QUẢ
Bài 6: PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC HIỆU QUẢ
I/ Mục tiêu:
II/ Câu chuyện: MINH VÀ HÙNG
- Cho một HS đọc câu chuyện trong bài (trang 24)
- Lớp lắng nghe câu chuyện bạn đọc để thảo luận
III/ Trải nghiệm:
HĐ 1: - GV hướng dẫn cho lớp thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: (5 phút)
* Em học tập được điều gì từ bạn Minh qua câu chuyện trên?
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung GV chốt kết quả đúng
- Rèn luyện được thói quen tự học hiệu quả
- Chủ động, sáng tạo những phương pháp
tự học hiệu quả
Trang 23HĐ 2: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp: (5 phút)
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung GV chốt kết quả đúng
HĐ 3: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp
- GV chốt kết quả
IV/ Bài học: NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH
V/ Đánh giá, nhận xét:
Học sinh tự đánh giá:
Yêu cầu HS tự giác, trung thực đánh giá kĩ năng rèn
luyện được thói quen tự học hiệu quả
Kĩ năng vận dụng những phương pháp học tập hiệu quả?
(trước và sau bài học)
Giáo viên, phụ huynh nhận xét:
- Giấu dốt - Vừa học vừa chơi
- Chờ thầy (cô) giao bài mới làm - Học tùy hứng
- Học đối phó - Vừa học vừa nằm xem ti-vi
- Chép bài của bạn
Trang 24- Giáo viên ghi nhận xét của mình về kĩ năng thực hành của học sinh.
- Phụ huynh có thể tham gia nhận xét thêm (nếu cần)
Trang 25CHỦ ĐỀ: CHĂM HỌC, CHĂM LÀM,
TÍCH CỰC THAM GIA CAC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
Bài 7: THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG
CỦA TRƯỜNG LỚP I/ Mục tiêu:
II/ Câu chuyện: LỚP 5 A
- Cho một HS đọc câu chuyện trong bài (trang 28)
- Lớp lắng nghe câu chuyện bạn đọc để thảo luận
III/ Trải nghiệm:
HĐ 1: - GV hướng dẫn cho lớp thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: (5 phút)
* Vì sao lớp 5A đoạt giải nhất toàn trường? Em có
thường xuyên tham gia các hoạt động chung do trường, lớp tổ chức không? Đó là những hoạt động gì?
- Thấy được tầm quan trọng của việc tham gia các hoạt động xã hội.
- Tự tin, chủ động tham gia các hoạt động của trường, lớp ; gắn kết với bạn bè, nâng cao kĩ năng sống.
Trang 26- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung GV chốt kết quả đúng
HĐ 2: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp: (6 phút)
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung GV chốt kết quả đúng
HĐ 3: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp
Kĩ năng tự tin, chủ động khi tham gia các hoạt động của
trường của lớp? (trước và sau bài học)
Giáo viên, phụ huynh nhận xét:
- Giáo viên ghi nhận xét của mình về kĩ năng thực hành của học sinh
- Thiếu sự nhiệt tình.
- Không tìm hiểu kĩ nội dung chương trình.
- Cho rằng các hoạt động tập thể không quan
trọng
Trang 27- Phụ huynh có thể tham gia nhận xét thêm (nếu cần)
Trang 28CHỦ ĐỀ: CHĂM HỌC, CHĂM LÀM,
TÍCH CỰC THAM GIA CAC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
Bài 8: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
I/ Mục tiêu:
II/ Câu chuyện: NGƯỜI BẠN GƯƠNG MẪU
- Cho một HS đọc câu chuyện trong bài (trang 32)
- Lớp lắng nghe câu chuyện bạn đọc để thảo luận
III/ Trải nghiệm:
HĐ 1: - GV hướng dẫn cho lớp thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: (5 phút)
* Hoạt động ngoại khóa mang lại lợi ích lợi gì cho
Minh? Ghi lại những hoạt động ngoại khóa mà em đã từng tham gia và cảm nhận của em khi tham gia các hoạt động đó?
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung GV chốt kết quả đúng
- Thấy được tầm quan trọng của hoạt động ngoại khóa
- Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa ; biết
áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế
Trang 29HĐ 2: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp: (6 phút)
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung GV chốt kết quả đúng
HĐ 3: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp
Kĩ năng sắp xếp thời gian, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ trước
khi tham gia hoạt động ngoại khóa? (trước và sau bài học)
Giáo viên, phụ huynh nhận xét:
- Đánh giá sai tầm quan trọng của hoạt động ngoại khóa
- Sắp xếp thời gian chưa hợp lí
- Chuẩn bị dụng cụ không đầy đủ
- Tham gia không nhiệt tình
- Tự làm theo ý mình
- Ngại tiếp xúc với bạn bè, thầy cô, mọi người xung quanh