LỜI GIỚI THIỆU Môn thực hành kỹ năng sống giúp học sinh nhận biết và có thái độ tích cực đối với những tình huống căng thẳng, sẵn sàng chấp nhận những khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Đồng thời, sinh viên cũng có cách để ứng phó tích cực trong nhiều tình huống khác nhau, biết cách giải tỏa cảm xúc và làm chủ bản thân, luôn trau dồi kỹ năng suy nghĩ tích cực, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự nhận thức cảm xúc của bản thân. Chính vì tầm quan trọng to lớn ấy của kỹ năng sống, chúng ta cần tìm ra những biện pháp để rèn luyện kỹ năng sống cho bản than và cho học sinh thế hệ tương lai… Để rèn luyện kỹ năng sống, trước tiên ta phải hiểu về tính chất của chúng. Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội. Hay nói một cách đơn giản hơn, kỹ năng sống mang hai đặc trưng: đặc trưng nghề nghiệp và đặc trưng vùng miền. Về đặc trưng nghề nghiệp, mỗi nghề nghiệp lại cần có một kỹ năng sống khác nhau. Ví dụ: Nếu bạn là sinh viên sư phạm, nghĩa là rất có thể bạn sẽ trở thành một cô giáo. Vì thế kỹ năng của bạn là: kỹ năng ăn nói, kỹ năng đứng lớp, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng truyền cảm hứng,… Nếu bạn là nhà báo trong tương lai. Kỹ năng của bạn là: kỹ năng bảo vệ sức khỏe, kỹ năng khai thác tư liệu, kỹ năng phát hiện đề tài,… Về đặc trưng vùng miền, ở mỗi vùng miền lại cần có một kỹ năng sống khác nhau để tồn tại và phát triển. Ví dụ, người sống ở vùng núi cao cần có kỹ năng làm ruộng bậc thang, kỹ năng dẫn nước từ suối về nhà,… người sống ở vùng biển cần kỹ năng đi biển đánh cá, kỹ năng đối phó với mưa bão,… Thực hành kĩ năng sống là biện pháp quyết định thành công của quá trình học tập kĩ năng sống. Trong đó, vận dụng linh hoạt và biến kỹ năng sống trên lý thuyết thành kĩ năng, khả năng ứng xử linh hoạt, hiệu quả các tình huống xảy ra trong cuộc sống là mục tiêu. Học phải đi đôi với hành, lĩnh vực nào cũng vậy và học kỹ năng sống cũng không là ngoại lệ. Ví dụ: một trong những kỹ năng sống cần kíp hiện nay là kỹ năng giao tiếp, nếu bạn chỉ chăm chăm học thuộc lý thuyết rằng: giao tiếp là phải kết hợp giữa nói và ánh mắt, giữa nói và ngôn ngữ cơ thể, là thế này là thế khác,… Nhưng nếu bạn không thường xuyên tiếp xúc với mọi người, không giao tiếp với những kỹ năng đã được học thì tất cả sẽ chỉ là lý thuyết và thiếu thực tế. “Mỗi chúng ta sinh ra là một viên kim cương lấp lánh với vẻ đẹp khác nhau, điều quan trọng là bạn nhận diện được điểm mạnh của mình, khai thác đúng và phát huy chúng chắc chắn tạo nên sức mạnh tuyệt vời”. Việc dạy thực hành kĩ năng sống cho học sinh là cần thiết, cấp bách vì các em học sinh tiểu học như tờ giấy trắng, con non nớt rất dễ sa ngã… Người giáo viên đóng vai trò quan trọng trong dạy thực hành kĩ năng sống cho học sinh. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: TUYỂN TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 4 MỚI NHẤT NĂM HỌC 20172018 DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC. Chân trọng cảm ơn
TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC - TUYỂN TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 4 MỚI NHẤT NĂM HỌC 2017-2018 DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC NĂM 2017 LỜI GIỚI THIỆU Môn thực hành kỹ năng sống giúp học sinh nhận biết và có thái độ tích cực đối với những tình huống căng thẳng, sẵn sàng chấp nhận những khó khăn, thử thách trong cuộc sống Đồng thời, sinh viên cũng có cách để ứng phó tích cực trong nhiều tình huống khác nhau, biết cách giải tỏa cảm xúc và làm chủ bản thân, luôn trau dồi kỹ năng suy nghĩ tích cực, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự nhận thức cảm xúc của bản thân Chính vì tầm quan trọng to lớn ấy của kỹ năng sống, chúng ta cần tìm ra những biện pháp để rèn luyện kỹ năng sống cho bản than và cho học sinh- thế hệ tương lai… Để rèn luyện kỹ năng sống, trước tiên ta phải hiểu về tính chất của chúng Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội Hay nói một cách đơn giản hơn, kỹ năng sống mang hai đặc trưng: đặc trưng nghề nghiệp và đặc trưng vùng miền Về đặc trưng nghề nghiệp, mỗi nghề nghiệp lại cần có một kỹ năng sống khác nhau Ví dụ: Nếu bạn là sinh viên sư phạm, nghĩa là rất có thể bạn sẽ trở thành một cô giáo Vì thế kỹ năng của bạn là: kỹ năng ăn nói, kỹ năng đứng lớp, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng truyền cảm hứng,… Nếu bạn là nhà báo trong tương lai Kỹ năng của bạn là: kỹ năng bảo vệ sức khỏe, kỹ năng khai thác tư liệu, kỹ năng phát hiện đề tài,… Về đặc trưng vùng miền, ở mỗi vùng miền lại cần có một kỹ năng sống khác nhau để tồn tại và phát triển Ví dụ, người sống ở vùng núi cao cần có kỹ năng làm ruộng bậc thang, kỹ năng dẫn nước từ suối về nhà,… người sống ở vùng biển cần kỹ năng đi biển đánh cá, kỹ năng đối phó với mưa bão,… Thực hành kĩ năng sống là biện pháp quyết định thành công của quá trình học tập kĩ năng sống Trong đó, vận dụng linh hoạt và biến kỹ năng sống trên lý thuyết thành kĩ năng, khả năng ứng xử linh hoạt, hiệu quả các tình huống xảy ra trong cuộc sống là mục tiêu Học phải đi đôi với hành, lĩnh vực nào cũng vậy và học kỹ năng sống cũng không là ngoại lệ Ví dụ: một trong những kỹ năng sống cần kíp hiện nay là kỹ năng giao tiếp, nếu bạn chỉ chăm chăm học thuộc lý thuyết rằng: giao tiếp là phải kết hợp giữa nói và ánh mắt, giữa nói và ngôn ngữ cơ thể, là thế này là thế khác,… Nhưng nếu bạn không thường xuyên tiếp xúc với mọi người, không giao tiếp với những kỹ năng đã được học thì tất cả sẽ chỉ là lý thuyết và thiếu thực tế “Mỗi chúng ta sinh ra là một viên kim cương lấp lánh với vẻ đẹp khác nhau, điều quan trọng là bạn nhận diện được điểm mạnh của mình, khai thác đúng và phát huy chúng chắc chắn tạo nên sức mạnh tuyệt vời” Việc dạy thực hành kĩ năng sống cho học sinh là cần thiết, cấp bách vì các em học sinh tiểu học như tờ giấy trắng, con non nớt rất dễ sa ngã… Người giáo viên đóng vai trò quan trọng trong dạy thực hành kĩ năng sống cho học sinh Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: TUYỂN TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 4 MỚI NHẤT NĂM HỌC 2017-2018 DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Chân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU GỒM CÁC NỘI DUNG: BÀI 1: HỌC CÁCH TIẾT KIỆM (4) BÀI 2: THỰC HIỆN NỘI QUY LỚP HỌC (8) BÀI 3: LẮNG NGHE VÀ CHIA SẺ (12) BÀI 4: KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM (17) BÀI 5: GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG HỌC TẬP BÀI 6: TÌM KIẾM, XỬ LÍ THÔNG TIN TRONG HỌC TẬP (24) BÀI 7: GIỮ GÌN MÔI TRƯỜNG XANH, SẠCH ĐẸP (28) BÀI 8: EM LÀ ĐỘI VIÊN XUẤT SẮC (32) BÀI 9: BÀI HỌC VỀ LÒNG TỰ TRỌNG (36) BÀI 10: BIẾT CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ BẢN THÂN (40) BÀI 11: NHẬN THỨC BẢN THÂN (44) BÀI 12: SỨC MẠNH CUẢ SỰ ĐOÀN KẾT (48) BÀI 13: LÒNG TỰ HÀO (52) BÀI 14: TẠO MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN (56) TUYỂN TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 4 MỚI NHẤT NĂM HỌC 2017-2018 DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 4 NĂM HỌC 20172018 CHỦ ĐỀ: TỰ PHỤC VỤ, TỰ QUẢN BÀI 1: HỌC CÁCH TIẾT KIỆM I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết trân trọng giá trị của tiền bạc, thời gian - Biết thực hành tiết kiệm bằng những hành động nhỏ, phù hợp với khả nawgn của bản thân - Vận dung kiến thức đã học vào cuộc sống II Phương tiện dạy học: - Tiền, kẹo và đồ dùng học tập, tranh ảnh - Tài liệu thực hành kĩ năng sống ( T 4 -7) III Tiến trình dạy học: 1 Khám phá: Gv nêu câu hỏi: - Vì sao cần phải tiết kiệm ?- HS trả lời - Gv nhận xét Giới thiệu bài: Bài 1- Học cách tiết kiệm 2 Kết nối: - GV nêu mục tiêu của tiết học: - Hiểu và biết trân trọng giá trị đồng tiền, thời gian, biết cách sử dụng và tiết kiệm - HS xác định rõ mục tiêu của bài Hoạt động 1: Biết cách tiết kiệm A, Phân biệt giữa hoang phí và kẹt sỉ - 1 HS, lớp đọc thầm -Yêu cầ HS đọc truyện: Minh và Hoa - HS nêu theo ý của mình BT 1 Em sẽ học tập Minh hay Hoa? - HS thảo luân theo nhóm đôi và làm bài tập BT 2: Đâu là nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống? Đâu chỉ là mong muốn ( không có cũng được) - Gọi HS trả lời - Đại diện 1-2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét - HS nêu - GV hỏi: Em hiểu thế nào là nhu cầu thiết yếu, thế nào chỉ là mong muốn? - HS đọc phần bài học B, Mua hàng ra sao? BT 3: Lập kế hoạch để mua một món đồ em cần - Cho HS quan sát tranh SGK và yêu cầu HS tự làm bài tập, BT 4: Y/c HS liệt kê món đồ muốn - HS tự làm việc cá nhân - HS nêu đồ vật mình muốn mua mua nhất, chuẩn bị đồ vật bỏ tiền tiết kiệm để mua món đồ đó C Thực hành: HS nối BT 1,2/ 6 - 1-2 HS đọc bài đã hoàn BT3: HS nêu việc các em làm để thực thành hành tiết kiệm - HS nêu các việc em đã - GV chốt về các việc cần làm để thực làm hoặc có thể làm để hành tiết t\kiệm tiền cảu và thời gian thực hành tiết kiệm Hoạt động 2: Em tự đánh giá - HS đọc bảng tự đánh giá và hoàn thiện bảng đánh giá - Qua bảng đánh giá em thấy mình là người đã biết tiết kiệm thời gian và tiền bạc chưa? 3 Củng cố, dặn dò: - HS tự nêu cách làm của mình - Phân biệt tiết kiệm và kẹt sỉ? - Nêu những nhu cầu cần thiết và điều - HS nêu chỉ là mong muốn ? - Dặn: Phụ huynh nhận xét cuối bài học BÀI 2 THỰ HIỆN NỘI QUY LỚP HỌC I Mục tiêu: - Hiểu được ích lợi của việc thực hiện nội quy lớp học - Tạo dựng được thói quen chấp hành tốt nội quy lớp học - Vận dụng điều đã học vào cuộc sống hàng ngày II Đồ dùng: - Tài liệu KNS: (T8-11) III Các hoạt động dạy học 1 Khám phá: - Phân biết tiết kiệm với kẹt sỉ ? Vì sao cần tiết kiệm ?- HS trả lời - Gv nhận xét Giới thiệu bài: Bài 2-Thực hiện nội quy lớp học 2 Kết nối: - GV nêu mục tiêu của tiết học: - Hiểu và tạo dựng được thói quen - HS xác định rõ mục tiêu thực hiện và chấp hành tốt nội quy lớp của bài học Hoạt động 1: Biết giữ kỉ luật chung - 1 HS, lớp đọc thầm -Yêu cầu HS đọc truyện: Bạn lớp phó kỉ luật - HS thảo luân theo nhóm đôi và làm bài tập BT 1 - Vì sao cô giáo lại cử Huy làm lớp phó phụ trách kỉ luật ? - Đại diện 1-2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung - Nêu ý nghĩa của việc chấp hành nội quy lớp học? - Gọi HS trả lời - HS nêu - HS đọc phần bài học - GV nhận xét BT2: Đánh dấu X vào ý em chọn - Những việc làm nào là thực hiện đúng nội quy lớp học ? BT 3: Thảo luận nhóm về những lợi ích của việc thực hiện đúng nội quy lớp học ? BT 4: Viết ra những quy tắc mà em tự - HS tự làm việc cá nhân -2 HS đọc bài đã hoàn thành BÀI 10 BIẾT CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ BẢN THÂN I Mục tiêu: - Hiểu được tầm quan trọng của việc tự chịu trách nhiệm về những hành động của mình - Rèn luyện được thói quen tự chịu trách nhiệm về bản thân - Có ý thức tự chịu trách nhiệm về bản thân II Đồ dùng - Tài liệu KNS ( 40 – 43) A Bài cũ: - Nêu những biểu hiện của người có lòng tự trọng ? - HS nêu - Nhận xét bạn - Vì sao mỗi chúng ta cần có lòng tự trọng ? - GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 HĐ 1: Đọc truyện: Bạn Hiếu - HS lắng nghe, suy nghĩ dũng cảm thảo luận - GV yêu cầu HS thảo luận – BT1 - HS làm BT trong SGK - Vì sao Hiếu không bị thầy Hiệu trưởng mắn mà còn được khen ? - Đại diện nhóm trình bày - Em rút ra được bài học gì từ hành đọng của Hiếu? - HS chọn ý và đánh dấu x ô trống trước tranh vẽ việc BT2: Đánh dấu x vào ô trống ở ý em làm thể hiện việc tự chịu chọn ? trách nhiệm - Gọi HS đọc bài làm - Gọi HS đọc trước lớp GV cùng lớp nhận xét - HS đọc nối tiếp bài học/42, 43 3 HĐ 2: Bài học - HS đọc và nêu nội dung bài học, những việc làm thể hiện tự chịu trách nhiệm với bản thân (T 42) và những điều cần tránh (T43) 4 HĐ3: Đánh giá - HS tự đánh giá - GV nhận xét, đánh giá - HS tự đánh giá mình - HS nêu lại nội dung bài học - Vận dụng kiến thức đã học làm những việc thể hiện tự chịu trách nhiệm với bản thân Chuẩn bài 11: Nhận thức bản thân CHỦ ĐỀ: TRUNG THỰC, KỈ LUẬT, ĐOÀN KẾT BÀI 11 NHẬN THỨC BẢN THÂN I Mục tiêu: - Hiểu được lợi ích khi nhận thức đúng về bản thân - Nhận thức đúng về bản thân mình - Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống II Đồ dùng : - Tranh SGK Tài liệu KNS: ( T44 - 47) III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - Nêu những biểu hiện của người biết chịu trách nhiệm về bản thân ? - HS nêu - Nhận xét bạn - Vì sao mỗi chúng ta cần biết tự chịu trách nhiệm về bản thân mình ? - GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 HĐ 1: Đọc truyện: Sự hối tiếc muộn màng - GV yêu cầu HS thảo luận – BT1 - HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận - HS làm BT trong SGK - Vì sao Hiếu không đăng kí vào đội - Đại diện nhóm trình bày tuyển thi học sinh giỏi của trường ? - Có những cách nào để nhận thức - HS chọn ý và đánh dấu x bản thân ? ô trống trước ý chỉ ra BT2: Đánh dấu x vào ô trống ở ý em những lợi ích khi nhận thức đúng về bản thân chọn ? - Gọi HS đọc bài làm - HS làm việc cá nhân - Gọi HS đọc trước lớp GV cùng lớp nhận xét - TB trước lớp, bạn nhận xét, bổ sung thêm BT3: Viết ra những điểm tốt và chưa tốt của em? BT4: Viết ra 3 đức tính tốt của em ? 3 HĐ 2: Bài học - HS đọc nối tiếp bài học/46, 47 - HS đọc và nêu nội dung bài học (T46, 47) - HS tự đánh giá mình 4 HĐ3: Đánh giá - HS tự đánh giá - HS nêu lại nội dung bài học - GV nhận xét, đánh giá - Vận dụng kiến thức đã học làm những việc nên làm để nhận thức đúng về bản thân, biết được ích lợi của việc nhận thức đúng về bản thân Chuẩn bài 12: Sức mạnh của sự đoàn kết BÀI 12 SỨC MẠNH CỦA SỰ ĐOÀN KẾT I Mục tiêu: - Biết được lợi ích của sự đoàn kết - Thực hành được các cách nâng cao tinh thần đoàn kết - Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống II Đồ dùng : - Tranh SGK Tài liệu KNS: ( T48 - 51) III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - Nêu những việc làm thể hiện người - HS nêu nhận thức đúng về bản thân ? - Nhận xét bạn - Nhận thức đúng về bản thân giúp ích gì cho mỗi chúng ta ? - GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 HĐ 1: Đọc truyện: Bài học từ loài ngỗng - GV yêu cầu HS thảo luận – BT1 - HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận - HS làm BT trong SGK - Vì sao đàn ngỗng lại bay theo hình - Đại diện nhóm trình bày chữ V ? - Nêu ích lợi khi lớp em đoàn kết ? - HS chọn ý và đánh dấu x - GV nhận xét, mở rộng phạm vi ô trống trước ý chỉ ra đoàn kết trong xóm làng, xã hội, loài những lợi ích của đoàn kết người trên thế giới - HS làm việc cá nhân BT2: Đánh dấu x vào ô trống ở ý em - TB trước lớp, bạn nhận chọn đâu là lợi ích của đoàn kết ? - Gọi HS đọc bài làm xét, bổ sung thêm - Gọi HS đọc trước lớp GV cùng lớp nhận xét BT3: Đọc bài thơ ở nhà và nói gì cho bố mẹ nghe điều em học được từ - HS đọc nối tiếp bài bài thơ ? học/50,51 3 HĐ 2: Bài học - HS đọc và nêu nội dung bài học (T50, 51) 4 HĐ3: Đánh giá - HS tự đánh giá - HS tự đánh giá mình - HS nêu lại nội dung bài học - GV nhận xét, đánh giá - Vận dụng kiến thức đã học làm những việc nên làm để phát huy tinh thần đoàn kết và điều không nên làm để gây mất đoàn kết Chuẩn bài 13: Lòng tự hào BÀI 13 LÒNG TỰ HÀO I Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm và ý nghĩa của lòng tự hào - Biết thể hiện lòng tự hào của mình về người thân, gia đình , quê hương,… - Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống II Đồ dùng : - Tranh SGK Tài liệu KNS: ( T52 - 55) III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - Nêu những việc làm đẻ phát huy - HS nêu tinh thần đoàn kết ở lớp, trường,… ? - Nhận xét bạn - Đoàn kết giúp có ích lợi gì cho chúng ta trong cuộc sống ? - GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 HĐ 1: Đọc truyện: Áo dài truyền thống - GV yêu cầu HS thảo luận - BT1 - Điều gì làm Hiếu cảm thấy tự hào như vậy ? - Theo em thế nào là lòng tự hào ? - GV nhận xét, mở rộng kiến thức BT2: Thảo luận nhóm và viết ra những điều mà các em tự hào về trường lớp, gia đình,…? - Gọi HS đọc bài làm - HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận - HS làm BT trong SGK - Đại diện nhóm trình bày - HS thảo luận và viết - TB trước lớp, bạn nhận xét, bổ sung thêm - Làm việc cả lớp - Gọi HS đọc trước lớp GV cùng lớp nhận xét - Làm việc cá nhân, trưng bày và giới thiệu cho các BT3: Lên kế hoạch tổ chức thăm bảo bạn nghe về trường lớp, quê hương mình tàng hay di tích văn hoá lịch sử ? - HS đọc nối tiếp bài BT4 Vẽ trường, quê hương em? học/54,55 3 HĐ 2: Bài học - HS đọc và nêu nội dung bài học (T54, 55) - HS tự đánh giá mình 4 HĐ3: Đánh giá - HS nêu lại nội dung bài học - HS tự đánh giá - GV nhận xét, đánh giá Yêu cầu bố mẹ đánh giá Phát huy lòng tự hào của bản thân Chuẩn bài 14: Tạo môi trường thân thiện BÀI 14 TẠO MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN I Mục tiêu: - Hiểu được ích lợi của việc tạo lập môi trường thân thiện - Rèn luyện thói quen tạo lập môi trường thân thiện - Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống II Đồ dùng : - Tranh SGK Tài liệu KNS: ( T56 - 59) III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - Thế nào là lòng tự hào ? - HS nêu - Em đã làm gì để thewer hiện lòng tự hào đối với trường lớp, gia đình, quê hương ? - Nhận xét bạn - GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 HĐ 1: Đọc truyện: Câu chuyện lớp học - GV yêu cầu HS thảo luận - BT1 - Em học được gì từ câu chuyện trên ? - HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận - HS làm BT trong SGK - Đại diện nhóm trình bày - Nêu lợi ích của việc tạo lập môi trường thân thiện ? - HS làm việc cá nhân - GV nhận xét, mở rộng kiến thức - TB trước lớp, bạn nhận xét, bổ sung thêm BT2: Đánh dấu x vào ô trống trước ý em chọn: Những cách hiểu đúng về tạo lập môi trường thân thiện - Gọi HS đọc bài làm - Gọi HS đọc trước lớp GV cùng lớp nhận xét - Làm việc cá nhân,chia sẻ với các bạn trong nhóm mình BT3: Viết những việc làm thể hiện sự thân thiện của em ở lớp, rồi chia sẻ với các bạn để cùng thực hiện ? BT4 Kể lại việc em đã tạo lập môi trường thân thiện ở gia đình mình Hãy nhờ bố mẹ nhận xét và ghi lại kết quả - HS nêu và về nhà nhờ bố mẹ đánh giá, nhận xét - HS đọc nối tiếp bài học/58,59 3 HĐ 2: Bài học - HS đọc và nêu nội dung bài học (T58, 59) - HS tự đánh giá mình 4 HĐ3: Đánh giá - HS nêu lại nội dung bài học - HS tự đánh giá - GV nhận xét, đánh giá Yêu cầu bố mẹ đánh giá các việc em đã làm để tạo lập môi trương thân thiện - Vận dụng bài học tạo lập môi trường sống thân thiện hữu ích ... THÂN (44 ) BÀI 12: SỨC MẠNH CUẢ SỰ ĐOÀN KẾT (48 ) BÀI 13: LÒNG TỰ HÀO (52) BÀI 14: TẠO MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN (56) TUYỂN TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP MỚI NHẤT NĂM HỌC 2017-2018 DÀNH... quý vị thầy cô giáo, bậc phụ huynh bạn đọc tham khảo, trải nghiệm tài liệu: TUYỂN TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP MỚI NHẤT NĂM HỌC 2017-2018 DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Chân trọng... Việc dạy thực hành kĩ sống cho học sinh cần thiết, cấp bách em học sinh tiểu học tờ giấy trắng, non nớt dễ sa ngã… Người giáo viên đóng vai trị quan trọng dạy thực hành kĩ sống cho học sinh Trân