* Kết luận: Chúng ta cần tự làm lấy những việc phù hợp với khả năng để tự phục vụ cho việc học tập và sinh hoạt hằng ngày của bản thân trong cuộc sống.. - Gv hướng dẫn Hs làm - Yêu cầu
Trang 1Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL)
TUẦN 11: Thứ tư, ngày 14 tháng 11 năm 2012
1.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sách vở của Hs
2.Bài mới
a) Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- GV gọi Hs đọc nội dung tình huống trong sgk
- Gv cùng Hs đàm thoại về nội dung tình huống
kết hợp quan sát tranh
- Hs thảo luận nhóm 4 lựa chọn cách giải quyết:
+ Em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào trong
các cách sau đây?
+ Ngoài các cách ứng xử trên em có
cách ứng xử nào khác?
- Đại diện các nhóm trình bày đồng thời giải
thích lí do vì sao lựa chọn cách giải quyết đó
- Tổ chức cho Hs nêu cách xử lí tình huống qua
trò chơi đóng vai
- Cả lớp bình chọn cách ứng xử phù hợp , hay
nhất
* Kết luận: Ra chào hỏi, giúp mẹ những việc
mẹ yêu cầu xong rồi ra xem phim Đó là việc
chúng ta nên làm để thể hiện sự quan tâm, yêu
thương những người xung quanh mình, đồng
thời rèn cho chúng ta có kĩ năng làm tốt những
việc phù hợp với khả năng
b) Hoạt động 2 : Lựa chọn địa chỉ
- Hs đọc yêu cầu của bài tập 2
+ Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu Hs quan sát tranh trong sgk
- 2Hs đọc tình huống: Đi học về, bật ti vi lên em thấy đang có chương trình hoạt hình mà em yêu thích.Nhìn vào bếp em thấy mẹ đang chuẩn bị bữa tối.
- 1 Hs nêu
1
Trang 2+ Trong tranh có những đồ vật nào?
+ Những đồ vật đó được để ở đâu?
+ Những đồ vật đó để đúng nơi quy định chưa?
- Cho Hs thảo luận cặp đôi: Tìm địa chỉ đúng
của các đồ vật này
- Gọi một số Hs nêu địa chỉ đúng của các đồ vật
- Gọi Hs nhận xét , bổ sung
+ Tại sao phải để đồ đạc gọn gàng, ngăn nắp?
+ Đồ dùng không được xếp gọn gàng, ngăn nắp
thì diều gì sẽ sảy ra?
* Kết luận: Chúng ta cần tự làm lấy những việc
phù hợp với khả năng để tự phục vụ cho việc
học tập và sinh hoạt hằng ngày của bản thân
trong cuộc sống
c Hoạt động 3: Liên hệ
+ ở nhà em thường giúp bố mẹ những việc gì?
+ Những việc liên quan đến cá nhân em như học
tập và các việc sinh hoạt hằng ngày do em tự
chuẩn bị hay em phải nhờ người khác giúp đỡ?
3 Củng cố, dặn dò
- Hs nhắc lại nội dung bài học
- Dặn chuẩn bị bài sau
- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Trong tranh có: quần áo, khăn quàng
đỏ, cặp sách, sách vở, giày dép
- Hs nêu
- Các đồ vật trong tranh để lộn xộn, không đúng nơi quy định
- Giáo dục các em có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện tốt công việc và làm việc khoa học
- Bài tập cần làm: Bài 3,4
II ĐỒ DÙNG.
- Tranh trong SGK
- 1 chiếc áo để thực hành ở hoạt động 1
- Phiếu bài tập cho hoạt động 2
III CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Kiểm tra bài cũ
- Các em đã từng tự làm lấy những việc gì
của mình?
- Em đã thực hiện việc đó như thế nào?
2.Bài mới
a) Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 3
- 2Hs trả lời
- Hs đọc: Em hãy đánh số vào các bức tranh theo đúng thứ tự các bước gặp áo.
Trang 3Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL)
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gv hướng dẫn Hs làm
- Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi
- Đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả
việc phù hợp với khả năng để tự phục vụ cho
việc học tập và sinh hoạt hằng ngày của bản
thân trong cuộc sống
a) Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Gọi Hs đọc tình huống ở bài tập 4
+ Tình huống yêu cầu gì?
- Gv cùng Hs thảo luận tình huống
- Cho Hs làm trên phiếu bài tập
- Gọi Hs nêu ý kiến trước lớp
- Gv nhận xét đưa ra kết quả đúng
+ Em đã bao giờ đi du lịch chưa?
+ Khi đi thường chuẩn bị những gì?
+ Em là người chuẩn bị hay bố mẹ em chuẩn
- Nhắc lại nội dung bài học
- Dặn chuẩn bị bài sau
- Hs thảo luận tìm các bước gặp áo
- 3-5 nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét, đưa ra các bước gặp áo đúng: + Bước 1- hình 3
+ Bước 2- hình 1 + Bước 3- hình 2
Bàn chải đánh răng Kem đánh răng
áo, mũ, kính bơi áo khoắc ấm Khăn tắm Mũ rộng vành
Xà phòng tắm, gội Truyện Chăn màn 5 kg táo Thuốc nhỏ mắt, mũi
Trang 4- Giỳp Hs biết núi lời cảm ơn hoặc xin lỗi trong một số tỡnh huống cụ thể.
- Rốn cho cỏc em cú kĩ năng và thỏi độ giao tiếp tốt với mọi người xung quanh
- Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4,5
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu bài tập : BT1, BT3, BT4
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ
* Hoạt động 1: Đọc truyện: Lời chào
- GV đọc truyện :Lời chào( T.7)
- Hoạt động nhóm : ( Nhóm 4)
GV phát phiếu thảo luận cho các nhóm thảo
luận theo các câu hỏi sau
+Vì sao cha yêu cầu con chào bà cụ ?
+ Sau khi chào bà cụ và đợc bà cụ chào lại , cậu
bé cảm nhận đợc điều gì mà trớc đó không có ?
- Gọi nhận xét, bổ sung
*GV kết luận : Khi gặp ngời lớn tuổi chúng ta
cần chào hỏi lễ phép
*Hoạt động 2: Xử lí tình huống và đóng vai
Bài tập 2: - Hs đọc yêu cầu của bài
- Phân tích, tìm hiểu yêu cầu của bài
- Gv chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận
+ Gặp ngời lớn tuổi hơn con, con phải chào ngời đó trớc Vì thế cha yêu cầu con phải chào bà cụ
+ Sau khi chào bà cụ và đợc bà cụ chào lại , cậu bé cảm nhận mọi vật xung quanh nh đang thay đổi Mặt trời rực
rỡ Trên cành cây cao gió lớt nhẹ nhàng Những chiếc lá rung rinh đùa giỡn Chú bé cảm thấy vui sớng trong lòng
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Hs đọc đầu bài
Trang 5Giỏo ỏn Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL)
(1)- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Khi gặp gỡ mọi ngời chúng ta cần làm gì?
+ Khi chia tay mọi ngời chúng ta cần làm gì?
- Chia nhóm để Hs đóng vai theo nhóm
- Từng nhóm lên thực hành đóng vai trớc lớp
- Gv nhận xét
(2)- Hs đọc yêu cầu của bài
* Cách tiến hành
- GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập
- Mời các nhóm lên bảng trình bày bài làm của
nhóm mình
- GV và cả lớp nhận xét, tuyên dơng nhóm hoàn
thành nhanh và đúng
*GV kết luận : Lời chào có tác dụng kì lạ, nó
khơi dậy những tình cảm tin cậy, gần gũi với
nhau giữa ngời với ngời Nó làm cho tâm hồn
con ngời rộng mở
Lời chào cao hơn mâm cỗ
*Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập
Bài tập 4: - Cho Hs đọc yêu cầu bài tập
- Gọi 2 Hs nêu yêu cầu bài tập
- Gv phát phiếu, yêu cầu Hs làm trên phiếu bài
tập
- Mời một số Hs nêu kết quả trớc lớp
- Chốt câu điền đúng: 1- cảm ơn, 2- xin lỗi
*Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến
Bài tập 5: Cho Hs đọc đầu bài
- Phân tích tìm hiểu yêu cầu của bài
- Hs thảo luận theo nhóm+ Nhóm 1: Tình huống 1+ Nhóm 2: Tình huống 2+ Nhóm 3: Tình huống 3+ Nhóm 4: Tình huống 4
- Đại diện từng nhóm lên đóng vai về cách giải quyết của nhóm mình trớc lớp
- Hs nhận xét, bổ sung
- Hs đọc yêu cầu của bài
- Thực hành chào hỏi ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, bạn bè và mọi ngời khi gặp gỡ, khi chia tay
+ Cần phải chào hỏi+ Cần chào tạm biệt
- Hs thảo luận và đóng vai
- Đại diện nhóm lên thực hành đóng vai, các nhóm khác theo dõi và nhận xét
- Ghi lại cảm xúc của em sau khi chào mọi ngời và thái độ của mọi ngời sau khi đợc em chào
- Các nhóm thảo luận, ghi kết quả vào phiếu
- Các nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình
- Hs nhắc lại
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Điền từ “cảm ơn” hoặc “xin lỗi” vào một chỗ trong mỗi câu dới đây cho phù hợp
1 Cần nói khi đợc ngời khác quan tâm, giúp đỡ
2 Cần nói khi làm phiền ngời khác
- Hs làm trên phiếu bài tập
- Hs nêu kết quả trớc lớp
- Hs đọc yêu cầu bài
- HS suy nghĩ, bày tỏ từng ý kiến
5
Trang 6- GV lần lợt đọc từng ý kiến
- GV cho HS thảo luận về lý do đa ra ý kiến đó
- GV kết luận kết quả nối đúng
- Em biết xin lỗi khi phạm lỗi hoặc khi làm
phiền ngời khác cha?
- HS biết cỏch tự giới thiệu mỡnh với mọi người xung quanh
- Biết được những việc nờn làm và khụng nờn làm khi núi chuyện điện thoại
- Giỳp cỏc em nắm được cỏch núi chuyện điện thoại cho đỳng
- Rốn cho cỏc em cú kĩ năng và thỏi độ giao tiếp tốt với mọi người xung quanh
- Bài tập cần làm: Bài 6,7,8,9
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu thảo luận nhúm : Bài tập 7,8
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ
- Khi chào mọi người và được mọi nười chào
lại em cảm thấy thế nào?
- Lời chào cú tỏc dụng gỡ?
2 Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn Hs hoạt động
* Hoạt động 1: Tự giới thiệu
- Gọi Hs đọc yờu cầu và cỏc tỡnh huống ở bài
tập 6
- Gv chia nhúm thảo luận
- Mời đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày và
thực hành giới thiệu trước lớp
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung
Trang 7Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL)
quê quán, gia đình, trường em đã học
+ TH3: Em sẽ giới thiệu về trường, lớp, về
bạn bè, tình hình học tập
* Gv Kết luận: Khi gặp những người mới
quen, chúng ta cần giới thiệu về bản thân
mình
* Hoạt động 2:Thảo luận cặp đôi
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 7 sgk
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi đánh số thứ
tự từ 1 đến 8 vào ô trống trước mỗi câu để
tào thành một đoạn hội thoại hoàn chỉnh
- Mời một số nhóm lên trình bày
- Gv chốt thứ tự đúng: 4-1-2-6-8-5-3-7
- Mời 2 cặp đọc đoạn hội thoại trước lớp
+ Khi nghe điện thoại đầu tiên Nam đã nói
gì?
+Bố Nam trả lời ra sao?
+ Cuối đoạn hội thoại Nam và bố đã nói gì?
* Gv chốt: Khi nghe điện thoại chúng ta cần
phải chào và tự giới thiệu về bản thân, đồng
thời chúng ta cần nói năng rõ ràng, lịch sự,
lễ phép
* Hoạt động3: Trò chơi Nên và Không nên.
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 8 sgk
- Gv chia lớp làm 3 nhóm, phát cho mỗi
nhóm 1 tờ giấy to rồi phổ biến cách chơi:
trong 5 phút nhóm nào liệt kê nhiều những
việc nên làm và không nên làm khi nghe điện
thoại thì nhóm đó thắng cuộc
- Gv nhận xét kết quả đúng
- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc
- Cho Hs đọc lại những việc nên làm và
những việc không nên làm
* Gv chốt: Khi nghe điện thoại chúng ta cần
phải chào và tự giới thiệu về bản thân, đồng
thời chúng ta cần nói năng rõ ràng, lịch sự,
lễ phép Không nên nói trống không , nói
dài
* Hoạt động 4: Thực hành đóng vai
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài 9 sgk
- Hãy nêu yêu cầu của bài
- Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm đóng vai
- Hs thảo luận cặp đôi
- 3 cặp trình bày kết quả thảo luận , các nhóm khác bổ sung
- 2 cặp đọc đoạn hội thoại -Xưng tên người nghe và nói rất lễ phép
- Chào Nam và giới thiệu mình là ai
- Chào người nghe
Trang 8- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai
tốt
* Gv kết luận: Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
* Hoạt động 5: Liên hệ bản thân
- Nhà em có điện thoại không?
- Đã bao giờ em nghe hoặc gọi điện thoại
chưa?
- Khi nghe hoặc gọi điện thoại, em thường
nói như thế nào? Với thái độ ra sao?
3 Củng cố, dặn dò
- Hs nhắc lại nội dung bài
- Dặn dò về nhà
- Các nhóm thảo luận rồi đóng vai
- Đại diện các nhóm lên đóng vai trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét
- Hs đọc ghi nhớ sgk
- Hs liên hệ bản thân
- Hs đọc ghi nhớ sgk -
-TuÇn 17: Thứ tư, ngày 26 tháng 12 năm 2012
Kỹ năng sống CHỦ ĐỀ 3 : TÔI LÀ AI ? ( TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU
- Hs nêu được những nhu cầu và sở thích hằng ngày của bản thân
- Rèn cho Hs thói quen tốt trong học tập và sinh hoạt cá nhân
- Bài tập cần làm: Bài 1,2
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở bài tập KNS
- Phiếu bài tập cho hoạt động 2
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 9Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL)
1.Kiểm tra bài cũ
- Nêu những việc nên làm và không nên làm
khi nói chuyện điện thoại?
- Nhận xét, đánh giá
2 Bài mới
a) Giới thiệu bài.
- Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài học
b) Hướng dẫn Hs hoạt động
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Bài tập 1: Nhu cầu và sở thích của tôi.
- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Em hiểu thế nào là nhu cầu ?, Thế nào là sở
Kết luận: Mỗi người đều có nhu cầu và
sở thích riêng , không ai giống ai Nhưng các
nhu cầu và sở thích đó cần phải phù hợp với
điều kiện năng lực và hoàn cảnh của mỗi
người
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Bài tập 2: Thói quen của tôi
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 2 trong sgk-
trang 13
- Hãy nêu yêu cầu của bài tập
- Em hiểu thế nào là thói quen?
- Giảng: Thói quen là những việc làm mà
thường ngày chúng ta hay làm
- Gv phân tích giúp Hs hiểu đầu bài
- Cho Hs làm trên phiếu bài tập
- Yêu cầu một số Hs nêu thói quen của mình
trước lớp
- Cho Hs khác nhận xét thói quen của bạn là
tốt hay xấu?
Từ đó Gv giáo dục Hs: cần có thói quen tốt
trong học tập và sinh hoạt cá nhân
Kết luận: Hằng ngày, ai cũng có những
thói quen Trong đó có những thói quen tốt
và cũng có thể có những thói quen chưa tốt
Vì vậy chúng ta cần vứt bỏ những thói quen
xấu để cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn
- Hs nêu: Hãy ghi một vài thói quen của
em trong học tập và sinh hoạt cá nhân VD: đi ngủ sớm hay thức khuya, ăn chậm hay ăn nhanh
- Hs nêu theo ý hiểu
- Hs làm trên phiếu bài tập
- Hs nêu thói quen về học tập và sinh hoạt hằng ngày của mình trước lớp
- Hs khác nhận xét
9
Trang 10
-TUẦN 18: Thứ tư, ngày 2 tháng 1 năm 2013
Kỹ năng sống CHỦ ĐỀ 3 : TÔI LÀ AI ? ( TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU
- Hs nêu được những điều mà các em cảm thấy hài lòng về bản thân mình
- Giúp Hs tự nhìn nhận về mình, từ đó các em có ý thức cố gắng phấn đấu để tự hoàn thiện bản thân
- Bài tập cần làm: Bài 3,4
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở bài tập KNS
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ
- Nêu những sở thích của mình?
- Hằng ngày em có những thói quen gì? Đó
là thói quen tốt hay xấu?
- Nhận xét, đánh giá
2 Bài mới
a) Giới thiệu bài.
- Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài học
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gv phân tích giúp các em hiểu đầu bài:
Những điều em cảm thấy hài lòng về mình
có thể là những đặc điểm nổi bật của bản
thân và cũng là những điểm mạnh của bản
thân mình
- Lưu ý cho Hs: mỗi quả bóng chỉ ghi 1 điều
- Gọi một số Hs trình bày bài trước lớp
- Gv nhận xét
* Kết luận: Mỗi người đếu có những điểm
mạnh riêng Chúng ta cần biết phát huy
những điểm mạnh đó trong cuộc sống
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Cho Hs đọc yêu cầu và nội dung bài 4 trang
- Hs làm vào vở bài tập
- 5-7 Hs trình bày
- 2 Hs đọc
- Em hãy tự nhìn nhận về mình và ghi những nội dung thích hợp vào các chỗ trống
Trang 11Giỏo ỏn Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL)
? Em hiểu thế nào là tự nhỡn nhận về bản
thõn?
- Hướng dẫn cỏc làm bài theo từng nội dung
- Gọi một số Hs nờu trước lớp
* Kết luận: Mỗi người đều cú những điểm
nổi bật trong đú cú những điểm mạnh và cả
điểm cũn hạn chế Chỳng ta cần biết phỏt
huy những mặt mạnh và khắc phục những
mặt cũn yếu để bản thõn mỡnh ngày càng
tiến bộ hơn, tốt hơn.
3 Củng cố- dặn dũ
- Nhận xột tiết học
- Dặn về nhà xem lại bài
- Tự nhỡn nhận về bản thõn tức là xem mỡnh là ai? Mỡnh cú những điểm gỡ tốt, những điểm gỡ cũn hạn chế?
- Hs làm theo sự hướng dẫn của Gv
- Giỳp Hs tự nhận thức được những nguyờn nhõn và những hành động, việc làm dễ gõy
tai nạn, thương tớch cho bản thõn
- Qua bài rốn cho Hs kĩ năng phũng trỏnh cỏc tai nạn thương tớch cú thể gặp trong cuộc sống hằng ngày
- Bài tập cần làm: Bài 1,2
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở bài tập KNS
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ
- Nờu những mặt mạnh của bản thõn mỡnh? Và
những điều mỡnh cũn phải cố gắng?
- Nhận xột, đỏnh giỏ
2 Bài mới
a) Giới thiệu bài.
- Gv giới thiệu và nờu mục tiờu bài học
b) Hướng dẫn Hs hoạt động
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- Gv cho Hs đọc nội dung tình huống bài tập
1trong sgk
+ Nhà Nam nuôi con vật gì?
+Tình cảm giữa Nam và chú chó ra sao?
+ Chuyện gì xảy ra khi Nam nhặt miếng xơng rơi
- Nhà Nam nuôi chú chó Bốp-bi
- Thờng ngày cứ khi nào học xong bài
là Nam lại chơi đùa với Bốp-bi
- Con chó nổi giận đớp vào tay Nam
11