Giáo án thực hành kĩ năng sống 4 Giáo án thực hành kĩ năng sống 4 Giáo án thực hành kĩ năng sống 4 Giáo án thực hành kĩ năng sống 4 Giáo án thực hành kĩ năng sống 4 Giáo án thực hành kĩ năng sống 4 Giáo án thực hành kĩ năng sống 4 Giáo án thực hành kĩ năng sống 4 Giáo án thực hành kĩ năng sống 4 Giáo án thực hành kĩ năng sống 4 Giáo án thực hành kĩ năng sống 4 Giáo án thực hành kĩ năng sống 4 Giáo án thực hành kĩ năng sống 4 Giáo án thực hành kĩ năng sống 4 Giáo án thực hành kĩ năng sống 4 Giáo án thực hành kĩ năng sống 4 Giáo án thực hành kĩ năng sống 4 Giáo án thực hành kĩ năng sống 4
Trang 1THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
Bài 1: Thái độ khi lắng nghe
I Mục tiêu
- Biết luụn chủ động và tớch cực trong lắng nghe
- HS cú ý thức đồng cảm với người núi bằng cỏch lắng nghe tớch cực
- Giỏo dục cho HS kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy sỏng tạo và kĩ
năng hợp tỏc theo nhúm.
II Cỏc hoạt động dạy - học:
1 Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm diện, hỏt đầu giờ
3 Dạy bài mới (32’)
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài
- Ghi tiờu đề bài lờn bảng
*HĐ1: Lắng nghe chủ động
- Yờu cầu HS đọc tỡnh huống trang 3
- HS thảo luận nhúm đụi cựng bàn và đưa ra
cỏch giải quyết phự hợp Khi muốn gặp người
khỏc cần phải chuẩn bị tư thế lắng nghe
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở: Em cần
chuẩn bị những gỡ trước khi lắng nghe?
- Thế nào là chủ động lắng nghe ?
- Chủ động lắng nghe mang lại lợi ớch gỡ?
- GV cựng cả lớp đưa ra kết luận đỳng (bài
học ở SGK: Gọi 2 HS đọc
* HĐ 2: Tớch cực nhiệt tỡnh
- Yờu cầu HS đọc tỡnh huống trang 4
- Yờu cầu HS thảo luận theo nhúm 4
- HS thảo luận nhúm và đưa ra nhận xột của
nhúm mỡnh trước lớp
- GV cựng cả lớp theo dừi và đưa ra kết luận
đỳng: Bi lắng nghe như vậy là khụng nhiệt
tỡnh Theo em, Bi nghe như vậy thỡ Bốp sẽ
khụng muốn núi chuyện với Bi nữa
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở: Lắng
nghe như thế nào là tớch cực nhiệt tỡnh?
Lắng nghe như thế nào là tớchcực nhiệt tỡnh là:
Trang 2- HS thảo luận nhóm đôi:Theo em, lắng nghe
để làm gì?
- Hướng dẫn HS làm bài tập thực hành:
1 Lắng nghe để làm gì ? (Lắng nghe để thấu
hiểu người nói.)
động lắng nghe với thái độ tích cực, nhiệt
tình Chờ bạn nói xong thì em mới nói Nhắc
lại từ quan trọng và hỏi lại để hiểu rõ hơn tâm
- Chia sẻ với mọi người
- Lắng nghe để thấu hiểu
- Bảo vệ hành tinh
- Tìm lại sự đoàn kết
Bi hỏi han mẹ, bóp đầu cho mẹ,hứa sẽ làm việc nhà để giúp đỡmẹ
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
Bµi 2: §éng viªn ch¨m sãc
I Môc tiªu
- HS biết cách quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh
- Biết cách chăm sóc những người thân trong gia đình
- Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ năng hợptác theo nhóm
II Các hoạt động dạy - học:
1 Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm diện, hát đầu giờ
3 Dạy bài mới (32’)
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài
- Ghi tiêu đề bài lên bảng
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
*HĐ2: Động viên
a) Tầm quan trọng của động viên
- Gọi 2 HS đọc to truyện Chú ếch điếc
- Cả lớp đọc thầm ở SGK
Trang 3- Thảo luận : Theo em, vỡ sao cần cú những
lời động viờn trong cuộc sống ?
Em cần động viờn người khỏc khi nào ?
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở trang 9
- GV theo dừi, giỳp HS chốt lời giải đỳng: Nối
lời động viờn với những hỡnh ảnh phự hợp : ý
1 với tranh 4 ; ý 2 với tranh 5 ; ý 3 với tranh
1 ; ý 4 với tranh 2 ; ý 5 với tranh 3
- Hướng dẫn HS làm bài tập trang 10
- Hướng dẫn HS xử lớ tỡnh huống
*HĐ3: Chăm súc người thõn
- Hướng dẫn HS thảo luận : Em chăm súc
người ốm như thế nào ?
Bạn hóy đoỏn xem cỏc bạn trong ảnh đang
làm gỡ để chăm súc người thõn
*HĐ4: Luyện tập
Hướng dẫn HS
a) Chơi với em
b) Khi bố mẹ đi làm về, hóy núi mời bố
( Em cần động viờn người khỏckhi người đú gặp khú khăn trongcuộc sống.)
- HS làm bài vào vở
- HS làm bài tập trang 12vào vở
- HS nêu miệng Gia đỡnh, bạn bố là mún quà quýgiỏ nhất mà cuộc đời đó dànhtặng mỗi chỳng ta Vỡ vậy, hóydành thật nhiều thời gian ở bờncạnh quan tõm, chăm súc và yờuthương những người thõn yờu củamỡnh
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
Bài 3: Giải quyết xung đột
I Mục tiêu
- Nhận biết cỏc xung đột thường gặp trong cuộc sống
- Giải quyết được những xung đột nhỏ trong cuộc sống của người khỏc vàcủa chớnh mỡnh
Trang 4- GD cho HS kĩ năng tự nhận thức ; kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ năng giảiquyết tình huống.
II Các hoạt động dạy - học:
1 Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm diện, hát đầu giờ
3 Dạy bài mới (32’)
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài
- Ghi tiêu đề bài lên bảng
* HĐ1: GV nêu yêu cầu giờ học
* HĐ 2: Xung đột xấu hay tốt
1.Tại sao có xung đột?
2 Có phải xung đột nào cũng xấu không?
- Hướng dẫn HS làm bài tập trang 14: Xung
đột nào sau đây giúp em tốt lên?
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi
cùng bàn: Vì sao phải kiểm soát xung
đột?
Em cùng bạn trả lời các câu hỏi sau+ Khi
chun đứt thì ai bị đau?
+ Tại sao chun bị đứt?
+ Khi chun đứt, có thể nối lại được nguyên
vẹn chiếc chun như ban đầu không?
- Rút ra bài học
: *HĐ 3: Giải quyết xung đột
a) Khi ở bên ngoài xung đột
- Hướng dẫn HS các bước giải quyết xung đột
như sau:
b) Khi chính em rơi vào xung đột
Em trả lời câu hỏi sau:
Trang 5bạn trong lớp, trong khu nhà em ở hoặcgiữa em và anh chị em của mình theocách đã học.
*Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc bài học ở SGK
- Khi xung đột thường dẫn đến tác hạigì?
- Vì sao ta cần giải quyết xung đột?
- Em hãy nêu một số cách giải quyếtxung đột?
Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vàocuộc sống tốt
Trang 6
Tuần 15 Thứ bảy ngày 29 tháng 11 năm 2014
Thưc hành kĩ năng sống
Bµi 4: T duy tÝch cùc
I Môc tiªu
- Biết cách nhận xét người khác một cách tốt nhất
- Luôn nhìn mọi thứ theo hướng tích cực
- Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ năng tựnhận thức
II Các hoạt động dạy - học:
1 Ổn định tổ chức
- Kiểm diện, hát đầu giờ
3 Dạy bài mới
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài
- Ghi tiêu đề bài lên bảng
*HĐ1: GV nêu yêu cầu giờ học
* HĐ 2: Cách nhận xét tích cực
a) Khen thưởng:
- Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm đôi cùng
bàn: vì sao khi nhận xét người khác ta cần
phải khen trước?
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở trang 17
GV theo dõi, đưa ra kết luận đúng: Thông tin
tiêu cực là lời chê
- Hướng dẫn HS xử lí tình huống:
GV hướng dẫn HS khi nhận xét về người
khác, em cần khen trước, tìm ra những điểm
tốt của bạn Bốp hay bạn Bi để khen bạn
- GV theo dõi, đưa ra kết luận đúng:
- HS thảo luận và đưa ra kết luận đúng: khi
nhận xét người khác, em nên khen trước, đề
xuất thay đổi sau
- HD HS làm bài tập vào vở trang 18
GV theo dõi, đưa ra kết luận đúng:
Rút ra bài học: Khi nhận xét người khác, em
nên khen trước, đề xuất thay đổi sau
VD: Bộ quần áo của cậu vừa vặn và đẹp thế,
cậu chải đầu thật mượt thì còn đẹp hơn nữa
- Gọi 2 – 3 HS đọc lại bài học
-Lớp trưởng báo cáo ss
-HS hát
-HS lắng nghe
- HS thảo luận và đưa ra kết luậnđúng: khi nhận xét người khác tacần phải khen trước vì đó chính
là cách nhận xét một cách tốtnhất
- HS làm bài
- HS đọc 2 tình huống ở vở thựchành trang 17
- HS thảo luận nhóm 4, trình bày
ý kiến trước lớp
-HS làm bài
- Yêu cầu Hs thảo luận theonhóm đôi cùng bàn: Em quay
Trang 7* HĐ3: Tư duy tích cực
a) Nhìn vào mặt tích cực
- HD HS làm bài tập vào vở trang 19
GV theo dõi, đưa ra kết luận đúng
Rút ra bài học: + Sự thật vẫn vậy, kết quả
khác nhau là do cách nhìn của mỗi người
- HD HS thực hành theo cá nhân: Điền vào
chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau ( VTH
trang 20)
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi cùng
bàn:
1 Cái gì đây? Em thấy cái gì ?
2 Đây là một tờ giấy trắng có một chấm đen,
liệu có vì chấm đen đó mà em vứt cả tờ giấy
đi không?
- Gọi 2 – 3 HS đọc bài thơ ở VTH trang 20
- Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm đôi
- Bài học em nhận được từ câu chuyện bốn
ngọn nến là: Trong cuộc sống hằng ngày hãy
giữ vững niềm tin của mình vầ mọi người
xung quanh, có niềm tin là có tất cả
Củng cố, dặn dò:
- Khi nhận xét người khác, em nên nhận xét
như thế nào? ( Khi nhận xét người khác em
nên khen trước, đề xuất thay đổi sau.)
- Trong cuộc sống ta nên nhìn mọi người theo
hướng như thế nào? (Khi nhìn sự vật quanh
mình, em nên nhìn tổng thể cả mặt tốt và mặt
xấu của nó Sau đó tập trung vào mặt tích cực
để năng lượng lên não người và chúng ta có
giải pháp cho mình.)
- Nhận xét đánh giá giờ học
sang bạn bên cạnh và nhận xét vềbạn
- HS làm bài
-Đây là một tờ giấy trắng có mộtchấm đen.)
-Không-HS đọc bài
Trang 8Thực hành kĩ năng sống
I Mục tiêu
- HS biết tạo thiện cảm với khách đến nhà và đón tiếp
khách một cách lịch sự, thân thiện nhất khi bố mẹ không
có nhà
- HS biết cỏch quan tõm, chia sẻ với những người xung quanh
- GD cho HS kĩ năng t duy sáng tạo và kĩ năng giao tiếp
II Cỏc hoạt động dạy - học:
1 Ổn định tổ chức
- Kiểm diện, hỏt đầu giờ
3 Dạy bài mới
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài
- Ghi tiờu đề bài lờn bảng
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
- HS làm bài vào vở
Trang 9mời ngồi, mời nớc, giao tiếp lịch sự
- HS làm bài tập vào vở sau đó
trình bày kết quả, GV bổ sung đa
ra kết luận đúng
- Bài học : Khi khách vào nhà, em
phải chủ động, tơi cời mời khách
ngồi trớc bằng lời mời và hành động
chỉ tay về hớng ghế ngồi của khách
-HS trả lời
Trang 10- Sau bài học, HS hiểu được sức mạnh của thông điệp khi thuyết trình.
- Có thói quen chuẩn bị kĩ càng cách thể hiện trước khi thuyết trình
- GD cho Hs kĩ năng giao tiếp và kĩ năng hợp tác
II Các hoạt động dạy - học:
1 Ổn định tổ chức
- Kiểm diện, hát đầu giờ
3 Dạy bài mới
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài
- Ghi tiêu đề bài lên bảng
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
*HĐ 2: Sức mạnh của thông điệp
a) Yếu tố cấu thành:
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở trang 27
GV cùng cả lớp chốt lời giải đúng
- Bài học : Có 3 yếu tố lớn nhất ảnh hưởng
đến người nghe khi thuyết trình là: ngôn từ,
giọng nói và hình ảnh
b) tầm quan trọng của các yếu tố:
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang
Trang 11ba yếu tố: ngôn từ, giọng nói, hình ảnh chiếm
tỉ lệ như thế nào về mức độ quan trọng trong
một bài thuyết trình ?
- Bài học: Các nhà nghiên cứu đã đưa ra kết
luận về mức độ quan trọng của các yếu tố
ngôn từ, giọng nói, hình ảnh như sau:
- Tổ chức cho Hs thảo luận theo nhóm 4:
Thuyết trình bằng cả người nghĩa là thế nào?
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang
30
HĐ 4: Luyện tập
- HD HS luyện tập: Em chọn một 1 tiết mục ,
biễu diễn cho bố mẹ xem, sử dụng phương
thức phi ngôn ngữ để minh họa
Tuần 21 Thứ bảy ngày 17 tháng 01 năm 2015
- Có thói quen chuẩn bị kĩ càng cách thể hiện mở bài trước khi thuyết trình
- GD cho Hs kĩ năng giao tiếp và kĩ năng hợp tác
II Các hoạt động dạy - học:
1 Ổn định tổ chức
- Kiểm diện, hát đầu giờ
3 Dạy bài mới
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài
- Ghi tiêu đề bài lên bảng
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
Trang 12HĐ 2: Tầm quan trọng
a) Đầu xuôi đuôi lọt
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi
cùng bàn: Đầu xuôi đuôi lọt nghĩa là gì ?
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi
cùng bàn: Cách mở bài trong bài thuyết trình
có thể gây sốc( tạo bất ngờ, sự thu hút đặc
biệt) cho người nghe?
b) câu chuyện
- Hướng dẫn HS làm các bài tập vào vở thực
hành trang 34, GV cùng cả lớp chốt lại lời giải
đúng
HĐ 4: Thực hành
- Hướng dẫn HS thực hành: Em viết hoặc mô
tả rồi thực hiện lại cho các bạn xem một mở
bài dùng phương pháp Câu chuyện
Mở ra lời thông điệp
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
HS làm các bài tập vào vở thực hành trang 36,cả lớp chốt lại lời giải đúng
Tuần 22 Thứ bảy ngày 24 tháng 01 năm 2015
Thực hành kĩ năng sống
Bµi 8; Th©n bµi vµ kÕt bµi
Trang 13I Môc tiªu
- Sau bài học, HS biết cấu trúc phần thân bài hợp lí
- Biết cách kết bài ấn tượng đáng nhớ
- GD cho Hs kĩ năng giao tiếp và kĩ năng hợp tác
II Các hoạt động dạy - học:
1 Ổn định tổ chức
- Kiểm diện, hát đầu giờ
3 Dạy bài mới
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài
- Ghi tiêu đề bài lên bảng
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
*HĐ 2: Thân bài trong thuyết trình
a) Cách trình bày thân bài
- HD HS thảo luận cả lớp: Trình bày phần thân bài
như thế nào?
GV cùng cả lớp chốt kết quả đúng
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 39, GV
chốt ý đúng
- Gọi 2 HS đọc to tình huống ở vở thực hành trang 39,
hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi:
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 40, GV
chốt ý đúng
- Bài học: Cách trình bày phần thân bàì:
+ Lựa chọn nội dung quan trọng.
+ Chia nhỏ từng phần để dễ tiếp thu.
b,Bài học: Phần kết bài cần: thông báo kết thúc; tóm
lại các ý chính; đưa ra thông điệp và cam kết hành
động.
*HĐ 4: Luyện tập
- HD HS luyện tập vào vở thực hành trang 43.
1 Ba quy tắc sau tương ứng với phần nào của bài
2 Khi thuyết trình, em cần lựa chọn những nội dung quan trọng để trình bày.
1.Khi đóng hai miếng gỗ lại với nhau bằng chiếc đinh, nếu như chiếc đinh không có phần mũ đinh thì các đinh sẽ lọt từ đầu này sang đầu kia.
2 Phần kết bài rất quan trọng vì phần kết bài tóm lại các ý chính và đưa ra thông điệp và cam kết hành động.
2.Em chuẩn bị bài thuyết trình trong 5 phút với đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài Sau đó trình bày cho cô giáo và các bạn cùng nghe.
Trang 14“Trỡnh bày những gỡ cần trỡnh bày”: phần thõn bài.
“Trỡnh bày túm tắt những gỡ đó trỡnh bày”: phần kết
bài.
HĐ củng cố:
- Goi 2 HS nhắc lại cấu trỳc phần thõn bài hợp lớ.
- Biết cỏch kết bài ấn tượng đỏng nhớ.
- Sau bài học, HS hiểu cấu tạo và chức năng của bán cầu não
- Biết để cân bằng và phát huy sức mạnh của hai bán cầu
- Giỏo dục cho HS kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy sỏng tạo và kĩ năng hợptỏc theo nhúm
II Cỏc hoạt động dạy - học:
1 Ổn định tổ chức
- Kiểm diện, hỏt đầu giờ
3 Dạy bài mới
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài
- Ghi tiờu đề bài lờn bảng
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
*HĐ 2: cấu tạo và chức năng của bán
cầu não
a) Cấu tạo
- HD HS thảo luận cả lớp: Bỏn cầu nóo trỏi và bỏn
cầu nóo phải?
=>Nóo chỳng ta cú khả năng nhận ra quy luật rất
nhanh và lập nờn chương trỡnh ứng xử theo quy luật
đú Chương trỡnh đú được đưa đến từng nơ-ron trong
cơ thể Cơ thể nhận dạng lập trỡnh đú và hỡnh thành
nờn phản xạ của con người
*HĐ 3: Phát huy sức mạnh của hai
HS trỡnh bày
+Bỏn cầu nóo trỏi bao gồm :Thực tế,Từ ngữ,Logic,Con số,Chi tiết,Phương phỏp,Phõn tớch,Toỏn học,Tổ chức,Thời gian
+ Bỏn cầu nóo phải bao gồm : Mơ
mộng ,Hỡnh ảnh,Sỏng tạo,Màu sắc,Tổng thể,Cảm giỏc,Trực giỏc,Âm nhạc,Bản chất,Khụng gian
+ Chất lượng nhõn lực:
- Kiến thức: Nghe -> thuộc ->
- KN:Thấy -> Làm ->
- Nghe – Quờn
Trang 15não( trang46,47)
a) Hoạt động của hai bán cầu não
- HD HS thảo luận theo nhúm đụi cựng bàn: Năng lực
não con người gồm những yếu tố nào?
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 46, GV
- Goi 2 HS nhắc lại cấu trỳc phần thõn bài hợp lớ.
- Biết cỏch kết bài ấn tượng đỏng nhớ.
- Sau bài học, HS hiểu giá trị của đồng tiền
- Có thói quen tiết kiệm tiền và biết cách sử dụng đồng
- Kiểm diện, hỏt đầu giờ
3 Dạy bài mới
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài
- Ghi tiờu đề bài lờn bảng
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
cú trong cuộc sốngMuốn là sự gia tăng của những nhu cầu thiết yếu đú
Trang 16b) Mua hàng ra sao
- Gọi 2 HS đọc to tỡnh huống ở vở thực hành
trang 58, hướng dẫn HS trả lời cỏc cõu hỏi
Rỳt ra bài học cho học sinh
Trước khi mua hàng em nờn tự hỏi : “ Mỡnh
cú thực sự cần vật này khụng ? Vỡ sao mỡnh
cần nú?” Nếu em thấy nú thật sự cần thiết thỡ
quyết định mua
*HĐ 3: Sử dụng tiền
a) Nhận biết cỏc loại tiền
- HD HS thảo luận theo nhúm đụi cựng
bàn:Phõn biệt và gọi tờn cỏc tờ tiền - HD HS
làm bài tập vào vở thực hành trang 59
b,Cỏch tiờu tiền
- Gọi 2 HS đọc to tỡnh huống ở vở thực hành
trang 60, hướng dẫn HS trả lời cỏc cõu hỏi
Rỳt ra bài học cho học sinh
c) Cỏch tiết kiệm tiền
- HS thảo luận nhúm : Cú những cỏch nào để
tiết kiệm tiền ?
Học sinh thảo luận rồi rỳt ra bài học
Tuần 26 Thứ bảy ngày 7 thỏng 3 năm 2015
Thực hành kĩ năng sống
Bài 12: Tinh thần đồng đội
I Mục tiêu
- Sau bài học, HS hiểu giá trị của tinh thần đồng đội
- Có thói quen tinh thần đồng đội
- GD cho h/s biết đoàn kết có tinh thần đồng đội
II Cỏc hoạt động dạy - học:
1 Ổn định tổ chức
- Kiểm diện, hỏt đầu giờ
3 Dạy bài mới
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài
- Ghi tiờu đề bài lờn bảng
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
HS trỡnh bày