Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
456,5 KB
Nội dung
Phần: Giải pháp Giáo dục kỹ sống cho HS, cần lắm! TS Nam cho rằng, giảm tải chương trình học, thay vào học kĩ biện pháp hữu hiệu: “Các em cần rèn luyện kĩ giao tiếp để hạn chế câu nói không hay gây lòng bạn bè em Rèn luyện kĩ ứng xử để em có hành động thấu tình đạt lý, đạt tới giá trị nhân văn cao Rèn luyện kĩ kiềm chế cảm xúc để em biết kìm nén lúc xúc động, biết sống bao dung độ lượng với người” Đóng góp việc xử lý vụ việc bạo lực, PGS-TS Trần Tuấn Lộ nói: “Cần phân loại mức độ nghiêm trọng, phân biệt động bạo lực để tùy trường hợp mà có cách xử lý, giáo dục riêng Phải coi bạo lực lời nói, từ nhìn, cử có biểu bất thường không hành động thân thể người khác ” Ý kiến bà Lê Thúy Hòa - Hiệu trưởng Trường THPT DL Thái Bình đáng quan tâm: “Không trường học sinh xích mích, quan trọng phải phát sớm để ngăn chặn Người phát không thầy cô giáo, bảo vệ… mà bạn lớp Để học sinh giúp giáo viên phát vụ xích mích này, bắt buộc nhà trường phải giáo dục kỹ sống cho em” Theo ông Lê Ngọc Trung, Phó ban hoạt động trời Trường Thiếu sinh quân giáo viên nên dạy kỹ giải mâu thuẫn, chẳng hạn đặt tình cụ thể “nhìn mặt thằng thấy ghét” giải để bớt ghét Kỹ sống không đợi đến bậc THCS, THPT dạy mà từ mầm non phải giáo dục cho bé…” TS Đinh Phương Duy, Phó Hiệu trưởng trường Cán Bộ thành phố, rằng: “Các giá trị xã hội thay đổi Thế hệ trẻ chưa giáo dục cách đồng nên phận không nhỏ bị khủng hoảng, tiếp thu giá trị ảo không với chuẩn mực xã hội” Theo TS Đinh Phương Duy, biện pháp tốt để “tiêu diệt” tận gốc nạn bạo lực trẻ cần thiết phải kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Bên cạnh cần nghiên cứu tâm sinh lý lứa tuổi học trò ngày nay, nghiên cứu trước không phù hợp với em điều kiện xã hội Còn TS Bích Hồng nhấn mạnh: “Các bậc phụ huynh cần quan tâm đến trực tiếp bảo vệ cách trang bị cho em có kỹ sống Cha mẹ phải người thầy trẻ” Cũng theo TS Bích Hồng thì, tránh việc đưa trẻ cá biệt vào Trung tâm giáo dưỡng “cần nhìn thẳng vào vấn đề để thấy cần cảm hóa trừng phạt.” Theo ý kiến ông Lê Ngọc Trung, trợ lý niên Trường Thiếu sinh quân, huyện Củ Chi, thì: Nhà trường cần phải nắm danh sách học sinh cá biệt có nguy gây bạo lực để thường xuyên chia sẻ, giáo dục em Gia đình cần làm cam kết giáo dục nghiêm chỉnh em nhà Những gia đình có em vi phạm cần thiết phải xử lý hành Bên cạnh quyền địa phương cần thiết phải nắm hoàn cảnh gia đình có em theo học trường địa bàn http://dantri.com.vn Giải pháp Giải pháp tình trạng bạo lực hành vi gây hấn phải hệ thống giải pháp hỗn hợp hệ thống dự phòng can thiệp Tuy nhiên, xã hội văn minh thường hướng đến giải pháp dự phòng, can thiệp sau đối tượng có vấn đề - Đầu tiên, việc giáo dục tạo điều kiện xây dựng nhân cách lành mạnh cho cá nhân từ phía gia đình Không có gia đình hoàn thiện hoàn toàn, ổn định tương đối, gia đình môi trường lành mạnh, bạo lực, công kích noi gương xấu từ phía cha mẹ, người lớn Gia đình thường xuyên có xu hướng dân chủ, gương mẫu, biết lắng nghe để chia sẻ việc phát triển nhân cách cá nhân tốt Cá nhân có điều kiện phóng chiếu cảm xúc khó khăn có mẫu hành vi tốt Điều giúp cá nhân có sức đề kháng tốt với áp lực dẫn tới nguy khó khăn - Các hình ảnh xấu từ phim ảnh, internet, cần sàng lọc nghiên cứu Từ xây dựng môi trường văn hóa lạnh mạnh cho cá nhân phát triển -Phần giải pháp - Xây dựng cho mục đích sống, sống lành mạnh tốt đẹp tệ nạn xã hội Điều chất đề kháng tốt cho cá nhân chống đỡ với cám dỗ nghiện chất, lạm dụng rượu, Điều tránh cho cá nhân khó khăn mặt tâm lý sức khỏe tâm thần Việc rơi vào áp lực bệnh lý hoàn toàn xẩy đối cá nhân Khi có vấn đề nghi vấn sức khỏe tâm thần cần đến với nhà chuyên môn lĩnh vực tâm thần ( bác sĩ tâm thần, nhà tâm lý lâm sàng) để giúp đỡ Điều giúp cá nhân cải thiện tình trạng tránh rơi vào hành vi bạo lực phạm tội không cần thiết Để dần khắc phục tình trạng trên, ngành Giáo dục - Đào tạo tích cực đề giải pháp khắc phục Đó nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục lý tưởng, nhân cách, đạo đức, lối sống kỹ bản, đặc biệt kỹ sống cho học sinh; phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; phát huy tốt vai trò, trách nhiệm đội ngũ giáo viên nhà trường; thường xuyên theo dõi, cập nhật, sớm phát học sinh có biểu hành vi tiêu cực học tập sinh hoạt để có giải pháp giúp đỡ, hỗ trợ kịp thời, học sinh học lực trung bình, yếu kém, giúp em củng cố, nâng cao kiến thức, tránh hẫng hụt, sa sút học lực, dẫn đến chán nản có hành vi không tốt; tăng cường phối hợp với quan chức năng, đoàn thể địa phương gia đình việc quản lý học sinh theo địa bàn dân cư hoạt động xã hội Thường xuyên đạo tổ chức hoạt động ngoại khóa công tác phòng, chống tội phạm đặc biệt tội phạm có liên quan đến ma tuý, tệ nạn xã hội Tổ chức đội niên tình nguyện nhà trường, giúp nhà trường kịp thời phát đối tượng học sinh vi phạm Xây dựng qui chế phối hợp nhà trường Công an địa phương công tác phòng chống tệ nạn xã hội phòng chống tội phạm, khu vực xung quanh sở giáo dục, nhằm kịp thời tập trung ngăn chặn có hiệu tệ nạn xã hội có nguy xâm nhập vào trường học Đẩy mạnh hoạt động giao lưu, học tập kinh nghiệm lẫn đơn vị việc làm được, có hiệu công tác Nhân rộng mô hình, biện pháp thực có hiệu như: lập thùng thư góp ý, thùng thư tố giác tội phạm, thùng thư giúp bạn đơn vị trường học để ngăn ngừa tình hình học sinh đánh nhau, tham gia tệ nạn xã hội, biểu vi phạm đạo đức học sinh Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, tạo ngày nhiều sân chơi, mô hình hoạt động mang tính giáo dục tích cực cho học sinh, đảm bảo tính lâu dài; kiên xử lý trường hợp xâm phạm, hành cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm đến nghiệp chăm sóc phát huy yếu tố người Xây dựng phát triển người có trí tuệ cao, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức động lực đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội Để đạt điều đó, giáo dục đào tạo có vai trò định Bốn giải pháp cấp thiết xóa bạo lực học đường Toàn xã hội cần phải củng cố, nâng cao chất lượng môi trường xã hội, văn minh tiến Cần có biện pháp quản lý, ngăn chặn chế tài hiệu hoạt động có tác hại đến môi trường văn hóa xã hội Nghiêm cấm game bạo lực Quan tâm nâng cao văn hóa gia đình Trong gia đình, người lớn phải làm gương, giao tiếp ứng xử mực, mạnh dạn lên án loại bỏ bạo lực khỏi đời sống gia đình Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội Các quan báo chí phải quan tâm thỏa đáng lĩnh vực văn hóa, đạo đức chấp hành luật pháp người dân Xã hội ngành giáo dục cần xác định rõ lại vai trò, vị trí người thầy, quyền hạn trách nhiệm nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh Người thầy nhà trường phải bảo vệ danh dự có đủ chế để răn đe học sinh Nhà trường cần phát huy trách nhiệm đội ngũ giáo viên chủ nhiệm việc kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng cá nhân học sinh Tình thương, trách nhiệm phương thuốc hiệu nghiệm ngăn chặn bạo lực học đường http://phapluattp.vn/20100410123829508p0c1019/bao-luc-hoc-duong-xuat-phat-tu-xa-hoi.htm -Phần giải pháp Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện Trước tình trạng vi phạm pháp luật, bạo lực học đường diễn biến phức tạp, Sở Giáo dục - đào tạo Đồng Nai vừa có công văn đạo trường, đơn vị trực thuộc tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên Bên cạnh đó, theo lãnh đạo Sở Giáo dục - đào tạo, nhà trường, gia đình quyền địa phương cần có phối hợp chặt chẽ để đảm bảo an ninh trật tự môi trường học đường quản lý học sinh sinh viên em rời khỏi cổng trường học Trong đó, người lớn phải kịp thời phát để giải tỏa học sinh có biểu mâu thuẫn, vi phạm pháp luật, xu hướng bạo lực ngăn ngừa tình trạng mang khí, chất nổ, vật nguy hiểm vào trường học "Ngoài ra, đạo cho trường, đơn vị nhanh chóng tập hợp vụ việc, số liệu đánh giá nguyên nhân dẫn đến tượng bạo lực học đường gửi Sở Từ đó, Sở báo cáo chuyên đề đánh giá thực trạng nạn bạo lực học đường có giải pháp hạn chế, khắc phục" - ông Nguyễn Thiệp, Phó Giám đốc Sở Giáo dục - đào tạo nói Ở góc nhìn khác, ông Phan Đình Chương, Chánh văn phòng Sở Giáo dục - đào tạo cho biết, công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tập trung thực phong trào thi đua "Trường lớp thân thiện, học sinh tích cực", trường học phải cụ thể hóa nhiều hình thức, phong trào rèn luyện chân - thiện - mỹ, xây dựng yêu thương, gắn kết thầy trò, học đường với xã hội phụ huynh học sinh Ông Chương cho rằng, tuổi học trò hồn nhiên, sáng nên công tác giáo dục phải đầy ắp tình thương, bao dung, hướng thiện liên tục hình thành nhân cách sống tích cực cho em Vì vậy, ông Chương nói: "Trước tiên, nhà trường phải xây dựng hình ảnh người thầy chuẩn mực, môi trường giáo dục tiến lên án lối giáo dục bạo lực người thầy" Còn với kinh nghiệm từ nhiều năm làm công tác giáo dục, ông Nguyễn Văn Hùng, Trưởng phòng Giáo dục - đào tạo huyện Định Quán đưa đề xuất: Học đường thân thiện thiếu kết dính mối quan hệ giáo viên với học sinh phụ huynh, xã hội học sinh với học sinh Trong đó, vai trò giáo viên chủ nhiệm phải đề cao, xem trọng Cán đoàn, đội cần tăng cường giáo dục kỹ sinh hoạt, vui chơi, rèn luyện kỹ sống cho em Cũng theo ông Hùng, muốn giáo dục thể chất, đạo đức, tri thức cho học sinh toàn diện toàn xã hội phải vào với góp sức tích cực nhà trường, phụ huynh, quyền địa phương thân học sinh Qua tìm hiểu biết, việc xây dựng học đường thân thiện nhiều nơi gặp trở ngại quỹ thời gian, việc truyền đạt kiến thức cho học sinh chiếm phần lớn thời gian lớp, nên ảnh hưởng lớn đến công tác bồi dưỡng kỹ sống, giải trí cho học trò Trong đó, nhu cầu vui chơi em không đáp ứng đầy đủ nên bị lôi kéo vào trò chơi thiếu lành mạnh, tiêu cực "Sự giáo dục giáo viên thiếu kỹ sư phạm, không thân thiện dễ đẩy em đến mặc cảm, phản kháng vi phạm nội quy, pháp luật" - ông Hoàng Quảng, Hiệu trưởng Trường THPT Phú Ngọc - nói http://www.baodongnai.com.vn/default.aspx?tabid=573&idmid=&ItemID=51358 Ông Hà Huy Kiểm, Hiệu trưởng Trường THPT Thống Nhất B (huyện Thống Nhất): "Cần hợp tác học sinh phụ huynh" Để xây dựng môi trường học đường thân thiện, không bạo lực, lãnh đạo trường phải giải tốt mối quan hệ giáo viên với học sinh phụ huynh Mối quan hệ xây dựng thân thiện hay chưa phụ thuộc vào kết bên có tích cực hợp tác hay không Chẳng hạn áp lực chuyên môn mà giáo viên gây áp lực với học sinh, hành xử thô bạo với em hành vi thân thiện Học sinh không tìm thầy cô giáo giải bày tâm thiếu cộng tác Phụ huynh học sinh với nếp sống không chuẩn mực cộng đồng nên em bị viêm nhiễm Những điều đó, lâu dần tạo áp lực dễ xuất bạo lực học đường, với học sinh Vì vậy, cố gắng làm tạo thân thiện, để bảo vệ an toàn cho học sinh Chúng mời gọi hợp tác tích cực từ học sinh, phụ huynh, mong muốn bên đối thoại, giải gút mắc liên quan đến bạo lực học đường * Nhà giáo ưu tú Tô Hoàn Lộc, nguyên Hiệu trưởng Trường THPT Ngô Quyền (TP.Biên Hòa): "Thầy cô phải thương quý trò mình" Khi xã hội giao trọng trách trồng người cho mình, giáo viên phải thương yêu học sinh thương yêu Thương có nghĩa hiểu, thông cảm, sẻ chia thân thiện uốn nắn, giúp đỡ em mắc khuyết điểm Đừng cho rằng, trách nhiệm rèn luyện nhân cách học sinh gia đình môi trường xã hội tác động Thầy cô phải chịu trách nhiệm trước hành vi chưa ngoan học trò giáo dục, vun trồng Chỉ có thầy cô giáo góp phần hạn chế bạo lực học đường * Ông Ngô Văn Hải, Phó chủ tịch UBND xã Phú Lợi (huyện Định Quán): "Trường học mục tiêu cần bảo vệ" -Phần giải pháp Hiện nay, bạo lực học đường ngày trở nên phổ biến Do đó, địa phương với trường học cần tăng cường công tác phối hợp kiểm tra, ngăn chặn tình trạng học sinh mang khí vào lớp học, tụ tập đánh nhau, gây an ninh trật tự trong, cổng trường nơi cư trú Khi trường học quyền địa phương phối hợp tốt việc bảo đảm an ninh trật tự trường học công tác khác có liên quan như: phối hợp xử lý hành vi bạo lực với học sinh cổng trường, phổ biến pháp luật cho học sinh, giáo dục học sinh cá biệt, bỏ học dễ dàng thực Và, quyền xác định trường học mục tiêu quan trọng cần bảo đảm tốt an ninh trật tự bạo lực học đường hạn chế, ngăn chặn * Anh Nguyễn Thành Nam, Bí thư Đoàn trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh (TP.Biên Hòa): "Cán Đoàn giáo viên chủ nhiệm nơi chia sẻ" Các em học sinh cần nhà trường, gia đình tạo điều kiện để chia sẻ, bày tỏ nỗi niềm Ở độ tuổi em, việc bày tỏ gút mắc qua ban cán lớp, cán Đoàn giáo viên chủ nhiệm dễ dàng Do đó, tổ chức Đoàn lớp, trường học phải thật "hộp thư" cho em phản ánh Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm cần dành nhiều thời gian để tìm hiểu tâm tư, tình cảm học trò Bên cạnh đó, cán Đoàn lớp, trường phải người đồng hành với em, em giải tất mâu thuẫn lớn nhỏ lớp học * Anh Trần Đăng Ninh, Trưởng ban Thanh niên nông thôn - an ninh quốc phòng (Tỉnh đoàn Đồng Nai): "Xây dựng gương sáng học đường" Song hành với biện pháp ngăn chặn bạo lực học đường, nhà trường tổ chức Đoàn khối giáo dục cần phối hợp với phụ huynh học sinh tổ chức nhiều hình thức, hoạt động vui chơi, giải trí để thu hút em vào sân chơi lành mạnh Qua phong trào đó, tình cảm bạn bè, thầy cô thêm thắt chặt, gắn kết, thân thiện Đồng thời, mục tiêu phong trào cần gắn liền với việc xây dựng hình ảnh giáo viên tiêu biểu, chuẩn mực; học sinh động, tích cực gia đình nề nếp, mẫu mực Đoàn Phú (thực hiện) Nguyên Phó Giám đốc Sở GDĐT TPHCM - thầy Nguyễn Văn Ngai - đưa quan điểm: Để hạn chế tình trạng bạo lực học đường, Sở yêu cầu trường tăng cường công tác giáo dục đạo đức, nhân cách cho em Trong đó, đặc biệt trọng đến quan hệ ứng xử với bạn bè, thầy cô Bên cạnh đó, Sở GDĐT đề nghị nhà trường phụ huynh có mối liên lạc chặt chẽ để kịp thời phát xử lý mâu thuẫn dẫn đến xung đột học đường Không thế, nhà trường cần kết hợp với quyền địa phương nhằm xiết chặt tình hình trật tự an ninh trước cổng trường để hạn chế tình trạng em đánh bên trường học" Còn vị trí chuyên gia tâm ly, TS Huỳnh Văn Sơn (ĐH Sư phạm TPHCM) đề cập đến vấn đề nêu ý kiến: "Độ tuổi 15-18 lứa tuổi dễ bị kích động, dễ bị lôi kéo nên người lớn gặp nhiều khó khăn việc thấu hiểu quản lý Để giảm thiểu bạo lực học đường, cần có đội ngũ chuyên viên tư vấn chuyên lĩnh vực tâm lý học đường Đây người giúp em cân phát triển tâm sinh lý độ tuổi "nhạy cảm" Bên cạnh đó, gia đình cần hạn chế mức thấp em từ tác động tiêu cực môi trường sống, từ game online hay loại phim ảnh bạo lực, đầy rẫy cảnh bắn giết Phòng Chống Một nguyên nhân khiến bạo lực học đường gia tăng chế tài xử lý học sinh vi phạm chưa thực có quy định hiệu quả, theo Phó Giáo sư Văn Như Cương, việc "nghiêm trị" cần thiết, phải nghiên cứu hình thức kỷ luật cho vừa có tác dụng răn đe, vừa "mở lối" cho học sinh vi phạm có hội sửa mình, không dạy đuổi "Các nhà giáo dục kịch liệt phản đối việc đuổi học, nhà trường lại tống vào xã hội người bất hảo không giáo dục có nhiều hành vi bất hảo hơn" Để hạn chế tình trạng này, cần dạy cho học sinh điều sơ đẳng việc ứng xử với người xung quanh Phân biệt tính trung thực, thật thà, thiện ác, tốt xấu -Phần giải pháp Đối với lứa tuổi học sinh, không nên đề cao cách đáng tính dân chủ, tính tự mà phải đưa họ vào khuôn phép hợp lý, thể nội quy trường Đó nội dung chủ yếu môn giáo dục công dân nội dung tích hợp môn học khác, kể môn khoa học tự nhiên Còn "chống" cần nghiên cứu lại hình thức kỷ luật học sinh, vừa nghiêm minh, vừa hiệu quả, vừa mang tính giáo dục Không nên để hình phạt trở thành nhàm chán, không đáng sợ Hồng Hạnh http://laodong.com.vn/Home/Con-song-ngam-dang-day-len-thanh-bao/20101/171492.laodong CẦN PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG Nói tình trạng bạo lực học đường, cụ thể vụ việc vào chiều 28-3, ông Huỳnh Huyền - Hiệu trưởng Trường THCS công lập Tân Bình - cho biết: Từ trước đến trường chưa xảy vụ Vụ việc xảy nhanh bất ngờ Ông Huyền cho biết thêm: “Nhà trường đến chia buồn gia đình em Minh, hỗ trợ toàn chi phí mai táng chi phí điều trị bệnh viện em bị thương” Trong nói tình trạng học sinh mang khí vào trường gây án lớp học, Ban giám hiệu trường thừa nhận vấn đề nằm tầm kiểm soát Nhà trường nghiêm cấm, giáo viên, giám thị lục soát cặp học sinh để kiểm tra Nói nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường có nguy gia tăng, bà Trần Thị Nguyệt Anh (phụ huynh học sinh lớp Trường THCS công lập Tân Bình) phân tích: Hầu hết em học sinh có biểu bạo lực có hoàn cảnh gia đình bất hòa, cha mẹ với cha mẹ Nhưng có trường hợp em cha mẹ nuông chiều trớn, tham gia ẩu đả trường bị thầy cô giáo la mắng, trách phạt đến trường gặp Ban giám hiệu để phản ánh, chí vào tận lớp học la mắng, hành giáo viên, để tìm câu trả lời lại đối xử với em họ thế? Cả hai trường hợp tác động nhiều đến tính cách em, hình thành nên cách ứng xử em va chạm xã hội Còn nguyên nhân khác mà bà Anh phân tích, mối tác động xã hội như: tình trạng game online, phim ảnh mang tính chất bạo lực, bắn giết lại nhan nhản khắp nơi, chí bao vây trường học nên ảnh hưởng không đến việc hình thành tính hăng nhân cách học sinh Đồng quan điểm này, thạc sĩ phát triển cộng đồng Nguyễn Thị Oanh nhìn nhận: Vấn đề xã hội sân chơi cho học sinh nên em dễ tìm đến trò giải trí phim ảnh, game online đầy bạo lực Trong môi trường giáo dục chưa tập trung vào vấn đề phát triển nhân cách học sinh, dạy em làm người Về quan điểm để hạn chế tình trạng bạo lực học đường, thạc sĩ Oanh nhấn mạnh “cái mà giáo dục thiếu đội ngũ tư vấn tâm lý học đường cho em học sinh Chúng ta cần phải đào tạo thầy cô giáo nhiệm vụ giảng dạy làm nhiệm vụ xã hội, tư vấn tâm lý cho em Nếu kịp thời phát trường hợp em bị trầm cảm, có xu hướng bạo lực để ngăn chặn, uốn nắn giáo dục kịp thời” http://cao.congan.com.vn/toa_soan_va_ban_doc/20081230.85897/copy2_of_20081230.58655/20090330.59228.html Hãy giải tỏa cô đơn cho em! TS Nguyễn Thị Bích Hồng, Trường ĐH Sư phạm TPHCM, nhận định, nguyên nhân sâu xa bạo lực học đường em trẻ cảm thấy bị bỏ rơi, cô đơn Trong thời buổi kinh tế thị trường, sống “lạnh lùng” hơn, cha mẹ dành thời gian cho trẻ, cha mẹ ly hôn, sống thiếu quan tâm đến Một số gia đình khoán trắng việc dạy cho nhà trường Trong sĩ số học sinh lớp ngày đông khiến người thầy theo sát học trò, khó can thiệp để kịp thời ngăn chặn mâu thuẫn Thêm nữa, phòng quản sinh vốn nỗi ác mộng học trò, phải “thăm” phòng giám thị thường hiểu HS quậy, bị soi mói, viết kiểm điểm, giải Nhiều lúc cách giải không thấu tình đạt lý, khiến em HS ngại thổ lộ gặp vấn đề, dẫn đến ức chế phản ứng hành động bạo lực lẽ tự nhiên Ra xã hội, trẻ lại thấy cô đơn, có người lớn quan tâm thắc mắc xem HS lại lang thang học? Bức xúc quậy phá hình thức “xả xú báp” em, lâu thành thói quen và… đánh để… “cân bằng” căng thẳng Vì vậy, để giải vấn nạn bạo lực học đường cần giải tỏa cô đơn HS Chúng ta cần dạy trẻ hình thành kỹ sống trước đến tuổi học Cha mẹ người thầy em Theo góc nhìn TS Võ Văn Nam, khoa Tâm lý giáo dục ĐH Sư phạm TPHCM, bạo lực học đường phản ánh bạo lực xã hội, tượng xã hội không đơn tự giáo dục nhà trường Thử hỏi nhà trường, thầy ngăn sóng bên xã hội tác động hàng ngày, hàng giờ? Các em HS phải chứng kiến vụ xô xát, đánh thường xuyên (bạo lực sân cỏ, bạo lực kinh doanh, bạo lực gia đình…) tác động đến nhận thức em nhận thầy cô răn dạy có ý nghĩa sách Khi xã hội, em cần phải thay đổi cách hành xử cho phù hợp, quan niệm mạnh yếu thua để bảo vệ khỏi bị ăn hiếp… -Phần giải pháp TS Huỳnh Công Minh khẳng định, áp lực học tập đè nặng căng thẳng lên học sinh Một buổi dồn tiết học, học chữ không hết nội dung sách giáo khoa nói chi đến học làm người Chúng ta ý đến khối THPT, HS lớp 10 mang tâm lý lớn, thích chứng tỏ thực tế em chưa trưởng thành, dễ nông Vì vậy, xã hội chia sẻ khó khăn trách nhiệm với ngành giáo dục Gia đình cần quan tâm đến em Ngành văn hóa thông tin cần nghiêm cấm game bạo lực Ngành giáo dục đạo chặt chẽ biện pháp ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường, đề nghị trường báo cáo thường -xuyên để có sơ kết, tuyên dương khen thưởng đơn vị làm tốt vấn đề Cách tốt để ngăn chặn nạn bạo lực học đường trang bị cho giải pháp phòng tránh Báo với giáo viên Bạn đặt tình giả định để phân tích giúp chọn cách ứng xử hợp lý, rèn luyện cho bạn lĩnh dám báo cáo với giáo viên bạn học bị bắt nạt Trường hợp em Quỳnh Anh bị đánh “hộ tống” nơi khác để bị đánh tiếp, học sinh có đủ dũng khí báo việc cho thầy cô giáo không? Lời khuyên bạn cho giải pháp báo cáo trung thực lại việc cho giáo viên cảm thấy có nguy bị bắt nạt đường đến trường, sân trường hay lớp học Một nguyên nhân em không báo cho giáo viên biết việc sợ trở thành kẻ mách lẻo hay bị vạ lây Bạn phân tích để thấy khác biệt mách lẻo thông báo lại việc Sự dũng cảm kịp thời tin nhắn! Hô to dấu bị bắt nạt Bạn hướng dẫn kỹ sống đơn giản hô to hay dấu hiệu kêu cứu cho người lớn gần Chắc chắn nghe tiếng “cứu cháu với” từ học sinh hẳn thu hút ý người xung quanh Sự cứu giúp kịp thời giải thoát bạn làm nguy xấu giảm Khuyến khích trò chuyện Bạn có thường xuyên khích lệ, khơi gợi trò chuyện tình hình lớp, trường Có điều khiến bạn không thoải mái, chán ghét hay bị bắt nạt Giá mẹ Quỳnh Anh tâm cởi mở với gái gia đình bà không gặp tình đau xót, buổi chiều cháu bị dẫn đánh đập đến hai lần Bạn thoải mái đàm luận, chia sẻ tình cháu vướng mắc Cần nắm chi tiết việc xô xát Bạn biết thật tầm quan trọng việc nắm chi tiết vụ việc xảy ra, đừng nên hỏi cách tra vấn liên quan, đâu, tình trạng bị bắt nạt đến mức Điều không dễ con, bạn cần bình tĩnh, khéo léo để tìm câu trả lời liệu có liên quan đến vụ ẩu đả không bị bắt nạt Gặp giáo viên thảo luận tình trạng bị bắt nạt Có thể giáo viên chưa nắm vụ việc bạn bị bắt nạt trường Nếu giáo viên nhà trường biết, chắn việc có tiến triển hoàn toàn khác Bạn cần trợ giúp cách chủ động hẹn gặp thảo luận với giáo viên vụ việc Nếu cần giải pháp, cách giải khác hơn, bạn gặp hiệu trưởng thông báo vụ việc Cần cân nhắc kỹ lưỡng trước chọn giải pháp chuyển lớp hay chuyển trường cho mình, chưa phải gốc vấn đề Chỉ cho nguyên nhân dễ dẫn đến xung đột - Bằng hình ảnh: Bắt chước cử điệu bộ, giao tiếp vẻ mặt không thân thiện, châm chọc qua hình ảnh, tranh, hình vẽ - Bằng ngôn từ: Đó cách đặt cho bạn nickname phản cảm hay câu đùa thô bạo, hay loan truyền câu chuyện chế nhạo, lời lẽ đe dọa xúc phạm bạn bè - Bằng hành động: Ném đồ vật, xô đẩy, va chạm, cản đường đi, đánh đấm, giật tóc, dẫm vào chân làm tổn thương người khác Hãy đặt tập tình để bạn trải nghiệm tìm giải pháp tốt Dành thời gian chia sẻ tự nhiên cởi mở với nghĩa bạn tạo điều kiện thích hợp để giúp xây dựng tính tự tin, có kỹ ứng xử linh hoạt, kịp thời trước tình Nên dạy biết nói lời cảm ơn xin lỗi nhiều http://vnexpress.net/gl/ban-doc-viet/xa-hoi/2010/03/3ba19c75/ -Phần giải pháp Thứ nhất, tăng cường giám sát HS, đặc biệt thời gian đầu cuối học thời điểm thường hay xảy vụ HS đánh Thứ hai, đạo trường tăng cường đội ngũ trực nhật giáo viên trực, chi đoàn trực; kết hợp với lực lượng dân phòng giám sát để kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực Thứ ba, tăng cường giáo dục em, phải làm cho em nhận thấy chuyện đánh hành vi xấu, dẫn tới hậu nghiêm trọng Phòng yêu cầu trường phối hợp chặt chẽ với hội phụ huynh HS, phụ huynh trường hợp HS cá biệt Việc kết hợp với gia đình thiếu phòng chống BLHĐ http://www.giaoduc.edu.vn/news/nhip-cau-su-pham-758/phong-chong-bao-luc-hoc-duong-trien-khainhieu-giai-phap-dong-bo-143139.aspx Đâu thuốc đặc trị? Không thể phủ nhận vai trò xã hội, gia đình hay nhà trường, địa trách nhiệm cụ thể phải nhà trường, nơi xảy vụ bạo hành đáng tiếc Thiết nghĩ, ngành giáo dục cần giữ vai trò việc xây dựng nhiều hệ thống giải pháp khác thật cụ thể, kéo xã hội gia đình vào với mình, nhiều nước xây dựng chương trình chống bắt nạt trường học, giáo dục học sinh kỹ chống bắt nạt nhà trường, đường phố; khuyến khích em tham gia trò chơi tập thể lớp; tham gia thảo luận đề tài chống bắt nạt, hóa giải hành động, thái độ hãn… Công cụ để xây dựng hệ thống giải pháp hoàn toàn nằm tầm tay ngành giáo dục Đó đạo đức, giáo dục công dân, tổ chức đoàn đội, hoạt động cộng đồng Nói cụ thể, biến học đạo đức tẻ nhạt, chung chung thành diễn đàn để em bày tỏ ý kiến mình, lên án nạn bạo lực học đường Tổ chức đoàn, đội phải trở thành người bạn đường gắn kết góp phần chuyển hóa học sinh cá biệt thành học sinh tốt Hãy thay việc học sinh phải đóng tiền tiền cho phong trào việc lôi kéo em vào hoạt động thiện nguyện góp quần áo cũ, tập sách cho học sinh vùng lũ… Không thiếu kênh giải pháp, vấn đề ngành giáo dục có tự thấy nhiệm vụ đề nhiều giải pháp thích hợp, tránh sáo mòn, xơ cứng, chung chung làm Vấn đề cần làm Tại bạo lực lúc diễn nhiều, đặc biệt nữ sinh? Biện pháp để ngăn chặn? Theo có vấn đề cần làm ngay: Thứ nhất, gia đình, xuất phát từ việc bậc cha mẹ quản lý em lỏng lẻo, chưa thật quan tâm xem em chơi với ai, xem gì, đọc gì, tốt hay xấu nên không kịp thời uốn nắn em có suy nghĩ, hành động lệch lạc Cha mẹ không gần gũi cái, không phản ứng, phân tích phải trái xích mích với bạn Thứ hai, nhà trường (giáo viên đứng lớp, chủ nhiệm, ban giám hiệu…) chưa gần gũi, sâu sát học sinh việc theo dõi, tìm hiểu tính cách, hành động học sinh để từ hướng em biết ứng xử tốt, văn minh có xích mích Thực tế trường xảy bạo lực, “thuốc trị” học sinh hư hỏng không nhà trường sử dụng liều để trị tận gốc Thứ ba, môi trường khu vực xung quanh trường chưa ngành chức trọng xây dựng cho an ninh, trật tự Điều thấy, hàng quán trước cổng trường THCS, THPT thường xuất nhiều băng nhóm, tụ tập bạc, chơi game… lôi kéo học sinh tham gia, em bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội Thiết nghĩ, đến lúc nhà trường gia đình cần có siết tay thật chặt quản lý, giáo dục em học sinh Với xã hội cần có “liều thuốc” nặng đô phần tử, băng nhóm, học sinh tham gia tệ nạn, giải mâu thuẫn khí Có mong ngăn chặn bệnh bạo lực học đường lây lan thành… “dịch” http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/201043/20101023121959.aspx Đừng bỏ rơi trẻ! Nguyên nhân từ nhà trường giáo dục chưa đủ, chí không giáo dục việc phòng chống bạo lực Đặc biệt gia đình chưa quan tâm, chưa thân thiện với xã hội lại có nhiều yếu tố độc hại lứa tuổi em HS tiếp xúc với hàng ngàn cảnh bạo lực… để trở thành hình ảnh quen thuộc bắt chước theo Đó hệ vô cảm người lớn, việc giáo dục nặng lý thuyết, kiến thức mà không giáo dục kĩ năng, đạo đức, nhân cách làm người” Sau gần 10 năm làm công tác tư vấn tâm lý học đường trường phổ thông, TS Nguyễn Thị Bích Hồng - Khoa Tâm lý Trường ĐH Sư phạm TP.HCM phần hiểu tâm tư, tình cảm lứa tuổi “trẻ qua mà -7 Phần giải pháp người lớn lại chưa tới” Theo đó, bà cho rằng: “BLHĐ hậu trình cô đơn, bế tắc” Trẻ thường xuyên bị cha mẹ bỏ rơi (do cha mẹ bận làm ăn có mối bất hòa) Vì không yêu thương nên trẻ tự ti, dễ bị bạn bè ăn hiếp, đến bị dồn vào chân tường, trẻ phản kháng lại bạo lực… Nhấn mạnh đến giải pháp phải gia đình, TS Bích Hồng phát biểu thêm: “Mỗi ngày hỏi xem đâu, làm gì, với ai… để biết có mối quan hệ bất thường mà bảo vệ Đừng “khoán trắng” trách nhiệm dạy cho nhà trường” Không cô đơn nhà, trẻ cô đơn trường “Một lớp học có 20-30 học sinh quan hệ thầy trò quan hệ nhân văn Nhưng lớp học có tới 50-60 học sinh quan hệ thầy trò quan hệ hành Với mối quan hệ hành vậy, liệu thầy cô giáo quan tâm, sâu sát đến học sinh? Sự cô đơn trường học khiến học sinh xa lánh thầy cô, có chuyện tự “xử lý”, “giải quyết” với tâm thầy cô”, TS Minh khẳng định Ra xã hội, trẻ cô đơn, em thấy lạc lõng đám đông Nếu em có bỏ học lang thang đường chẳng người lớn thèm hỏi Đáng trách 5-7 học sinh đánh nhau, người lớn thấy chỉ… đứng nhìn Sự vô cảm người lớn biến em thành đứa trẻ thích sử dụng nắm đấm… Biện pháp phòng chống BLHĐ hiệu mà theo TS Bích Hồng giải tỏa cô đơn củng cố niềm tin trẻ” Giáo dục kỹ sống cho HS, cần lắm! TS Nam cho rằng, giảm tải chương trình học, thay vào học kĩ biện pháp hữu hiệu: “Các em cần rèn luyện kĩ giao tiếp để hạn chế câu nói không hay gây lòng bạn bè em Rèn luyện kĩ ứng xử để em có hành động thấu tình đạt lý, đạt tới giá trị nhân văn cao Rèn luyện kĩ kiềm chế cảm xúc để em biết kìm nén lúc xúc động, biết sống bao dung độ lượng với người” Đóng góp việc xử lý vụ việc bạo lực, PGS-TS Trần Tuấn Lộ nói: “Cần phân loại mức độ nghiêm trọng, phân biệt động bạo lực để tùy trường hợp mà có cách xử lý, giáo dục riêng Phải coi bạo lực lời nói, từ nhìn, cử có biểu bất thường không hành động thân thể người khác ” Ý kiến bà Lê Thúy Hòa - Hiệu trưởng Trường THPT DL Thái Bình đáng quan tâm: “Không trường học sinh xích mích, quan trọng phải phát sớm để ngăn chặn Người phát không thầy cô giáo, bảo vệ… mà bạn lớp Để học sinh giúp giáo viên phát vụ xích mích này, bắt buộc nhà trường phải giáo dục kỹ sống cho em” Theo ông Lê Ngọc Trung, Phó ban hoạt động trời Trường Thiếu sinh quân giáo viên nên dạy kỹ giải mâu thuẫn, chẳng hạn đặt tình cụ thể “nhìn mặt thằng thấy ghét” giải để bớt ghét Kỹ sống không đợi đến bậc THCS, THPT dạy mà từ mầm non phải giáo dục cho bé…” http://edu.hochiminhcity.gov.vn/TinTuc/2010/4/ngan%20chan%20bao%20luc.htm Một mô hình đáng nhân rộng Dẫu gặt hái không thành công việc xây dựng mô hình giáo dục phù hợp với đòi hỏi thực tiễn, dường Đinh Tiên Hoàng lại "thất bại" việc "định cư" Cho đến giờ, hầu hết trường dân lập tuổi có nơi, có chốn mô hình đặc biệt "lang thang" Dịp kỷ niệm 20 năm thành lập trường, PGS-TS Đặng Quốc Bảo, nguyên Giám đốc Học viện Quản lý GDĐT lo Trường Đinh Tiên Hoàng ứng xử trước hai vấn đề "vi nhân" "vi phú": "Nếu nghiêng vi nhân bất phú mà nghiêng vi phú bất nhân" Lo lắng sở chạy theo lợi ích kinh tế, có lẽ Trường Đinh Tiên Hoàng khó giữ vững "tôn chỉ, mục đích" thành lập Còn ngược lại, tiền giải chuyện trường lớp đây? "Chúng phải xoay xở nhiều năm hiểu có an cư lạc nghiệp Với gây dựng được, đến lúc hoàn toàn có thể, trường phải có sở vật chất ổn định Để toàn tâm, toàn ý kiên tâm theo đuổi nhiệm vụ nghiên cứu khoa học giáo dục, hoàn thiện mô hình trường góp phần thể nghiệm triết lý giáo dục đại, muốn "vi nhân" "vi phú" Nghe nói, ngành GDĐT xây dựng đề án xã hội hóa giáo dục, có mục tiêu xây trường cho sở công lập thuê Nếu điều trở thành thực, giải pháp hợp lý cho Trường Đinh Tiên Hoàng" - TS Nguyễn Tùng Lâm chia sẻ trước ngày bước vào năm học thứ 22 mô hình đáng thành -Phần giải pháp phố quan tâm Một giải pháp trả lời cho câu hỏi, trường phải "ăn đậu, nhờ" đến bao giờ, quan tâm thiết thực http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30087&cn_id=417168 Thật khó để nói giải pháp, nhà giáo dục Theo tôi, giải pháp toàn diện nhất, giáo dục cho học sinh nhận biết giá trị sống, cách ứng xử người với người Nhưng có lẽ lý thuyết Khi xã hội ung nhọt mình, thân phụ huynh, giáo viên có phần tối, thật khó để nói với giới trẻ giá trị đạo đức cách khác, giáo dục lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết cho học sinh Bạo lực áp đảo người, áp đảo tập thể, lớp, trường Học sinh biết đoàn kết, biết đùm bọc lẫn không sợ bạo lực học đường Nhưng điều dễ biến tướng thành tư tưởng bầy đàn, kéo bè cánh Tại lại không đưa Võ thuật vào trường học ? Bản thân thấy Võ thuật tác dụng rèn luyện thể, cách tốt để giáo dục lòng dũng cảm, tinh thần thượng võ Từ thân tôi, cấp có đánh vài lần, đứng im nhìn bạn bị đánh Lên lớp 10 tập võ Từ chưa xảy việc đánh Võ thuật giúp người cứng cáp hơn, bình tĩnh ( bạn bị người khác đấm vào mặt, khó để giữ bình tĩnh ), tự tin Hiện bỏ phí tiết Thể dục, vài động tác khởi động ngồi nói chuyện phiếm Học võ xong mệt, không học môn khác ? Sao không chuyển vào buổi chiều, giống ngoại khoá bắt buộc ? Kết Bạo lực học đường chuyện có thật, ngày nghiêm trọng Vụ việc bị quay video, ngây thơ tung lên mạng, vụ việc khác diễn không quay video ? Nếu hành động cấp thiết tự kiểm điểm mình, e vào vết xe đổ nước phát triển Thực trạng: + Khách quan: Việc đòi hỏi sách giáo khoa phải đổi http://i816.photobucket.com/albums/zz87/ngocha197/01FILEminimizer.png + Tích cực: http://i816.photobucket.com/albums/zz87/ngocha197/02FILEminimizer.png + Tiêu cực: http://i816.photobucket.com/albums/zz87/ngocha197/den2FILEminimizer.png Nguyên nhân: http://i816.photobucket.com/albums/zz87/ngocha197/doFILEminimizer.png Giải pháp: http://i816.photobucket.com/albums/zz87/ngocha197/XanhFILEminimizer.png * Chú thích: http://i816.photobucket.com/albums/zz87/ngocha197/chuthichFILEminimizer.png -Phần giải pháp - Giải thích: Như vậy, thông qua việc nêu thực trạng, mặt tích cực, tiêu cực, giải pháp nguyên nhân, thấy việc tải chương trình giáo dục bậc tiểu học vấn đề có cần nhìn nhận (đó theo ý mình) Cả ngày em phải học suốt trường (bán trú), đến lúc nhà lại phải lao vào học để sáng mai kịp học, có hôm thức đến 22h giải hết (đó chưa kể đến mùa thi căng nhiều) Việc gây tải chương trình giáo dục chủ yếu thể thông qua cách thiết kế sách giáo khoa mang tính từ chương số môn học thuộc lòng như: Khoa – sử - địa (khoa học – lịch sử - địa lý) + Đối với môn lịch sử: em phải gánh chương trình học từ thời phong kiến tận thời kì kháng chiến chống pháp chống Mỹ Trong kiến thức sách giáo với môn sử cấp tiểu học mang tính đặt tảng, mà cách trình bày sách giáo khoa dày đặc số liệu… Tuy nhiên, cho đồng ý với việc đưa liệu sử học vào chương trình cấp để em làm quen với lịch sử - tạo tảng kiến thức cho cấp nữa, môn lịch sử sách giáo khoa trình bày theo phương pháp khoa học thường có đầy đủ mục: nguyên nhân, diễn biến, kết với lối gạch đầu dòng ý một, ý hai , ý ba… học sinh dễ tiếp thu so với việc viết theo dạng tường thuật lan man kể chuyện khiến học sinh không chốt ý Cách trình bày sách giáo khoa theo kiểu gây khó khăn nhiều việc tiếp thu kiến thức em học sinh, đọc vào em thấy kiến thức bị rối, có học mang tính học thuộc lòng để đối phó thông tin trôi chảy sau kì thi học kì kết thúc + Đối với môn địa lí: tương tự chương trình lịch sử, em cấp tiểu học vừa phải ôm phần địa lý giới địa lý nước với châu lục, vùng – miền trình bày theo kiểu lan man, thay vào theo nghĩ, thiết kế dạy dạng tiêu mục em dễ tiếp thu kiến thức hơn, việc trình bày thể như: Tự nhiên: + Vị trí địa lý + Đất + Nước (sông ngòi) + Khí hậu + Khoáng sản + Sinh vật (rừng, biển) Xã hội: + Dân dư + Văn hóa + Y tế - Giáo dục Nếu chương trình sách giáo khoa thiết kế tạo nhiều thuận lơi cho người học việc tiếp thu kiến thức, tạo dàn ý cố định có đề nào, có hỏi vùng miền học sinh vạch dàn ý làm mà không sợ thiếu sót thông tin cách học lan man Bên cạnh việc nói vấn đề tải sách giáo khoa, nghĩ bạn nên trình bày phương thức giảng dạy giáo viên cách thiết kế dạy giảng cho học sinh có thực lôi người nghe chuyển tải lương kiến thức đầy đủ thời lượng cho phép hay không? Vì với chương trình sách giáo khoa đòi hỏi người dạy phải có lực dạy óc tổ chức khoa học mặt thiết kế giảng làm phương thức giảng (thông qua việc thực phương pháp dạy học trực tuyến, đọc thêm kiến thức có liên quan đến xã hội, câu chuyện lịch sử, hay việc tổ chức dạy thông qua tranh ảnh, máy chiếu dạy em cách tạo lập email để trao đổi học học sinh với giáo viên học sinh với học sinh…) đủ khả thu hút học sinh tham gia học tập giúp em khắc trí tốt sau học Chương trình tải hay không tải không dựa vào phía từ sách giáo khoa để định, yếu tố ra, phương thức giảng dạy giáo viên sử dụng tốt công cụ thiết bị dạy học để hỗ trợ cho việc học tạo cảm hứng học cho em đóng vai trò quan trọng việc góp phần thành công công tác giáo dục Một học dù có nặng đến đâu người dạy biết cách dạy tốt thông qua phương thức dạy khoa học, cách giảng cuống hút học trở nên nhẹ nhàng Và ngược lại học cho dù có nhẹ đến đâu giáo viên cách truyền đạt kiến thức học trở nên nặng gánh người học Như vậy, tải hay không tải bắt nguồn từ nguồn nhân lực thiết bị hỗ trợ học tập tổng hợp ý lại có cách nhìn tổng quát khách quan vấn đề Ngoài trình bày, bạn triển khai thêm ý bạn dựa hình minh họa kết hợp với ý kiến thành viên khác để hoàn thành tốt thuyết trình Chúc bạn thành công./ Bộ GD&ĐT trả lời ĐBQH tình trạng học sinh đánh (GD&TĐ)-Bộ GD&ĐT trả lời chất vấn đồng chí Võ Thị Dễ - Đại biểu Quốc hội tỉnh Long An vấn đề học sinh đánh nhau, thực trạng giải pháp -Phần giải pháp 10 Học kỹ sống giải pháp giúp trẻ sống đoàn kết, chan hòa Nội dung chất vấn: Thưa Bộ trưởng, xin Bộ trưởng cho biết tình trạng bạo lực học đường có đáng lo ngại chưa? Nguyên nhân? Giải pháp phòng chống sao? Để báo cáo với cử tri Bộ Giáo dục Đào tạo trả lời sau: Về thực trạng Trong số gần 10 triệu học sinh phổ thông gần triệu học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp nước, phần lớn em có ý thức tu dưỡng, rèn luyện đạo đức tốt, tích cực, chủ động học tập, động, tự tin, có ý chí vươn lên mạnh mẽ Tuy nhiên, phận nhỏ học sinh, sinh viên chưa có nhận thức hành vi đắn, thích thể thân cách thái quá, thiếu khả kiềm chế cách ứng xử văn hoá trước mâu thuẫn nhỏ nhặt sống dẫn đến đánh nhau, có vụ việc gây hậu nghiêm trọng Thời gian gần đây, xuất tình trạng học sinh phổ thông đánh nhau, học sinh nữ đánh hội đồng, quay phim, lan truyền qua mạng Internet điện thoại di động Số vụ việc bạo lực học sinh, sinh viên gây hậu nghiêm trọng ít, song gây xúc xã hội, đòi hỏi cấp, ngành hữu quan, gia đình xã hội cần quan tâm chung sức, nhà trường ngành giáo dục phối hợp đồng giải pháp ngăn chặn kịp thời hiệu Nguyên nhân -Phần giải pháp 11 a) Xuất phát từ đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Đây giai đoạn phát triển mạnh mẽ thể chất tâm lý Các em hay có hành vi bắt chước thích thể hiện, muốn chứng tỏ cao Ở lứa tuổi này, suy diễn để chứng minh hành động học sinh bắt đầu tự phát định hướng Mặt khác, nhiều học sinh trung học thiếu kỹ giao tiếp, kỹ sống cần thiết để thích nghi với đời sống kinh tế - xã hội sôi động phức tạp Bởi vậy, việc giải mâu thuẫn tuổi học trò thường em ứng xử cách tự phát, thiếu kìm chế có sử dụng vũ lực b) Xuất phát từ gia đình - Sự không quan tâm cha mẹ thói quen sinh hoạt, đời sống tinh thần, diễn biến tâm lý quan hệ xã hội nguyên nhân dẫn đến tình trạng không kiểm soát hành vi trẻ - Trong số gia đình, người lớn thiếu gương mẫu, chí vi phạm pháp luật, bạo lực gia đình xảy thường xuyên, làm cho tâm, sinh lý cháu bị tổn thương, dễ bị ảnh hưởng quan điểm sống lệch lạc, hành vi bạo lực từ gia đình c) Xuất phát từ môi trường xã hội - Học sinh bị ảnh hưởng từ việc tham gia trò chơi game, văn hóa phẩm có nội dung mang tính bạo lực - Ở số nơi, tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp, môi trường khu vực trường học chưa an toàn Từ có ảnh hưởng định đến học tập, rèn luyện học sinh, sinh viên d) Xuất phát từ nhà trường - Nhận thức tầm quan trọng công tác “dạy người” số cán quản lý giáo dục nhà giáo chưa cao nên chưa quan tâm đầy đủ đến việc uốn nắn kịp thời lệch lạc tư tưởng hành vi đạo đức học sinh, sinh viên - Một số giáo viên giảng dạy môn học Đạo đức, Giáo dục công dân môn Pháp luật nặng lý thuyết, liên hệ với thực tiễn ứng xử tình cụ thể - Việc tổ chức ngoại khóa hoạt động lên lớp số nhà trường hình thức, nội dung đơn điệu, chưa tạo lôi tham gia số đông học sinh Giải pháp khắc phục Bộ Giáo dục Đào tạo đặc biệt quan tâm đến vấn đề học sinh đánh nhau, đạo thực nhiều giải pháp nhằm tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống bạo lực, vi phạm pháp luật học sinh, sinh viên, cụ thể là: - Đổi nội dung, phương pháp giảng dạy môn học Đạo đức, Giáo dục công dân môn Pháp luật nhà trường cho phù hợp với thực tế sở vật chất, trọng liên hệ với thực tiễn ứng xử tình cụ thể; Kết hợp giảng -Phần giải pháp 12 lớp với hoạt động ngoại khóa Đề cao vai trò trách nhiệm giáo viên, trước hết giáo viên chủ nhiệm lớp việc “dạy chữ” gắn với “dạy người” cho học sinh Thông qua đó, giáo viên kích thích lòng yêu thích môn, say mê nghiên cứu, khám phá khoa học, bồi dưỡng nhân sinh quan giới quan khoa học qua môn học, từ góp phần hình thành nhân cách, lý tưởng sống tốt đẹp cho học sinh, sinh viên - Hướng dẫn nhà trường triển khai thực tài liệu tích hợp, lồng ghép việc giảng dạy nội dung “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Tăng cường bồi dưỡng rèn luyện kỹ sống cho học sinh, sinh viên nhằm giúp em có định hướng, nhận thức đắn, tạo kỹ tự phòng tránh biểu tiêu cực tệ nạn xã hội thông qua thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Chỉ đạo nhà trường tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên Trong đó, trọng nội dung sau: + Tăng cường phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chức, đoàn thể trong nhà trường việc giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, pháp luật, kỹ thái độ nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên + Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội, xác lập hình thức thích hợp thường xuyên liên hệ với gia đình để thông báo tình hình rèn luyện tư tưởng trị, đạo đức, lối sống học sinh, sinh viên - Chỉ đạo nhân rộng mô hình Phòng tư vấn tâm lý cho học sinh nhà trường nhằm tư vấn, tháo gỡ kịp thời khúc mắc, mâu thuẫn học sinh nảy sinh sống - Phối hợp Bộ, ngành như: Bộ Công an; Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch; Bộ Y tế; Trung ương Đoàn TNCSHCM; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Hội Khuyến học Việt Nam,…để đạo địa phương, sở huy động lực lượng xã hội tham gia quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên Bộ GD&ĐT Cần giải pháp thiết thực giáo dục pháp luật cho học sinh Cập nhật lúc 08:39 | 30/12/2010 (GMT+7) “Tồn lớn công tác phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) ý thức chấp hành pháp luật”, Vụ trưởng Vụ PBGDPL Nguyễn Duy Lãm nhận định Hội thảo đánh giá thực trạng công tác PBGDPL nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tư pháp đồng tổ chức hôm qua, Hà Nội Giáo dục pháp luật đưa vào trường học từ năm 1987, theo đánh giá Vụ trưởng Nguyễn Duy Lãm, công tác ngày trọng PBGDPL ngày triển khai rộng khắp trường học, đặc biệt kể từ Ban Bí thư có Chỉ thị 32 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác Đổi PBPL trường học thể cách thức tiến hành, công tác đạo, hoàn thiện chương trình, sách giáo khoa, tài liệu hỗ trợ, kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Tuy nhiên, theo đánh giá ông Lãm, PBPL trường học nhiều tồn tại, hạn chế Đồng tình, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) Chu Hồng Thanh đánh giá cao phối hợp hai Bộ suốt thời gian qua, rõ “công tác PBGDPL trường học nhiều việc phải làm” Giáo viên: dạy không chuyên môn Vụ PBGDPL rằng: đội ngũ giáo viên, giảng viên giảng dạy môn pháp luật, giáo dục công dân thiếu nhiều Tình trạng dạy không chuyên môn THCS, THCN phổ biến, đội ngũ cán làm công tác PBPL, báo cáo viên pháp luật thiếu số lượng, hạn chế trình độ chuyên môn Làm rõ nhận định này, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục thường xuyên, Bộ GDĐT Nguyễn Thị Thu Huyền cho biết: mạng lưới sở giáo dục thường xuyên (GDTX) liên tục phát triển, đông đảo 600 trung tâm GDTX cấp huyện, 9.990 trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn 1.243 trung tâm ngoại ngữ tin học với số hàng vạn học viên -Phần giải pháp 13 Tuy nhiên, theo bà Huyền “đối tượng học trung tâm thường người điều kiện học quy, người cao tuổi, tập trung phần lớn vùng sâu, vùng xa, trình độ có hạn nên việc dạy pháp luật cho họ khó khăn” Nói đội ngũ giáo viên, bà Huyền cho biết: Hầu hết sở GDTX chưa có giáo viên trực tiếp làm công tác PBPL Những sở thực môn tự chọn môn giáo dục công dân để đưa vào giảng dạy hầu hết sử dụng giáo viên thỉnh giảng, đội ngũ báo cáo viên pháp luật gần không bố trí Chung tình trạng, đại diện Sở GDĐT TP Hồ Chí Minh thông tin: đa số giáo viên dạy giáo dục công dân địa bàn chưa đào tạo chuyên môn pháp luật; thiếu tự tin lên lớp; kiến thức truyền đạt mang tính hàn lâm Trong giảng dạy lệ thuộc, bám sát sách giáo khoa …còn phổ biến Giải pháp phải thiết thực Có thể nói, chưa công tác PBGDPL quan tâm Với hàng loạt chương trình, đề án mang tầm quốc gia, đặc biệt “Đề án tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên giai đoạn 2011 – 2015” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tiền đề quan trọng để thực có hiệu PBPL tầng lớp thiếu niên, có đối tượng học sinh, sinh viên trường học Vấn đề lại phải hành động cụ thể với giải pháp thiết thực Sở GDĐT tỉnh Lạng Sơn kiến nghị: cần đạo tổ chức Hội thi giáo viên giỏi, thi học sinh giỏi cấp môn đạo đức, môn giáo dục công dân, môn pháp luật nhằm khuyến khích thầy trò dạy học tốt môn học Còn theo ông Phạm Thanh Toàn, Phó Giám đốc Sở GDĐT Ninh Bình kiện toàn tổ chức máy Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL nâng cao chất lượng hoạt động hội đồng ngành giáo dục kênh để tăng cường hiệu PBPL nhà trưởng Bên cạnh đó, PBGDPL phải liên tục đổi theo hướng thiết thực hấp dẫn -Để ngăn chặn tình trạng HS bỏ học dịp Tết Nguyên đán, kinh nghiệm cho thấy trường cấp quản lý giáo dục phải vào đặc điểm hoàn cảnh địa phương, trường để chủ động đề giải pháp cụ thể, sát hợp Mỗi giáo viên phải nhận thức sâu sắc trách nhiệm Quan tâm đến tuyên truyền tìm biện pháp giúp đỡ kết học tập HS yếu (chẳng hạn cho HS có điểm trung bình học kỳ nợ điểm, treo điểm để có hội phấn đấu tiếp học kỳ đến cuối năm hoàn thành yêu cầu) Giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt báo cáo kịp thời diễn biến hoàn cảnh HS để nhà trường, địa phương giúp em có hoàn cảnh khó khăn kinh tế (như trợ giúp học phí, tiền mua sách giáo khoa khoản đóng góp khác trợ cấp thiếu ăn cho em HS nhà nghèo có nguy bỏ học ) Các cấp quyền cần có đạo sát cụ thể việc ngăn chặn HS bỏ học, thu hút HS bỏ học vào học nghề tiếp tục học tập trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng, tránh tình trạng để HS bỏ học chơi bời lổng, sa ngã vào tệ nạn xã hội -Phần giải pháp 14 ... ngành Giáo dục - Đào tạo tích cực đề giải pháp khắc phục Đó nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục lý tưởng, nhân cách, đạo đức, lối sống kỹ bản, đặc biệt kỹ sống cho học sinh; ... đạo đức, lối sống học sinh, sinh viên - Chỉ đạo nhân rộng mô hình Phòng tư vấn tâm lý cho học sinh nhà trường nhằm tư vấn, tháo gỡ kịp thời khúc mắc, mâu thuẫn học sinh nảy sinh sống - Phối hợp... Hội Khuyến học Việt Nam,…để đạo địa phương, sở huy động lực lượng xã hội tham gia quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên Bộ GD&ĐT Cần giải pháp thiết thực giáo dục pháp luật cho học sinh Cập nhật