1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án thực hành kỹ năng sống lớp 4

20 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 165 KB

Nội dung

HS thảo luận nhóm 4: HS làm bài tập trong SGK HS đọc bài học HS đọc tình huống.. Yêu cầu HS thảo luận tình huống và làm bài tập trong SGK - GV yêu cầu HS đọc tình huống.. HS thảo luận nh

Trang 1

Thực hành kĩ năng sống

Bài 1 : Thái độ khi lắng nghe

I Mục tiờu :

- Luôn chủ động và tích cực lắng nghe

- Đồng cảm với ngời nói

- Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày

II Cỏc hoạt động dạy - học:

1 Ổn định tổ chức

- Kiểm diện, hỏt đầu giờ

2 Kiểm tra:

- Em làm gì khi gặp ngời khác?

- Nhận xột, đỏnh giỏ

3 Dạy b i m à ới

Giới thiệu b i: à

- GV giới thiệu b i.à

- Ghi tiờu đề b i lờn bà ảng

HĐ 1 Lắng nghe chủ động

a, Chuẩn bị lắng nghe

- GV yêu cầu HS đọc tình huống.

- Yêu cầu HS thảo luận: Em cần chuẩn bị gì

trớc khi lắng nghe

- HS làm bài tập trong SGK

- Chốt ý đúng

* Rút ra bài học

b Tích cực nhiệt tình

- GV yêu cầu HS đọc tình huống.

- Yêu cầu HS thảo luận tình huống và làm bài

tập trong SGK

- Chốt ý đúng

* Rút ra bài học

HĐ 2: Lắng nghe đồng cảm

a, Cấp độ lắng nghe

- Yêu cầu HS thảo luận: Theo em, lắng nghe

để làm gì?

HS làm bài tập trong SGK

- Chốt ý đúng

* Rút ra bài học

b, Thể hiện sự đồng cảm

- HS đọc truyện SGK

- GV chốt ý: HD SGK

HĐ3: Luyện tập:

HS ghi lại cảm nhận của mình

4 Củng cố,

- Tại sao phải lắng nghe ngời khác?

- Khi lắng nghe em cần có thái độ nh thế nào?

HS nêu

HS đọc tình huống

HS thảo luận nhóm 4:

HS làm bài tập trong SGK

HS đọc bài học

HS đọc tình huống

HS làm bài tập trong SGK

HS nêu ý kiến của mình

HS làm bài tập trong SGK

HS đọc bài học

HS đọc truyện

Hs làm bài tập

Trang 2

-Bài 2 : Động viên , chăm sóc

I Mục tiờu :

-Biết cách quan tâm , chia sẻ với những ngời xung quanh

- Biết cách chăm sóc ngời thân trong gia đình

- Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày

II Cỏc ho ạ t độ ng d ạ y - h ọ c:

1 Ổn định tổ chức

- Kiểm diện, hỏt đầu giờ

2 Kiểm tra:

- Em làm gì khi gặp ngời khác?

- Nhận xột, đỏnh giỏ

3 Dạy b i m à ới

Giới thiệu b i: à

- GV giới thiệu b i.à

- Ghi tiờu đề bài lờn bảng

HĐ 1 Động viên

a, Đọc truyện: Cbú ếch điếc

- GV yêu cầu HS đọc truyện.

- Yêu cầu HS thảo luận:

+ Theo em, vì sao cần có lời động viên trong

cuộc sống?

+ Em cần động viên ngời khác khi nào?

- HS làm bài tập trong SGK

- Chốt ý đúng

* Rút ra bài học

b Động viên nh thế nào?

Yêu cầu HS thảo luận tình huống và làm bài

tập trong SGK

- GV yêu cầu HS đọc tình huống.

- Chốt ý đúng

HĐ 2: Chăm sóc ngời thân

a- Yêu cầu HS thảo luận: Em chăm sóc ngời

ốm nh thế nào?

HS làm bài tập tình huống trong SGK

- Chốt ý đúng

* Rút ra bài học

b, Luyện tập

- Hs làm bài luyện tập

HĐ3: Luyện tập:

HS ghi lại cảm nhận của mình

4 Củng cố,

- Em chăm sóc ngời thân nh thế nào?

HS nêu

HS đọc truyện

HS thảo luận nhóm 4:

HS làm bài tập trong SGK

HS đọc bài học

HS quan sát và làm bài tập trong SGK

HS đọc tình huống

HS nêu ý kiến của mình

HS làm bài tập trong SGK

HS đọc bài học

HS nêu

Trang 3

kĩ năng sống

Bài 3: Giải quyết xung đột

I Mục tiờu :

- Nhận biết các xung đột thờng gặp trong cuộc sống

- Giải quyết đợc những xung đột nhỏ trong cuộc sống của ngời khác và của chính mình

- Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày

II Cỏc hoạt động dạy - học:

1 Kiểm tra:

- Khi nào em cần ngời khác động viên

- Nhận xột, đỏnh giỏ

2 Dạy b i m à ới

Giới thiệu b i: à

- GV giới thiệu b i.à

- Ghi tiờu đề bài lờn bảng

HĐ 1 Xung đột xấu hay tốt

a, Vì sao cần xung đột

- GV yêu cầu HS đọc truyện “ Vai trò của

xung đột”

- Yêu cầu HS thảo luận:

+ Tại sao phải có xung đột?

+ Có phải xung đột nào cũng xấu không ?

- HS làm bài tập trong SGK

- Chốt ý đúng

b Vì sao cần kiểm soát xung đột ?

Yêu cầu HS thảo luận qua trò chơi trong SGK

- Rút ra bài học

- GV yêu cầu HS đọc tình huống.

- Chốt ý đúng

HĐ 2: Giải quyết xung đột

a- Khí ở bên ngoài xung đột

- Các bớc giải quyết xung đột

Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận

b Khi chính em rơi vào xung đột

- HS làm bài tập tình huống trong SGK

- Chốt ý đúng

* Rút ra bài học

b, Luyện tập

- Hs làm bài luyện tập

HĐ3: Luyện tập:

- Giải quyết xung đột giữa 2 bạn trong lớp

4 Củng cố,

- Nêu các bớc giải quyết xung đột

HS nêu

HS đọc truyện

HS thảo luận nhóm 4:

HS làm bài tập trong SGK

HS đọc bài học

HS quan sát và làm bài tập trong SGK

HS đọc tình huống

HS nêu ý kiến của mình

HS làm bài tập trong SGK

HS đọc bài học

HS nêu

Trang 4

- Đọc ghi nhớ

Thực hành kĩ năng sống:

Bài 4: T duy tích cực

I Mục tiêu:

- HS biết cách nhận xét ngời khác một cách tốt nhất

- Luôn nhìn nhận mọi thứ theo hớng tích cực

- Khi nhận xét ngời khác, em nên khen trớc, đề xuất thay đổi sau

- Khi nhìn sự vất xung quanh mình, em nên nhìn tổng thể cả mặt tốt và mặt xấu của nó Cần tập trung vào mặt tích cực để năng lợng lên não ngời và ta có giải pháp

đúng

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh SGK, các tình huống trong bài

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ:

- Tại sao có xung đột? Vì sao phải kiểm soát xung đột?

B Nội dung:

1 Nhận xét tích cực:

a Khen trớc:

- Yêu cầu HS thảo luận:

+ Vì sao khi nhận xét ngời khác ta cần

phảI khen trớc?

- GV yêu cầu HS thảo luận các tình

huống trong SGK

- GV nhận xét, chốt nội dung: Khi nhận

xét ngời khác em nên khen trớc

b Đề xuất giải pháp sau:

- Yêu cầu HS thảo luận

- Sau khi nhận xét điểm tốt của bạn, em

nhận xát tiếp theo nh thế nào?

- GV nêu các tình huống nh SGK

- GV kết luận: Khi nhận xét ngời khác,

em nên khen trớc, đề xuất thay đổi sau

2 T duy tích cực:

a Nhìn vào mặt tích cực:

- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận

- HS làm BT trong SGK

- HS lắng nghe, suy nghĩ , thảo luận các tình huống trong SGK

- HS thực hành trò chơi nh SGK

- Rút ra nội dung bài học, nhắc lại

- HS tiến hành thảo luận các tình huống

và làm BT SGK trang 18

- HS nhắc lại nội dung bài học

- HS thực hành: Em quay sang bạn bên cạnh và nhận xét về bạn

Trang 5

- Yêu cầu HS thảo luận: BT trong SGK

trang 19

- GV nhận xét, chốt nội dung: Khi nhìn

sự vật xung quanh mình, em nên nhìn

tổng thể cả mặt tốt và mặt xấu của nó

Sau đó tập trung vào mặt tích cực để

năng lợng lên não ngời và chúng ta có

giải pháp cho mình

b Hớng tới giải pháp tích cực:

- Yêu cầu HS thảo luận các tình huống

SGK trang20

- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời hay

- GV cho HS nêu lại nội dung bài học

SGK trang 16

3 Luyện tập:

- HS đọc: Câu chuyện về bốn ngọn nến

- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời hay

- HS thảo luận sau đó ghi lại cảm nhận của mình

- Từng HS trình bày trớc lớp

- Nhận xét

- Thực hành làm BT trang 20

- Thực hành làm BT trang 21

- Nêu nhận xét của mình

- HS trao đổi với thầy cô, bố mẹ, bạn bè

để rút ra bài học

C Củng cố – dặn dò:

- Khi nhận xét về ngời khác, em cần chú ý điều gì?

- Chuẩn bị bài 5: Ngời chủ nhà đáng yêu

Thực hành kĩ năng sống:

Bài 5: Ngời chủ nhà đáng yêu

I Mục tiêu:

- Tạo thiện cảm với ngời khách đến nhà và tiếp khách một cách lịch sự, thân thiện nhất khi bố mẹ không có nhà

- Khi có khách gọi cửa, em sẽ ra ngoài xem đó là ai Nếu là ngời thân hoặc những ngời em thật sự thân quen, tin tởng thì em sẽ mở cửa Nếu là ngời lạ hoặc ngời em cha tin tởng thì em sẽ không mở cửa hoặc gọi điện cho bố mẹ để hỏi

Trang 6

- Khi có khách vào nhà, em phải chủ động tơi cời mời khách ngồi trớc bằng lời mời và hành động chỉ tay về hớng ghế ngồi của khách

- Em sẽ mời khách uống nớc, mời những loại nớc không có cồn, giúp giải khát và phù hợp với việc nói chuyện

- Em sẽ trở thành một ngời chủ nhà đáng yêu, mến khách bằng cách giao tiếp:

c-ời, khen, hỏi, lắng nghe, đồng hành

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh SGK, các tình huống trong bài

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là cách nhận xét tích cực?

- Thế nào là t duy tích cực?

B Nội dung:

1 Khách đến chơi nhà:

- GV yêu cầu HS thảo luận tình huống

trong SGK và trả lời câu hỏi:

+ Nam đã ứng xử thế nào khi có khách

đến nhà?

+ Nếu là Nam, em sẽ làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài tập SGK trang 23,

24

- Khi có khách đến chơi nhà, chúng ta

cần làm gì?

- GV đa ra KL: SGK trang 24

2 Chủ nhà đáng yêu:

- Yêu cầu HS thảo luận: Khi em đang ở

nhà một mình mà có khách gọi cửa thì

em sẽ làm gì?

- GV nhận xét, chốt lại ý kiến hay

- Yêu cầu HS làm BT SGK trang 24

3 Những việc cần làm:

a Mời ngồi:

- GV yêu cầu HS thảo luận: Khi khách

vào nhà, em mời khách ngồi thế nào?

- Yêu cầu HS làm BT SGK trang 25

- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận

- HS làm BT trong SGK

- HS trả lời

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS lắng nghe, suy nghĩ , thảo luận

- HS làm BT

- HS thảo luận + Từng HS trình bày trớc lớp

+ Nhận xét

- HS làm BT

Trang 7

- GV chốt nội dung: - Khi có khách vào

nhà, em phải chủ động tơi cời mời khách

ngồi trớc bằng lời mời và hành động chỉ

tay về hớng ghế ngồi của khách

b Mời nớc:

- Yêu cầu HS thảo luận và làm BT trang

25

- GV nêu nội dung: - Em sẽ mời khách

uống nớc, mời những loại nớc không có

cồn, giúp giải khát và phù hợp với việc

nói chuyện

c Giao tiếp:

- Yêu cầu HS thảo luận và làm BT trang

25

- GV nêu nội dung: - Em sẽ trở thành

một ngời chủ nhà đáng yêu, mến khách

bằng cách giao tiếp: cời, khen, hỏi, lắng

nghe, đồng hành

- Yêu cầu HS thực hành tình huông nh

SGK trang 26

3 Luyện tập:

- HS đọc yêu cầu và trả lời

- GV nhận xét, khen những HS có cách

tiếp khách tốt

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS làm BT

- HS ghi nhớ

- HS suy nghĩ, làm bài

- HS ghi nhớ

- HS thực hành tình huống

C Củng cố dặn dò:

- Khi có khách đến nhà, em cần làm gì?

- Chuẩn bị bài 6: Sức mạnh của thông điệp

-4D HOạT ĐộNG NGOàI GIờ LÊN LớP

Thực hành kĩ năng sống:

Bài 6: Sức mạnh của thông điệp

I Mục tiêu:

- HS hiểu đợc sức mạnh của thông điệp khi thuyết trình;

- Có thói quen chuẩn bị kĩ càng cách thể hiện trớc khi thuyết trình

- Có 3 yếu tố lớn nhất làm ảnh hởng đến ngời nghekhi thuyết trình, đó là: ngôn từ, giọng nói, hình ảnh

- Các nhà nghiên cứu đã đa ra kết luận về mức độ quan trọng của các yếu tố ngôn từ, giọng nói, hình ảnh nh sau:

Trang 8

Quan trọng nhất: Hình ảnh (55%)

Quan trọng thứ hai: Giọng nói (38%)

Quan trọng thứ 3: Ngôn từ (7%)

- Hãy thờng xuyên tập luyện và sử dụng phơng thức phi ngôn từ mọi lúc, mọi nơi, bất kì lúc nào em có thể để có một bài thuyết trình ấn tợng

- Khi thuyết trình: Tai thính, tim nhiệt tình, chân năng động, óc thông minh, tay mở rộng, mắt tinh, miệng nở nụ cời

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh SGK, các tình huống trong bài

III Các hoạt động dạy h ọc

A Kiểm tra bài cũ:

- Khi có khách đến nhà, em sẽ làm gì?

B Nội dung:

1 Sức mạnh của thông điệp:

a Yếu tố cấu thành:

- Yêu cầu HS đọc BT SGK trang 27

- Yêu cầu HS làm bài tập

- GV đa ra KL: Có 3 yếu tố lớn nhất làm

ảnh hởng đến ngời nghekhi thuyết trình,

đó là: ngôn từ, giọng nói, hình ảnh

- Yêu cầu HS đọc bài: Ngôi sao sân

khấu

b Tầm quan trọng của các yếu tố:

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm BT SGK

trang 28

- Yêu cầu HS thảo luận: Ba yếu tố: Ngôn

từ, giọng nói, hình ảnh chiếm tỉ lệ nh thế

nào về mức độ quan trọng trong một bài

thuyết trình?

- GV chốt câu trả lời đúng

- GV đa ra KL: - Các nhà nghiên cứu đã

đa ra kết luận về mức độ quan trọng của

các yếu tố ngôn từ, giọng nói, hình ảnh

nh sau:

Quan trọng nhất: Hình ảnh (55%)

Quan trọng thứ 2: Giọng nói (38%)

Quan trọng thứ 3: Ngôn từ (7%)

2 ứng dụng vào thuyết trình:

a Phát huy sức mạnh phi ngôn từ:

- Yêu cầu HS đọc BT SGK trang 29

- Yêu cầu HS làm

- GV chốt kết quả đúng

- GV chốt nội dung: - Hãy thờng xuyên

tập luyện và sử dụng phơng thức phi

ngôn từ mọi lúc, mọi nơI, bất kì lúc nào

- HS đọc, suy nghĩ làm bài

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS đọc bài

- HS làm BT trong SGK

- HS thảo luận và trả lời:

Quan trọng nhất: Hình ảnh (55%) Quan trọng thứ 2: Giọng nói (38%) Quan trọng thứ 3: Ngôn từ (7%)

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- 1 HS đọc bài

- HS làm BT

- HS lắng nghe, ghi nhớ

Trang 9

em có thể để có một bài thuyết trình ấn

tợng

b.Thuyết trình bằng cả ngời:

- Yêu cầu HS thảo luận: Thuyết trình

bằng cả ngời nghĩa là thế nào?

- GV chốt câu trả lời đúng

- Yêu cầu HS làm BT SGK trang 30

- GV nêu nội dung: - Khi thuyết trình:

Tai thính, tim nhiệt tình, chân năng

động, óc thông minh, tay mở rộng, mắt

tinh, miệng nở nụ cời

3 Luyện tập:

- HS làm BT SGK trang 30

- GV nhận xét, khen những HS hoàn

thành tốt

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe

- HS làm BT

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS làm BT

Bài 7: Mở bài thu hút

I Mục tiêu: Giúp học sinh

- Thấy đợc tầm quan trọng của mở bài và có nhiều cách để mở bàithu hút khi thuyết trình

- Rèn kĩ năng nói, viết mở bài thu hút

- Có thói quen chuẩn bị kĩ càng mở bài trớc khi thuyết trình

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1.Bài cũ :

- Các yếu tố ảnh hởng đến bài thuyết trình?

2.Bài mới :

* HĐ1 : Tầm quan trọng

a Đầu xuôi đuôi lọt:

Thảo luận: ý nghĩa của câu “ Đầu xuôi đuôi lọt”?

Bài tập: Gọi HS đọc y/c.

- Y/C HS suy nghĩ, trả lời

- Gv chốt: Mở bài tốt giúp các em thuyết trình tự tin,

thu hút ngời nghe…

-> Bài học SGK.

b ấn tợng ban đầu.

Thảo luận: ấn tợng ban đầu của ngời thuyết trình có

tác dụng thế nào với ngời nghe?

Bài tập: Gọi HS đọc y/c.

- Y/C HS suy nghĩ, lựa chọn phơng án đúng

-> Bài học SGK.

* HĐ2: Các cách mở bài thu hút.

a Gây sốc.

- HS thảo luận nhóm bàn

- 2 – 3 nhóm trả lời- nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm bàn- lựa chọn p/a trả lời và giải thích Vì sao?

- HS nhắc lại

- HS nêu

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm bàn

Trang 10

Thảo luận: Cách mở bài nào trong bài thuyết trình

có thể gây sốc( tạo bất ngờ, sự thu hút đặc biệt) cho

ngời nghe?

Bài tập: Gọi HS đọc y/c.

- Y/C HS suy nghĩ, lựa chọn phơng án đúng

b Câu chuyện

Bài tập: Gọi HS đọc y/c.

- Tổ chức HS thảo luận nhóm

- Gv chốt các phơng án giải quyết

* GV HD tơng tự với các mục:

c VD minh hoạ.

d Hài ớc.

e Cảm tởng bản thân.

3 Củng cố, dặn dò :

- ấn tợng ban đầu của ngời thuyết trình có tác dụng

thế nào với ngời nghe?

- HD HS về luyện tập theo HD SGK

- 2 – 3 nhóm trả lời- nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS đọc

- HS tiếp nối trả lời

- HS đọc

- H nêu

- HS đọc

- 2 – 3 nhóm trả lời- nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS nêu

- HS về thực hiện

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Thực hành kĩ năng sống Bài 8: Thân bài và kết bài

I Mục tiêu:

- Giúp học sinh biết cấu trúc phần thân bài hợp lí, biết cách kết bài ấn tợng

- Có thói quen chuẩn bị kĩ càng cấu trúc phần thân bài hợp lí, cách kết bài ấn t-ợng

- Có ý thức chuẩn bị phần thân bài hợp lí, cách kết bài ấn tợng

II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ( SGK)

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1 Bài cũ

- Mở bài ấn tợng có tác dụng gì ?

2 Bài mới :

* HĐ1 : Thân bài trong thuyết trình

a.Cách trình bày thân bài

Bài tập: Gọi HS đọc y/c.

Yêu cầu HS làm SGK

- Gv chốt: Có thể chia làm 3 phần

*Tình huống:

- Y/C HS thảo luận nhóm, trả lời

Gv nhận xét

Bài tập

Yêu cầu HS làm BT

GV nhận xét => Chốt: Cần lựa chọn nội dung và

sắp xếp nội dung theo thứ tự hợp lí

-> Bài học SGK.

- 2 HS đọc

- HS làm SGK

- 1-2 HS nêu- giải thích

- HS thảo luận nhóm bàn

- 2 – 3 nhóm trả lời- nhóm khác nhận xét, bổ sung

- 2 HS đọc BT

- HS làm bài

- 2-3 HS nêu kết quả

- HS đọc

Trang 11

b.Những điều nên tránh.

Bài tập: Gọi HS đọc y/c.

- Y/C HS thảo luận nhóm, trả lời

- Gọi từng nhóm trả lời trớc lớp

GV chốt: - Lựa chọn nội dung nói không trọng

tâm

* HĐ2: Kết bài cam kết và thách thức

a Tầm quan trọng

Bài tập: Gọi HS đọc y/c.

Yêu cầu HS làm bài vào SGK

GV nhận xét - bổ sung

- Thảo luận: Vì sao thuyết trình cần có kết bài?

- Y/C HS thảo luận nhóm, trả lời

- Gọi từng nhóm trả lời trớc lớp

GV chốt: Thuyết trình cần có kết bài vì kết bài

thâu tóm lại những ý chính đã trình bày

b.Cách trình bày phần kết bài.

- Thảo luận: Điều quan trọng nhất trong phần kết

bài là gì?

- Y/C HS thảo luận nhóm, trả lời

- Gọi từng nhóm trả lời trớc lớp

GV nhận xét - bổ sung

Bài tập: Gọi HS đọc y/c.

Yêu cầu HS làm bài vào SGK

GV nhận xét - bổ sung

- Gv chốt : Tóm lại ý chính đa ra những thông

điệp của toàn bài thuyết trình và cam kết hành

động

-> Bài học SGK.

HĐ3: Luyện tập

Y/C HS thực hành làm SGK

GV nhận xét - bổ sung

3 Củng cố, dặn dò :

- HD HS thực hành( nh SGK)

- HS thảo luận nhóm bàn

- Đại diện báo cáo

- HS đọc

- HS làm bài

- 2-3 HS nêu kết quả bài làm của mình

- HS thảo luận nhóm bàn

- Đại diện nêu ý kiến

- HS thảo luận nhóm bàn

- Đại diện nêu ý kiến

- HS làm bài SGK

- 2 HS đọc bài trớc lớp

- HS đọc bài học SGK

- HS làm bài SGK

- 2 HS đọc bài trớc lớp

- HS về thực hiện

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Thực hành kĩ năng sống Bài 9:Hai bán cầu não

I Mục tiêu:

- Hiểu đợc cấu tạo và chức năng của bán cầu não để cân bằng và phát huy sức mạnh của hai bán cầu não

II Phơng tiện dạy học:

- Mô hình bộ não

Ngày đăng: 19/04/2017, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w