LỜI NÓI ĐẦU Kỹ năng sống giúp học sinh nhận biết và có thái độ tích cực đối với những tình huống căng thẳng, sẵn sàng chấp nhận những khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Đồng thời, sinh viên cũng có cách để ứng phó tích cực trong nhiều tình huống khác nhau, biết cách giải tỏa cảm xúc và làm chủ bản thân, luôn trau dồi kỹ năng suy nghĩ tích cực, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự nhận thức cảm xúc của bản thân. Chính vì tầm quan trọng to lớn ấy của kỹ năng sống, chúng ta cần tìm ra những biện pháp để rèn luyện kỹ năng sống cho bản thân và cho học sinh thế hệ tương lai… Để rèn luyện kỹ năng sống, trước tiên ta phải hiểu về tính chất của chúng. Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội. Hay nói một cách đơn giản hơn, kỹ năng sống mang hai đặc trưng: đặc trưng nghề nghiệp và đặc trưng vùng miền. Về đặc trưng nghề nghiệp, mỗi nghề nghiệp lại cần có một kỹ năng sống khác nhau. Ví dụ: Nếu bạn là sinh viên sư phạm, nghĩa là rất có thể bạn sẽ trở thành một cô giáo. Vì thế kỹ năng của bạn là: kỹ năng ăn nói, kỹ năng đứng lớp, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng truyền cảm hứng,… Nếu bạn là nhà báo trong tương lai. Kỹ năng của bạn là: kỹ năng bảo vệ sức khỏe, kỹ năng khai thác tư liệu, kỹ năng phát hiện đề tài,… Về đặc trưng vùng miền, ở mỗi vùng miền lại cần có một kỹ năng sống khác nhau để tồn tại và phát triển. Ví dụ, người sống ở vùng núi cao cần có kỹ năng làm ruộng bậc thang, kỹ năng dẫn nước từ suối về nhà,… người sống ở vùng biển cần kỹ năng đi biển đánh cá, kỹ năng đối phó với mưa bão,… Thực hành kĩ năng sống là biện pháp quyết định thành công của quá trình học tập kĩ năng sống. Trong đó, vận dụng linh hoạt và biến kỹ năng sống trên lý thuyết thành kĩ năng, khả năng ứng xử linh hoạt, hiệu quả các tình huống xảy ra trong cuộc sống là mục tiêu. Học phải đi đôi với hành, lĩnh vực nào cũng vậy và học kỹ năng sống cũng không là ngoại lệ. Ví dụ: một trong những kỹ năng sống cần kíp hiện nay là kỹ năng giao tiếp, nếu bạn chỉ chăm chăm học thuộc lý thuyết rằng: giao tiếp là phải kết hợp giữa nói và ánh mắt, giữa nói và ngôn ngữ cơ thể, là thế này là thế khác,… Nhưng nếu bạn không thường xuyên tiếp xúc với mọi người, không giao tiếp với những kỹ năng đã được học thì tất cả sẽ chỉ là lý thuyết và thiếu thực tế. “Mỗi chúng ta sinh ra là một viên kim cương lấp lánh với vẻ đẹp khác nhau, điều quan trọng là bạn nhận diện được điểm mạnh của mình, khai thác đúng và phát huy chúng chắc chắn tạo nên sức mạnh tuyệt vời”. Việ dạy thực hành kí năng sống cho học sinh là cần thiết, cấp bách vì các em học sinh tiểu học như tờ giấy trắng, con non nớt rất dễ sa ngã… Người giáo viên đóng vai trò quan trọng trong dạy thực hành kĩ năng sống cho học sinh. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC: TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠNDẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 2 Ở TIỂU HỌC. Chân trọng cảm ơn
Trang 1TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.
- -CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
LỚP 2 Ở TIỂU HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2014
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Kỹ năng sống giúp học sinh nhận biết và có thái độ tích cực đốivới những tình huống căng thẳng, sẵn sàng chấp nhận những khókhăn, thử thách trong cuộc sống Đồng thời, sinh viên cũng có cách đểứng phó tích cực trong nhiều tình huống khác nhau, biết cách giải tỏacảm xúc và làm chủ bản thân, luôn trau dồi kỹ năng suy nghĩ tích cực,
kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự nhận thức cảm xúc của bản thân Chính
vì tầm quan trọng to lớn ấy của kỹ năng sống, chúng ta cần tìm ranhững biện pháp để rèn luyện kỹ năng sống cho bản thân và cho họcsinh- thế hệ tương lai…
Để rèn luyện kỹ năng sống, trước tiên ta phải hiểu về tính chất củachúng Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội.Hay nói một cách đơn giản hơn, kỹ năng sống mang hai đặc trưng: đặctrưng nghề nghiệp và đặc trưng vùng miền Về đặc trưng nghề nghiệp,mỗi nghề nghiệp lại cần có một kỹ năng sống khác nhau Ví dụ: Nếubạn là sinh viên sư phạm, nghĩa là rất có thể bạn sẽ trở thành một côgiáo Vì thế kỹ năng của bạn là: kỹ năng ăn nói, kỹ năng đứng lớp, kỹnăng thuyết phục, kỹ năng truyền cảm hứng,… Nếu bạn là nhà báotrong tương lai Kỹ năng của bạn là: kỹ năng bảo vệ sức khỏe, kỹ năngkhai thác tư liệu, kỹ năng phát hiện đề tài,… Về đặc trưng vùng miền,
ở mỗi vùng miền lại cần có một kỹ năng sống khác nhau để tồn tại vàphát triển Ví dụ, người sống ở vùng núi cao cần có kỹ năng làm ruộngbậc thang, kỹ năng dẫn nước từ suối về nhà,… người sống ở vùngbiển cần kỹ năng đi biển đánh cá, kỹ năng đối phó với mưa bão,…
Trang 3Thực hành kĩ năng sống là biện pháp quyết định thành công của quátrình học tập kĩ năng sống Trong đó, vận dụng linh hoạt và biến kỹnăng sống trên lý thuyết thành kĩ năng, khả năng ứng xử linh hoạt,hiệu quả các tình huống xảy ra trong cuộc sống là mục tiêu Học phải
đi đôi với hành, lĩnh vực nào cũng vậy và học kỹ năng sống cũngkhông là ngoại lệ Ví dụ: một trong những kỹ năng sống cần kíp hiệnnay là kỹ năng giao tiếp, nếu bạn chỉ chăm chăm học thuộc lý thuyếtrằng: giao tiếp là phải kết hợp giữa nói và ánh mắt, giữa nói và ngônngữ cơ thể, là thế này là thế khác,… Nhưng nếu bạn không thườngxuyên tiếp xúc với mọi người, không giao tiếp với những kỹ năng đãđược học thì tất cả sẽ chỉ là lý thuyết và thiếu thực tế “Mỗi chúng tasinh ra là một viên kim cương lấp lánh với vẻ đẹp khác nhau, điềuquan trọng là bạn nhận diện được điểm mạnh của mình, khai thácđúng và phát huy chúng chắc chắn tạo nên sức mạnh tuyệt vời” Việdạy thực hành kí năng sống cho học sinh là cần thiết, cấp bách vì các
em học sinh tiểu học như tờ giấy trắng, con non nớt rất dễ sa ngã…Người giáo viên đóng vai trò quan trọng trong dạy thực hành kĩ năngsống cho học sinh
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh
và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC: TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN
DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 2 Ở TIỂU HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
Trang 4TÀI LIỆU GỒM CÁC NỘI DUNG:
Bài 1: Câu hỏi thông minh ( tiết 1 và tiết 2 )
BÀI 2: Người khách lịch sự ( tiết 1 và tiết 2 )
Bài 3: Em nhận và em cho ( tiết 1 và tiết 2 )
Bài 4: Tác phong ăn uống.
BÀI 5: Em đang lắng nghe ( tiết 1 và tiết 2)
Bài 6: Đôi tay kì diệu
Bài 7: Đôi chân năng động
Bài 8: Hoạt động ngoại khoá ( tiết 1 và tiết 2 )
Bài 9: Thảo luận đội
Bài 10: Sức mạnh của sự đoàn kết.
BÀI 11: Trí nhớ của em.
Bài 12: Cẩm nang vui vẻ
Bài 13: Thời gian biểu hoàn hảo
BÀI 14: Em là người xuất sắc (Tiết 1 và tiết
2)-Bài 15: ước mơ của em (Tiết 1 và tiết 2)
Trang 5Thực hành kĩ năng sống
Tiết : 1-2
Bài 1: CÂU HỎI THÔNG MINH I.Mục tiêu :
Bài học giúp em:
-Thấy rõ tầm quan trọng của câu hỏi và có kĩ năng đặt câu hỏihiệu quả
-Biết cách đặt câu hỏi phù hợp trong các tình huống cụ thể
-Giáo dục học sinh biết vận dụng bài học vào trong học tập vàsinh hoạt hàng ngày
II.Chuẩn bị :
-Vở thực hành kĩ năng sống
-Bài hát : Vì sao lại thế
III.Các hoạt động dạy học :
Trang 6hành
-Giới thiệu tên bài : Câu hỏi thông minh
b.Kết nối
Hoạt động 1 : Đọc truyện
Mục tiêu :Học sinh biết được tầm quan
trọng của câu hỏi trong học tập và trong
cuộc sống
Cách tiến hành
-Giáo viên cho 3 học sinh nối tiếp nhau
đọc hết câu chuyện "Câu hỏi hay nhất"
-Thảo luận nhóm đôi
+Vì sao Bi được cô khen ?
+Các em học được gì từ Bi?
Kết luận :Muốn học giỏi thì phải hỏi
nhiều , hỏi ngay những điều em chưa
hiểu
-Ngoài học tập ra câu hỏi còn giúp gì
cho em trong cuộc sống các em hãy
đánh dấu x vào trước đáp án
-Làm việc cá nhân vào bài tập 2 trang 4
-Các em trình bày
-Nhận xét
-Cho hs nghe bài hát "Vì sao lại thế"
Hoạt động 2 :thảo luận nhóm
Mục tiêu : Biết phải hỏi trong những
-Học sinh nối tiệp nhauđọc hết câu chuyện
-Thảo luận nhóm đôi-Trình bày
-Nhận xét
-Hs làm bài tập -Chữa bài
-Hs tự làm bài tập-Trình bày
-Nhóm 1,2 ,3 thảo luậnđặt các câu hỏi về :Thờigian , về người
Nhóm 4,5,6 thảo luận đặt
Trang 7Bước 3 :Thảo luận lớp
Vậy em đặt câu hỏi trong trường
hợp nào?
Nhận xét , kết luận
c.Thực hành :
Hoạt động 3 :Làm việc cá nhân
Mục tiêu :Học sinh biết cách hỏi như
thế nào cho phù hợp
Cách tiến hành
-Đàm thoại:
+Câu hỏi dành cho bạn có điều gì khác
so với câu hỏi dành cho người lớn?
+ Sau khi nhận được câu trả lời em cần
làm gì?
các câu hỏi về :Cáchlàm , đồ vật
Nhóm 7,8,9,10 thảo luậnđặt các câu hỏi về :lí do,địa điểm
-Hs nêu
-Hs trình bày-Nhận xét -Hs vận dụng làm bt2
-Các tình huống;
Em quên bút ở nhà emhỏi bạn mượn
Em không biết phòng
Trang 8-Cho hs vận dụng làm bài tập 1,2 trang
7,8
-Cho hs trình bày
-Nhận xét, kết luận
Hoạt động 4:Đóng vai
Mục tiêu :Học sinh biết vận dụng bài
học vào trong tình huống cụ thể
-Học sinh đọc bài câu hỏi thông minh
-Nghe lại bài hát "Vì sao lại thế"
- Nhận xét tiết học
Công việc về nhà
Đọc thuộc bài câu hỏi thông minh và
đọc cho bố mẹ nghe
Em hỏi bố mẹ để tìm hiểu về ông bà,
quê hương của mình
học của lớp 2/1 ở đâu emhỏi bác bảo vệ
Em chưa hiểu về phépnhân em hỏi cô giáo
Em không biết vị kháchđền nhà là ai em hỏi bố
Em hỏi bạn để mượnquyển sách Tiếng Việt 2.-Hs thảo luận, đóng vai-Hs trình bày
-Nhận xét
Thực hành kĩ năng sống
Trang 9Tiết : 3-4
Bài 2: NGƯỜI KHÁCH LỊCH SỰ I.Mục tiêu :
Bài học giúp em:
-Thấy ích lợi khi là một người khách lịch sự
-Thực hiện thành thạo các phép lịch sự khi là một người khách -Giáo dục học sinh biết vận dụng bài học trong cuộc sống hàngngày
II.Chuẩn bị :
-Vở thực hành kĩ năng sống
III.Các hoạt động dạy học :
-Em thường làm gì vào các ngày nghỉ?
- Khi được bố mẹ đưa đi chơi hay đến nhà
người khác chơi em cần cư xử như thế
Trang 10người khách lịch sự
Cách tiến hành
-Giáo viên cho 3 học sinh nối tiếp nhau đọc
hết câu chuyện "Người khách lịch sự"
-Theo em người khách nào được chủ nhà
như thế nào thì chính em hãy là người
khách như vậy khi đến nhà người khác
Hoạt động 2 :thảo luận nhóm
Mục tiêu : Biết được một số quy tắc ứng
-Hs lựa chọn 3 tìnhhuống của bài tậptrang 11 và trả lời
-Trình bày-Nhận xét
-Hs làm bài tập -Chữa bài
1 Khi đến nhà ngườikhác em có cần chảohỏi không? Em chàohỏi như thế nào ?
2 Khi đến nhà ngườikhác , vì sao em cầnxin phép trước khilàm bất cứ việc gì?
3 Vì sao em cần giữ
Trang 11Bước 2: Cho hs trình bày
Nhận xét
Cho hs đọc phần bài học của từng phần
c.Thực hành :
Hoạt động 3 :Làm việc cá nhân
Mục tiêu :Học sinh biết vận dụng bài học
vào trong những tình huống cụ thể
Cách tiến hành
-Nêu yêu cầu
-Cho hs vận dụng làm bài tập trang 13,14
4 Khi đến nhà ngườikhác vì sao em cầnchú ý lắng nghe chủnhà căn dặn? Để lăngnghe hiệu quả em cầnchú ý những gì?
-Hs tự làm bài tập-Trình bày
-Các tình huống; Tình huống 1: Emđến nhà bạn chơi em
gõ cửa thì gặp mẹbạn ra mở cửa
Tình huống 2: Emđến chơi nhà bạn emmuốn mượn đồ chơicủa bạn để chơi
Trang 12-Hs trình bày-Nhận xét
Thực hành kĩ năng sống
Tiết : 5-6
Trang 13Bài 3: EM NHẬN VÀ EM TRAO I.Mục tiêu :
Bài học giúp em:
-Nhận thức sâu sắc ý nghĩa của việc tặng và nhận quà
-Biết tặng và nhận quà đúng cách để món quà có ý nghĩa nhất vàgia tăng giá trị nhiều nhất
-Giáo dục học sinh biết vận dụng bài học trong cuộc sống hàngngày
II.Chuẩn bị :
-GV : Các gói quà
-Hs:Vở thực hành kĩ năng sống, một gói quà
III.Các hoạt động dạy học :
-Em thường được nhận vào dịp nào ?
-Liện hệ ,giới thiệu tên bài
b.Kết nối
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống
-Hs nêu ra
-Hs nêu
Trang 14Mục tiêu :Học sinh biết được chỉ nên nhận
-Nhận xét kết luận :Trong trường hợp này
em cần cám ơn và từ chối không nhận món
quà từ người lạ
-Cho hs làm bài tập 1 trang 17
-Hs trình bày
-Nhận xét
-Kết luận :Em chỉ nhận quà từ những người
thân, những người em tin tưởng và yêu
quý
Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm
Mục tiêu : Biết được khi nào thì được nhận
quà và khi nhận quà thì thể hiện thái độ
như thế nào
Cách tiến hành
Bước 1: Cho hs thảo luận nhóm đôi theo
vở thực hành bài tập 2 trang 17 và bài tập
-Học sinh đánh dấuvào ô thể hiện cáchứng xử của em
-Hs trình bày và giảithích lí do
-Nhận xét -Hs hoàn thành bài tập
và trình bày
-Hs thảo luận đánhdấu vào vở
Em nhận được quà khinào ?
Sinh nhật em No-en
Em nhận được giấykhen
Em nên thể hiện thái
Trang 151,2 trang 18
Bước 2: Cho các nhóm trình bày
Nhận xét
Kết luận :Em nhận quà khi em ngoan hoặc
đạt được thành tích tốt Khi nhận quà em
cần tỏ thái độ vui mừng và biết ơn
c.Thực hành :
Hoạt động 3 :Làm việc cá nhân
Mục tiêu :Học sinh biết khi nào thì em nên
tặng quà cho người thân và bạn bè và tặng
quà với thái độ như thế nào
Cách tiến hành
-Nêu yêu cầu
-Cho hs vận dụng làm bài tập trang 19,20
+Khi họ thể hiện sự quan tâm , giúp đỡ em
độ thế nào khi đượctặng quà?
Vui mừng Theo em khi nhận quàcần tránh điều gì ? bóc quà Chê hỏi
về quà -Trình bày -Nhận xét
-Hs làm việc cá nhân-Hs trình bày
-Nhận xét
-Hs đọc lại bài thơ
Trang 16Hoạt động 4:Thực hành nhận và tặng quà
Mục tiêu :Học sinh biết tặng và nhận quà
quà đúng cách
Cách tiến hành
- Cho hs đọc bài thơ Qùa tặng của em
-Cho hs xem lại các bước tặng và nhận quà
theo hướng dẫn trong vở thực hành
-Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tặng
-Mỗi khi nhận quà hay tặng quà cho người
khác em cảm thấy như thế nào?
-Giáo dục học sinh
- Nhận xét tiết học
Công việc về nhà
Đọc thuộc bài "Qùa tặng của em"
Thực hành tặng quà cho ít nhất hai người
mà em yêu quý
-Xem lại vở thực hành-Thực hành nhóm đôitheo hướng dẫn củacô
-Nhận xét
Thực hành kĩ năng sống
Bài 4: Tác phong ăn uống
Trang 17I Mục tiêu:
- HS có kĩ năng ăn uống gọn gàng, lịch sự
- Tạo thói quen khi ăn uống phải gọn gàng, lịch sự
- Kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng đàm phán, kĩ năng giải quyết vấnđề
II Đồ dùng dạy học:
- Bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 2
- Tranh, ảnh, một số đồ dùng để phục vụ cho thực hành một sô tình huống
III Các hoat động day học
1 Giới thiệu bài:
2 Nội dung:
Hoạt động 1: Ăn tại nhà mình.
* Tình huống
- GV yờu cầu HS đọc tình huống
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo câu
hỏi:
- GV mời cỏc nhúm trình bày trước lớp
- GV và HS nhận xột
* Bài tập:
GV đưa câu hỏi để HS thảo luận:
- Yờu cầu HS nờu ý kiến của mỡnh thụng
qua việc làm bài tập
Bài 1; 2; 3 ( trang 22, 23) : Yờu cầu HS
làm bài tập SGK: Câu hỏi giúp em điều gỡ?
- 2 HS đọc
- HS thảo luận vềcách ứng xử củaBi
- HS trình bàytrước lớp
- Các nhóm khácnhận xét,bổ sung
- HS đọc phầnkết luận
- HS làm bài tập
Trang 18( Đánh dấu x trước đáp án em chọn)
- GV và HS kết luận đáp án đúng
* Thực hành: GV yờu cầu cỏc nhúm thực
hành : Bốn bạn tạo thành một bà ăn như ở
nhà và thể hiện tác phong ăn uống của
mình Sau đó em chấm điểm về tác phong
ăn uống của từng bạn
Hoạt động 2: Ăn tại nhà khác
* Tình huống
- GV yờu cầu HS đọc tình huống
- Yờu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo câu
hỏi
- GV mời cỏc nhúm trình bày trước lớp
- GV và HS nhận xột
* Bài tập: GV đưa câu hỏi để HS thảo luận:
Khi ăn nhà người khác, em ứng xử thế
nào?
- Yờu cầu HS nờu ý kiến của mỡnh thụng
qua việc làm bài tập
* Đọc thơ: GV yêu cầu HS đọc bài thơ Tác
phong ăn uống
Hoạt động 3: Ăn tiệc đứng
- HS làm việctheo nhóm 4
- 2 HS đọc
- HS thảo luận vềtừng bước của Binên làm khi đến
ăn nhà Bốp
- HS trình bàytrước lớp
- Các nhóm khácnhận xét,bổ sung
- HS làm bài tậpSGK
- HS nêu đáp ánđúng
- 1 HS đọc; Cảlớp hát ĐT
- HS thảo luận và
Trang 191 Theo em , thế nào là tiệc đứng?
2 Tiệc đứng khác tiệc ngồi như thế nào?
- GV mời cỏc nhúm trình bày trước lớp
- Đi theo hàng, lần lượt từng người lấy
- Lấy thức ăn xong ra bàn ngồi ăn
- Ăn hết thì đI lấy tiếp
Trang 20I.Mục tiêu :
Bài học giúp em:
-Thể hiện sự lắng nghe chuẩn mực và hiệu quả thông qua việctham dự bằng lời nói, hành vi
-Rèn kĩ năng lắng nghe người khác thể hiện sự tự trọng và tôntrọng chính mình
-Giáo dục học sinh biết vận dụng bài học trong cuộc sống hàngngày
-Hướng dẫn học sinh chơi:
Mắt nhìn : hai tay chạm vào mắt
Tai nghe : hai tay chạm vào tai
Đầu gật: hai tay để sau đầu và gật
Miệng nhắc : hai tay chạm vào miệng
-Hs chơi trò chơi
Trang 21Tay chép : một tay ngửa ra giả làm vở
một tay giả viết
-Liện hệ ,giới thiệu tên bài
b.Kết nối
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống
Mục tiêu :Học sinh biết được cách nói
chuyện với người lớn như thế nào là lễ
Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm đôi
Mục tiêu : Học sinh biết được cách nói
chuyện với bạn bè như thế nào là lễ
phép và lịch sự
Cách tiến hành
Bước 1: Cho hs thảo luận nhóm đôi
theo vở thực hành bài tập 1,2 trang 29
-Học sinh trả lời miệngVd:
-con xin lỗi không đi được
vì tuần này con đi sinhhoạt ngoại khóa ở trườngrồi
-Nhận xét
-Hs hoàn thành bài tập vàtrình bày
-Hs chọn từ điền vào vở-Từng cặp trình bày trướclớp
-Nhận xét
Trang 22
Bước 2: Cho các nhóm trình bày
Nhận xét
Kết luận :Khi nói chuyện với những
người bạn của mình, em nên dùng
những câu khích lệ để bạn em cảm thấy
vui và hứng thú chia sẻ câu chuyện
cùng em
c.Thực hành :
Hoạt động 3 :Thảo luận lớp
Mục tiêu :Học sinh biết tư thế lăng nghe
phù hợp
Cách tiến hành
-Nêu yêu cầu
-Cho hs quan sát tranh trang 30,31
+Khi lắng nghe tai cần ntn?
+Khi lắng nghe miệng ntn?
+Khi lắng nghe đầu ntn?
+Khi lắng nghe tay ntn?
-Cho hs trình bày
-Hs trình bày -Hs thực hành tư thế đúng-Nhận xét
-Thực hành nhóm đôi theohướng dẫn của cô
Tình huống 1 : Mẹ nhờ emđấm lưng hộ mẹ
Tình huống 2: Em kể chobạn về một chuyến đi chơixa
Tình huống 3: Bà kể cho
em câu chuyện cổ tích
Trang 23-Cho hs đọc bài thơ "Lắng nghe cả bằng
- Nhận they rõ tầm quan trọng của đôi tay
Trang 24- Dùng tay thuần thục n chuyên nghiệp để minh họa cho bài thuyết tringf của mình.
- Giúp học sinh thích học kĩ năng sống
II.Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK
III Các hoạt động dạy -học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ :( 2-3’)
- Em khi với người lớn em lên ứng xử
- Em muốn qua đường em phải làm
như Bi hay như Bốp ?
*Thảo luận: Nhóm đôi
- Tay có quan trọng không?
- YC hs làm BT/SGK 34
- GV rút ra bài học SGK
HĐ2.Đôi tay biết nói.
a.Đôi tay tạo sự khác biệt
Trang 25*Thảo luận nhóm đôi
- GV rút ra bài học
b.Chào hội trường
*Thảo luận nhóm 4: “ Em xin chào
các thầy, các cô và toàn thể các bạn?”
- Đại diện nhóm nêu kq thảo luận
- Cho hs thực hành làm BT / SGK/35
c.Cách để tay
- Cho hs thực hành làm BT / SGK/36
*Thảo luận nhóm 2 trong sgk/36
- Đại diện nhóm nêu kq thảo luận
- GV rút bài học SGK/ 37
3.Củng cố- Dặn dò:(1-2’)
- YC hs về nhà thực hành lại cho bố
mẹ xem và học thuộc bài: ĐôI tây em
- Chuẩn bị bài:Đôi chân năng động
Bài học giúp em:
Trang 26-Thể hiện sự lắng nghe chuẩn mực và hiệu quả thông qua việctham dự bằng lời nói, hành vi.
-Rèn kĩ năng lắng nghe người khác thể hiện sự tự trọng và tôntrọng chính mình
-Giáo dục học sinh biết vận dụng bài học trong cuộc sống hàngngày
-Hướng dẫn học sinh chơi:
Mắt nhìn : hai tay chạm vào mắt
Tai nghe : hai tay chạm vào tai
Đầu gật: hai tay để sau đầu và gật
Miệng nhắc : hai tay chạm vào miệng
Tay chép : một tay ngửa ra giả làm vở
một tay giả viết
-Hs chơi trò chơi
Trang 27-Liện hệ ,giới thiệu tên bài
b.Kết nối
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống
Mục tiêu :Học sinh biết được cách nói
chuyện với người lớn như thế nào là lễ
Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm đôi
Mục tiêu : Học sinh biết được cách nói
chuyện với bạn bè như thế nào là lễ
phép và lịch sự
Cách tiến hành
Bước 1: Cho hs thảo luận nhóm đôi
theo vở thực hành bài tập 1,2 trang 29
Bước 2: Cho các nhóm trình bày
Nhận xét
-Học sinh trả lời miệngVd:
-con xin lỗi không đi được
vì tuần này con đi sinhhoạt ngoại khóa ở trườngrồi
-Nhận xét
-Hs hoàn thành bài tập vàtrình bày
-Hs chọn từ điền vào vở-Từng cặp trình bày trướclớp
-Nhận xét
Trang 28Kết luận :Khi nói chuyện với những
người bạn của mình, em nên dùng
những câu khích lệ để bạn em cảm thấy
vui và hứng thú chia sẻ câu chuyện
cùng em
c.Thực hành :
Hoạt động 3 :Thảo luận lớp
Mục tiêu :Học sinh biết tư thế lăng nghe
phù hợp
Cách tiến hành
-Nêu yêu cầu
-Cho hs quan sát tranh trang 30,31
+Khi lắng nghe tai cần ntn?
+Khi lắng nghe miệng ntn?
+Khi lắng nghe đầu ntn?
+Khi lắng nghe tay ntn?
-Thực hành nhóm đôi theohướng dẫn của cô
Tình huống 1 : Mẹ nhờ emđấm lưng hộ mẹ
Tình huống 2: Em kể chobạn về một chuyến đi chơixa
Trang 29Thực hành kĩ năng sống Bài 6: Đôt tay kì diệu
I Mục tiêu:
- HS nhận thấy rõ tầm quan trọng của đôi tay