Số đọc trên bàn độ đứng

Một phần của tài liệu Giáo trình Trắc địa _ Dành cho sinh viên hệ Cao Đẳng (Trang 26)

3- B phn cân bng

Ống thuỷ được sử dụng để làm căn cứ đưa một đường thẳng hay một mặt phẳng về vị trí thẳng đứng hoặc nằm ngang.

- Ống thuỷ trịn: Cĩ τ = 3’ ÷ 8’ ⇒ cĩ độ chính xác kém hơn ống thuỷ dài nên dùng để cân bằng sơ bộ.

- Ống thủy dài: Cĩ τ = 15’’ ÷ 60’’ ⇒ cĩ độ chính xác cao nên dùng để cân chỉnh chính xác máy.

Gĩc nghiêng (độ nhạy ống thủy) τ = 2mm/R

Khi τ càng nhỏ thì độ nhạy ống thủy càng cao. R là bán kính cung trịn của ống thủy (R = 3,5m ÷ 200m)

4- Các c khố và c cân chnh máy

- Ốc liên kết (ốc nối): Dùng để liên kết máy với chân máy. Mỗi loại máy cĩ một ốc liên kết riêng.

- Ốc cân máy: Trên đế máy cĩ gắn 3 ốc cân máy. Chúng được sử dụng cùng với ống thuỷ dài để cân máy. Nghĩa là đưa trục chính của máy về vị trí thẳng đứng.

- Các ốc khố: Gồm cĩ ốc khố vành độ ngang, ốc khĩa vành du xích ngang dùng để khống chế chuyển động quay quanh trục chính của máy và ốc khố vành độ đứng dùng để khống chế chuyển động quay của ống kính. Tương tự ta cĩ:

Ốc khĩa vành độ ngang (A1). Ốc khĩa vành du xích ngang (B1). Ốc khĩa ống kính (vành độđứng) (C1)

- Các ốc vi động: Khi các ốc khố đã ở vị trí cố định (vị trí hãm) nếu muốn dịch chuyển một khoảng rất bé thì dùng ốc vi động (ngang, đứng) ốc vi động được sử dụng để điều chỉnh máy vào vị trí chính xác khi ngắm. Tương ứng ta cĩ. Ốc vi động vành độ ngang (A2) Ốc vi động vành du xích ngang (B2) Ốc vi động ống kính (C2) ⇓3-3 ĐO GĨC BNG I- Nguyên lý Giả sử cần đo gĩc AOB. Hình chiếu xuống mặt phẳng nằm ngang (H) là ao'b đĩ là gĩc ta cần đo (hình 3-7). Qua các cặp đoạn thẳng: OA - o'a lập mp (P) OB - o'b lập mp (Q) o Q b a P b1 1 a S (M) O B A

Chúng đều vuơng gĩc với MP (H). Tức là vuơng gĩc với các đoạn thẳng o'a, o'b. Vậy ao'b là gĩc phẳng nhị diện (P), (Q). (hình 3-7) Tất cả ∀đoạn thẳng ∈ (P) đều chiếu thành o'a. Tất cả ∀đoạn thẳng ∈ (Q) đều chiếu thành o'b.

Giả sử cĩ một mặt phẳng trịn (M) // với mp (H) cĩ tâm S nằm trên giao tuyến oo', bị mp (P) cắt theo giao tuyến Sa1 // o'a

Bị mp (Q) cắt theo giao tuyến Sb1 // o'b.

⇒ a1Sb1 = ao’b Như vậy muốn đo ao’b chỉ cần đo a1sb1.

Trong đo đạc: mặt phẳng (M) được thay thế bằng vành độ ngang của máy kinh vĩđã được cân bằng.

Tâm S đã làm cho trùng với phương dây dọi S0 đi qua đỉnh gĩc đo. Các đoạn SA, SB là những “tia ngắm chính” khi lần lượt ngắm các điểm A và B chúng lần lượt thuộc mặt phẳng (P) và (Q),

Vậy gĩc bằng β là gĩc phẳng nhị diện tạo bởi 2 mặt phẳng thẳng đứng (P), (Q) đi qua 2 tia ngắm OA, OB.

Từ nguyên lí trên ta rút ra kết luận: Muốn đo gĩc bằng chính xác ta phải

- Đặt máy kinh vĩ sao cho trục chính (VV) của máy trùng với phương dây dọi đi qua đỉnh gĩc đo gọi tắt là “định tâm máy”.

- Làm cho mặt phẳng bàn độ ngang cân bằng gọi tắt là “cân bằng máy”. - Tìm cho được tia ngắm chính SA, SB gọi tắt là “ngắm điểm bắt mục tiêu”. - Tìm cho được các giá trị a1, b1, trên vành độ ngang gọi tắt là “đọc số bàn độ”

Một phần của tài liệu Giáo trình Trắc địa _ Dành cho sinh viên hệ Cao Đẳng (Trang 26)