Chuyển độ cao và trục xuống mĩng cơng trình

Một phần của tài liệu Giáo trình Trắc địa _ Dành cho sinh viên hệ Cao Đẳng (Trang 92)

III- Phương pháp vẽ mặt cắt dọc và mặt cắt ngang

3-Chuyển độ cao và trục xuống mĩng cơng trình

a- Chuyển độ cao xuống mĩng

* Trường hợp mĩng nơng

(hình 8-17)

Ta dùng một máy thuỷ chuẩn đặt trên bờ, một mia dựng ở cọc mốc đọc

được trị số trên mia là S. Một mia chạy dọc theo trục mĩng đã đào (hình 8-17).

Theo hình vẽ ta cĩ Ttính = S + hCM (Trong đĩ:hCM là bề sâu chơn mĩng)

Sau khi cĩ được Ttính người dựng mia chạy dọc trục mĩng để kiểm tra. - Nếu số đọc theo chỉ giữa trên mia bằng giá trị Ttính thì độ sâu mĩng đã đào đủ.

- Nếu sốđọc Tđọc < Ttính thì mĩng đào cịn nơng

- Nếu sốđọc Tđọc > Ttính thì mĩng đào sâu quá độ sâu thiết kế HB = HA+ S-(d-C)-T A S B T d c H MTC DM M H S Tđọc

(hình 8-18)

* Trường hợp mĩng sâu và rộng

Dùng 2 máy thủy chuẩn, 2 mia thuỷ chuẩn và thước thép (hình 8-18). Một máy và một mia đặt trên bờ, một máy và một mia đặt xuống dưới mĩng.

Thước thép đặt vào “cần vọt” và đầu “0” của thước ở phía trên. Đầu dưới treo một quả dọi để thước được căng.

Tiến hành đo thuỷ chuẩn ta cĩ:

- Máy I dọc trị số theo chỉ giữa trên mia là S, trên thước thép là n1. - Máy II dọc trị số theo chỉ giữa trên mia là b, trên thước thép là n2.

HĐM = (HM + S) – d – b

(Trong đĩ: d = n2 – n1)

Cĩ HĐM: (HĐM độ cao đáy mĩng) so sánh với HĐM đã thiết kế để biết mĩng đã đào đúng độ sâu thiết kế chưa.

b- Chuyển trục xuống mĩng

Các trục của cơng trình được chuyển xuống đáy mĩng nhờ các dây thép căng theo các trục và quả dọi hoặc sử dụng máy kinh vĩ (hình 8-19). Dựa vào các cọc chính đã cĩ ở 2 đầu một trục (chẳng hạn cọc 1-1’). Đặt máy một trong hai cọc đĩ (chẳng hạn cọc 1) định tâm, cân bằng, định hướng theo 1- 1’. Khố chuyển động ngang của máy dùng phương pháp chiếu thẳng đứng để chuyển trục xuống hố mĩng. Cơng việc này cũng được tiến hành lần lượt cho từng tim trục.

Một phần của tài liệu Giáo trình Trắc địa _ Dành cho sinh viên hệ Cao Đẳng (Trang 92)