LỜI NÓI ĐẦUI.Mục tiêu của việc lập kế hoạch bài học Mục tiêu của việc lập kế hoạch bài học là nhằm bảo đảm để GV có ý thức rõ ràng về việc dạy cái gì, dạy vào lúc nào, dạy như thế nào và HS cần học ra sao; làm cho GV tự tin hơn vì đã có sự chuẩn bị đúng hướng; tạo thuận lợi để GV tập trung suy nghĩ về vấn đề chủ yếu trước khi lên lớp, ứng phó kịp thời và đón đầu những tình huống có thể xảy ra khi tổ chức giờ học với những đối tượng HS cụ thể.II. Các tiêu chí về lập kế hoạch bài học Để kế hoạch bài học sát đúng đối tượng HS, tránh được những tình huống xảy ra trong quá trình thực hiện mà GV không lường trước được đòi hỏi kế học bài học phải đảm bảo các tiêu chí sau:1. Kế hoạch bài học phải được lập chi tiết.2. Bảo đảm tính đặc trưng của bộ môn, tính chủ đề, chủ điểm, mục tiêu bài học, đặc điểm đối tượng HS.3. Phải dự kiến được PP tổ chức, phương tiện dạy học, dự kiến các đánh giá.III. Quy trình lập kế hoạch bài học1. Nghiên cứu nội dung bài học trong SGK và Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học của môn học.2. Xác định mức độ cần đạt của bài học được quy định tại Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.3. Đọc lại kế hoạch năm trước.4. Đối chiếu tình hình HS của lớp mình giảng dạy hiện tại.5. Lập kế hoạch bài hoạc theo trình tự. IV. Mục đích và ý nghĩa của các bước trong quy trình lập kế hoạch bài họcNghiên cứu nội dung bài học trong SGK và Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học của môn học nhằm xác định các nội dung kiến thức để: Xác định rõ đâu là kiến thức trọng tâm của bài học buộc HS phải chiếm lĩnh sau khi kết thúc bài học. (Đồng thời) phân phối thành các hoạt động tương ứng nhóm kiến thức mới, nhóm kiến thức thực hành, nhóm kiến thức vận dụng. (Từ đó) có phương án hợp lí trong việc lựa chọn PP, hình thức tổ chức học tập, cách dẫn dắt, gợi ý, bố trí thời gian, tổ chức đánh giá.Khi phân chia được nhóm đối tượng kiến thức, xác định được phương án tổ chức cho từng nội dung tức là GV đã có “ý tưởng” cho kế hoạch bài học, định hướng được trình tự bước đầu về kế hoạch bài học.Trên cơ sở định hướng đó, GV tiến hành đọc lại kế hoạch bài học năm trước để xác định những điểm cần bổ sung, làm rõ theo ý tưởng đã có về kế hoạch bài học cho phù hợp với mức độ cần đạt. (Lưu ý: GV không nên quá lệ thuộc vào kế hoạch năm trước, SGV hoặc STK. Các tài liệu này chỉ mang tính chất tham khảo).Kế hoạch bài học chỉ thực sự đạt hiệu quả khi tổ chức thực hiện trên đối tượng HS cụ thể.Để lập kế hoạch bài học đảm bảo các yêu cầu đặt ra, khi lập cần xem xét từng đặc điểm của HS hay nhóm HS để có cách xây dựng các hoạt động phù hợp, định ra các việc khác nhau, các phương pháp tổ chức khác nhau.Sau khi phân chia các nội dung kiến thức, các hoạt động và các nhóm đối tượng hợp lí, có thể tiến hành lập kế hoạch theo trình tự. Nếu 4 bước trên được chuẩn bị kĩ lưỡng thì tiến hành lập kế hoạch bài học sẽ trở nên nhẹ nhàng hơn.Đặc thù và mức độ của mỗi môn học ở mỗi lớp có sự khác nhau nên kế hoạch của từng bài học cụ thể sẽ có sự khác nhau. Tuy nhiên cấu trúc chung là:1. Tên môn học phân môn và tên nội dung bài.2. Mục tiêu bài học.3. ĐDDH hay các điều kiện, phương tiện thực hiện kế hoạch bài học.4. Tiến trình bài học. 4.1.Kiểm tra bài cũ. 4.2.Bài mới. 4.2.1.Phần mở đầu (giới thiệu) 4.2.2.Phần nội dung bài học 4.2.3.Phần kết thúc.V. Những lưu ý về một số mục trong cấu trúc trên Nếu môn học có các phân môn thì tên môn học sẽ là tên của các phân môn. Và nếu là bài ôn ở buổi học thứ hai (giãn buổi) thì phải ghi rõ nội dung ôn luyện thay vì tên bài học. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ: “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ GIÁO ÁN CẢ NĂM GIÃN BUỔI CÁC MÔN LỚP 4, SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI” Chân trọng cảm ơn
Trang 1TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
- -CHUYÊN ĐỀ
“ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BỘ GIÁO ÁN CẢ NĂM
GIÃN BUỔI CÁC MÔN LỚP 4
SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI”
HẢI DƯƠNG – NĂM 2014
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
I.Mục tiêu của việc lập kế hoạch bài học
Mục tiêu của việc lập kế hoạch bài học là nhằm bảo đảm để GV có ý thức rõ ràng về việc dạy cái gì, dạy vào lúc nào, dạy như thế nào và HS cần học ra sao; làm cho GV tự tin hơn vì đã có sự chuẩn bị đúng hướng; tạo thuận lợi để GV tập trung suy nghĩ về vấn đề chủ yếu trước khi lên lớp, ứng phó kịp thời và đón đầu những tình huống có thể xảy ra khi tổ chức giờ học với những đối tượng HS cụ thể.
II Các tiêu chí về lập kế hoạch bài học
Để kế hoạch bài học sát đúng đối tượng HS, tránh được những tình huống xảy ra trong quá trình thực hiện mà GV không lường trước được đòi hỏi kế học bài học phải đảm bảo các tiêu chí sau:
1 Kế hoạch bài học phải được lập chi tiết.
2 Bảo đảm tính đặc trưng của bộ môn, tính chủ đề, chủ điểm, mục tiêu bài học, đặc điểm đối tượng HS.
3 Phải dự kiến được PP tổ chức, phương tiện dạy học, dự kiến các đánh giá.
III Quy trình lập kế hoạch bài học
1 Nghiên cứu nội dung bài học trong SGK và Hướng dẫn
điều chỉnh nội dung dạy học của môn học.
Trang 32 Xác định mức độ cần đạt của bài học được quy định
tại Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.
3 Đọc lại kế hoạch năm trước.
4 Đối chiếu tình hình HS của lớp mình giảng dạy hiện tại.
5 Lập kế hoạch bài hoạc theo trình tự.
IV Mục đích và ý nghĩa của các bước trong quy trình lập kế hoạch bài học
Nghiên cứu nội dung bài học trong SGK và Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học của môn học nhằm xác định các nội dung kiến thức để:
- Xác định rõ đâu là kiến thức trọng tâm của bài học buộc HS phải chiếm lĩnh sau khi kết thúc bài học.
- (Đồng thời) phân phối thành các hoạt động tương ứng nhóm kiến thức mới, nhóm kiến thức thực hành, nhóm kiến thức vận dụng.
- (Từ đó) có phương án hợp lí trong việc lựa chọn PP, hình thức tổ chức học tập, cách dẫn dắt, gợi ý, bố trí thời gian, tổ chức đánh giá.
Khi phân chia được nhóm đối tượng kiến thức, xác định được
phương án tổ chức cho từng nội dung tức là GV đã có “ý
tưởng” cho kế hoạch bài học, định hướng được trình tự bước
đầu về kế hoạch bài học.
Trang 4Trên cơ sở định hướng đó, GV tiến hành đọc lại kế hoạch bài
học năm trước để xác định những điểm cần bổ sung, làm rõ
theo ý tưởng đã có về kế hoạch bài học cho phù hợp với mức
độ cần đạt (Lưu ý: GV không nên quá lệ thuộc vào kế hoạch năm trước, SGV hoặc STK Các tài liệu này chỉ mang tính chất tham khảo).
Kế hoạch bài học chỉ thực sự đạt hiệu quả khi tổ chức thực hiện trên đối tượng HS cụ thể.
Để lập kế hoạch bài học đảm bảo các yêu cầu đặt ra, khi lập cần xem xét từng đặc điểm của HS hay nhóm HS để có cách xây dựng các hoạt động phù hợp, định ra các việc khác nhau, các phương pháp tổ chức khác nhau.
Sau khi phân chia các nội dung kiến thức, các hoạt động và các nhóm đối tượng hợp lí, có thể tiến hành lập kế hoạch theo trình tự Nếu 4 bước trên được chuẩn bị kĩ lưỡng thì tiến hành lập kế hoạch bài học sẽ trở nên nhẹ nhàng hơn.
Đặc thù và mức độ của mỗi môn học ở mỗi lớp có sự khác nhau nên kế hoạch của từng bài học cụ thể sẽ có sự khác nhau Tuy nhiên cấu trúc chung là:
1 Tên môn học/ phân môn và tên/ nội dung bài.
2 Mục tiêu bài học.
Trang 53 ĐDDH hay các điều kiện, phương tiện thực hiện kế hoạch bài học.
4 Tiến trình bài học.
4.1.Kiểm tra bài cũ.
4.2.Bài mới.
4.2.1.Phần mở đầu (giới thiệu)
4.2.2.Phần nội dung bài học
4.2.3.Phần kết thúc.
V Những lưu ý về một số mục trong cấu trúc trên
Nếu môn học có các phân môn thì tên môn học sẽ là tên của
các phân môn Và nếu là bài ôn ở buổi học thứ hai (giãn buổi) thì phải ghi rõ nội dung ôn luyện thay vì tên bài học.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ: “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - BỘ GIÁO ÁN CẢ NĂM GIÃN BUỔI CÁC MÔN LỚP 4, SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP
MỚI”
Chân trọng cảm ơn!
Trang 6TÀI LIỆU GỒM CÁC NỘI DUNG:
(Giáo án Giãn buổi các môn lớp 4 gồm 145
bài soạn theo phương pháp mới)
Trang 7- Giải bài toán có liên quan.
II: Các hoạt động dạy học:
Bài 3: Tính chu vi hình vuông có cạnh 5cm.
-Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?
III.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị bài sau
Trang 8
-Tiếng Việt: Ôn luyện.
I: Mục tiêu:
Giúp HS :
- Cũng cố cách nhận diện, có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và bộ phận vần trong thơ nói riêng
- Viết đúng chính tả những tiếng có vần an hoặc ang
II: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Những từ ngữ nào viết đúng chính tả:
a, hoa ban b, hoa lan c, rạng sáng d, giản dị
e, cái la bàn g, râm ran f, hang đá i, than thở
Bài2: Đọc câu ca dao sau:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước thì thương nhau cùng.
Chọn câu ca dao trên những tiếng để điền vao những chổ trống sao cho phù hợp:
a, Các tiếng có vần giống nhau: …
b, Các tiến có âm đầu giống nhau: …
c, Các tiếng có thanh giống nhau: …
Trang 9- Cho HS làm vào vở
- Tiếng gồm những bộ phận nào?
Bài 3: Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu sau:
Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
- Giải bài toán có liên quan
II: Hoạt động dạy học.
Bài 1: Đặt tính và tính:
36548 + 27645 85206 - 9278
4638 x 6 7032 : 8
Trang 10- HS làm vào bảng con.
- Nêu cách tính cộng; trừ ; nhân; chia các phép tính trên?
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
- Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức trên ?
Bài 3: Một nhà máy sản xuất trong 4 ngày được 680 chiếc ti vi Hỏi 7
ngày nhà máy đó sản xuất được bao nhiêu chiếc ti vi, biết số ti vi sản xuất mỗi ngày là như nhau?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Trang 11I: Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng
- Củng cố về hai tiếng bắt vần với nhau trong từ
-Biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện đơn giản
II: Các hoạt động dạy học:
Bai1: Trong các câu thơ dưới đây, những tiếng nào không đủ ba bộ
phận: âm đầu, vần ,thanh:
A uôm ếch nói ao chuôm Rào rào,gió nói cái vườn rộng rênh
Âu âu,chó nói đêm thanh Tẻ…te…gà nói sáng banh ra rồi.
- Nhóm 2 thảo luận
- Những tiếng nào không đủ 3 bộ phận?
- Vậy tiếng gồm những bộ phận nào?
Bài 2: Chép lại 3 cặp tiếng bắt vần với nhau trong bài ca dao sau:
Ai về thăm mẹ quê ta Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm…
Bầm ơi có rét không bầm?
Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn.
- HS làm vào vở
- Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
Bài 3: Đặt mình vào vai người con trong bài thơ" Mẹ ốm" ( SGK) và
kể lại cho người bạn thân về những suy nghĩ , tình cảm, việc làm
- Đề bài yêu cầu gì?
Trang 12Tuần 2:
Toán : Ôn luyện.
I: Mục tiêu:
- Củng cố về các số có 6 chữ số
- Giải bài toán về tính chu vi hình tam giác
II: Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Viết số gồm có:
a 3trăm nghìn, 4 chục nghìn, 8 trăm, 5chục, 6 đơn vị
b 5trăm, 5 trăm nghìn, 7 nghìn, 9 chục
c 8 trăm nghìn, 2 nghìn, 3 chục nghìn, 7 trăm,1 đơn vị
d 9 trăm nghìn, 9 chục, 9 nghìn, 9 đơn vị,9 trăm
- Đọc cho HS viết vào bảng con
- Giá trị chữ số phụ thuộc vào đâu?
Bài 3: Với ba chữ số1,2,3 hảy viết tất cả các số có 3 chữ số khac
nhau?
Trang 13-Tiếng việt : Ôn luyện.
I.Mục tiêu: _Củng cố về MRVT:Nhân hậu -đoàn kết.
-Luyện viết văn kể sự việc
II.Các hoạt động dạy học:
Bài1:a.Tìm các từ thể hiện lòng nhân hậu,tình cảm yêu thương của
-Đặt câu với một từ vừa tìm được?
Bài 2:Tìm ý nghĩa của câu tục
a hiền gặp lành.
b.Trâu buộc ghét trâu ăn.
c.Một cây làm chẳng lên non,ba cây chụm lại nên hòn núi cao -N4 thảo luận về ý nghĩa của câu tục ngữ.
-Đặt câu vối các câu tục ngữ trên?
Trang 14Bài 3: Lớp em lao động quét sân trường,một bạn vô tình đã làn gãy
một cây non
Em hãy hình dung sự việc và kể tiếp câu chuyện theo một trong hai hướng sau đây:
a.Bạn nhỏ trên có hướng chăm sóc,bảo vệ cây cối
b.Bạn nhỏ trên không có ý thức chăm sóc,bảo vệ cây cối
-Toán: Ôn luyện.
I.Mục tiêu:
-Củng cố về hàng và lớp
-Giải bài toán rút về đơn vị
II.Các hoạt động dạy học:
Bài1:Đọc số (theo mẫu)
455632:Bốn trăm năm mươi lăm nghìn sáu trăm ba mươi hai
380740:
74876:
Trang 15Bai 4:Bác Tư mua 5kg muối giá 35000 đồng.Hỏi bác Tư mua 7kg
muối giá bao nhiêu đồng?
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
III.Dặn dò:
_Chuẩn bị bài sau
Tiếng việt: Ôn luyện.
I.Mục tiêu:
-Củng cố về dấu hai chấm
-Luyện viết một đoạn văn về sự dụng dấu hai chấm
II.Các hoạt động dạy học:
Bài 1:Tìm tác dụng của dấu hai chấm:
Trang 16a Dấu hai chấm trong hai câu sau có tác dụng gì?
Tôi thở dài:
-Còn đứa bị điểm không, nó tả thế nào?
-Nó không tả,không viết gì hết.Nó nộp giấy trắng cho cô.Hôm trả bài
cô giận lắm.Cô hỏi:"Sao trò không chịu làm bài?"
-HS làm bài vào vở
-Nêu rõ tác dụng của dấu hai chấm?
Bài 2: Viết một đoạn văn theo truyện"Nàng tiên ốc"(đã học) có ít nhất
hai lần sự dụng dấu hai chấm:
-Một lần,dấu hai chấm dùng để giải thích
-Một lần, dấu hai chấm dùng đểdẫn lời nói nhân vật
+HS đọc kỹ đề,xđ yêu cầu của đề bài
Trang 17- Một trăm ba mươi sáu triệu bốn trăm sáu mươi tư nghìn.
- Chín mươi lăm triệu hai trăm sáu tư
- Bảy triệu một trăm linh chín nghìn hai trăm
- Tám trăm sáu mươi triệu ba trăm linh một nghìn,hai trăm ba mươi sáu
Bài 3: Giá trị của chữ số 5 trong các số sau :
Trang 18-Tiếng Việt: Ôn luyện.
I: Mục tiêu:
- Củng cố về từ đơn và từ phức
- Viết một đoạn văn tả ngoại hình nhân vật
II: Chuẩn bị: Bảng phụ.
III: Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Gạch một gạch dưới từ đơn,hai gạch dưới từ phức trong bài ca
dao sau:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Trang 19- HDTH: Thực hành VBT in.
-Toán: Ôn luyện:
I.Mục tiêu:
-Củng cố về số tự nhiên
-Tìm số tự nhiên x
II.Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Viết số tự nhiên liên tiếp.
3,5,…,7,…,9,…
12,…,14…,16,…,18,19,…
0,1,…,…,….,….,7,….,…,…
- HS viết vào nháp
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đon vị?
Bài 2:a.Tìm x biết:
Trang 20-HS làm vào vở.
-Muốn viết số thành tổng ta làm như thế nào?
Bài 4:Từ 10 đến 30 có bao nhiêu số tự nhiên.
-Củng cố mở rộng vốn từ về nhân hậu- đoàn kết
-Giải nghĩa một số câu tục ngữ, thành ngữ,tìm một số bài ca dao nói về(nhân hậu -đoàn kết)
II.Các hoạt động dạy học:
Bài 1;Xếp các từ sau vào bảng:Nhân ái,tàn bạo,đè nén,áp bức, hiền
hậu đùm bọc,trung hậu, nhân từ
Trang 21-Ghi các từ thể hiện lòng nhân hậu hoặc tinh thần đoàn kết ?
-Ghi từ trái nghĩa với lòng nhân hậu hoặc tinh thần đoàn kết?
-HS làm vào vở
-Đặt câu với từ nhân hậu?
-Đặt câu với từ cưu mang?
Bài 2:Tìm một bài ca dao nói về tình cảm gia đình hoặc nói về tình
Trang 22-Toán: Ôn luyện.
I.Mục tiêu:
-Tìm số tự nhiên x
-Củng cố về số tự nhiên
II Các hoạt động dạy học:
Bài 1:Trong các dãy số sau,dãy số nào là dãy số tự nhiên?
-Thế nào là dãy số tự nhiên?
Bài 2;Viết 3 số tự nhiên thích hợp vào chỗ chấm:
-Dãy c gấp kém nhau mấy lần?
Bài 3:Tìm số tự nhiên x biết:
Trang 23Tiếng việt: Ôn luyện.
I.Mục tiêu:
-Củng cố về từ đơn và từ ghép,giải nghĩa một số câu thành ngữ tục ngữ
-Chuyển lời dẫn gián tiếp sang lời dẫn trực tiếp
II.Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tìm 5 từ đơn?
-Tìm 5 từ phức?
-Đặt câu với 1 từ đơn vừa tìm được?
-Đặt câu với 1 từ phức vừa tìm được?
-HS nối tiếp nghĩa của 2 câu trên?
Bài 3: Chuyển lời dẫn gián tiếp sang lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn
sau:
Trang 24Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo vua bèn hỏi bà bán hàng nước xem trầu đó ai têm.Bà lão bảo chính tay bà têm.Vua gặng hỏi mãi bà lão đành nói thật là con gái bà têm.
Trang 25- Rèn kĩ năng viết thư.
II/ Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Ghép từ hiền với các từ sau: ( tài, đức, lành, dịu, từ, thiện,
chăm) để tạo thành từ phức chỉ đức tính của con người
Bài 2: Tìm ba từ phức:
a/ có tiếng ác đứng trước:
b/ có tiếng ác đứng sau:
- Cho HS làm vào vở
- Thế nào là từ phức? Đặt câu với một từ vừa tìm được?
Bài 3: Tìm từ gần nghĩa với đoàn kết:
Trang 26Toán: Ôn luyện
I/ Mục tiêu:
- Sử dung 10 kí hiệu ( Chữ số ) để viết số trong hệ thập phân
- Củng cố nhân, chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số
- So sánh số tự nhiên
- Giải bài toán có liên quan
II/ Các hoạt động dạy học:
Bài 3: Mỗi cái bút giá 15.000 đồng Mỗi quyển vở giá 3.800 đồng
Hỏi nếu mua 8 cái bút và 7 quyển vở thì hết tất cả bao nhiêu tiền?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Hs làm vào vở
Bài 4: Cho 6 chữ số: 8,3,7,9,2,4.
- Viết số lớn nhất gồm 6 chữ số đã cho nhưng bé hơn số 936110
- HS làm vào vở
Trang 27- Viết đoạn văn có dùng từ láy.
II/ Các hoạt động dạy học.
Bài 1/ Phân các từ ghép trong từng nhóm dưới đây thành hai loại:
- Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại
a/ máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy cày, máy móc, máy in, máy kéo
b/ Cây cam, cây chanh, cây bưởi, cây ăn quả, cây cối, cây thông cây
lương thực, cây công nghiệp
- Nhóm đôi thảo luận, ghi kết quả vào nháp
- Thế nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp?
- Thế nào là từ ghép có nghĩa phân loại?
Bài 2/ Đọc đạn văn sau:
Trang 28Biển luôn thay đổi theo màu sắc mây trời Trồi âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề Trời ầm ầm, giông tố, biển đục ngầu giận giữ như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi hả
hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng
a/ Tìm các từ ghép trong đoạn văn trên, rồi chia thành hai nhóm: Từ ghép có nghĩa tổng nhợp và từ ghép có nghĩa phân loại
b/ Tìm các từ láy trong đoạn văn trên, rồi chia thành 3 nhóm: từ láy
âm đầu, từ láy vần, từ láy âm đầu và vần (láy tiếng)
- Chuẩn bị bài sau
Toán: Ôn luyện
Trang 29I/ Mục tiêu:
- Cố cố về số đo thời gian
- Tìm số trung bình cộng
- Giải bài toán về trung bình cộng
II/ Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Điền vào chỗ chấm:
- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào?
Bài 3: Trên thửa ruộng của mình, bác Tư đã thu hoạch được trong 5
vụ liền: 5 tấn thóc, 6 tấn thóc, 75 tạ thóc, 72 tạ thóc và 98 tạ thóc Hỏi trung bình mỗi vụ bác thu được bao nhiêu thóc?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Trang 30- Củng cố, so sánh các số tự nhiên.
- Mỗi quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, thời gian
- Cách giải các bài toán liên quan
II/ Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
3 dag = g 4 dag 8 g < 4 dag g
7 hg = g 2 kg 15 g > kg 15 g
4 kg = hg 3 kg 600 g = g
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( )
8 phút = giây 2 phút 10 giây = giây
2 thế kỉ = năm 2 giờ 15 phút = phút
2 ngày = giờ 1 phút rưỡi = giây
- Bài 1, 2 yêu cầu HS làm, nối tiếp nêu kết quả
- Củng cố mỗi quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng và đo thời gian
Bài 4: Cô Mai có 20 kg đường, cô đã dùng 7 kg để làm bánh Hỏi cô
Mai còn lại bao nhiêu kg đường?
Trang 31Tiếng Việt : Ôn tập
I/ Mục tiêu:
- Phân biệt được từ láy và từ ghép, tìm được các từ láy và từ ghép
- Sử dụng được từ láy, từ ghép để đặt câu
II/ Các hoạt động dạy học
Bài 1: Xếp các từ sau vào cột cho phù hợp: Từ láy - từ ghép
Sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũ nhẵn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, giản dị, chí khí, thanh cao
- HS làm vào vở
- Đặt câu với 1 từ láy trên?
- Đặt câu với 1 từ ghép trên?
Bài 2: Những từ nào là từ láy?
ngay ngắn thẳng tắpthẳng đuột ngay đơngay thẳng thật thà
Trang 33Tuần 5:
(Dạy bài thứ 4)
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009
Toán: Ôn luyện
I Mục tiêu :
-Củng cố cách viết số có nhiều chữ số
-Mối quan hệ các đơn vị đo thời gian, đại lượng đã học
- luyện giải toán đã học
II Luyện tập:
Bài 1: Viết các số sau:
a, Hai trăm bốn mươi lăm triệu
b, Một trăm hai mươi mốt triệu sáu trăm năm mươi nghìn
c.Tám mươi sáu triệu không trăm ba mươi nghìn một trăm linh hai.d.Bảy trăm triệu không trăm linh bảy nghìn một trăm chín mươi
-GV đọc lần lượt cho HS viết vào bảng con
Bài 3: Viết vào chỗ chấm:
-Năm 40 hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa chống lại ách thống trị của nhà Hán.Năm đó thuộc thế kỷ
-Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mười hai sứ quân,thống nhất đất nước vào năm 968.Năm đó thuộc thế kỷ
-Lê Lợi lên ngôi vua vào năm1428.Năm đó thuộc thế kỷ
Trang 34-HS lần lượt nêu kết quả?
-Củng cố cách tính thế kỷ
Bài 4: Có 4 gói kẹo mỗi gói cân nặng 250g và 5gói bánh mỗi gói cân nặng 400g.Hỏi có tất cả bao nhiêu kg kẹo và bánh?
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
Tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản
II.Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Chia các từ ghép sau thành hai loại(từ ghép tổng hợp và từ ghép
phân loại):bánh rán,bánh chưng,bánh dẻo,bánh kẹo,bánh nướng,quà
Trang 35bánh,xe đạp,xe máy,tàu xe,tàu hỏa,tàu thủy,máy bay,máy tiện,điện máy,đường ray, đường bộ.
-Cho HS thảo luận nhóm 2
-Thế nào là từ ghép tổng hợp?
-Thế nào là từ ghép phân loại?
Bài 2: Gạch dưới từ láy có trong đọan thơ sau:
Tà tà bóng ngả về tâyChị em thơ thận dang tay ra vềBước lần theo ngọn tiểu khêLần xem phong cảnh có bề thanh thanhNao nao dòng nước uốn quanhNhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Sè sè nấm đất bên đàngRầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh
-HS thảo luận vào phiếu bài tập
-Thế nào là từ láy?
Bài 3: Viết vào từng chỗ trống các từ láy tìm được ở bài 2?.
a,Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu:
b,Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu và vần:
Bài 4: Hãy tưởng tượng và kể lạivắn tắt một câu chuyện có ba nhân
vật:bà mẹ ốm,người con của bà mẹ bằng tuổi em và một cô tiên.-Đề bài yêu cầu gì?
Trang 36Toán: Ôn luyện.
I.Mục tiêu:
-Củng cố về tìm số trung bình cộng
-Giải bài toán có liên quan
II.Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số:
-Muốn tìm số trung bình cộng của nhiêù số ta làm như thế nào?
Bài 2: Có 3 ô tô lớn,mỗi xe chở được 32 tạ gạo và 5 ô tô nhỏ, mỗi xe
chở được 24 tạ gạo.Hỏi trung bình mỗi ô tô chở được bao nhiêu gạo.-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-HS làm vào vở
Trang 37Bài 3:(hs khá- giỏi).Ngày đầu Lan đọc được 18 trang sách.Hỏi ngày
sau Lan đọc được bao nhiêu trang sách, biết rằng trung bình cả 2 ngày Lan đọc được 21 trang sách
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-HS làm vào vở
III.Củng cố,dặn dò:
-Nhận xết giờ học
-Chuẩn bị bài sau
Tiếng việt : Ôn luyện.
I.Mục tiêu:
-Củng cố về danh từ
-Luyện viết một đoạn văn ngắn có dùng danh từ
II.Các hoạt động dạy học:
Bài 1:Cho các từ sau:bác sĩ,nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm ,văn
học,cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, hòa bình, mong muốn, bàn ghế, gió mùa, tự hào, phấn khởi
a,xếp các từ sau vào hai nhóm:danh từ và không phải danh từ:
b,Xếp các danh từ tìm được vào các nhóm sau:
-Danh từ chỉ người:
-Danh từ chỉ vật:
-Danh từ chỉ hiện tượng:
-Danh từ chỉ khái niệm:
-Danh từ chỉ đơn vị:
-Nhóm 2 thảo luận vào phiếu bài tập
-Thế nào là danh từ?
Bài 2:Đặt câu với mỗi từ tìm được ở câu b, mỗi loại 1 từ
-HS nối tiếp đặt câu
Trang 38Tiết 1: Luyện Toán.
I.Mục tiêu:
-Củng cố,luyện các kiến thức về trung bình cộng
-Tính các đơn vị đo khối lượng
II Các hoạt động dạy học :
-Yêu cầu HS làm vào bảng con
-Nêu cách tính các đơn vị đo khối lượng ?
-Muốn tìm số trung bình cộng ta làm như thế nào?
Bài 3: Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 40 km,giờ thứ hai chạy được
48 km,giờ thứ ba chạy được 53 km hỏi trung bình mỗi giờ ô tô chạy được bao nhiêu km?
-Bài toán cho biêt gì?
-Bài toán hỏi gì?
- HS làm vào vở
Trang 39Bài 4: ( HS khá -giỏi ) Số trung bình cộng của hai số là 36.Biết một
trong hai số đó là 50, tìm số kia
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
Trang 40Tiết 2: Luyện Tiếng Việt.
I Mục tiêu:
- Củng cố các từ ngữ thuộc chủ đề "Trung thực-tự trọng "
- Củng cố về danh từ Tìm và đặt câu với danh từ
- Thực hành viết một đoạn văn ngắn có sử dụng danh từ
II Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Những từ nào cùng nghĩa với" trung thực".
a, Ngay thẳng b, Bình tĩnh c, Thật thà d, Chân thành
e, Thành thực g, tự tin h, chân thực i, Nhân đức
- HS thảo luận nhóm đôi
- Thế nào là trung thực?
Bài 2 : Những từ nào trái nghĩa với trung thực ?
a, độc ác b, gian dối c, lừa đảo d, thô bạo
e, tò mò g, nóng nảy h, dối trá i, xảo quyệt
- HS làm vào vở
-Đặt câu với từ lừa đảo?
Bài 3: Tìm các danh từ trong đọan văn sau: (gạch hai gạch dưới danh
từ khái niệm) Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô
cùng.Mươi mười lăm năm nưã thôi ,các em sẽ thấy dưới ánh trăng này dòng thác
nước xuống làm chạy máy phát điện;ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới
bay trên những con tàu lớn
-HS làm vào vở
-Thế nào là danh từ chỉ khái niệm?
Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn(5-7 câu) trong đó có sự dụng danh từ.