MỤC TIÊU * Kiến thức : Học sinh biết và hiểu quy tắc tìm gí trị phân số của một số cho trước * Kỹ năng:Có kỹ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân so của một số cho trước * Thái đ[r]
Giáo án số học Năm học 2017-2018 Ngày soạn: 6/9/2017 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: §1 TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I Mục tiêu: Kiến thức: - HS làm quen với khái niệm tập hợp qua ví dụ tập hợp thường gặp tốn học đời sống - HS nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước Kỹ năng: - HS biết viết tập hợp theo diễn đạt lời tốn, biết sử dụng kí hiệu ; Thái độ: - Rèn luyện cho HS tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp II Chuẩn bị: GV: Phấn màu, giáo án.HS: chuẩn bị tài liệu SGK đồ dùng học tập nghiên cứu III Tiến trình lên lớp: Ổn định Kiểm tra : GV giới thiệu làm quen với HS, chương trình tốn Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Các ví dụ: GV: Cho HS quan sát Bàn GV nêu câu hỏi SGK - Cho biết bàn gồm đồ vật gì? Ta nói tập hợp đồ vật đặt bàn - Hãy ghi số tự nhiên nhỏ 5? => Ta có tập hợp số tự nhiên nhỏ - GV nêu thêm ví dụ SGK GV u cầu HS tìm số ví dụ tập hợp Hoạt động 2: Cách viết kí hiệu HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Giới thiệu cách viết tập hợp - Dùng chữ in hoa A, B, C, X, Y… để đặt tên cho tập hợp Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1}… Các ví dụ: - Tập hợp đồ vật bàn - Tập hợp học sinh lớp 6A - Tập hợp số tự nhiên nhỏ - Tập hợp chữ a, b, c Cách viết - kí hiệu:(sgk) Dùng chữ in hoa A, B, C, X, Y… để đặt tên cho tập hợp Vd: A= {0;1;2;3 } hay A = {3; 2; 1; 0} … - Các số 0; ; 2; phần tử tập hợp A Ký hiệu: - Các số 0; 1; 2; phần tử A : đọc “thuộc” “là phần tử của” Củng cố: Viết tập hợp chữ a, b, c : đọc “không thuộc” “không GV: Phan Thị Thanh s Trường TH&THCS Sơn Lĩnh Giáo án số học Năm học 2017-2018 cho biết phần tử tập hợp phần tử của” HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}… a, b, c phần tử tập hợp B GV: có phải phần tử tập hợp A khơng? * Ta nói thuộc tập hợp A Ký hiệu: A GV: có phải phần tử tập hợp A không? * Ta nói khơng thuộc tập hợp A Ký hiệu: A * Bài tập: Điền ký hiệu ; vào chỗ trống: a/ 2… A; 3… A; 7… A b/ d… B; a… B; c… B GV: Giới thiệu ý (phần in nghiêng SGK) Nhấn mạnh: Nếu có phần tử số ta thường dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn số tự nhiên số thập phân HS: Đọc ý (phần in nghiêng SGK) GV: Giới thiệu cách viết khác tập hợp số tự nhiên nhỏ A= {x N/ x < 5} Trong N tập hợp số tự nhiên GV: Như vậy, ta viết tập hợp A theo cách: - Liệt kê phần tử là: 0; 1; 2; - Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử x A là: x N/ x => ý (1) a) (Sgk) GV: Hãy biểu diễn số tia số? +a b a < b a = b - Chỉ tia số (nằm ngang) hỏi: +a b a > b a = b Điểm nằm phía bên điểm tia số? HS: Điểm bên trái điểm tia b) a < b b < c a < c GV: Giới thiệu ký hiệu ≥ ; ≤ Sgk GV: Có số tự nhiên đứng sau số 3? HS: Có vơ số tự nhiên đứng sau số GV: Có số liền sau số 3? HS: Chỉ có số liền sau số số GVMỗi số tự nhiên có số liền sau GV: Tương tự đặt câu hỏi cho số liền trước GV: Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị? HS: Hơn đơn vị GV: Trong tập N số nhỏ nhất? HS: Số nhỏ GV: Có số tự nhiên lớn khơng? Vì sao? HS: Khơng Vì số tự nhiên có số liền sau lớn c) (Sgk) VD1 số liền trước số 51 số 50 số liền sau số 51 số 52 Không có số liền trư c số số liền sau số số d) Số số tự nhiên nhỏ Khơng có số tự nhiên lớn e) Tập hợp N có vơ số phần tử GV: Phan Thị Thanh s Trường TH&THCS Sơn Lĩnh Giáo án số học 4.Tổng kết hướng dẫn học nhà: Năm học 2017-2018 a.Tổng kết: ( phút) Bài sgk: a A = {13, 14, 15 } Bài 8sgk: A = { x N | x } Bài 10sgk: 4601, 4600, 4599 b, B = { 1, 2, 3, } c, C = {13, 14, 15 } = { 0, 1, 2, 3, 4, } a + 2, a + 1, a b Hướng dẫn học làm tập nhà (5 phút) - Bài 11; 12; 13; 14; 15 trang SBT Rút kinh nghiệm sau dạy: GV: Phan Thị Thanh s Trường TH&THCS Sơn Lĩnh Giáo án số học Năm học 2017-2018 Ngày soạn: 8/9/2017 Tiết 3: §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí Kỹ năng: - HS biết đọc viết số La Mã không 30 Thái độ: - HS thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính tốn II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ kẻ sẵn khung chữ số La Mã / SGK, kẻ sẵn khung / 8, SGK, ? tập củng cố HS: Làm nghiên cứu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Kiểm tra cũ: HS1: Viết tập hợp N N*.Viết tập hợp A số tự nhiên x không thuộc N* ? Bài mới: GV: Phan Thị Thanh s Trường TH&THCS Sơn Lĩnh Giáo án số học Năm học 2017-2018 Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Số chữ số: Số chữ số: GV: Gọi HS đọc vài số tự nhiên - Treo bảng phụ kẻ sẵn khung trang SGK - Với 10 chữ số : 0; 1; 2; 8; 9; 10 ghi số tự nhiên - Giới thiệu: Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; …; ghi số tự nhiên - Một số tự nhiên có một, hai ba ….chữ số GV: Từ ví dụ HS => Một số tự nhiên có một, hai, ba … chữ số Vd : GV: Cho HS đọc phần in nghiêng ý (a) SGK 25 - Hướng dẫn HS cách viết số tự nhiên có chữ số trở lên ta tách riêng ba chữ số từ phải sang trái cho dễ đọc VD: 456 579 329 GV: Giới thiệu ý (b) phần ý SGK … Chú ý : - Cho ví dụ trình bày SGK (Sgk) Hỏi: Cho biết chữ số, chữ số hàng chục, số chục, chữ số hàng trăm, số trăm số 3895? GV cho HS làm 11trang 10 SGK Hoạt động 2: Hệ thập phân GV: Giới thiệu hệ thập phân SGK Hệ thập phân : Vd: 555 có trăm, chục, đơn vị Trong hệ thập phân : Cứ 10 đơn vị hàng thành đơn vị hàng GV: Phan Thị Thanh s Trường TH&THCS Sơn Lĩnh Giáo án số học 4.Tổng kết hướng dẫn học nhà: Năm học 2017-2018 a Tổng kết:GV cho HS làm 13 trang 10 SGK : a) 1000 ; b) 1023 b Hướng dẫn học làm tập nhà:* Bài 15 trang 10 SGK: Đọc viết số La Mã : Tìm hiểu thêm phần “Có thể em chưa biết “ - Kí hiệu : I V 10 X 50 L C D 100 500 M 1000 - Các trường hợp đặc biệt : IV = ; IX = ; XL = 40 ; XC = 90 ; CD = 400 ; CM = 900 - Các chữ số I , X , C , M không viết ba lần ; V , L , D không đứng liền Ngày soạn: 9/9/2017 Tiết 4: §4 SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP - TẬP HỢP CON I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hiểu tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, có vơ số phần tử, khơng có phần tử nào, hiểu khái niệm hai tập hợp Kỹ năng: - HS biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp tập hợp tập hợp cho trước, biết vài tập hợp tập hợp cho trước, biết sử dụng kí hiệu 3.Thái độ: - Rèn luyện HS tính xác sử dụng kí hiệu , , II CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề ? SGK tập củng cố HS: Làm tập nhà nghiên cứu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Kiểm tra cũ: HS: Làm tập 19/5 SBT Bài mới: Hoạt động Thầy trò GV: Phan Thị Thanh Nội dung s Trường TH&THCS Sơn Lĩnh Giáo án số học Năm học 2017-2018 Hoạt động 1: Số phần tử tập hợp: GV: Nêu ví dụ tập hợp SGK 1.Số phần tử tập hợp: Hỏi: Hãy cho biết tập hợp có phần tử? Tập hợp A có phần tử =>Các tập hợp có phần tử, phần tử, có 100 phần tử, có vơ số phần tử Tập hợp B có phần tử Củng cố: - Làm ?1 ; ?2 C = {1; 2; 3; … ; 100} Tập hợp C có 100 phần tử - Bài ?2 Khơng có số tự nhiên mà: x+5=2 Vd: A = {8} B = {a, b} D = {0; 1; 2; 3; …… } Tập hợp D có vơ số phần tử GV: Nếu gọi A tập hợp số tự nhiên x mà - Làm ?1 ; ?2 x + =2 A tập hợp khơng có phần tử * Chú ý : (Sgk) Ta gọi A tập hợp rỗng.Vậy: Tập hợp khơng có phần tử gọi tập Tập hợp gọi tập hợp rỗng? hợp rỗng Ký hiệu: GV: Giới thiệu tập hợp rỗng ký hiệu: Vd: Tập hợp A số tự nhiên x cho GV: Vậy tập hợp có x+5=2 phần tử? A= HS: Trả lời phần đóng khung/12 SGK GV: Kết luận cho HS đọc ghi phần đóng Một tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, có vơ số phần tử, có khung in đậm SGK thể khơng có phần tử Hoạt động 2: Tập hợp con: Củng cố: Bài 17/13 SGK GV: Cho hai tập hợp A = {x, y} B = {x, y, c, d} Hỏi: Các phần tử tập hợpA có thuộc tập hợp B khơng? Tập hợp : HS: Mọi phần tử tập hợp A thuộc B VD: A = {x, y} GV: Ta nói tập hợp A tập hợp B B = {x, y, c, d} Vậy: Tập hợp A tập hợp B nào? HS: Trả lời phần in đậm SGK GV: Giới thiệu ký hiệu cách đọc SGK - Minh họa tập hợp A, B sơ đồ Venn Củng cố: Treo bảng phụ ghi sẵn đề tập Cho tập hợp M = {a, b, c} Nếu phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B tập hợp A gọi tập hợp B Kí hiệu : A B hay B A Đọc : (Sgk) a/ Viết tập hợp M có phần tử b/ Dùng ký hiệu GV: Phan Thị Thanh để thể quan hệ s Trường TH&THCS Sơn Lĩnh ... nhân số tự nhiên Tính nhanh : a) 37 25 Đáp án: a) 37 25 = 25 37 = 100 37 = 37000 GV: Phan Thị Thanh b) 56 + 16 + 44 b) 56 + 16 + 44 = 56 + 44 + 16 = 100 + 16 = 1 16 s Trường TH&THCS Sơn... 37 trang20 Sgk: 16. 19; 46. 99; 35.98 = 47.100 + 47.1= 4700 + 47 = 4747 a) 16. 19 = 16 (20 - 1) GV: Cho lớp nhận xét = 16. 20 - 16. 1= 320 - 16 = 304 Bài 35 trang 19 Sgk: b) 46. 99 = 46. (100 - 1) GV:... 128 = (72+128) + 69 = 200 + 69 = 269 ; c)25.5.4.27.2 = (25.4) (2.5).27 = 100.10.27 = 27000 d) 28 64 + 28 36 = 28. (64 + 36) = 28 100 = 2800 Bài tập 31 trang17 Sgk: Tính nhanh : GV: Tương tự trên, yêu